Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Lý thuyết và bài tập về công suất điện môn vật lý lớp 9 | Vật lý, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài tập vật lý 9</i>


<b>TIẾT 12. CÔNG SUẤT ĐIỆN</b>



<b>L</b>

<b>Ý THUYẾT</b>


<b>1. Số Vôn và số Watt trên dụng cụ đo điện</b>


(a) Đèn điện có số Watt càng lớn thì độ sáng . . . .
(b) W (watt) là đơn vị đo của . . . .


<b>2. Số Vôn và số Watt trên dụng cụ đo điện</b>


(a) Trên mỗi dụng cụ đo điện có ghi hiệu điện thế định mức và công suất định mức ở dạng
. . . .


(b) Công suất định mức cho biết công suất khi thiết bị đó . . . .
(c) Hiệu điện thế định mức là hiệu điện thế khi . . . .


<b>3. Cơng thức tính cơng suất</b>


(a) Khi hiệu điện thế hai đầu mạch là U và cường độ dòng điện là I thì cơng suất tính bởi
. . . .


(b) Khi cường độ dòng điện qua điện trở R là I thì cơng suất tính bởi . . . .
(c) Khi hiệu điện thế hai đầu điện trở R là U thì cơng suất tính bơi . . . .


<b>BÀI TẬP</b>


<b>Câu 1:</b> Trên một bóng đèn có ghi 220V − 25W như hình bên.



1. Cơng suất định mức của đèn là . . . .


2. Hiệu điện thế định mức của đèn là . . . .


3. Khi đèn sáng bình thường, cường độ dịng điện qua đèn là
. . . .


4. Điện trở của đèn là . . . .


<b>Câu 2:</b> Cho mạch điện như hình bên. Điện trở R = 4Ω. Trên đèn có ghi 6V − 6W.
Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng 9V.


1. Điện trở của đèn là . . . .


2. Điện trở tương đương của mạch là . . . .


3. Cường độ dòng điện trong mạch bằng . . . .


4. Cường độ dịng điện qua đèn là . . . và cơng suất hoạt động
của đèn là . . . Đèn sáng hơn/ tối hơn so với điều kiện
bình thường.


Đ
R


<b>Câu 3:</b> Trên một bàn là có ghi 220V − 1000W.


1. Điện trở của bàn là có giá trị: . . . .


2. Để bàn là hoạt động bình thường thì cường độ dịng điện qua bàn là có giá trị bằng . . . .



<b>Câu 4:</b> Trên hai bóng đèn có ghi 220V − 100W và 220V − 40W. Biết rằng dây tóc của hai bóng đều là bằng
vonfram và có tiết diện bằng nhau. Dây tóc nào có chiều dài lớn hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bài tập vật lý 9</i>


<b>Câu 5:</b> Trên một bóng đèn có ghi 220V − 75W.
1. Tính điện trở của bóng đèn.


2. Mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế 110V thì cơng suất của bóng bằng bao nhiêu?


<b>Câu 6:</b> Cho mạch điện như hình bên. R là một biến trở. Trên đèn có ghi
12V-6W. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng 18V.


1. Tìm điện trở của đèn


2. Điều chỉnh để biến trở có giá trị R1 = 36Ω. Tìm cường độ dịng điện


qua đèn, cơng suất của đèn.


3. Muốn đèn hoạt động bình thường thì biến trở có giá trị R2 bằng bao


nhiêu?


Đ R


<b>Câu 7:</b> Cơng suất của dụng cụ điện là


<b>A.</b>Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dụng cụ.



<b>B.</b>Lượng điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.


<b>C.</b>Tính bằng tích hiệu điện thế hai đầu thiết bị và cường độ dòng điện qua thiết bị.


<b>D.</b>Các đáp án A, B và C đều đúng.


<b>Câu 8:</b> Công suất định mức của thiết bị điện là


<b>A.cơng suất lớn nhất mà thiết bị đó đạt được. B. công suất tối thiểu của thiết bị đó.</b>


<b>C.cơng suất khi thiết bị hoạt động bình thường. D. cơng suất trung bình của thiết bị.</b>


<b>Câu 9:</b> Phát biểu nào sau đây sai?


<b>A. 1W</b>= 1V.1A. <b>B.</b>W (oát) là đơn vị đo cơng suất.


<b>C. 1W</b>= 1J


1s. <b>D.</b>W (ốt) là cơng suất dịng điện .


<b>Câu 10:</b> Cơng suất cho biết


<b>A.</b>khả năng sinh cơng của dịng điện. <b>B.</b>năng lượng của dịng điện.


<b>C.</b>lượng điện dùng trong một ngày. <b>D.</b>mức độ mạnh hay yếu của dịng điện.


<b>Câu 11:</b> Cơng thức nào sau đây khơng dùng để tính cơng suất của dịng điện qua điện trở?


<b>A. P</b>= RI2. <b>B.</b>P=U.I. <b>C. P</b>=

U




2


I

. <b>D. P</b>=

U

2


R

.


<b>Câu 12:</b> Bóng đèn 220V − 100W có điện trở R1; bóng đèn 220V − 25W có điện trở R2. Biểu thức nào sau


đây đúng


<b>A.</b>

R

1


R

2

= 16



. <b>B.</b>

R

1


R

2

= 4



. <b>C.</b>

R

1


R

2

=



1



16

. <b>D.</b>

R

1


R

2

=




1


4

.


<b>Câu 13:</b> Một bóng đèn khi hoạt động ở hiệu điện thế U thì có cơng suất P. Điện trở của bóng đèn tính bởi


<b>A. R</b>=

U



P

2. <b>B. R</b>=


U

2


P

. <b>C. R</b>=

U

2


P

2. <b>D. R</b>=


U


P

.


<b>Câu 14:</b> Một bóng đèn khi hoạt động ở hiệu điện thế U thì có cơng suất P. Cường độ dịng điện qua đèn
tính bởi


<b>A. R</b>=

P



2


U

2. <b>B. R</b>=


U

2



P

2. <b>C. R</b>=


P



U

. <b>D. R</b>=

U



P

.


<b>Câu 15:</b> Khi cường độ dòng điện qua điện trở R là I thì cơng suất tỏa nhiệt của điện trở là


<b>A. I</b>2.R. <b>B. 2R</b>.I. <b>C. I</b>2.R2. <b>D. R</b>.I2.


<b>Câu 16:</b> Khi hiệu điện thế hai đầu điện trở R là U thì cơng suất tỏa nhiệt của điện trở là


<b>A.</b>

U



2


2R

. <b>B.</b>


U

2


R

2. <b>C.</b>


R

2


U

2. <b>D.</b>


U

2

R

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Bài tập vật lý 9</i>


<b>Câu 17:</b> Trên một bếp điện có ghi 220V − 2kW. Các số liệu trên có nghĩa


<b>A.</b>khi hiệu điện thế hai đầu bếp là 220V thì cơng suất của bếp là 2kW.


<b>B.</b>khi hiệu điện thế hai đầu bếp là 220V thì mỗi giờ bếp sinh cơng 2kW.


<b>C.</b>bếp phải hoạt động ở hiệu điện thế 220V.


<b>D.</b>bếp có cơng suất tối thiểu là 2kW.


<b>Câu 18:</b> Trên một bóng đèn có ghi 12V − 6W. Điện trở của bóng đèn là


<b>A. 10</b>Ω. <b>B. 6</b>Ω. <b>C. 12</b>Ω. <b>D. 24</b>Ω.


<b>Câu 19:</b> Trên một bếp điện có ghi 220V − 1100W. Khi bếp hoạt động bình thường, cường độ dịng điện
qua bếp là


<b>A.</b>2A. <b>B.</b>5A. <b>C.</b>3A. <b>D.</b>4A.


<b>Câu 20:</b> Trên một bếp điện có ghi 220V − 1100W. Dây tỏa nhiệt của bếp được làm bằng niken (điện trở
suấtρ = 1, 1.10−6Ω.m) có tiết diện 0,25mm2. Chiều dài dây tỏa nhiệt gần bằng


<b>A.</b>5m. <b>B.</b>10m. <b>C.</b>25m. <b>D.</b>20m.


<b>Câu 21:</b> Trên một bóng đèn có ghi 220V − 40W. Điện trở của bóng đèn bằng



<b>A. 1120</b>Ω. <b>B. 2110</b>Ω. <b>C. 1210</b>Ω. <b>D. 1020</b>Ω.


<b>Câu 22:</b> Để công suất tỏa nhiệt trên điện trở R= 100Ω bằng 400W thì hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng


<b>A.</b>400V. <b>B.</b>100V. <b>C.</b>800V. <b>D.</b>200V.


<b>Câu 23:</b> Hai điện trở R1= 2R2mắc song song nhau và mắc vào hiệu điện thế U. Điện trơ R1có cơng suất


P1, điện trở R2có cơng suất P2. Biểu thức nào sau đây đúng?


<b>A.</b>

P

1


P

2

= 2



. <b>B.</b>

P

1


P

2

= 4



. <b>C.</b>

P

1


P

2

=



1



2

. <b>D.</b>

P

<sub>1</sub>

P

2

=



1


4

.


<b>Câu 24:</b> Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dịng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Cơng
suất tiêu thụ của bóng đèn này là


<b>A.</b>0,6J. <b>B.</b>0,6W. <b>C.</b>15W. <b>D.</b>15J.


<b>Câu 25:</b> Một bếp điện có điện trở 44Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V, công suất tiêu thụ của bếp là


<b>A.</b>1672W. <b>B.</b>2640W. <b>C.</b>1100W. <b>D.</b>1800W.


<b>Câu 26:</b> Khi mắc một điện trở R= 20Ω vào mạch điện thì cường độ dịng điện qua nó là 0,5A. Cơng suất
tiêu thụ của điện trở này là:


<b>A.</b>5W. <b>B.</b>10W. <b>C.</b>4W. <b>D.</b>8W.


<b>Câu 27:</b> Trên một bóng đèn có ghi 110V − 55W, điện trở của nó là


<b>A. 27</b>, 5Ω. <b>B. 220</b>Ω. <b>C. 110</b>Ω. <b>D. 100</b>Ω.


<b>Câu 28:</b> Một bóng đèn có cơng suất định mức 110W và cường độ dòng điện định mức 0,5A. Để đèn sáng
bình thường ta mắc nó vào hiệu điện thế


<b>A.</b>110V. <b>B.</b>220V. <b>C.</b>120V. <b>D.</b>210V.


<b>Câu 29:</b> Khi đèn 1 ( 220V − 100W) và đèn 2 (220V − 75W) mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U= 220V thì:


<b>A.</b>hai đèn sáng bình thường. <b>B.</b>độ sáng hai đèn như nhau.


<b>C.</b>đèn 1 sáng hơn đèn 2. <b>D.</b>đèn 2 sáng hơn đèn 1.



<b>Câu 30:</b> Cho mạch điện như hình bên. Các điện trở đều có giá trị 20Ω.


Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng 12V. Tổng công suất tiêu thụ của
mạch là


<b>A.</b>7,2W. <b>B.</b>2,6W. <b>C.</b>4,8W. <b>D.</b>3,6W.


A


R1


R2


R3


B


</div>

<!--links-->

×