Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Thông tin bất cân xứng trong thị trường bảo hiểm y tế trường hợp tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 98 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT

TRẦN THỊ ÚT

THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
TRONG THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM Y TẾ
TRƢỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018


i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT

TRẦN THỊ ÚT

THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
TRONG THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM Y TẾ
TRƢỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành Kinh tế học
Mã Số :60.31.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN HỒNG NGA



TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018


ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu thông tin bất cân xứng
trong thị trƣờng bảo hiểm y tế: Trƣờng hợp Thành phố Hồ Chí Minh” là cơng trình
nghiên cứu độc lập do chính tơi thực hiện với sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS
Nguyễn Hồng Nga. Các số liệu đƣợc khảo sát từ thực tế và đƣợc xử lý trung thực,
khách quan.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài này.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2018
Tác giả

Trần Thị Út


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BHYT:

Bảo hiểm y tế

BHXH:


Bảo hiểm xã hội

BHYTTN:

Bảo hiểm y tế tự nguyện

BHYTBB:

Bảo hiểm y tế bắt buộc

KCB BHYTTN:

Khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tự nguyện

KCB BHYTBB:

Khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bắt buộc

KCB:

Khám chữa bệnh

UBTVQH:

Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội

UBND

Ủy ban Nhân dân



iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Bảng 3.1 Tóm tắt các giai đoạn chính sách BHYT Việt Nam .................................33
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhóm tham gia BHYT ở Việt Nam 2013 ....................................34
Biểu đồ 3.3 Độ bao phủ BHYT ở Việt Nam 2013 ...................................................35
Bảng 3.4 Tỷ lệ tham gia BHYT của TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016 ..........36
Biểu đồ 3.5 Thu, chi Bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .............37
Biểu đồ 3.6 So sánh tỷ lệ ngƣời tham gia BHYTTN KCB so với bắt buộc ............38
Biểu đồ 3.7 So sánh tỷ lệ tham gia thẻ BHYTTN và bắt buộc ................................38
Biểu đồ 3.8 So sánh số lƣợt KCB trong năm của BHYT tự nguyện và bắt buộc ....39
Biểu đồ 3.9 Số lƣợt KCB ngoại trú trong năm của BHYT tự nguyện và bắt buộc .39
Biểu đồ 3.10 Số lƣợt KCB nội trú trong năm của BHYT tự nguyện và bắt buộc ...40
Bảng 3.11 Tổng hợp các biến trong mơ hình kiểm định lựa chọn ngƣợc .................46
Bảng 3.12 Tổng hợp các biến trong mơ hình kiểm định rủi ro đạo đức ..................50
Bảng 4.1 Tổng hợp số liệu khảo sát về tuổi .............................................................53
Bảng 4.2 Tổng hợp số liệu khảo sát về giới tính ......................................................54
Bảng 4.3 Tổng hợp số liệu khảo sát về tuổi .............................................................54
Bảng 4.4 Tổng hợp số liệu khảo sát về tình trạng hơn nhân ....................................55
Bảng 4.5 Tổng hợp số liệu khảo sát về tình trạng sức khỏe ....................................55
Bảng 4.6 Tổng hợp số liệu khảo sát mức độ tin tƣởng vào KCB BHYT ................56
Bảng 4.7 Tổng hợp số liệu khảo sát về trình độ học vấn .........................................57
Bảng 4.8 Tổng hợp số liệu khảo sát về nghề nghiệp ...............................................58
Bảng 4.9 Tổng hợp số liệu khảo sát số lần KCB .....................................................58
Bảng 4.10 Kết quả hồi quy mơ hình lựa chọn ngƣợc ..............................................59
Bảng 4.12 Kết quả hồi quy mơ hình lựa chọn ngƣợc lần 2 .....................................61
Bảng 4. 13 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình .......................................................62

Bảng 4.14 Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình .............................................62
Bảng 4.15 Kiểm định mức độ dự báo tính chính xác của mơ hình ..........................63
Bảng 4.16 Bảng tổng hợp các biến có ý nghĩa thống kê ..........................................66
Bảng 4.17 Kết quả hồi quy mô hình rủi ro đạo đức .................................................71
Bảng 4.18 Kết quả hồi quy mơ hình rủi ro đạo đức lần 2 ........................................72


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỤC LỤC
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU
1.1. Lý do thực hiện đề tài
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu chung:
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
1.3. Câu hỏi nghiên cứu:
1.4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu:
1.6. Hạn chế của nghiên cứu:
1.7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
1.8. Kết cấu của luận văn:
1.9. Tóm tắc chƣơng:
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THÔNG TIN BÁT CÂN XỨNG TRONG
THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM Y TẾ VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN

QUAN
2.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan Bảo hiểm y tế:
2.1.2. Mục tiêu, vai trị của BHYT
2.1.3. Các loại hình, phương thức chi trả BHYT
2.1.4. Quỹ BHYT
2.1.5. Mức thanh toán BHYT
2.2. Lý thuyết về thông tin bất cân xứng
2.2.1. Giới thiệu sơ lược về thông tin bất cân xứng
2.2.2. Thông tin bất cân xứng trên thị trường bảo hiểm y tế
2.2.3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng
2.2.4. Hiện tượng lựa chọn ngược
2.2.5. Hiện tượng rủi ro đạo đức
2.2.6. Thất bại của thị trường

ii
iii
iv
v
1
1
3
3
3
3
4
4
4
4
5

5
6
6

8
8
8
9
11
12
13
13
13
14
15
16
17
18


vi

2.3. Nghiên cứu thực nghiệm liên quan
19
2.3.1. Nghiên cứu nước ngoài
19
2.3.2. Nghiên cứu trong nước
20
2.3.3. Nghiên cứu hiện tượng lựa chọn ngược
21

2.3.4. Nghiên cứu hiện tượng rủi ro đạo đức
24
Tóm tắt chƣơng 2
28
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2012-2016 VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
29
3.1. Tác động của sự thay đổi chính sách BHYT Việt Nam đến việc tham gia
BHYT
29
3.1.1. Giai đoạn từ tháng 8/1992 đến tháng 8/1998:
29
3.1.2. Giai đoạn từ tháng 9/1998 đến tháng 6/2005:
30
3.1.3. Giai đoạn từ tháng 7/2005 đến năm 2016:
30
3.2. Thực hiện chính sách BHYT tại thành phồ Hồ Chí Minh
35
3.2.1. Phát triển đối tượng tham gia BHYT
35
3.2.2. Sự khác biệt trong KCB của người mua thẻ BHYT TN và bắt buộc
37
3.2.3. Chất lượng dịch vụ y tế KCB bằng thẻ BHYT còn nhiều bất cập
41
3.2.4. Công tác tuyên truyền:
41
3.3. Thiết kế nghiên cứu
43
3.3.1. Khung phân tích và mơ hình kiểm định
43

3.3.1.1 Mơ hình kiểm định lựa chọn ngược
43
3.3.1.2 Mơ hình kiểm định rủi ro đạo đức:
49
3.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu và chọn mẫu
51
Tóm tắt chƣơng 3:
52
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
53
4.1. Mô tả dữ liệu khảo sát
53
4.1.1. Thu nhập bình qn
53
4.1.2. Giới tính
53
4.1.3. Tuổi
54
4.1.4. Tình trạng hơn nhân
55
4.1.5. Tình trạng sức khỏe
55
4.1.6. Mức độ tin tưởng
56
4.1.7. Trình độ học vấn
57
4.1.8. Nghề nghiệp
57
4.1.9. Số lần khám chữa bệnh
58

4.2. Kết quả nghiên cứu
59


vii

4.2.1. Kiểm định hiện tượng lựa chọn ngược trong tham gia BHYT
4.2.2. Kiểm định rủi ro đạo đức trong tham gia BHYT
Tóm tắt Chƣơng 4:
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.2. Hàm ý chính sách
5.2.1. Hạn chế tình trạng lựa chọn ngược
5.2.2. Hạn chế rủi ro đạo đức trong KCB
5.3. Kiến nghị
5.3.1. Đối với Chính phủ và Bộ y tế:
5.3.2. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam:
5.3.3. Đối với và các bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh BHYT
5.4. Hạn chế của đề tài và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục

59
70
76
77
77
78
78
79

80
80
81
82
83


1

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU
1.1.

Lý do thực hiện đề tài

Khái niệm BHYT, theo Từ điển bách khoa Việt Nam “là loại bảo hiểm do Nhà
nƣớc tổ chức, quản lý nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng
đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh và chữa bệnh cho nhân dân".1 Cũng
nhƣ hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam thừa nhận quan điểm của Tổ chức
Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) với cách tiếp cận BHYT
là một nội dung thuộc an sinh xã hội và là loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận, nhằm
đảm bảo chi phí y tế cho ngƣời tham gia khi gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật.
Theo Luật BHYT do Quốc hội ban hành ngày 14/11/2008, BHYT là hình thức
bảo hiểm đƣợc áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng vì mục đích lợi
nhuận, do Nhà nƣớc tổ chức thực hiện và các đối tƣợng có trách nhiệm tham gia
theo quy định của Luật.2 Về cơ bản, đó là một cách dành dụm một khoản tiền trong
số tiền thu nhập của mỗi cá nhân hay mỗi hộ gia đình để đóng vào quỹ do Nhà nƣớc
đứng ra quản lý, nhằm giúp mọi thành viên tham gia quỹ có ngay một khoản tiền trả
trƣớc cho các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khi ngƣời tham gia khơng
may ốm đau phải sử dụng các dịch vụ đó, mà khơng phải trực tiếp trả chi phí khám
chữa bệnh. Cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ thanh toán khoản chi phí này theo quy định

của Luật BHYT.
Bảo hiểm y tế tự nguyện (BHYTTN) là một dạng hàng hóa đƣợc Chính phủ
cung cấp cho ngƣời dân để tạo điều kiện thuận lợi cho họ đƣợc chăm sóc sức khỏe,
khám chữa bệnh, nhằm mục đích đảm bảo an sinh xã hội. Chính sách này đƣợc
Chính phủ chính thức triển khai từ giữa năm 2005 thông qua việc ban hành Nghị
định số 63/2005/NĐ-CP với những quy định khuyến khích ngƣời dân mua
BHYTTN. Ngày 24/8/2006, Liên bộ Tài chính-Y tế ban hành Thơng tƣ liên tịch
22/2005/TTLT-BYT-BTC hƣớng dẫn BHYTTN hộ gia đình.
Trong thị trƣờng hàng hóa nói chung, giao dịch mua bán giữa ngƣời mua và
ngƣời bán trở nên dễ dàng và bình đẳng hơn khi họ nắm rõ thông tin về nhau. Một
thơng tin đầy đủ về kiểu dáng, cơng nghệ, cịn mới hay đã qua sử dụng của sản
1
2

Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995.
Điều 2 khoản 1 Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008.


2

phẩm giúp ngƣời mua đƣa ra quyết định đúng đắn trong giao dịch mua bán của
mình. Ngƣợc lại, một sự bƣng bít thơng tin có thể dẫn tới quyết định sai lầm. Khi
đó, ngƣời mua sẽ phải mua nhầm những sản phẩm kém chất lƣợng với giá không
tƣơng xứng. Về phía ngƣời bán, việc bƣng bít thơng tin trong giao dịch giúp họ bán
đƣợc sản phẩm với mức giá cao nhất có thể trong khi chất sản phẩm thực tế khơng
tƣơng xứng, việc này trong một giai đoạn nào đó sẽ mang lại lợi nhuận cao nhƣng
một khi ngƣời mua biết rõ thông tin về sản phẩm mà họ đã phải mua nhầm thì hậu
quả tất yếu là sản phẩm sẽ bị tất cả ngƣời tiêu dùng từ chối.Tuy nhiên, đối với giao
dịch mua bán thẻ BHYTTN hộ gia đình, ngƣời bán là Chính phủ mà đại diện là cơ
quan BHXH, khơng có quy định về biết trƣớc thơng tin sức khỏe của ngƣời mua

hiện tại nhƣ thế nào làm điều kiện để ngƣời bán quyết định cho việc có nên bán thẻ
hay khơng thì rõ ràng là có sự bất cân xứng thông tin trong giao dịch này, chỉ những
ngƣời có đau bệnh mới quan tâm và mua BHYTTN hộ gia đình, thị trƣờng lúc này
sẽ tồn tại cái gọi là hiện tƣợng lựa chọn ngƣợc (adverse selection).
Đối với ngƣời khi mua BHYTTN, sau khi có thẻ đã có hiệu lực sử dụng, họ ít
quan tâm đến việc tự giữ gìn sức khỏe, khi có bệnh bất kể là bệnh gì họ cũng đi
khám BHYT, làm cho số lần khám bệnh trung bình tăng cao, bệnh mãn tính thâm
chí khơng có bệnh cũng đến bệnh viện nhờ bác sĩ kê đơn, nhận thuốc về bán thu lợi,
và còn nhiều hành vi mà bên bán rất khó để kiểm sốt và ngăn chặn, mà hiện nay
báo chí đã thơng tin rất nhiều.lúc này hành vi của ngƣời bán có thể đƣợc gọi là vơ
đạo đức..
Các biểu hiện đó chính là sự hiện diện của thông tin bất cân xứng trong thị
trƣờng hàng hóa
Báo cáo kết quả giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT giai đoạn
2009-2012 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội trong việc sử dụng Quỹ BHYTđã đánh
giá nhóm ngƣời tham gia BHYTTN có số chi phí KCB gấp 3 lần số tiền đóng
BHYT do “ốm nặng mới mua BHYT”, ngƣời có thẻ bảo hiểm y tế lạm dụng thông
qua việc cho mƣợn thẻ, đi khám nhiều nơi trong ngày (nhất là các bệnh mãn tính),
cho thuê thẻ bảo hiểm y tế và thuê ngƣời bị bệnh mãn tính đi KCB để lấy thuốc
(theo kiểm tra của BHXH Việt Nam), “có trƣờng hợp thẻ BHYT ở tỉnh Đồng Nai
đƣợc sử dụng 157 lần KCB trong năm”.


3

Đó là thực trạng chung ở tồn quốc, riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, từ năm
2006 đến nay liên tục có tình trạng vƣợt Quỹ KCB BHYT, trong đó, chi phí chi trả
cho ngƣời có thẻ BHYTTN cao và liên tục bị mất cân đối thu chi. Bên cạnh đó, số
lần khám bệnh trung bình của ngƣời có thẻ BHYTTN cao hơn gấp 2 lần so với
ngƣời có thẻ BHYT bắt buộc.

Hai hiện tƣợng trên là hệ quả của bất cân xứng thông tin trong thị trƣờng
BHYTTN.
Từ thực trạng, hai câu hỏi mà tác giả đặt ra là:
1. Có phải chỉ những ngƣời có sức khỏe khơng tốt mới mua BHYTTN hộ gia
đình khơng?
2. Việc đi khám bệnh nhiều lần sau khi sở hữu thẻ BHYTTN hộ gia đình thực
sự diễn ra tại thành phố Hồ Chí Minh khơng?
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, ở góc độ của nhà quản lý trong ngành
BHXH, tác giả thực hiện kiểm định một cách khoa học về sự tồn tại của sự lựa chọn
ngƣợc và rủi ro đạo đức trong thị trƣờng BHYTTN hộ gia đình tại một địa phƣơng
cụ thể (thành phố Hồ Chí Minh), từ đó đề xuất giải pháp thích hợp cho việc quản lý
hoạt động của thị trƣờng này.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu chung:

Luận văn nghiên cứu về các nhân tố liên quan thông tin bất cân xứng trong thị
trƣờng BHYT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
Kiểm định sự tồn tại của lựa chọn ngƣợc thông qua yếu tố sức khỏe trong mơ
hình các yếu tố tác động đến quyết định mua BHYT.
Kiểm định rủi ro đạo đức trong việc KCB ngoại trú của ngƣời tham gia
BHYT..
Đề xuất, kiến nghị các vấn đề liên quan để hạn chế thông tin bất cân xứng
trong thị trƣờng BHYTTN hộ gia đình, nâng cao hiệu quả quản lý và hoạt động của
cơ quan BHXH.
1.3.

Câu hỏi nghiên cứu:


Có hay khơng tình trạng lựa chọn ngƣợc trong thị trƣờng Bảo hiểm y tế tại


4

thành phố Hồ Chí Minh?
Có hay khơng rủi ro về đạo đức trong thị trƣờng BHYT hiện nay tại thành phố
Hồ Chí Minh
1.4.

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:

Đối thƣợng của nghiên cứu bao gồm 2 đối tƣợng chính:
Lý luận về các nhân tố liên quan đến hành vi tham gia BHYT.
Thực tiễn về các nhân tố ảnh hƣởng tới ý định tham gia BHYT.
Cụ thể gồm những đối tƣợng sau:
Cơ sở lý thuyết về ý định hành động
Các nghiên cứu liên quan
Các nhân tố liên quan thông tin bất cân xứng trong thị trƣờng tham gia BHYT.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nội dung: Chính sách BHYT và đối tƣợng tham gia BHYT.
Không gian nghiên cứu: BHYT hiện đã và đang là vấn đề cấp bách trên, phạm
vi tồn quốc, khơng phải chỉ riêng từng khu vực vùng miền lãnh thổ. Nhƣng do điều
kiện có hạn và dựa trên tính đại diện trên tổng thể, tơi chỉ giới hạn phạm vi nghiên
cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có dân cƣ có thể đại điện cho các tầng lớp
nhân dân nhất trí thức, nơng dân, cơng nhân..(tại Khu đô thị mới Thủ thiêm, khu
dân cƣ cao cấp Thảo điền, Khu công nghiệp cát lái..).
Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp 5 năm gần đây và dữ liệu sơ cấp (khảo

sát trong thời gian 6 tháng từ 05/2017-10/2017). Luận văn thực hiện khảo sát về
thông tin bất cân xứng trong thị trƣờng BHYT tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
trong thời gian 6 tháng: 01/05/2017 đến hết 31/10/2017. Kết quả thu đƣợc chỉ là kết
quả của một thời điểm nhất định, sau này có thể tiếp tục nghiên cứu khảo sát tại
những thời điểm tiếp theo trong tƣơng lai.
1.5.

Ý nghĩa của nghiên cứu:

Ý nghĩa lý luận: Tổng quan lại các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Từ đó làm cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu.
Xây dựng đƣợc mơ hình gồm các yếu tố về lựa chọn ngƣợc, rủi ro đạo đức do xuất
phát từ thông tin bất cân xứng trong thị trƣờng tham gia BHYT.


5

Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu chỉ ra sự thất bại của thị trƣờng khi sự lựa
chọn ngƣợc và rủi ro đạo đức ảnh hƣởng đến khi chính phủ bán BHYT cho nhân
dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, cũng nhƣ chỉ ra chiều hƣớng và mức độ
tác động của từng nhân tố. Điều này giúp cho các cơ quan quản lý chính sách nắm
bắt đƣợc những thơng tin cần thiết từ phía ngƣời tiêu dùng để có chiến lƣợc thay đổi
phù hợp cũng nhƣ đƣa ra một số kiến nghị với mong muốn đóng góp những giải
pháp tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững, an
sinh xã hội.
1.6.

Hạn chế của nghiên cứu:

Về nội dung nghiên cứu: Tập trung vào nhóm dân cƣ ít, khơng thực hiện đƣợc

trên bình diện rộng tồn thể dân cƣ Thành phố Hồ Chí Minh. Chƣa so sánh với các
khu vực khác và Quy mô khảo sát còn hạn chế.
Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp từ các nguồn báo cáo thống kê và nghiên
cứu sẵn có, nên khơng thể tránh khỏi sai số do q trình nhập liệu từ trƣớc. Phân
tích dự báo trong nghiên cứu bị hạn chế do phải sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ
Cơ quan BHXH, chậm đƣợc cập nhật, khơng đầy đủ, thậm chí đơi khi thiếu sự nhất
quán.
1.7.

Phƣơng pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu bàn giấy “desk study”, phân tích hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về BHYT, Nghiên cứu mơ tả, có phân tích số liệu thứ cấp từ báo cáo của
cơ quan BHXH và cơ quan y tế địa phƣơng.
Phƣơng pháp nghiên cứu là phƣơng pháp định lƣợng dựa vào mơ hình kinh
tế lƣợng của Nguyễn Văn Ngãi và Nguyễn Thị Cẩm Hồng (2012) nghiên cứu thông
tin bất cân xứng trong thị trƣờng BHYTTN của tỉnh Đồng Tháp gồm: mơ hình kiểm
định hiện tƣợng lựa chọn ngƣợc và mơ hình kiểm định hiện tƣợng rủi ro đạo đức.
Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện bằng cách phát phiếu điều tra số
ngƣời đang khám chữa bệnh có BHYT tại Bệnh viện Quận 2, Bệnh viện Đa khoa
Thủ Đức, Bệnh viện Nguyện Trãi. Sau đó kết hợp kiểm tra trên hồ sơ thanh toán
khám chữa bệnh của họ để đảm bảo tính chính xác cho các phiếu điều tra thu thập
đƣợc. Loại bỏ các phiếu điều tra ghi không đầy đủ thông tin mẫu theo yêu cầu phân
tích hồi quy.


6

1.8.


Kết cấu của luận văn:

Luân văn đƣợc chia thành 5 Chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu, Chƣơng này nêu lên lý do chọn đề tài
nghiên cứu, đƣa ra các mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, ý
nghĩa, câu hỏi nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm liên quan. Trình
bày lý thuyết nền về BHYT, lý thuyết về thông tin bất cân xứng và các nghiên cứu
trƣớc của nƣớc ngồi và Việt Nam về thơng tin bất cân xứng, lựa chọn ngƣợc và rủi
ro đạo đức trong thị trƣờng BHYT kết quả các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan
để lựa chọn mơ hình nghiên cứu cho luận văn nhằm mục đích chứng minh sự hiện
diện của chúng trong thị trƣờng BHYT tại thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Thực trạng thị trƣờng BHYT tại thành phố Hồ Chí Minh: Chƣơng
này tác giả phân tích số liệu thứ cấp so sánh về BHYTBB và BHYTTN bằng các
hình vẽ. Từ những thực tế trong thực hiện chính sách BHYT tại địa phƣơng và dựa
vào các nghiên cứu trƣớc tác giả thiết kế khung phân tích, mơ hình nghiên cứu,
trình bày phƣơng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu. trình bày mơ tả dữ liệu sơ cấp thông qua khảo
sát ngƣời KCB bằng thẻ BHYT tại bệnh viện Quận 2, Bệnh viện Nguyễn Trãi, Bệnh
viện Đa khoa quận Thủ Đức và kết quả hồi qui mơ hình về lựa chọn ngƣợc và rủi ro
đạo đức trong tham gia BHYT. Từ kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất các giải
pháp phù hợp nhằm góp phần thực hiện tốt chính sách BHYT tại địa phƣơng.
Chƣơng 5: Kết luận, Tổng kết nghiên cứu, tóm lƣợc lại những vấn đề đã đạt
đƣợc và chƣa đƣợc của nghiên cứu, đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
1.9.

Tóm tắc chƣơng:

Một trong những nhánh quan trọng của kinh tế học ngày nay là nghiên cứu
tình trạng thơng tin bất cân xứng (asymmetric information) của thị trƣờng và hậu

quả của nó. Nhiều nhà kinh tế học đi tiên phong trong lĩnh vực này đã nhận giải
Nobel nhƣ Akerlof, Spence, Stiglitz cho thấy tầm quan trọng của vấn đề này trong
kinh tế học. Hai hậu quả phổ biến của thông tin bất cân xứng là lựa chọn ngƣợc
(adverse selection) và rủi ro đạo đức (moral hazard). Lựa chọn ngƣợc làm cho thị
trƣờng cân bằng ở mức chất lƣợng thấp và rủi ro đạo đức làm gia tăng chi phí và


7

kém hiệu quả (Pindyck & Rubinfeld, 2009). Thị trƣờng bảo hiểm nói chung và thị
trƣờng bảo hiểm y tế nói riêng có khả năng tồn tại tình trạng thơng tin bất cân xứng.
Đó là tình trạng ngƣời mua bảo hiểm biết rõ về mình hơn là ngƣời bán bảo hiểm.
Lựa chọn ngƣợc và rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện trong tình trạng nhƣ vậy, gây ra
những hậu quả nhất định nhƣ là nguy cơ vỡ quỹ bảo hiểm y tế hoặc là mức phí bảo
hiểm y tế tăng lên cao. Bài viết này nghiên cứu tác động của tình trạng thông tin bất
cân xứng trong thị trƣờng bảo hiểm y tế ở Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó kiến nghị
các giải pháp phù hợp.


8

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ
THÔNG TIN BÁT CÂN XỨNG TRONG THỊ TRƢỜNG BẢO
HIỂM Y TẾ
Chƣơng này, trình bày các khái niệm liên quan đến BHYT, lý thuyết về
thông tin bất cân xứng và khả năng tồn tại thông tin bất cân xứng trong thị
trƣờng BHYT với hai hệ quả là lựa chọn ngƣợc và rủi ro đạo đức. Tiếp theo
trình bày các nghiên cứu trƣớc của nƣớc ngồi và Việt Nam về thơng tin bất cân
xứng trong thị trƣờng BHYT.

2.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan Bảo hiểm y tế:
Bảo hiểm y tế: là hình thức bảo hiểm đƣợc áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe, khơng vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nƣớc tổ chức thực hiện và các đối
tƣợng có trách nhiệm tham gia theo quy định của pháp luật.(Luật BHYT năm 2008)
Bảo hiểm y tế bắt buộc: Là hình thức bảo hiểm y tế đƣợc thực hiện trên cơ sở
bắt buộc của ngƣời tham gia. Loại hình bảo hiểm này bắt buộc những ngƣời tham
gia phải trích một phần từ thu nhập đƣợc trả từ đơn vị mà họ làm việc, hoặc đƣợc
Nhà nƣớc hỗ trợ toàn bộ hay một phần chi phí bằng Ngân sách nhà nƣớc để mua thẻ
BHYT. Do đó, trong loại hình BHYT bắt buộc, bao gồm cả ngƣời khỏe mạnh và
ngƣời bệnh tật cùng tham gia nên rủi ro bội chi quỹ BHYT là thấp
Bảo hiểm y tế tự nguyện: Là hình thức bảo hiểm y tế đƣợc thực hiện trên cơ sở
tự nguyện của ngƣời tham gia. Ngƣời dân không thuộc đối tƣợng tham gia
BHYTBB sẽ đƣợc mua thẻ BHYTTN theo mức phí đƣợc quy định riêng cho loại
hình này. Mỗi ngƣời trong hộ gia đình đều đƣợc quyền mua thẻ BHYTTN với mức
phí giảm dần từ ngƣời thứ hai trở đi nếu những ngƣời này có cùng chung hộ khẩu.
Tuy mức cung về thẻ BHYTTN luôn đáp ứng cho cầu, nhƣng do nhu cầu cịn hạn
chế nên tình trạng ngƣời mua đa số là ngƣời có bệnh, thậm chí khi mắc bệnh phải
nằm viện mới mua thẻ.
Bảo hiểm y tế toàn dân: Là mọi ngƣời dân đều đƣợc quyền tham gia và đƣợc
bảo vệ bởi hệ thống BHYT. BHYT tồn dân có nghĩa là tất cả mọi ngƣời có thể tiếp


9

cận dịch vụ y tế chất lƣợng mà không cần phải lo sợ tới gánh nặng từ tài chính
mang lại. Theo quan điểm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), vấn đề BHYT toàn
dân phải đƣợc tiếp cận đầy đủ trên cả ba phƣơng diện về chăm sóc sức khỏe toàn
dân, bao gồm: (1) Bao phủ về dân số, tức là tỷ lệ dân số tham gia BHYT; (2) Bao
phủ gói quyền lợi về BHYT, tức là phạm vi dịch vụ y tế đƣợc đảm bảo; và (3) Bao

phủ về chi phí hay mức độ đƣợc bảo hiểm để giảm mức chi trả từ tiền túi của ngƣời
bệnh (Viện nghiên cứu lập pháp, 2013).
Quỹ bảo hiểm y tế: Là quỹ tài chính đƣợc hình thành từ nguồn đóng bảo hiểm
y te và các nguồn thu nhập hợp pháp khác, đƣợc sử dụng để chi trả cho chi phí
khám bệnh, chữa bệnh cho ngƣời tham gia bảo hiểm y tế, chi phí quản lý bộ máy
cho tổ chức bảo hiểm y tế và những khoản chi phí hợp pháp khác liên quan đến bảo
hiểm y tế.
Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế: Là quỹ thành phần của quỹ BHYT, quỹ
này bằng 90% số tiền thu BHYT đƣợc để lại cho cơ quan BHXH tỉnh, thành quản lý
phục vụ cho khám bệnh, chữa bệnh.
Giám định bảo hiểm y tế: Là hoạt động chuyên môn do tổ chức bảo hiểm y tế
tiến hành nhằm đánh giá sự hợp lý của dịch vụ y tế cho ngƣời tham gia bảo hiểm y
tế, làm cơ sở để thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Thực hiện
BHYT toàn dân là thực hiện cơng bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe cho ngƣời
dân. Công bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe có nghĩa là ai có nhu cầu nhiều thì
đƣợc chăm sóc nhiều hơn, ai chịu thiệt thịi (về kinh tế, xã hội) phải đƣợc quan tâm
nhiều hơn, cơng bằng khơng có nghĩa là cào bằng hay ngang bằng. Tại Việt Nam,
BHYT đƣợc xem là quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe của tất cả mọi ngƣời. Đây cũng
là một công cụ tạo nên sự công bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe ngƣời dân.
Các nguồn lực tài chính do hệ thống BHYT cung cấp là nguồn tài chính cơng và có
vai trị hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự công bằng xã hội trong các đóng
góp tài chính cho y tế thơng qua hệ thống ngăn ngừa rủi ro (Đào Văn Dũng và
Phạm Gia Cƣờng, 2015).
2.1.2. Mục tiêu, vai trò của BHYT
BHYT là chế độ khám chữa bệnh nằm trong chính sách BHXH, nhƣng do lịch
sử hình thành và phát triển ở nƣớc ta có sự khác biệt và theo thói quen nên chúng ta


10


thƣờng gọi là chính sách BHYT. Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm mang tính
cộng đồng chia sẻ sâu sắc đƣợc áp dụng trong lĩnh vực khám chữa bệnh và chăm
sóc sức khỏe cho mọi ngƣời, khơng vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nƣớc tổ chức
thực hiện và các đối tƣợng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật Bảo
hiểm y tế. (Luật này đã đƣợc Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 1411-2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2009). BHYT có vai trị quan trong
trọng an sinh xã hội:
Thứ nhất, thực hiện chính sách BHYT nhằm ổn định cuộc sống ngƣời lao
động, trợ giúp ngƣời lao động khi gặp rủi ro: ốm đau... sớm trở lại trạng thái sức
khỏe ban đầu cũng nhƣ sớm có việc làm....
Theo phƣơng thức BHYT, ngƣời lao động khi có việc làm và khỏe mạnh sẽ
đóng góp một phần tiền lƣơng, thu nhập vào quỹ dự phòng. Quỹ này hỗ trợ ngƣời
lao động khi ốm đau, tai nạn, lúc sinh đẻ, khi khơng làm việc để duy trì và ổn định
cuộc sống của ngƣời lao động và gia đình họ. Do vậy, hoạt động BHYT, một mặt,
địi hỏi tính trách nhiệm cao của từng ngƣời lao động đối với bản thân mình, với gia
đình và đối với cộng đồng, xã hội theo phƣơng châm “mình vì mọi ngƣời, mọi
ngƣời vì mình” thơng qua quyền và nghĩa vụ; mặt khác, thể hiện sự gắn kết trách
nhiệm giữa các thành viên trong xã hội, giữa các thế hệ kế tiếp nhau trong một quốc
gia, tạo thành một khối đoàn kết thống nhất về quyền lợi trong một thể chế chính trị
- xã hội bền vững.
Chính sách BHYT với mục tiêu thực hiện BHYT tồn dân đã tạo điều kiện
cho mọi ngƣời dân giảm bớt gánh nặng chi phí khi khám chữa bệnh do ốm đau, tai
nạn, tạo sự bình đẳng trong khám chữa bệnh BHYT.
Thứ ba, thực hiện BHYT góp phần ổn định và nâng cao chất lƣợng lao động,
bảo đảm sự bình đẳng về vị thế xã hội của ngƣời dân trong các thành phần kinh tế
khác nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Chính sách BHYT hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản “đóng - hƣởng” đã
tạo ra bƣớc đột phá quan trọng về sự bình đẳng của ngƣời dân về chính sách BHYT.
Khi đó, mọi ngƣời lao động làm việc ở các thành phần kinh tế, các ngành nghề, địa
bàn khác nhau, theo các hình thức khác nhau đều đƣợc tham gia thực hiện các chính
sách BHYT.



11

Ngƣời lao động tham gia BHYT khi ốm đau sẽ đƣợc khám chữa bệnh và đƣợc
quỹ BHYT chi trả phần lớn chi phí; khi thai sản đƣợc nghỉ khám thai, đƣợc nghỉ khi
sinh đẻ và ni con. Ngồi ra, ngƣời lao động còn đƣợc nghỉ dƣỡng sức và phục hồi
sức khỏe sau khi ốm đau, sinh đẻ hay điều trị thƣơng tật nhằm nâng cao thể lực.
Thứ tƣ, BHYT là một cơng cụ đắc lực của Nhà nƣớc, góp phần vào việc phân
phối lại thu nhập quốc dân một cách công bằng, hợp lý giữa các tầng lớp dân cƣ,
đồng thời giảm chi cho ngân sách nhà nƣớc, bảo đảm an sinh xã hội bền vững.
Nhà nƣớc chủ động sử dụng BHYT nhƣ cơng cụ góp phần làm giảm mâu
thuẫn xã hội – một trong những nguyên nhân dẫn đến đến bạo lực xã hội (ngƣời
giàu đƣợc chăm sóc y tế, ngƣời nghèo khơng đƣợc chăm sóc y tế) (Nguyễn Khang,
2014).
2.1.3. Các loại hình, phương thức chi trả BHYT
Theo Hồ Sĩ Sà (2000), căn cứ vào mức độ thanh toán chi phí KCB cho ngƣời
có thẻ BHYT, BHYT có thể đƣợc phân ra làm ba nhóm:
BHYT trọn gói: là phƣơng thức BHYT trong đó cơ quan BHYT sẽ chịu trách
nhiệm về mọi chi phí y tế thuộc phạm vi BHYT cho ngƣời đƣợc BHYT;
BHYT trọn gói, trừ các đại phẫu thuật: là phƣơng thức BHYT trong đó cơ
quan BHYT sẽ chịu trách nhiệm nhiệm về mọi chi phí y tế thuộc phạm vi BHYT
cho ngƣời đƣợc BHYT, trừ các chi phí y tế cho các cuộc đại phẫu thuật (theo quy
định của cơ quan y tế);
BHYT thông thƣờng: là phƣơng thức BHYT trong đó trách nhiệm của cơ quan
BHYT đƣợc giới hạn tƣơng xứng với trách nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời đƣợc
BHYT.
Đối với các nƣớc phát triển, mức sống dân cƣ cao, hoạt động BHYT có từ lâu
và phát triển, có thể thực hiện BHYT theo cả ba phƣơng thức trên. Đối với các nƣớc
nghèo, mới triển khai hoạt động BHYT thƣờng áp dụng phƣơng thức BHYT thông

thƣờng.
Đối với phƣơng thức BHYT thơng thƣờng, có hai hình thức tham gia bảo
hiểm, đó là BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện. BHYT bắt buộc thực hiện một số
đối tƣợng nhất định trong các văn bản về bảo hiểm. Dù muốn hay không, những
ngƣời thuộc đối tƣợng này đều phải tham gia BHYT. Số cịn lại (khơng thuộc nhóm


12

đối tƣợng bắt buộc), tùy theo nhu cầu và khả năng có thể tham gia BHYT tự
nguyện.
Hiện nay ở Việt Nam, tồn tại các loại BHYT nhƣ BHYT bắt buộc, BHYT
miễn phí, BHYT cho học sinh sinh viên, BHYT tự nguyện. BHYT bắt buộc đƣợc áp
dụng đối với ngƣời lao động trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và ngƣời về
hƣu. BHYT miễn phí đƣợc nhà nƣớc cấp miễn phí cho các nhóm đối tƣợng nghèo,
dân tộc thiểu số, gia đình chính sách và trẻ em dƣới 6 tuổi. BHYT học sinh, sinh
viên áp dụng cho các đối tƣợng học sinh, sinh viên đang theo học tại các trƣờng học
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. BHYT tự nguyện dành cho các đối tƣợng cịn lại
khơng thuộc các đối tƣợng trên (Luật BHYT, 2008; Cuong Viet Nguyen, 2011).
Mức đóng BHYT đƣợc xác định theo tỷ lệ phần trăm của tiền lƣơng, tiền công
hàng tháng; tiền lƣơng hƣu, tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng hoặc theo mức
lƣơng cơ sở hiện hành. Hiện nay, đối với loại hình tham gia BHYT tự nguyện hộ
gia đình thì mức đóng là 4,5% trên mức lƣơng cở sở hiện hành (702.000
đồng/ngƣời/năm), đồng thời cũng đƣợc nhà nƣớc khuyến khích nếu mua BHYT cho
cả hộ (trừ những ngƣời đã có thẻ BHYT bắt buộc) thì đƣợc giảm mức đóng từ thành
viên thức hai trở đi 2. Tuy nhiên, việc khuyến khích này của Nhà nƣớc vẫn chƣa
phát huy hiệu quả trong thực tế. Theo Viện Nghiên cứu lập pháp (2013) cho rằng,
việc tham gia BHYT của nƣớc ta đang theo tâm lý ngƣợc chiều: chỉ khi ốm hoặc
sắp ốm, ngƣời dân mới thấy xuất hiện nhu cầu mua thẻ BHYT.
2.1.4. Quỹ BHYT

Quỹ BHYT là một quỹ tài chính có quy mơ phụ thuộc vào số lƣợng thành
viên đóng góp và mức độ đóng góp vào quỹ của các thành viên đó. Thơng thƣờng,
với mục đích nhân đạo, khơng đặt mục đích kinh doanh lên hàng đầu, quỹ BHYT
đƣợc hình thành chủ yếu từ hai nguồn chính là do ngƣời sử dụng lao động và ngƣời
lao động đóng góp (tỷ lệ đóng góp của hai bên đƣợc quy định cụ thể trong từng giai
đoạn lịch sử khác nhau của mỗi quốc gia là khơng giống nhau) hoặc chỉ do đóng
góp của ngƣời tham gia BHYT (Hồ Sĩ Sà, 2000).
Tại Việt Nam, quỹ BHYT là quỹ tài chính đƣợc hình thành từ nguồn đóng
BHYT và các nguồn thu hợp pháp khác, đƣợc sử dụng để chi trả chi phí khám bệnh,
chữa bệnh cho ngƣời tham gia BHYT (chiếm 90% quỹ), chi phí quản lý bộ máy của


13

tổ chức bảo hiểm y tế và những khoản chi phí hợp pháp khác liên quan đến BHYT
(chiếm 10% quỹ). Quỹ BHYT đƣợc quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh
bạch, đảm bảo cân đối thu, chi và đƣợc nhà nƣớc bảo hộ (Luật BHYT, 2008).
2.1.5. Mức thanh toán BHYT
Theo Hồ Sĩ Sà (2000) cho rằng những nƣớc đang phát triển, mới triển khai
hoạt động BHYT thƣờng áp dụng phƣơng thức BHYT thơng thƣờng, là phƣơng
thức BHYT trong đó trách nhiệm của cơ quan BHYT đƣợc giới hạn tƣơng xứng với
trách nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời đƣợc BHYT. Chính vì thế, BHYT Việt Nam
cũng áp dụng theo hình đó, gồm thanh tốn 100% chi phí KCB BHYT và hình thức
ngƣời đƣợc BHYT cùng chi trả với cơ quan BHYT tùy theo từng đối tƣợng tham
gia (Luật BHYT sửa đổi, bổ sung, 2014), cụ thể nhƣ:
Đối với mức thanh tốn 100%, chi phí KCB đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng
nhƣ qn đội, cơng an, ngƣời có cơng với cách mạng, trẻ em dƣới 6 tuổi, bảo trợ xã
hội, hộ nghèo, thân nhân ngƣời có cơng và con liệt sĩ.
Với mức thanh toán 95%, cơ quan BHYT chi trả 95% và ngƣời đƣợc BHYT
cùng trả 5% trong tổng chi phí KCB. Bao gồm các đối tƣợng hƣu trí, mất sức lao

động, hộ cận nghèo.
Và mức thanh toán 80%: Cơ quan BHYT chi trả 80% và ngƣời đƣợc BHYT
cùng trả 20% trong tổng chi phí KCB. Mức thanh tốn này áp dụng cho tất cả các
đối tƣợng còn lại.
2.2. Lý thuyết về thông tin bất cân xứng
2.2.1. Giới thiệu sơ lược về thông tin bất cân xứng
Pindyck & Rubinfeld (2009) định nghĩa thơng tin bất cân xứng là tình trạng
mà ngƣời mua và ngƣời bán sở hữu các thông tin khác nhau về giao dịch và hàng
hóa. Có thể là ngƣời bán biết nhiều hơn ngƣời mua hoặc ngƣời mua biết nhiều hơn
ngƣời bán. Thông tin bất cân xứng là hiện tƣợng khá phổ biến trên thị trƣờng. Ví
dụ: ngƣời bán ô tô cũ bao giờ cũng biết rõ chất lƣợng chiếc xe đó hơn ngƣời mua;
ngƣời làm thuê bao giờ cũng biết rõ khả năng làm việc của mình hơn là ông chủ;
ngƣời đi vay tiền bao giờ cũng biết rõ khả năng trả nợ của mình hơn là ngân hàng;
ngƣời mua bảo hiểm y tế bao giờ cũng biết rõ tình trạng bệnh tật của mình hơn là
ngƣời bán bảo hiểm.


14

Postlewaite (1998) cho rằng các mơ hình kinh tế chính thống (dạng ArrowDebreu) thƣờng giả định là thơng tin hồn hảo với cạnh tranh hồn hảo thì thị
trƣờng đạt đƣợc cân bằng tối ƣu Pareto. Tuy nhiên, tình trạng thơng tin bất cân
xứng là phổ biến. Khi có tình trạng thơng tin bất cân xứng thì cân bằng của thị
trƣờng khơng cịn là cân bằng tối ƣu hay nói cách khác là chúng ta có thất bại của
thị trƣờng. Có hai dạng thất bại phổ biến đó là: lựa chọn ngƣợc (adverse selection)
và rủi ro đạo đức (moral hazard).
Lý thuyết về thông tin bất cân xứng đƣợc Akerlof (1970), nhà kinh tế học
ngƣời Mỹ đƣa ra trong The market for “Lemons”: Quality Uncertainty and The
Market Mechanism. Trong bài nghiên cứu này, Akerlof (1970) đề cập đến thị
trƣờng xe đã qua sử dụng ở Mỹ bằng ví dụ thực tế trong thị trƣờng này bao gồm hai
loại xe tốt và xe xấu. Ngƣời bán một chiếc xe đã qua sử dụng ra giá 10,000 USD.

Đặt giả thiết là cả ngƣời bán và ngƣời mua không hề biết thông tin về nhau và dĩ
nhiên là ngƣời mua không biết giá trị thật của xe là tốt hay xấu nên chỉ chấp nhận
mua xe ở mức giá trung bình là 5,000 USD. Với mức giá đƣợc ngƣời mua đƣa ra
nhƣ vây, ngƣời bán biết rằng giá trị chiếc xe của mình cao hơn 5,000 USD nên rút
lui khỏi thị trƣờng, lúc bấy giờ, trên thị trƣờng chỉ cịn lại những chiếc xe có giá trị
dƣới 5,000 USD.
Đối với ngƣời mua, do không biết rõ thông tin về chiếc xe nên lại chỉ đƣa ra
mức giá trung bình là 2,500 USD, ngƣời bán sẽ rút lui khỏi thị trƣờng vì xe của họ
có giá trị cao hơn 2,500 USD. Cứ nhƣ thế, trên thị trƣờng sẽ khơng cịn tồn tại xe
tốt, thay vào đó là những chiếc xe xấu nhất. Akerlof (1970) kết luận rằng: xe xấu vơ
tình đã bị đẩy khỏi thị trƣờng.
Trong ví dụ này, ngƣời bán là ngƣời nắm lợi thế về thông tin, nghĩa là họ luôn
biết rất rõ đặc tính của chiếc xe mình muốn bán.Trong khi đó, ngƣời mua, do khơng
biết đặc tính chiếc xe họ muốn mua có phải là xe cịn tốt hay khơng, nên họ có thể
mua nhầm xe xấu.
2.2.2. Thơng tin bất cân xứng trên thị trường bảo hiểm y tế
Tình trạng thơng tin bất cân xứng hồn tồn có thể tồn tại trong thị trƣờng
bảo hiểm y tế. Đó là hiện tƣợng mà ngƣời mua bảo hiểm y tế biết rõ về tình trạng
sức khỏe của mình hơn là ngƣời bán bảo hiểm y tế. Pindyck & Rubinfeld (2009)


15

cho rằng tình trạng thơng tin bất cân xứng tồn tại phổ biến trong thị trƣờng bảo
hiểm y tế. Tại sao những ngƣời trên 65 tuổi lại rất khó khăn khi mua bảo hiểm y tế,
cho dù phí bảo hiểm có bằng bao nhiêu? Những ngƣời già hơn thƣờng có xác suất
bị ốm nặng cao hơn rất nhiều, nhƣng tại sao phí bảo hiểm khơng tăng để phản ánh
đúng mức rủi ro cao hơn đó? Lý do chính là có tình trạng thơng tin khơng tƣơng
xứng. Những ngƣời muốn mua bảo hiểm nắm đƣợc hiện trạng sức khỏe chung của
họ rõ hơn bất cứ một công ty bảo hiểm nào, cho dù các cơng ty đó có kiên quyết

u cầu giám định sức khỏe. Kết quả sẽ có hiện tƣợng lựa chọn ngƣợc. Do những
ngƣời hay ốm đau thƣờng muốn bảo hiểm nhiều hơn nên Tỷ lệ ngƣời hay ốm đau
trong số những ngƣời mua bảo hiểm sẽ tăng lên. Dẫn đến kết quả lựa chọn ngƣợc
trong bảo hiểm y tế là chỉ những ngƣời hay đau ốm mới mua bảo hiểm y tế cịn
những ngƣời khỏe mạnh lại ít tham gia. Việc này buộc phí bảo hiểm phải tăng, do
đó sẽ có nhiều ngƣời khỏe mạnh sẽ nhận ra việc họ ít có khả năng bị bệnh nặng và
lựa chọn không mua bảo hiểm. Điều này lại tiếp tục làm tăng Tỷ lệ ngƣời hay ốm
đau, làm phí bảo hiểm lại phải tăng cao và cứ nhƣ vậy, trong trƣờng hợp cực đoan,
cho đến khi gần nhƣ tất cả những ngƣời muốn mua bảo hiểm y tế đều là những
ngƣời hay ốm đau. Hiện tƣợng rủi ro đạo đức trong việc sử dụng bảo hiểm y tế là
ngƣời có thẻ bảo hiểm y tế thƣờng có xu hƣớng khám bệnh nhiều hơn ngƣời khơng
có thẻ bảo hiểm y tế, họ có xu hƣớng lạm dụng dịch vụ y tế và thuốc điều trị nhiều
hơn mức cần thiết vì họ biết rằng các chi phí đó là do đơn vị bảo hiểm y tế gánh
chịu
2.2.3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng
Khi ngƣời mua cân nhắc mua một hàng hóa trong cửa hàng, điều đầu tiên là
họ cần là nó phải mang lại sự hữu dụng nhƣ thế nào, nếu đây là mặt hàng họ đã từng
sử dụng qua thì điều này khơng cịn quan trọng nữa, ngƣời mua sẽ chọn ngay mà
không phải suy nghĩ. Giả sử đây là lần đầu tiên họ mua mặt hàng thì ngồi sự hữu
dụng mà nó mang lại, ngƣời mua cần biết chất lƣợng, giá cả của nó nhƣ thế nào hay
ít ra cũng cần biết địa chỉ nhà sản xuất ra hàng hóa đó ở đâu, khi biết đƣợc điều này,
đồng thời qua các kênh thơng tin sẵn có, ngƣời mua cũng có thể biết đƣợc nhà sản
xuất ấy là ai, quy mô và đặc điểm của nhà sản xuất là cạnh tranh hoàn hảo, độc
quyền thuần tuý hay độc quyền nhóm.


16

Tuy nhiên, trong thực tế không phải lúc nào thông tin giữa các bên trong
giao dịch hàng hóa đều đƣợc minh bạch. Muốn có đƣợc thơng tin thì các bên giao

dịch có thể phải tốn rất nhiều chi phí, hoặc cần xố bỏ những trở ngại trong việc
cung cấp thơng tin nhƣ là: yêu cầu việc cung cấp thông tin trƣớc khi hoạt động mua
bán diễn ra hoặc cần thay đổi chính sách cho phù hợp. Việc mua bán thẻ BHYTTN
cũng tƣơng tự nhƣ các hoạt động giao dịch mua bán khác trên thị trƣờng. Bên bán
BHYTTN là cơ quan BHXH, còn bên mua là ngƣời cần thẻ BHYT để khám và
chữa bệnh. Trong thị trƣờng này, ngƣời bán biết rất ít thơng tin về ngƣời mua, thơng
tin ngƣời mua chỉ gồm tên, tuổi, giới tính và nơi ở. Sự bất cân xứng về thông tin của
thị trƣờng này dẫn đến hệ quả là lựa chọn ngƣợc (adverse selection) và rủi ro đạo
đức (moral hazard).
2.2.4. Hiện tượng lựa chọn ngược
Hiện tƣợng lựa chọn ngƣợc (adverse selection) là hậu quả của thông tin bất
cân xứng. Ngƣời đi tiên phong trong việc nghiên cứu hiện tƣợng này là Akerlof
(1970). Pindyck & Rubinfeld (2009), dựa trên các nghiên cứu trƣớc đó, định nghĩa
hiện tƣợng lựa chọn ngƣợc là một hình thức thất bại thị trƣờng xảy ra khi một loại
hàng hóa với các chất lƣợng khác nhau đƣợc bán cùng mức giá bởi vì do tình trạng
thơng tin bất cân xứng mà ngƣời ta khơng phân biệt đƣợc chất lƣợng dẫn đến có quá
nhiều hàng chất lƣợng thấp đƣợc bán và quá ít hàng chất lƣợng cao đƣợc bán. Ví dụ
trong thị trƣờng xe ô tô cũ, tồn tại xe ô tô cũ chất lƣợng thấp và chất lƣợng cao,
nhƣng do ngƣời mua không phân biệt đƣợc đâu là xe ô tô cũ chất lƣợng thấp, đâu là
xe ô tô lƣợng cao nên ngƣời mua có khuynh hƣớng trả giá trung bình. Khi ngƣời
mua trả giá trung bình thì ngƣời có xe ơ tô cũ chất lƣợng cao sẽ không bán, thị
trƣờng chỉ cịn lại ngƣời bán ơ tơ cũ chất lƣợng thấp. Thị trƣờng cân bằng ở mức
chất lƣợng thấp. Đây là hiện tƣợng lựa chọn ngƣợc của thị trƣờng. Hiện tƣợng này
khá phổ biến ở các loại thị trƣờng nhƣ tín dụng, bảo hiểm,... Khi có hiện tƣợng lựa
chọn ngƣợc do tình trạng thơng tin bất cân xứng, giải pháp để khắc phục đƣợc đề
nghị là phát tín hiệu (signaling) (Wilson, 1998; Pindyck & Rubinfeld, 2009). Theo
đó, ngƣời bán ơ tơ cũ chất lƣợng cao có thể làm các kiểm định chất lƣợng để ngƣời
mua tin tƣởng hơn, hoặc các hình thức thƣờng thấy khi bán sản phẩm là việc bảo
hành, bảo trì sản phẩm sau đó. Khi đó ngƣời mua sẽ trả giá cao hơn cho sản phẩm



17

chất lƣợng hơn.
2.2.5. Hiện tượng rủi ro đạo đức
Một hệ quả khác mà thông tin bất cân xứng gây ra là rủi ro đạo đức (moral
hazard), rủi ro đạo đức xuất hiện do hành vi bị che đậy và xuất hiện ảnh hƣởng đến
kết quả sau khi hợp đồng đƣợc ký kết (Pindyck & Rubinfeld, 2009). Trong thị
trƣờng bảo hiểm, rủi ro đạo đức xảy ra khi gần nhƣ không cịn động cơ thơi thúc
ngƣời ta tránh né biến cố đã đƣợc bảo hiểm. Ngƣời đƣợc bảo hiểm có thể thực hiện
những hành vi rủi ro hơn, biết rằng một phần hay tồn bộ chi phí sẽ đƣợc chuyển
giao cho cơng ty bảo hiểm. Cơng ty bảo hiểm thì khơng biết trƣớc tồn bộ thơng tin
về hành động của ngƣời đƣợc bảo hiểm. Ví dụ: một khi chiếc ơ tơ đã đƣợc bảo
hiểm, ngƣời lái xe có thể sẽ bớt cẩn thận hơn vì biết rằng các tổn thất là do công ty
bảo hiểm gánh chịu. Chủ nhà xƣởng sau khi mua bảo hiểm có thể ít quan tâm hơn
về phòng cháy chữa cháy. Theo Kotowitz (1998), rủi ro đạo đức rất phổ biến trên
thị trƣờng, theo đó những ngƣời tham gia hợp đồng không thể biết rõ hành vi của
các đối tác sau khi hợp đồng đƣợc ký kết. Kết quả là nhiều đối tác hợp đồng đã có
những hành vi gây hại cho phía bên kia sau khi ký hợp đồng. Các hợp đồng cũng
khơng thể hồn hảo vì khơng thể nào quy định hết các hành vi vào hợp đồng. Đây là
một dạng thất bại phổ biến của thị trƣờng.
Sự khác nhau giữa lựa chọn ngƣợc và rủi ro đạo đức là gì? Lựa chọn ngƣợc
là hậu quả của tình trạng thơng tin bất cân xứng trƣớc khi giao dịch xảy ra, và rủi ro
đạo đức là hậu quả của thông tin bất cân xứng sau khi giao dịch xảy ra. Thơng tin
bất cân xứng có thế là thông tin bị che giấu (trong trƣờng hợp lựa chọn ngƣợc khi
ngƣời bán biết nhiều hơn ngƣời mua) hay hành vi bị che giấu (trong trƣờng hợp rủi
ro đạo đức khi ngƣời mua có những hành vi mà cơng ty bảo hiểm khơng nhìn thấy
đƣợc). Giao dịch có thể bao gồm việc mua hàng, việc ký kết hợp đồng, một thỏa
thuận bảo hiểm, hay một hợp đồng tuyển dụng. Tất cả đều tạo ra thất bại thị trƣờng,
tức là cân bằng thị trƣờng không phải là cân bằng tối ƣu.

Rủi ro đạo đức xuất hiện do hành vi bị che đây và xuất hiện sau khi ký hợp
đồng (Nguyễn Trọng Hoài, 2006).
Rủi ro đạo đức trong lĩnh vực bảo hiểm xảy ra khi sự tổn thất dự kiến từ sự
kiện bất lợi trong bảo hiểm tăng lên (Pauly, 2007).


×