Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi thử văn thpt quốc gia 2019 - Thạc Sỹ Nguyễn Thành Huân - Đề 11 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.16 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ths. Nguyễn Thành Huân</b> <b>ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 </b>


<b>CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 11</b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>
<b>Họ, tên thí sinh:...</b>


<b>Số báo danh:...</b>


<b>I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4</b>
<i>Tôi là viên đá mọn không tên</i>


<i>Tôi tự hào sung sướng tuổi thanh niên</i>
<i>Chiến đấu lớn dưới ngọn cờ của Đảng</i>
<i>Tôi yêu bản hùng ca không tắt</i>


<i>Mà lời ca sang sảng những tên người</i>
<i>Bế Văn Đàn hiến trọn tuổi hai mươi</i>
<i>Thân trai trẻ vì nhân dân làm giá súng</i>
<i>Phan Đình Giót như một hịn núi lớn</i>
<i>Ngực u đời đè bẹp lỗ châu mai</i>
<i>La Văn Cầu vì rất quý những bàn tay</i>
<i>Đã chặt đứt cánh tay mình xơng tới</i>
<i>Lí Tự Trọng đầu khơng hề chịu cúi</i>


<i>Lúc ra pháp trường cịn đọc truyện Nguyễn Du</i>
<i>Chị Sáu ơi! Bông hoa chị cài đầu</i>



<i>Cịn thắm mãi giữa ngàn cây Cơn Đảo</i>


<i>(Theo Vương Trùng Dương /><b>Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản trên?</b>


<b>Câu 2: Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.</b>
<b>Câu 3: Trình bày ý nghĩa của hai câu thơ:</b>


<i>La Văn Cầu vì rất quý những bàn tay</i>
<i>Đã chặt đứt cánh tay mình xơng tới.</i>


<b>Câu 4: Từ những tấm gương Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu... Anh (chị) hãy</b>
viết đoạn văn ngắn (khoảng 10-12 dịng) nói lên lịng biết ơn của mình với các thế hệ cha anh.


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm): </b>


Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến được nêu ở phần
Đọc hiểu: “Lòng yêu nước”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng Mị trong cảnh mùa xuân ở Hồng Ngài (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi,</i>
<i>Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019). Từ đó liên hệ với nhân vật Chí Phèo trong cảnh buổi</i>
<i>sáng đầu tiên khi tỉnh rượu (Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) để</i>
nhận xét về cách nhìn và nhìn tình cảm của các nhà văn đối với người lao động nghèo trong xã hội cũ.


<b> HẾT </b>


<b>---HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm</b>


<b>Câu 2: </b>


- Biện pháp tu từ chính: Liệt kê. Tác giả liệt kê những vị anh hùng của dân tộc: Lí Tự Trọng, Bế Văn
Đàn, Võ Thị Sáu, La Văn Cầu...


- Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của đức hi sinh, lòng dũng cảm, lí tưởng sống cao đẹp của những
con người đã làm nên “dáng hình xứ sở” Việt Nam.


<b>Câu 3: Trình bày ý nghĩa của hai câu thơ:</b>


<i>La Văn Cầu vì rất quý những bàn tay</i>
<i>Đã chặt đứt cánh tay mình xơng tới.</i>


Cả hai câu thơ đề cập đến hình ảnh người anh hùng La Văn Cầu đã dũng cảm hi sinh cánh tay của mình
để tiếp tục chiến đấu mở đường tiến cho bộ đội cơng đồn.


Qua đó thể hiện tinh thần dũng cảm, ý chí chiến đấu ngoan cường. Hình ảnh “chặt đứt cánh tay mình” vì
rất “quý những bàn tay” của bao đồng đội, đồng chí và nhân dân mãi mãi là biểu tượng bất từ cho tinh thần
Việt Nam.


<b>Câu 4: Thí sinh viết theo nhiều cách khác nhau nhưng bảo đảm được:</b>
Lòng biết ơn sâu nặng trước sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ.
Bản thân cần làm gì cho cuộc sống hơm nay tươi đẹp?


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm):</b>
<b>Câu 1: </b>


<b>A. Về kĩ năng</b>


- Biết viết một văn bản nghị luận xã hội với độ dài đúng quy định.



- Bài viết có bố cục chặt chẽ; lập ý sáng tạo; vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận: giải thích, phân
tích, chứng minh, bình luận...; hành văn mạch lạc, trơi chảy, có cảm xúc; khơng mắc lỗi dùng từ,
chính tả.


<b>B. Về kiến thức</b>


Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
<b>1. Mở đoạn</b>


- Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu thăng trầm bể dâu mới có được hịa bình và nền độc lập như hơm
nay. Đó là nhờ vào sự nỗ lực cống hiến cũng như tinh thần đồn kết và lịng yêu nước sâu sắc của mỗi
thế hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

triển hơn nữa.
<b>2. Giải thích</b>


- “Lịng u nước” là tình u đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây
và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.


Lịng u nước là tình cảm cao cả, thiêng liêng của mỗi người dành cho quê hương đất nước. Đó là u
sơng, u núi, u làng, u xóm, u người dân sống trên mảnh đất hình chữ S. Tình cảm ấy đơn giản, gần
gũi và nằm ngay trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của mỗi người.


<b>3. Chứng minh và bàn luận</b>


- Biểu hiện của lòng yêu nước không phải là những thứ quá cao xa, nó nằm ngay ở ý thức và hành động
của mỗi người:


+ Trong thời kì kháng chiến, lịng u nước chính là đứng lên, cầm súng ra trân chiến đấu với kẻ thù.


Mọi khó khăn, gian khổ đều khơng ngần ngại, xơng lên phía trước giành lại độc lập tự do cho nhân
dân. Lịng u nước lúc đó mạnh mẽ và quyết liệt. Đó là tinh thần đồn kết, giúp đỡ, tương thân
tương ái, cùng nhau chống lại kẻ thù.


+ Trong thời bình, lịng u nước thể hiện ở việc chung ta xây dựng xã hội chủ nghĩa, mang lại cuộc
sống no đủ cho nhân dân và sự vững bền cho đất nước.


- Tình yêu mà chúng ta dành cho làng q n bình, cho những dịng sơng đỏ nặng phù sa, cho bãi mía
<i>nương dâu. Nhà văn I-li-a Ê-ren-bua từng nói: Lịng u nhà, u làng xóm, u q hương tạo nên</i>
<i>lịng u Tổ quốc. Những tình u tưởng chừng như bình dị như vậy nhưng lại tạo nên một tình yêu</i>
lớn lao và cao cả hơn.


- Mỗi chúng ta từ lúc sinh ra cho tới lúc lớn khơn và trưởng thành thì gia đình là nơi ni dưỡng, dạy
dỗ. Đó là nơi chúng ta cần yêu thương đầu tiên. Mai này chúng ta lớn lên có trường học, xã hội,
những người bạn xung quanh.


- Lòng yêu nước của mỗi cơng dân sẽ đóng góp vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Xung
quanh chúng ta cịn có rất nhiều mảnh đời cần sự sẻ chia và giúp đỡ. Có những đứa trẻ lang thang cơ
nhỡ, bị bố mẹ bỏ rơi, những cụ già neo đơn hoặc bị con cái ngó lơ. Họ cần được yêu thương và sẻ
chia. Chúng ta hãy dang rộng vòng tay để yêu thương họ, kêu gọi xã hội yêu thương họ bằng những
hành động thiết thực nhất.


 Chúng ta cần phải san sẻ tình yêu thương của mình cho tất cả mọi người nếu có thể. Đơi khi lịng u
nước chỉ là tình cảm đơn giản, bình dị như vậy nhưng lại có ý nghĩa rất lớn.


<b>4. Bài học nhận thức và hành động</b>


- Đất nước ta đang đi lên chủ nghĩa xã hội, thế hệ trẻ cần phải cống hiến và chung tay xây dựng đất
nước phát triển hơn.



- Khi cịn ngồi trên ghế nhà trường thì cần phải cố gắng chăm học, rèn luyện không ngừng để trở thành
người công dân tốt cho xã hội.


- Phê phán: tuy nhiên bên cạnh những người tràn đầy tinh thần yêu nước thì vẫn có những phần tử cố ý
chống lại đất nước, chống lại chính quyền. Đó là những kẻ đi theo chủ nghĩa xun tạc, nói xấu Đảng
và Chính phủ. Cần phải xử lí thật nghiêm khắc những trường hợp này để mang lại sự yên ổn của xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tinh thần này thường xuyên để xây dựng và cống hiến cho đất nước.
<b>Câu 2: </b>


<b>1. Mở bài</b>


Đã có lần nhà văn Tơ Hồi – nhà văn có duyên nợ gắn bó với đề tài miền núi Tây Bắc tâm sự rằng:
“Đất nước và con người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều quá, tôi không thể bao giờ quên. Không
thể bao giờ quên được lúc vợ chồng A Phủ tiễn tôi ra khỏi dốc núi làng Tà Xùa và vẫy tay gọi theo: “Chéo
lù! Chéo lù!” (“Trờ lại! Trở lại”). Và hình ảnh Tây Bắc đau thương lúc nào cũng thành nét, thành hình, thành
điểm trong tâm trí tơi và tơi thấy cần phải trở lại cho những người thương ấy của tôi một kỉ niệm tấm lịng
<i>mình dành cho những người Mèo “chí tình, trung thực”. Và đó là lí do để Vợ chồng A Phủ ra đời với tất cả</i>
những thương quý của nhà văn Tơ Hồi.


<b>2. Thân bài</b>


<i><b>2.1 Khái qt chung</b></i>


Tơ Hoài (1920 – 2014), là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn học Việt Nam hiện đại.
Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta,
nhất là miền núi. Phong cách văn chương: hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, vốn từ
giàu có.



<i>Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là kết quả của một chuyến đi tham gia chiến dịch Tây Bắc của tác giả, ra</i>
đời và năm 1952. Đây là tác phẩm được nhà văn xây dựng bằng những chuyện mắt thấy tai nghe, chan chứa
tình cảm sâu nặng của tác giả đối với đồng bào miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của các thế lực thực dân,
<i>phong kiến. Truyện Vợ chồng A Phủ nằm trong tập Truyện Tây Bắc là thành công tốt đẹp đầu tiên của Tơ</i>
<i>Hồi sau Các mạng tháng Tám. Tập truyện được tặng giải Nhất – giải thưởng của Hội Văn nghệ Việt Nam</i>
1954 – 1955. Qua cuộc đời tủi nhục đau khổ của Mị và A Phủ hai nô lệ của thống lí Pá Tra ở Hồng Ngài, Tơ
Hồi đã phản ánh nỗi thống khổ của người Mèo trong chế độ cũ và sự vùng dậy của họ để giành lấy tự do,
hạnh phúc, một lòng đi theo cách mạng và kháng chiến.


<i><b>2.2 Phân tích</b></i>


Trước đêm mùa xuan, do bị đày đọa, áp chế, Mị trở thành người phụ nữ vô hồn, mất cảm giác về thời
gian lẫn không gian. Kiếp sống của Mị chẳng khác nào kiếp sống con trâu, con ngựa trong nhà thống lí Pá
Tra. Tuy nhiên, sức sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt. Mỗi khi bước vào buồng, Mị lại ngồi xuống giường
trông ra cửa sổ. Điều ấy cho thấy Mị luôn hướng ra bên ngoài, ẩn chứa một khát khao, dù khá mong manh và
mơ hồ. Sức sống có thể bị dập tắt vĩnh viến, nhưng cũng có thể sẽ trỗi dậy khi có điều kiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cảnh vui xuân nhộn nhịp ở đầu bản và cảnh ăn Tết ồn ào trong nhà thống lí Pá Tra đã tác động mạnh
tới tâm hồn Mị, khiến cô nhớ lại thời con gái chưa xa. Lúc đầu, Mị hành động theo thói quen một cách vô
<i>thức: “Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”. Mị uống rượu mà như uống</i>
nỗi tủi hận, cay đắng vào lòng, hay là Mị cố tình uống thế cho thật say để quên đi nỗi khổ? Tuy nhiên, hành
động ấy thể hiện một sự chuyển biến khác thường đang diễn ra trong tâm trạng người con gái đáng thương.


Bi kịch bắt đầu khi ý thức về bản thân của Mị đang trỗi dậy. Mị say rượu, Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn
mọi người nhảy đồng, người hát, men rượu đánh thức nỗi nhớ về phần đời đã qua: Mị đang sống về ngày
trước. Tiếng sáo gọi bạn tình văng vẳng bên tai Mị. Đấy là tiếng sáo của tình yêu rạo rực, của tuổi thanh xuân
căng đầy sức sống. Dường như lúc này, Mị khơng cịn là con dâu gạt nợ nhà thống lí Pa tra nữa mà là cơ gái
<i>xinh đẹp đang uống rượu bên bếp lửa và thổi sáo: “Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”.</i>
<i>Bao kỉ niệm đẹp thời con gái sống dậy trong lịng Mị: “Mị thổi sáo giỏi... Có biết bao nhiêu người mê, ngày</i>
<i>đêm đã thổi sáo đi theo Mị”. Hồi tưởng về mùa xuân tươi đẹp thời con gái, điều đó cho thấy con người thật</i>


của Mị đang hồi sinh. Khát vọng sống như ngọn lửa đang bừng cháy trong tâm hồn Mị.


Diễn biến tâm trạng Mị rất phức tạp: Cô đang bị giằng xé bởi mâu thuẫn giữa thân phận tù túng của
người con dâu gạt nợ và mong muốn được tự do đi chơi Tết của cơ gái đang khao khát tự do và tình u.
Liệu Mị có dám cắt đứt sợi dây oan nghiệt đang thít chặt lấy số phận mình để đến với những cuộc chơi vui
vẻ, với tiếng sáo gọi bạn tình réo rắt du dương? Mải mê chìm đắm trong quá khứ nên Mị tạm quên hiện tại:
<i>“Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.</i>
<i>Mãi sau, Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà từ từ bước vào buồng”. Tâm trạng Mị</i>
<i>“phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước”. Mị nhận ra rằng mình</i>
vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi.


Khát vọng sống như ngọn lửa bùng cháy trong lòng khiến Mị càng thêm một phẫn uất trước tình cảnh
tủi nhục của mình. Bao nhiêu người có chồng mà vẫn đi chơi ngày Tết đấy thơi. A Sử với Mị khơng có lịng
với nhau mà vẫn phải ở với nhau. Mị muốn ăn lá ngón cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Uất ức,
nước mắt Mị úa ra. Tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngồi đường:


<i>Anh ném pao, em khơng bắt</i>
<i>Em không yêu, quả pao rơi rồi...</i>


Mị muốn quên thời con gái ngày trước mà không sao quên được. Tiếng sáo cứ lửng lơ trong đầu khiến
cho Mị thiết tha bồi hồi. Khi A Sử bất ngờ vào buồng để thay áo mới, tiếp tục đi rình bắt thêm con gái nhà
người ta đem về làm vợ; Mị lặng lẽ, rút thêm cái áo. A Sử nhìn Mị, Mị khơng thèm nói một lời. Những hành
động nổi loạn diễn ra trong khi tiếng sáo đang rập rờn trong đầu Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình như đem đến cho
Mị một sức mạnh mới, khơi gợi khao khát yêu đương và hạnh phúc. Khi với tay lấy váy hoa... là Mị đã thực
sự sống lại thời con gái với bao ước mơ tươi đẹp. Mị đã bừng tỉnh; quá khứ, hiện tại đan xen trong tâm hồn
Mị. Hiện tại thì tăm tối, ngột ngạt, mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường, đánh thức quá khứ
đẹp đẽ chưa xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

được tâm hồn Mị. Miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của Mị trong đêm tình mùa xn, Tơ Hồi
dường như đã nhập thân vào nhân vật. Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như khơng biết mình đang bị trói.


Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn Mị. Tai Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những
đám chơi. Tuy Mị chưa giải thoát được thể xác nhưng Mị đã giải thốt được tâm hồn. Lịng Mị bồi hồi theo
<i>tiếng sáo: “Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào...”. Những vết dây trói đau</i>
nhức đưa Mị trở về với thực tại đau đớn, khổ nhục. Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau khơng cựa được.
Mị khơng nghe tiếng sáo nữa. Chỉ cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách... Mị thổn thức nghĩ mình khơng
bằng con ngựa.


<i>Mị đang sống với con người bên trong của mình: “Chừng đã khuya. Lúc này là lúc trai đang đến bên</i>
<i>vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi. Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi”. Lúc này, thực tại và quá khứ</i>
cứ đan xen vào nhau, giằng xé tâm hồn Mị. Càng nhớ tới kỉ niệm cũ, Mị càng xót xa, đau khổ, phẫn uất trước
<i>thực tại phũ phàng: “Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức.</i>
<i>Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa. Mị lúc mê, lúc tỉnh. Cho tới</i>
<i>khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ”.</i>


Mị bàng hồng tỉnh... Khơng một tiếng động. Mị thương những người đàn bà khốn khổ sa vào nhà
quan... Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài thì một đời con người chỉ biết đi theo đuôi con
<i>ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người ta vẫn kể: “Đời trước, ở nhà thống lí Pá Tra có một</i>
<i>người trói vợ trong nhà bà ngày rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Nhớ thế, Mị sợ q, Mị cựa quậy,</i>
<i>xem mình cịn sống hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau dứt từng mảnh thịt”.</i>


Mị khơng thể thốt khỏi địa ngục trần gian là nhà bố con tên thống lí, nhưng Mị khơng cịn là con
ngựa, con rùa lùi lũi ni trong xó cửa nữa. Mị đã sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuân tươi trẻ và tự
do. Cuộc trỗi dậy ấy như một đợt sóng dâng lên rồi nhanh chóng tan ra, du chưa làm thay đổi cuộc đời Mị
nhưng những đợt sóng ngầm của cảm xúc đến lúc nào đó sẽ tn trào mãnh liệt mà bằng chứng là hành động
Mị liều lĩnh cởi trói cứu A Phủ và cùng trốn khỏi Hồng Ngài.


Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành động của Mị rất ít, nhưng người đọc vẫn bị cuốn hút bởi một con
người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy, có một sức sống tiềm tàng mà khơng một thế lực tàn ác nào vùi dập
được. Không gian, thời gian, giọng kể chuyện của tác giả đều phù hợp với diễn biến phức tạp của tâm trạng
Mị. Tơ Hồi đã dẫn dắt người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn ngào xót xa. Đoạn


văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm xuân thấm đẫm tính nhân văn, góp phần tơ đậm tính cách nhân vật Mị;
<i>thể hiện một cách chân thật và cảm động giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của truyện ngằn Vợ chồng A</i>
<i>Phủ.</i>


<i><b>2.3 Liên hệ</b></i>


Cùng xây dựng những chi tiết nghệ thuật đặc sắc để làm rõ đời sống nội tâm nhân vật, Nam Cao và Tơ
Hồi đã chung nhau một điểm đó là mượn âm thanh để gợi dậy những âm thanh vốn dĩ bị chìm khuất trong
nhân vật. Đấy cũng là những chi tiết đặc sắc góp phần khẳng định giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ trong hai
<i>tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao và Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi. Cùng xây dựng chi tiết nghệ thuật ấy nhưng</i>
<i>do quan niệm và cách viết khác nhau, đề tài khác nhau nên ở hai chi tiết nghệ thuật trong Chí Phèo và Vợ</i>
<i>chồng A phủ lại mang những ý kiến riêng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bất ngờ với thị Nở và trận ốm đã làm cho con quỷ dữ có sự hay đổi hẳn cả về tâm sinh lí. Từ khi đi tù về, đây
là lần đầu tiên sau bao nhiêu năm Chí hết say, hồn tồn tỉnh táo và có được một khoảng ngưng lặng để nghe
được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống... Tiếng chim hót ngồi kia vui vẻ q. Tiếng anh thuyền
chài gõ mái chèo đuổi cá. Tiếng mấy bà đi chợ về những âm thanh thường nhật ấy ngày nào mà chả có nhưng
hơm nay Chí mới nghe được bởi vì đến bây giờ hắn mới được tỉnh sau những cơn say dài mênh mang, từ
tiếng chim hót, tiếng mái chèo, tiếng người nói... như những âm thanh nhỏ giọt vào tâm hồn Chí, như dịng
nước mát lành, như cơn mưa mùa hạ đang đổ xuống thớ đất tâm hồn khơ cằn sỏi đá của Chí, vùng đất khơ
hạn tình thương ấy, vùng đất chỉ biết đến thứ nước ln tưới lên nó là rượu và nước mắt của người lương
thiện, nay đọc được những thứ nhựa sống của cuộc đời tưới vào thẳm sâu tâm hồn của Chí, từ đó tâm hồn của
anh bùng lên đầy xúc cảm, anh như con chim trong chiếc lồng giam cầm, xa cuộc sống đồng loại, bỗng một
ngày được nghe tiếng hót ca của bạn bầu bỗng như tìm lại được mình lại vui ca hót. Âm thanh đó đã đánh
thức trong Chí những cảm xúc của con người. Chí nhận ra ngoài cái lều ẩm ướt thấp vấn mới chỉ hơi lờ mờ
<i>của mình rằng: “Mặt trời chắc đã lên cao, và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ”. Cũng như những ngày người</i>
say tỉnh dậy, Chí Phèo thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn, nhưng với anh, đây là cảm giác, cảm xúc vừa bị
đánh thức.


Khi Chí Phèo nghe những âm thanh của cuộc sống chính là anh đã dần ý thức về cuộc sống. Âm thanh


cuộc sống y như âm thanh của chiếc kim đồng hồ quay ngược thời gian đã đánh trong Chí về giấc mơ thời
<i>trai trẻ. Âm thanh của cuộc sống bình dị đã đưa anh nhớ về q khứ: “Hình như có một thời hắn đã ao ước</i>
<i>có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn</i>
<i>liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm”. Cả kí ức ấy sống lại trong Chí thật đẹp, thật dung dị đời</i>
thường xiết bao, q khứ càng đẹp thì Chí lại càng cô đơn trong hiện tại bấy nhiêu. Thông thường, người ta
nhớ lại thời gian quá vãng để hiểu hiện tại. Chí cũng vậy, đến lúc hắn chợt nhận ra rằng hắn thấy hắn già mà
vẫn cịn cơ độc. Cũng chính âm thanh bình dị mà Chí nghe được lại làm cho anh phải nghĩ suy nhiều hơn, sâu
xa hơn. Chí hình dung được tương lai đầy bất ổn ở phía trước. “Ở những người như hắn, chịu đựng biết bao
là chất độc, đày đọa cực nhọc, mà chưa bao giờ ốm, một trận ốm có thể gọi là dấu hiệu báo rằng cơ thể đã hư
hỏng nhiều. Nó là một cơn mưa cuối thu cho biết trời gió rét, nay mùa đông đã đến... Cũng may thị Nở vào.
Nếu thị không vào, cứ để hắn vẩn vơ nghĩ mãi, thì đến khóc được mất”. Đến đây, khơng ai nghĩ Chí Phèo là
con quỷ dữ của làng Vũ Đại nữa, một người không những giàu cảm giác, cảm xúc, mà cịn ý thức có phần
sâu sắc về cuộc đời, về bản thân phải là con người bình thường.


Với bàn tay yêu thương giản dị của thị Nở, Chí như được lột bỏ vỏ quỷ để trở lại hình hài của con
người. Bát cháo hành có thể là liều thuốc giải cực mạnh đã góp phần tẩy ố men rượu, tẩy ố những nhơ nhuốc
của cuộc đời bất hạnh, trả lại cho anh những điều đã mất. Lòng yêu của thị Nở là lịng u của một người làm
ơn và có cả lịng u của người chịu ơn. Cịn Chí Phèo, anh cảm nhận được một điều thật chua chát xưa nay
nếu muốn có cái ăn thì phải dọa nạt, giật cướp; cuộc đời hắn chưa bao giờ được bàn tay đàn bà nào cho. Lần
này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bàn cho, được sống trong tình cảm yêu thương thực sự, bát cháo
hành đã ngấm càng làm hắn suy nghĩ nhiều. Từ cảm nhận về tình yêu của thị Nở, cảm xúc, cảm giác càng
được đánh thức sâu sắc hơn. Lúc này hắn thấy mắt hình như ươn ướt... hắn nhìn bát cháo hành bốc khói mà
bâng khuâng... hắn thấy vừa vui vừa buồn... Hắn thấy lòng thành trẻ con. Hắn muốn làm nũng với thị như với
mẹ. Ơi sao mà hắn hiền... khơng những thế, ở Chí cịn giống một cái gì nữa như ăn năn, hối hận về tội ác khi
không đủ sức mà ác nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>cũng là đỉnh điểm của sự thức tỉnh của Chí Phèo: “Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người</i>
<i>biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể yên ổn với hắn thì sao người khác lại khơng thể được. Họ</i>
<i>sẽ thấy rằng hắn cũng có thể khơng làm hại được ai. Họ sẽ nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện</i>
<i>của những người lương thiện”... Đoạn văn ngắn nhưng chứa đựng trong đó là sự khao khát cháy bỏng của</i>


Chí Phèo. Tình người của thị Nở đánh thức tính người ở Chí. Tình người vẫy gọi Chí trở về với đồng loại,
bởi con người chỉ thực sự là con người khi đồng loại chấp nhận. Khát vọng ấy ở con người như Chí thật cảm
động biết bao.


Cũng chính nhờ âm thanh ấy mà Chí Phèo đã tự ý thức và trở về với một Chí Phèo hiền lành, lương
thiện. Cũng chính nhờ âm thanh ấy cũng với những ngày hạnh phúc trong tình yêu, tình người với thị Nở mà
Chí Phèo đã trở lại là chính mình. Cuối tác phẩm, Chí Phèo xách dao đi địi lương thiện, giết chết con cáo già
bá Kiến, trừ hại cho dân và cũng chính Chí cũng tự kết liễu cuộc đời mình. Phải chăng cũng là do âm thanh
ấy trong cuộc sống ấy đã thức tỉnh Chí để đi đến một hành động đầy đau đớn nhưng cũng rất tất yếu và hợp
lí?


Đánh giá về giá trị nghệ thuật của chi tiết ấy, ta thấy âm thanh “tiếng chim hót ngồi kia vui vẻ quá,
tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng mấy bà đi chợ về” là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy
sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách tâm lí và bi kịch của nhân vật. Chi tiết ấy nhỏ, chỉ
thoáng qua vài câu văn ngắn nhưng lại là yếu tố nội liên văn bàn làm cho mạch truyện từ đây bất ngờ rẽ sang
hướng khác. Nhờ nó mà ta có thể nhìn thấy hai nửa cuộc đời của Chí. Qua việc tập trung vào chi tiết đắt giá
ấy, Nam Cao đã tập trung thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc mang đến cho người đọc những trang viết đẹp,
xúc động.


Cuộc trỗi dậy trong Chí Phèo vì Mị có nhiều điểu tương đồng như một đợt sóng dâng lên rồi tràn ra sau
nhiều ngày tháng câm nín trong bóng tối. Nó khơng làm mảy may thay đổi cuộc đời Mị. Nhưng từ đó, sóng
ngầm vẫn khơng mất. Nó sẽ tn trào thành những đợt sóng mới, mãnh liệt hơn lúc nào hết, bằng chứng là
hành động cởi trói cho A Phủ và cùng anh ta trốn khỏi Hồng Ngài sau này. Nam Cao nhìn con người trong số
phận bi kịch, nhân vật của ơng chưa tìm được con đường đi, con đường giải phóng cho chính mình. Tơ Hồi
nhìn con người trong sự vận động đến với cuộc sống tốt đẹp, tương lai tươi sáng.


Thành công của nhà văn là khắc họa một nhân vật sống chủ yếu bằng tâm trạng, với tâm trạng. Cả đêm
mùa xuân, Mị hành động được rất ít, nhưng người đọc vẫn thực sự hấp dẫn với một con người đang từ cõi âm
u mơ hồ trỗi dậy. Không gian, thời gian, giọng kể của tác phẩm theo một tiết tấu của chính tâm trạng ấy, khi
tha thiết, khi nghẹn ngào xót xa?



<b>3. Kết bài</b>


</div>

<!--links-->

×