Trường THCS Nguyễn Du
Năm học: 2009 - 2010
`
Ngày 27 /09/ 2010
A. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
Câu 1: Số Oat (W) ghi trên một dụng cụ điện ,cho biết :
A. Cơng của dịng điện qua dụng cụ này
B. Cơng suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình
thường
C. Cường độ dịng điện qua dụng cụ này khi nó hoạt động bình
thường
D. Điện năng tiêu thụ của dụng cụ này khi nó hoạt động bình
thường
A. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
Câu 2: Trên nhãn của một động cơ điện có ghi: 220V-3kW.
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A.220V là hiệu điện thế định mức của động cơ.
B.220V là hiệu điện thế lớn nhất, không nên sử dụng động cơ
với hiệu điện thế này
C.3kW là công suất định mức của động cơ
D.Khi động cơ hoạt động với hiệu điện thế 220V thì cơng
suất của động cơ là 3Kw
A. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
Câu 3: Khi số chỉ công tơ tăng thêm một đơn vị tương
ứng với lượng điện năng tiêu thụ là:
A. 3kW.h
B. 2kW.h
C. 1kW.h
D. 0,5kW.h
A. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
Câu 4: Công của dịng điện khơng được tính theo cơng thức
A. A = U.I.t
U2
B. A =
.t
R
C. A = I2.R.t
2
D.
A
=
I.R
.t
A. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
Câu 5: 1Kw.h bằng với:
A. 3,6.10-3KJ
C. 3,6.106KJ
B. 3,6.103KJ
D. 36.106J
A. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
B. CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM:
2
U
1. Công suất điện của một đoạn mạch: P = U.I = I2R =
R
2. Đơn vị của công suất: ốt (w)
1(kW) = 1000(W), 1(w) = 1(V.A)
3. Cơng của dịng điện: A = P.t = U.I.t
4. Đơn vị của công: Jun (J)
1J = 1 w.s = 1VAs
1kJ = 1000J
1kWh = 1000W.3600s = 360000J = 3,6.103kJ
5. Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng
đã được sử dụng là 1kWh
A. CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
B. CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM
C. BÀI TẬP:
Bài 1: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì
dịng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA.
a. Tính điện trở và cơng suất của bóng đèn khi đó?
b. Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ
trong 1 ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30
ngày theo đơn vị Jun và số đếm tương ứng của công tơ
điện?
GIẢI
C. BÀI TẬP:
Bài 1:
U= 220V
I = 341mA = 0,341A
a/ R = ? , P = ?
b/ t1 = 4h/1ngày
t2 = 30 ngày
Ath = ? J , số đếm ?
a. Điện trở của bóng đèn:
ADTC I U R U
R
I
U
220
R=
=
= 645
0,341
I
Cơng suất của bóng đèn:
ADCT
P=U.I
P = UI = 220.0,341 = 75W
b. Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ:
P = UI = 220.0,341 = 75W
A = P.t = P.t1.t2 = 75. 4.30.3600
=
=
32400000J
Số đếm của công tơ:
32400000/3600000 = 9 kW.h = 9 số
Bài 2:
GIẢI
C. BÀI TẬP:
Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V-4,5W được
mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện
thế không đổi 9V như hình vẽ. Điện trở của dây nối và
của Ampe kế rất nhỏ.
a. Đóng cơng tắc, bóng đèn sáng bình thường. Tính số
chỉ của Ampe kế?
b. Tính điện trở và cơng suất tiêu thụ điện của biến trở
khi đó?
c. Tính cơng của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn
mạch trong 10 phút?
+ - A
Đ
C
Bài 2:
C. BÀI TẬP:
Đ: 6V-4,5W
Uđm = 6V
Pđm = 4,5W
U = 9V
a/ Khi đèn sáng b/thường
IA = ?
b/ Rbt = ? Pbt = ?
c/ Abt = ? A = ?
t = 10phút = 600s
Bài 2:
GIẢI
a. Khi đèn sáng bình thường:
UĐ = Uđm = 6V, PĐ = Pđm = 4,5W
62
=
= 0,75A
4,5
U
IA = IĐ =
PĐ
b. Điện trở của đèn:
Vì RĐ nt Rb:
Ub = U – UĐ = 9 – 6 = 3V
Ib = IĐ = 0,75A
Rb = Ub/Ib = 3/0,75 = 4
Công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó:
Pb = Ub.Ib = 3.0,75 = 2,25W
c. Cơng của dịng điện sản ra ở biến trở:
Ab = Pb.t = 2,25.600 = 1350J
2
Đ
Cơng của dịng điện sản ra ở toàn mạch:
A = P.t = (Pb + PĐ).t = (4,5 + 2,25).600 = 4050J
Bài 2:
GIẢI
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM
2
U
1. Công suất điện của một đoạn mạch: P = U.I = I2R =
R
2. Đơn vị của cơng suất: ốt (w)
1(kW) = 1000(W), 1(w) = 1(V.A)
3. Cơng của dịng điện: A = P.t = U.I.t
4. Đơn vị của công: Jun (J)
1J = 1 w.s = 1VAs
1kJ = 1000J
1kWh = 1000W.3600s = 360000J = 3,6.103kJ
5. Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng
đã được sử dụng là 1kWh
B. VỀ NHÀ
- Về nhà làm bài tập số 3 vào vở bài tập
- Chuẩn bị trước bài số 15