Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi thử văn thpt quốc gia 2019 - Thạc Sỹ Nguyễn Thành Huân - Đề 4 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.25 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ths. Đỗ Ngọc Thống</b> <b>ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 </b>


<b>CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 4</b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>
<b>Họ, tên thí sinh:...</b>


<b>Số báo danh:...</b>


<b>I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:</b>
<i>Nấm mồ xanh </i>


<i>như một giọt lệ ngưng </i>
<i>trên hình hài Tố quốc</i>


<i>chúng tơi đến bên anh như lá xanh non củi nhìn cội rễ</i>
<i> một màu thạch thảo thanh tao.</i>


<i>Từ nơi nào mẹ đã tiễn anh đi?</i>
<i>mải ra, bờ đê hàng cây, góc phổ</i>
<i>đê vẫn xanh và bờ cây cịn gió...</i>
<i>Từ nơi nào... </i>


<i>mắt ướt chia li</i>


<i>bờ vai khép phượng hồng vào kỉ niệm</i>
<i>đất nước ngày lửa đạn</i>



<i>các anh đi biếc cả rừng già</i>
<i>Anh trở về với cỏ lặng im</i>


<i>mặt trời ngang qua dịu dàng nghiêng nắng</i>
<i>mùa thu ngang qua khẽ khàng bng lá</i>
<i>đất dâng lên khói sương lời ru...</i>


<i>Có một ước mơ trời xanh cịn nhớ</i>
<i>có một tình u mùa thu cịn giữ</i>


<i>có một tuối hai mươi đất nước ủ trong lòng.</i>


(Theo bên mộ liệt sĩ vô danh, Tuyết Nga)
<b>Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?</b>


<b>Câu 2: Xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên? Và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. </b>


<b>Câu 3: Từ đoạn thơ trên, anh (chị) có suy nghĩ gì khi thấy có những nguời làm giả hồ sơ thương binh, bệnh</b>
binh?


<b>Câu 4: Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa của bài thơ trên.</b>
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm): Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩa của anh (chị) về ý kiến:</b>
<i>Những gỉ tơi có, nay thuộc vể người khác</i>


<i>Những gì tơi đã mua sắm, nay người khác hưởng dùng</i>
<i>Những gì tơi đã cho đi, nay thuộc về tôi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đọc đoạn văn dưới đây:



<i>... Trong bóng tối, Mị đứng im như khơng biết mình đang bị trói. Hơi rượu cịn nồng nàn. Mị vẫn nghe</i>
<i>thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt</i>
<i>pao nào...". Mị vùng bước đi. Nhưng chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe</i>
<i>tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thốn thức nghĩ mình khơng bằng</i>
<i>con ngựa...</i>


<i>(Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hoài, SGK Ngữ văn 12, Tập hai, NXB</i>
Giáo dục Việt Nam, 2019, trang 8)
<i><b>Anh (chị) hãy bình giảng đoạn văn trên. Từ đó, anh (chị) hãy liên hệ tới hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương</b></i>
<i>vợ của Tú Xương (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) và hình ảnh người chinh phụ trong</i>
<i>đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) nguyên tác chữ Hán của Đặng Trần</i>
<i>Côn, bản dịch diễn Nơm của Đồn Thị Điểm (Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) để làm</i>
nổi bật giá trị nhân đạo được thể hiện trong các đoạn trích.


<b> HẾT </b>


<b>---HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là phương thức biểu cảm.</b>
<b>Câu 2: </b>


<i><b>-</b></i> Xác định biện pháp tu từ: biện pháp so sánh, ẩn dụ: “Nấm mồ xanh như một giọt lệ ngưng trên hình hài
Tổ quốc”; “chúng tôi đến bên anh như lá xanh non cúi nhìn cội rễ”.


<i><b>-</b></i> Tác dụng: Khẳng định nỗi xúc động của tác giả khi nghĩ về mất mát đau thương, sự cống hiến, sự hi sinh
của các anh - những liệt sĩ vô danh. Xương máu các anh đã vẽ nên hình hài đất nước. Đồng thời thể hiện tấm
lịng biết ơn của thế hệ hôm nay với các liệt sĩ đã ngã xuống vì sự bình yên của Tổ quốc.



<b>Câu 3: </b>


<i><b>-</b></i> Từ đoạn thơ, suy nghĩ gì khi thấy có những người làm giả hồ sơ thương binh, bệnh binh. Thí sinh bày tỏ
chân thành những suy nghĩ của mình về hiện tượng này:


+ Sự trục lợi của một số thành phần bất hảo.
+ Sự phẫn nộ, day dứt, xót xa.


+ Đi ngược lại truyền thống, đạo lí của dân tộc.


=> Vì đó là hành động vơ đạo đức, vi phạm pháp luật.
<b>Câu 4: </b>


<i><b>-</b></i> Dịng đời xi ngược, người ta tìm những thứ đã đánh rơi, kiếm những gì đã lạc mất và cố mua cho
được những thứ mình đang cần mà quên mất những giá trị mang lại cho con người hạnh phúc đích thực. Vì
thế, con người ngày nay có vẻ như bơ vơ, lạc lõng giữa một xã hội đầy đủ tiện nghi do cứ mải mê đi tìm, đi
kiếm và đi mua cho được những thứ nay còn mai mất.


<i><b>-</b></i> Tiền bạc sẽ không theo con người lúc chết, những tiện nghi sẽ nói lời vĩnh biệt lúc con người qua thế
giới bên kia. Chỉ cịn lại tình thương và sự trao ban mới sống mãi với thời gian. Dù câu nói trên chỉ khắc trên
bia mộ nhưng nó vẫn mang lại cho cho cuộc đời nhiều bài học đáng quý, đáng trân trọng và nó phản ánh
được thực tế sống của con người. Dù ở bất cứ thời đại nào thì câu nói trên vẫn ln đúng và là bài học để ta ý
thức hơn về hành trình sống của kiếp nhân sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 1 (2 điểm)</b></i>
<b>A. Về kĩ năng</b>


<i><b>-</b></i> Biết viết một văn bản nghị luận xã hội với độ dài đúng quy định.


<i><b>-</b></i> Bài viết có bố cục chặt chẽ; lập ý sáng tạo; vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận: giải thích, phân


tích, chứng minh, bình luận…; hành văn mạch lạ, trơi chảy, có cảm xúc; khơng mắc lỗi dùng từ, chính tả.


<b>B. Về kiến thức</b>


Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
<b>1.</b> <b>Mở đoạn</b>


<i><b>-</b></i> Thực tế của cuộc sống đã cho thấy: tiền tài, danh vọng, sắc dục, các tiện nghi là những nhu cầu làm
thỏa mãn cho sở thích của con người trong một thời gian ngắn, chỉ có những gì ta trao tặng thì mới đáng quý
và đáng trân trọng. Trong chiều hướng đó, trên bia mộ trong một nghĩa trang có khắc mấy dịng chữ sau đây:


<i>Những gì tơi có, nay thuộc về người khác</i>


<i>Những gì tơi đã mua sắm, nay người khác hưởng dùng</i>
<i>Những gì tơi đã cho đi, nay thuộc về tơi.</i>


Vậy chúng ta hiểu câu nói này như thế nào? Đâu là thơng điệp mà câu nói muốn hướng tới?
<b>2.</b> <b>Thân đoạn</b>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Giải thích</b></i>


<i><b>-</b></i> “Những gì tơi có, những gì tơi đã mua sắm” là những thứ đồ dùng ta đang được sở hữu, do bởi sức lực
ta làm ra, hay được thừa hưởng của người khác.


<i><b>-</b></i> “Những gì tơi cho đi” thể hiện sự quảng đại của bản thân trong cách sử dụng của cải vật chất hay sự
trao ban tình thương bằng tấm lịng vị tha, bao dung trước mọi hồn cảnh trong cuộc sống.


=> Vì thế, câu nói gợi lên trong ta sự bất lực của con người trước của cải vật chất trong cuộc đời. Nói
khác hơn, nêu lên tầm quan trọng của giá trị cuộc sống hiện tại bởi sự cho đi không tính tốn chứ khơng bởi
thái độ tích góp giữ riêng cho bản thân.



<i><b>h. Bàn luận và chứng minh</b></i>


<i><b>-</b></i> Chưa bao giờ đồng tiền lại chi phổi và quyến rũ con người như ngày nay, người ta có thể vì tiền mà bất
chấp luân thường, đạo lí để làm sao cho có thật nhiều tiền.


<i><b>-</b></i> Với sự phát triển của khoa học một cách nhanh chóng thì những sản phẩm hơm nay được xem là hiện
đại những ngày mai bị xem là lỗi thời. Nói thế đế chúng ta khơng nên cứ bám víu vào của cải là những thứ
nay cịn mai mất.


<i><b>-</b></i> Thử hỏi trong cuộc sống lúc nhắm mắt, bng tay có ai mang theo bên mình thứ gì mà cả đời đã bỏ
tâm huyết để đi tìm. Lịch sử đã minh chứng điều này: một “Salomon dù vinh hoa tột bậc”, dù có trăm thê,
ngàn thiếp thì lúc chết ông cũng không thể mang một ai theo bên mình. Một Tần Thủy Hồng dù cho ngọc
châu chất cao như núi cũng không thể mang được một chút bên mình lúc thần chết gõ cửa. Hay ơng phú hộ
mà Kinh Thánh đã nhắc tới, lúc còn sống ngày nào cũng yến tiệc linh đình, thưởng thức đủ các loại cao
lương mĩ vị, vậy mà lúc qua khỏi cuộc đời ông thèm được một giọt nước từ Lazaro nghèo hèn cho thỏa cơn
khát cũng không được. Nhưng quan niệm của con người ngày hơm nay thì khác, dù biết những gì mình mua
thì người khác sẽ hưởng dùng nhưng vẫn cứ thích sắm.


<i><b>-</b></i> Tuy nhiên, nói qua thì cũng phải nói lại, nếu biết những gì mình đang sở hữu, những gì mình đã mua
mà khơng được sử dụng nhưng trong tâm nghĩ rằng mình khơng dùng thì dành cho thế hệ sau thì hành động
này cũng đáng quý, điều này thể hiện sự quan tâm lo lắng cho người khác.


<i><b>-</b></i> Cuộc sống ngày càng nghiêng về chiều hướng hưởng thụ, ai cũng cố gắng tranh thủ tích góp tiền bạc
hay củng cố địa vị, để tôn vinh cái tôi của mình, để thấy mình có giá trị. Từ đó, không gian tự do của con
người ngày càng bị thu hẹp, ý niệm về tình thương đã thành lỗi thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đã cho đi. Vì thế sự cho đi sẽ khơng bao giờ trở nên vơ ích, có thể ngay tại thời điểm cho đi ta chưa nhận ra
được những ích lợi từ nó, nhưng với thời gian khi hạt giống của sự cho đi được gieo xuống cuộc đời thì nó
sẽ trổ sinh trái ngon, quả tốt.



<i><b>c. Bài học nhận thức và hành động</b></i>


<i><b>-</b></i> Những tiện nghi nhằm phục vụ cho con người trong cuộc sống chỉ là nhu cầu cần chứ chưa đủ. Nghĩa
là không thể phủ nhận những ích lợi mà chúng mang tới cho con người. Nhưng cũng khơng vì thế mà ta cứ
mải mê đi tìm những thứ đó.


<i><b>-</b></i> Trong cuộc sống cịn có những thứ quan trọng hơn như: tình thương, sự trao ban, đó là những phạm trù
mang tới cho con người cảm giác hạnh phúc. Chính tình thương là q tặng cùa cuộc sống, sự trao ban là nét
đẹp trong cuộc đời mà ai cũng khát khao.


<i><b>-</b></i> Tình thương sẽ phát sinh năng lực sống cho con người, sự trao ban là động lực giúp đối tượng được
lớn lên. Những tiện nghi có thế mua bằng tiền nhưng lại khơng tồn tại với thời gian. Cịn tình thương khơng
phải mua bằng bạc nhưng ở mãi với cuộc sống. Dù con người có sống đầy đủ trong tiện nghi vật chất mà
khơng có tình thương thì lúc bước qua bên kia cuộc đời cũng chẳng để lại gì cho cuộc sống.


<b>3.</b> <b>Kết đoạn</b>


<i><b>-</b></i> Qua câu nói trên, ta mới giật mình thấy trong cuộc sống sự cho đi đáng quý gấp ngàn lần những tiện
nghi. Hơn nữa sự cho đi cũng không phải vất vả để đi tìm, nó ln ẩn náu trong cuộc sống chi cần chúng ta
mở rộng dung lượng trái tim thì chúng sẽ phát sinh.


<i><b>-</b></i> Do đó, sẽ khơng thiệt thịi nếu chúng ta biết mở rộng lịng mình ra trải tình thương trong cuộc sống, để
lúc lúc nhắm mắt, bng tay tình thương là lệ phí giúp đến bến bờ hạnh phúc.


<i><b>Câu 2 (5 điểm)</b></i>
<b>1.Mở bài</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm</b></i>



<i>+ Không phải ngẫu nhiên mà văn hào vĩ đại người Nga M. Goor-ki từng phát biểu: “Chi tiết nhỏ làm</i>
<i>nên nhà văn lởn". Nhà văn chỉ thực sự là "người thư kí trung thành của thời đại" (Banzắc) khi anh ta có khả</i>
năng làm sống dậy cuộc đời trên trang sách bắt đầu từ những chi tiết nhỏ. Lựa chọn chi tiết để xây dựng nên
tác phẩm nghệ thuật không chỉ thể hiện bản chất sáng tạo của người nghệ sĩ mà cịn bộc lộ tài năng, tầm vóc
tư tưởng của người cầm bút. Hơn ai hết, tác giả những thiên truyện viết ra từ trường đại học cuộc sống là
người hiểu rõ tầm quan trọng của những chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm văn chương. Chi tiết nghệ thuật
không chỉ là yếu tố cấu thành tác phẩm mà còn là nơi gửi gắm những quan niệm nghệ thuật về con người, về
cuộc đời... của nhà văn, nơi kí thác niềm ưu tư, trăn trở của nhà văn trước cuộc đời.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dẫn vào vấn đề cần nghị luận</b></i>


+ Nếu đoạn đời sống trong địa ngục trần gian ở Hồng Ngài là sự giao tranh âm ỉ, quyết liệt giữa số
phận bi thảm và sức sống tiềm tàng của Mị, thì cảnh Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà trong bóng tối có
thể xem như là hình ảnh thu nhỏ cơ đúc và thấm thìa của cuộc giao tranh đó.


<i>+ Chỉ có điều nó lại diễn ra trong tâm trạng “Chập chờn cơn tỉnh cơn mê" (Truyện Kiều, Nguyễn Du)</i>
của bông hoa ban núi rừng Tây Bắc – Mị, và Tơ Hồi, như đã nhập thân vào nhân vật để viết nên một
đoạn văn thật tinh tế, sâu sắc:


<i>Trong bóng tối, Mị đứng im như khơng biết mình đang bị trói. Hơi rượu cịn nồng nàn. Mị vẫn nghe thấy</i>
<i>tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao</i>
<i>nào...". Mị vùng bước đi. Nhưng chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng</i>
<i>chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thốn thức nghĩ mình không bằng con</i>
<i>ngựa...</i>


<b>2. Thân bài</b>


<i><b>2.1.Khái quát chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>nhà văn nổi tiếng với những câu chuyện về loài vật như: O chuột, Dế Mèn phiêu lưu kí... Sau Cách mạng nhà</i>


<i>văn đã để lại rất nhiều dấu ấn về những tác phẩm viết về đề tài miền núi như: Truyện Tây Bắc, Miền Tây,</i>
<i>Cát bụi chân ai... Trong tập Truyện Tây Bắc, nối tiếng nhất là truyện Vợ chồng A Phủ. Tác phẩm để lại dư</i>
âm trong lòng người đọc không chỉ là cảnh sắc thiên nhiên núi rừng Tây Bắc với đêm tình mùa xuân của tuổi
trẻ dập dìu tiếng sáo mà cịn làm xúc động tâm hồn người đọc bởi sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của nhân vật
Mị - người con gái Mèo đã đứng lên đấu tranh với giai cấp thống trị miền núi, thoát khỏi kiếp đời nô lệ tủi
nhục để trở thành con người tự do.


<i><b>-</b>Tác phẩm Vợ chồng A Phủ được nhà văn Tơ Hồi viết vào những năm 1952, 1953 sau chuyến đỉ thực</i>
tề cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc. Đây là tác phẩm được nhà văn xây dựng bằng những chuyện mắt
thấy tai nghe, chan chứa tình cảm sâu nặng của tác giả đối với đồng bào miền núi dưới ách áp bức, bóc lột
<i>của các thế lực thực dân, phong kiến. Vợ chồng A Phủ còn là bài ca về sức sống tiềm tàng mãnh liệt của</i>
người miền núi trên con đường đấu tranh giải phóng cho bản thân và quê hương.


<i><b>-</b></i>Nếu như lúc trước Mị hoàn tồn mơ hồ về thời gian. Mị khơng nhớ mình về đây được mấy năm, vì
trước nay với Mị đâu có mùa xuân. Nhưng giờ đây Mị muốn có cái quyền đơn giản như bao người khác:
<i>“Mị muổn đi chơi”. Có thể đối với Mị là một sự thay đổi lớn lao và vẫn còn kịp lúc, tuy bắt nguồn từ cảm</i>
<i>xúc nhất thời nhưng nó cũng chứng tỏ Mị vẫn cịn đó bao khát khao: “Mị quấn lại tóc. Mị với tay lẩy cái váy</i>
<i>hoa vắt ở trong vách”.</i>


<i><b>-</b></i>Chính sự thay đổi đó làm cho A Sử ngạc nhiên, vì dưới mắt hắn Mị chẳng khác nào một nơ lệ. Hành
động trói Mị tàn nhẫn của hắn tuy giam giữ được thể xác Mị, nhưng không thể giam giữ được tâm hồn của
<i>Mị: “Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi”. Tâm hồn Mị giờ như chơi</i>
vơi trong mộng. Mị trở về thời xưa với bao ước vọng. Sức sống trỗi dậy làm Mị phơi phới, mơ mộng trong
thoáng chốc nhưng rồi Mị cũng trở về thực tại. Chính sức sống của Mị buộc cơ phải nghĩ đến liệu cơ có duy
trì được nó hay khơng. Mị nhớ đến người chị dâu đã bị trói cho đến chết. Mị sợ. Một khi người ta biết sợ
chết thì người ta càng thêm yêu cuộc sơng. Và Mị cũng vậy.


<i><b>2.2 Bình giảng</b></i>


<i><b>a.</b></i> <i>Giữa đoạn văn là một câu rất ngắn, chỉ có bốn chữ: “Mị vùng bước đi”. Trên là âm thanh tiếng sáo,</i>


dưới là tiếng chân ngựa


<i><b>-</b>“Mị vùng bước đi” như một cái bản lề khép mở hai thế giới, hai tâm trạng: thế giới của ước mơ với</i>
<i>“tiếng sáo rập rờn trong đầu”, và thế giới của hiện thực với “tiếng chân ngựa đạp vào vách”.</i>


<i><b>-</b>Tâm trạng của một cô Mị đang mê man chập chờn theo “tiếng sáo gọi bạn yêu” và tâm trạng của một</i>
<i>cô Mị đã tỉnh đang “thổn thức nghĩ mình khơng bằng con ngựa”.</i>


=> Thật cơ đúc mà thấm thìa. Kiệm lời mà hàm chứa nhiều ý nghĩa.
<i><b>b.</b></i> Tiếng sáo: ước mơ - sức sống của Mị


<i><b>-</b>“Mị vùng bước đi”. Câu văn ngỡ như không đúng mà lại rất đúng, lại tinh tế và sâu sắc. Làm sao Mị</i>
có thể vùng bước đi khi đã bị trói bằng cả một thúng sợi đay? Nhưng Mị đã vùng bước đi như một kẻ mộng
du, như khơng biết mình đang bị trói. Bởi Mị đang Sống với ước mơ, sống trong những kỉ niệm đẹp của
những ngày tháng tự do, sống trong quá khứ chứ không sống với hiện thực, bằng thực tại.


Mị đang sống với tiếng sáo của những đêm tình mùa xuân ngày trước, đang muốn tìm lại tuổi trẻ, tuổi xuân,
tình yêu, hạnh phúc của mình. Hơi rượu còn nồng nàn, trong đầu Mị vẫn rập rờn tiếng sáo đưa Mị đi theo
<i>những cuộc chơi, những đám chơi. “Em khơng u, quả pao rơi rồi”.Chính âm thanh du dương, nồng nàn</i>
và đắm say của tiếng sáo kia đã gọi Mị vùng bước đi về với cuộc sống thật của mình đã bị cướp mất trong
cái địa ngục trần gian này. Thế mới biết sức sống tiềm tàng, mãnh liệt trong con người Mị mạnh đến nhường
nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

=> Xây dựng nên khoảnh khắc tâm trạng mê man như một kẻ mộng du đi theo tiếng sáo. Tơ Hồi đã nói
lên rất rõ và sâu sắc về sức sống mãnh liệt đang trào dâng trong lòng Mị lúc bấy giờ. Và tiếng sáo đã thành
một biểu tượng sâu sắc và gợi cảm cho ước mơ và sức sống của Mị.


<i><b>c.</b></i>Tiếng chân ngựa: hiện thực - số phận của Mị


<i><b>-</b>“Mị vùng bước đi” nhưng tay chân đau không cựa được. Tiếng sáo tắt ngay, ước mơ tan biến, và hiện</i>


<i>thực trần trụi, phũ phàng hiện ra: chỉ còn nghe “tiếng chân ngựa đạp vào vách”.</i>


<i><b>-</b>Mị đã tỉnh hẳn khi dây trói thít chặt lại, đau nhức, và cay đắng nhận ra số phận của mình “khơng bằng</i>
<i>con ngựa”.</i>


<i><b>-</b></i>Cái dây trói kia chỉ làm đau thể xác, nhưng cái tiếng chân ngựa này mới thực sự xốy sâu vào nỗi đau
tinh thần của Mị khi nó gợi lên một sự so sánh thật nghiệt ngã, xót xa: thân phận con người mà không bằng
thân trâu ngựa?


=> Tiếng chân ngựa đã thành một biểu trưng giàu ý nghĩa cho hiện thực và số phận của Mị.
<i><b>d.</b></i> Tiểu kết đoạn văn vừa bình giảng


<i><b>-</b></i> Cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị khơng thành. Mị khơng thốt khỏi căn nhà ấy, dù chỉ một giây phút.
Nhưng Mị đã khơng cịn là con ngựa, con rùa lùi lũi trong xó cửa nữa. Mị đã sống lại những thời khắc của
tuổi thanh xuân tươi trẻ và tự do. Vì thế, khi bị A Sử trói, lúc bàng hồng tỉnh, Mị chợt nhớ đến câu chuyên
một người vợ trong nhà thống lí Pá Tra bị trói đã chết khơng ai hay. Và, Mị sợ quá. Mị còn muốn sống. Mị
còn ham sống.


<i><b>-</b></i> Cuộc trỗi dậy ấy như một đợt sóng dâng lên rồi tan ra. Nó khơng mảy may thay đổi cuộc đời Mị.
Nhưng từ đó, sóng ngầm vẫn khơng mất. Nó sẽ tn trào thành những đợt sóng mới, mãnh liệt hơn lúc nào
hết!


<i><b>2.3 Đánh giá</b></i>


<i><b>-</b></i>Tinh tế trong miêu tả tâm trạng nhân vật ở hai cảnh đối lập nhau: mê man chập chờn theo tiếng sáo
<i>như một kẻ mộng du dẫn đến hành động “vùng bước đi”', tỉnh lại và cay đắng xót xa “thổn thức nghĩ mình</i>
<i>khơng bằng con ngựa” - hai tâm trạng ấy tiếp nối nhau trong sự phát triển biện chứng để hoàn chỉnh chân</i>
dung và số phận nhân vật.


<i><b>-</b>Sâu sắc trong những chi tiết giàu ý nghĩa, đặc biệt là hai biểu trưng “tiếng sáo” và “tiếng chân ngựa”</i>


đối lập nhau và đầy ấn tượng.


<i><b>-</b></i>Thành công của nhà văn khi miêu tả sự hồi sinh của nhân vật đó chính là nhờ vào nghệ thuật trần thuật
hấp dẫn. Cách dựng cảnh sinh động. Cách lột tả nội tâm nhân vật nhiều bất ngờ thú vị. Ngôn ngữ mộc mạc,
giản dị. Tất cả đã tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm, góp phần mang đến cho người đọc sự xúc
động mãnh liệt trước sổ phận của đồng bào miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn chủ nô và lũ Tây
đồn.


<i><b>2.4 Liên hệ</b></i>


<i>a. Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ</i>


<i><b>-</b>Bài thơ Thương vợ nằm trong những sáng tác của Tú Xương về bà Tú - là một trong những bài thơ hay</i>
và cảm động nhất của ông viết về bà.


<i><b>-</b></i>Trong bài thơ hình ảnh bà Tú được Tú Xương khắc họa luôn ở trong tư thế bận rộn, tất bật với công
việc mưu sinh: “Quanh năm buôn bán ở mom sông”. Bà Tú tảo tần, vất vả, lam lũ, nhọc nhàn, gian truân là
thế nhung bà sẵn sàng chấp nhận, khơng kêu ca, phàn nàn, khơng ốn trách. Bà chấp nhận với sự nhẫn nại, vị
tha và đức hi sinh quên mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>b. Hình ảnh người chinh phục trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ</b></i>


<i><b>-</b>Ba mươi sáu câu thơ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ như tích tụ nỗi đau, nồi nhớ</i>
thương và niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi ở tầng sâu nhất của tác phẩm.


<i><b>-</b></i>Giữa một không gian tịch mịch “vắng” và “thưa”, người chinh phụ hiện lên như hiện thân của nỗi cô
đơn. Nàng hết buông rèm rồi lại kéo rèm để hướng ra ngồi, hướng về nơi biên ải xa xơi kia để mong ngóng
chút tin tức của chinh phu nhưng khơng có dấu hiệu hồi đáp lại.


<i><b>-</b></i>Khi đối diện với ngọn đèn người chinh phụ đáng thương ẩy đang tự đối diện với chính mình, dưới ánh


sáng của ngọn đèn mà tự phơi trải nỗi đau của chính mình. Để rồi những tâm tư ấy bật thành lời tự thương da
diết: “Hoa đèn kia với bóng người khá thương”. Bức chân dung người phụ nữ ấy không chỉ gợi lên qua
những bước chân, động tác, cử chỉ, qua gương mặt buồn rầu, qua dáng ngồi bất động trước ngọn đèn khuya
mà cịn nổi bật lên trên nền của khơng gian và thời gian.


<i><b>-</b></i>Sống trong không gian cô đơn ấy, nàng chỉ biết nhớ về người chồng nơi biên ải xa xôi kia với một tấm
lòng thủy chung, sắt son.


<i><b>2.5.</b><b>Nhận xét và bình luận về giả trị nhân đạo</b></i>


<i><b>-</b>Đoạn trích trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Thương vợ (Trần Tế Xương) và đoạn trích Tình</i>
<i>cảnh lẻ loi của người chinh phụ (bản diễn Nơm của Đồn Thị Điểm) đều được thể hiện ngay từ đề tài, chủ</i>
đề của tác phẩm:


<i>+ Ngay nhan đề Vợ chồng A Phủ, tác giả đã thể hiện tư tưởng cốt lõi, chủ đạo của truyện. Đọc nhan đề,</i>
ta có thể hình dung ra ngay cuộc đời của những chàng trai, cô gái người Mèo vùng núi trước Cách mạng
tháng Tám, họ bị áp bức, bóc lột dưới ách thống trị của bọn chúa đất phong kiến, tay sai và thực dân, đồng
thời ca ngợi sự đổi đời của họ khi cách mạng về.


<i>+ Bằng ngịi bút tài hoa của mình, nhà thơ Tú Xương đã mang đến cho tác phẩm Thương vợ một nội</i>
dung và nghệ thuật đặc sắc. Đặc biệt qua hình tượng nhân vật bà Tú, một nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất
giàu đức hi sinh, tấm lòng vị tha của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.


+ Viết về nỗi buồn khổ, cô đơn trong sâu thẳm tâm hồn người chinh phụ cũng chính là cách tác giả thể
<b>hiện thái độ đồng tình và ngợi ca của mình đối với niềm khao khát tình u, hạnh phúc lứa đơi của nàng. Và</b>
<i>đó cũng chính là một biểu hiện trong giá trị nhân đạo của đoạn trích Tĩnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ.</i>


<i><b>-</b></i>Giá trị nhân đạo là giá trị cơ bản của tác phẩm văn học chân chính. Nó được tạo nên bởi niềm cảm
thông, chia sẻ đối với nỗi đau của con người, sự nâng niu, trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người
và lòng tin vào khả năng vươn dậy của họ. Chủ nghĩa nhân đạo không chỉ yêu thương, đồng cảm với những


nỗi khổ của con người mà cịn hướng tới nhằm giải phóng cho con người khỏi mọi xiềng xích, áp bức, khổ
đau và tạo điều kiện cho họ trở thành những con người tự do, con người làm chủ, chiến đấu chống lại mọi
thế lực bạo tàn để xây dựng cuộc sống hạnh phúc của mình.


<i><b>-</b></i> <i>Tư tưởng nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ, bài thơ Thương vợ, đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của</i>
<i>người chinh phụ trước hết được tốt lên từ niềm cảm thơng sâu sắc đối với số phận bất hạnh của người phụ</i>
nữ trong xã hội thực dân và phong kiến; sự nâng niu nét đẹp tâm hồn mà hơn cả là sự lên án chế độ xã hội
phong kiến với những luật lệ hà khắc.


<i><b>-</b></i> Một lần nữa, chúng ta nhận thấy rằng dù ở đề tài nào, góc độ nào, tinh thần nhân đạo ln là giá trị cốt
lõi. Nhờ có giá trị nhân đạo mà người đọc vẫn cảm thấy gắn bó với con người, với tình tiết của câu chuyện,
bài thơ. Nỗi khổ cực của con người cùng với khát vọng sống của họ mãi mãi là vấn đề của văn học. Sự khám
phá mới mẻ của Tơ Hồi, Tú Xương, Đặng Trần Cơn nhằm hồn thiện con người, bản thân họ cũng như
cách nhìn của con người với cuộc đời.


<b>3.Kết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>đoạn văn trong Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi đã làm bật nổi được bức tranh tối - sáng của nhân vật (số phận và</i>
sức sống) một cách sinh động, gợi cảm và có chiều sâu, khiến ta càng hiểu thêm về nhân vật cũng như tấm
lòng đồng cảm yêu thương của nhà văn đối với nhân vật của mình. Đó là một trong những đoạn văn hay
<i>nhất, in đậm phong cách Tơ Hồi trong truyện ngắn này. Có thể nói Thương vợ là bài thơ tuyệt bút của Tú</i>
Xương viết về nỗi vất vả, gian truân và đức hi sinh cao đẹp của bà Tú. Không bộc lộ trực tiếp sự oán ghét
<i>chiến tranh phong kiến phi nghĩa nhưng thông qua việc thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tình, tác giả Chinh</i>
<i>phụ ngâm muốn cất tiếng tố cáo chiến tranh. Chính những cuộc chiến phi nghĩa này là nguyên nhân dẫn đến</i>
tình trạng những người chồng phải xa vợ, những người mẹ phải lìa con, hạnh phúc, tình u lứa đơi lỡ dở.


</div>

<!--links-->
Đề thi thử Toán THPT Quốc gia 2019 trường THPT chuyên Bắc Ninh lần 1
  • 7
  • 518
  • 5
  • ×