Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

các bước xây dựng một chủ đề dạy học tích hợp httpsbitly2wz70q7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI </b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỊNH QUÁN </b>



<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ TÂN </b>



<b>XÃ PHÚ TÂN-HUYỆN ĐỊNH QUÁN-TỈNH ĐỒNG NAI </b>


<b>GMAIL: </b>



<b>ĐT:0613615009 </b>



<b>HỒ SƠ DỰ THI: </b>



<b>CUỘC THI “DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC </b>


<b>LIÊN MƠN DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ” </b>


<b> BẢNG MÔ TẢ DỰ ÁN: </b>



<b>DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG CHỦ ĐỀ:“LÝ TƯỞNG </b>


<b>SỐNG CỦA THANH NIÊN” - CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9 </b>



<b>NHĨM GIÁO VIÊN: </b>



Họ tên giáo viên

<b>:- NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT </b>


<b> - HỒNG VĂN HƯỞNG </b>



<b>Mơn dạy: NGỮ VĂN </b>



<b>Điện thoại: 01645455737 và 01655936256 </b>


<b>Email: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHIẾU THÔNG TIN DỰ THI </b>




Sở Giáo dục và Đào Tạo Tỉnh Đồng Nai


Phòng Giáo dục và Đào Tạo huyện Định Quán



Trường THCS Phú Tân



Địa chỉ: Ấp 1 xã Phú Tân huyện Định Quán- Đồng Nai


Điện thoại: 0613615009



Email:



<b> THÔNG TIN NHÓM GIÁO VIÊN: </b>


<b>Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt </b>



<b>Ngày sinh: 17/05/1981. </b>


<b>Môn dạy: Ngữ Văn </b>


<b>ĐT: 01645455737 </b>



<b>Email: </b>


<b>Họ và tên giáo viên: Hoàng Văn Hưởng </b>



<b>Ngày sinh: 19/08/1982. </b>


<b>Môn dạy: Ngữ Văn </b>


<b>ĐT: 01655936256 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI </b>



<b> 1. TÊN DỰ ÁN: </b>


<b>DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG CHỦ ĐỀ: “LÝ TƯỞNG SỐNG </b>


<b>CỦA THANH NIÊN” – CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9. </b>




<b> 2. MỤC TIÊU DẠY HỌC: </b>


Ngữ văn là một trong những mơn học có vị trí và tầm quan trọng trong trường phổ thơng,
ngồi chức năng cơng cụ là rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong khi nói và viết, kĩ
năng tạo lập văn bản, mơn Ngữ văn cịn góp phần rất lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tình
cảm và các phẩm chất cao đẹp của người học thơng qua việc tìm hiểu các tác phẩm văn học và
đặc biệt là thơng qua việc tích hợp kiến thức liên mơn.


Tuy vậy, làm thế nào để môn Ngữ văn xứng đáng với vị trí và tầm quan trọng của nó thực
sự là một thách thức lớn mà vai trò quyết định thuộc về các nhà giáo.


<b>a. Kiến thức: </b>


- Thông qua việc giảng dạy môn Ngữ văn tích hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí, giúp cho học
sinh hiểu được bối cảnh lịch sử ảnh hưởng đến khuynh hướng sáng tác của tác giả, hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm, nắm được đặc điểm địa lí của một số địa danh và lí giải được các hiện tượng
<b>trong những bài học trong chủ đề. Trong chủ đề “Lí tưởng sống của thanh niên” có kiến thức </b>
địa lý về địa danh như: đường Trường Sơn, Sapa (Lào Cai), Sông Hương… ;hay như một số
hiện tượng về khí hậu, thời tiết, địa hình đất đai, dân cư…;cách xác định bản đồ… Kiến thức
lịch sử Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ vĩ đại cuả dân tộc.


- Tích hợp với kiến thức của các môn Giáo dục công dân, Âm nhạc, Công nghệ… giúp
học sinh tự rèn luyện cho mình lối sống đẹp phù hợp với thuần phong mĩ tục của người Việt
Nam, cảm nhận được cái hay, cái đẹp của một số bài hát, bài thơ được phổ nhạc. Đặc biệt trong
<b>chủ đề “Lý tưởng sống của thanh niên” học sinh khắc sâu hơn các kiến thức về: Lý tưởng sống </b>
của thanh niên, Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, lòng biết ơn, sống giản dị… Những ca khúc viết về lý
tưởng của thanh niên thúc giục bao thế hệ như: Một đời người một rừng cây (Trần Long Ẩn),
Hành trình tuổi hai mươi (Nguyễn Văn Hiên), Tổ quốc gọi tên mình (Đinh Trung Cẩn), Tự
nguyện (Trương Quốc Khánh)…Những bài hát về hình ảnh người lính Trường Sơn: Cơ gái mở


đường (Xn Giao), Trường Sơn đơng Trường Sơn Tây(Hồng Hiệp)….


- Tích hợp với mơn Vật lý, Sinh học, Tốn … giúp học sinh biết lý giải vấn đề dưới góc
nhìn của khoa học chính xác. Trong chủ đề này có một số chi tiết như: ngành khí tượng kiêm vật
lý địa cầu, kĩ sư trồng rau trong văn bản “Lặng lẽ Sapa”, vận dụng cách tính tốn khi thực hiện
một số tình huống minh họa.


- Học sinh tiếp thu và vận dụng kiến thức đa môn vào thực tiễn bài học và để giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong đời sống.


<b> b. Kĩ năng: </b>


- Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng ngơn từ có hiệu quả, kĩ năng phân tích sự kiện.
- Kĩ năng khai thác tranh ảnh, bản đồ, phim ảnh…trong học tập.


- Kĩ năng tự nhận thức, tự bồi dưỡng về tâm hồn, lối sống.


- Kĩ năng liên hệ, thu thập và vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống trong học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin từ các nhiệm vụ mà giáo viên giao cho học sinh tìm
hiểu.


<b> c. Thái độ: </b>


<b> Kiến thức liên môn trong chủ đề “Lý tưởng sống của thanh niên” giúp học sinh u </b>
thích học mơn Ngữ văn, bồi đắp cho học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gia đình,
giữ gìn những giá trị về vật chất và tinh thần của dân tộc, nhân loại. Sống có lý tưởng, có mục
tiêu, biết được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và xã hội. Học tập và trau dồi những
phẩm chất tốt đẹp như: lòng dũng cảm, lòng biết ơn, đức tính giản dị…



<b> 3. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN: </b>


- Qua thực tế quá trình dạy học, tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên mơn để giải quyết
một vấn đề nào đó trong một mơn học là việc làm hết sức cần thiết.Vì đây là một phương pháp
dạy học mới, phù hợp với xu hướng phát triển đa chiều của xã hội. Điều đó địi hỏi người giáo
viên bộ mơn khơng chỉ nắm chắc mơn mình dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức
các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra
trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Tuy nhiên việc thực hiện cần có sự cân nhắc
bởi khơng phải bài nào, phần nào cũng thực hiện được.


- Dạy học liên môn không chỉ giúp học sinh hiểu và cảm thụ một cách dễ dàng các đơn vị
kiến thức của mơn Ngữ văn mà từ đó cịn giúp các em hiểu thêm về kiến thức các môn học khác,
phát triển tồn diện về mọi mặt. Từ đó các em yêu môn học hơn, biết vận dụng kiến thức để giải
quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.


<b>- Đối với việc giảng dạy chủ đề “ Lý tưởng sống của thanh niên” bằng cách sử dụng kiến </b>
thức liên môn sẽ tạo hứng thú cho học sinh từ đó học sinh tích cực trong việc tiếp thu thơng điệp
chính mà chủ đề mang đến. Bởi hiện nay tình trạng thanh niên sống ảo, sống thiếu lý tưởng,
sống khơng có mục đích rõ ràng đang là vấn đề đáng lo ngại. Thức tỉnh và định hướng các em
về lối sống, cách nghĩ trong xu thế xã hội bùng nổ công nghệ thông tin, con người nhất là giới
trẻ đang bị cuốn vào dịng xốy của lối sống ảo trên các mạng xã hội hiện nay càng trở nên việc
làm vô cùng cấp thiết.


<b>4. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU: </b>


- Bản đồ Việt Nam, bản đồ tỉnh Lào Cai và dãy Hoàng Liên Sơn, con đường Trường Sơn
nay là đường Hồ Chí Minh


- Tranh ảnh: Vùng đất Sapa, con đường Trường Sơn nay là đường Hồ Chí Minh, hình ảnh


những cơ gái thanh niên xung phong, những chiến sĩ lái xe, hình ảnh về xứ Huế, về cơng cuộc
xây dựng đất nước, hình ảnh về sống thiếu lý tưởng, ăn chơi sa đọa của một bộ phận thanh niên
hiện nay….


- Bài hát: Cô gái mở đường, những làn điệu Nam Ai, Nam Bình của xứ Huế, một số bài hát
về vùng đất Sapa…


- Một số đoạn phim tư liệu về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta.
- Đĩa CD, máy chiếu.


- Chương trình Power point như một công cụ hỗ trợ để việc dạy học sinh động hơn.
- Trang fanpage trên mạng internet.


<b> 5. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
<b>5.1.Xây dựng chủ đề : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>STT Khối </b> <b>Tên bài </b> <b>Số tiết </b>


1 9 Bài thơ về tiểu đội xe không kính 01


2 9 Lặng lẽ Sapa 02


3 9 Mùa xuân nho nhỏ 02


4 9 Những ngôi sao xa xôi 02
5 9 Thực hành cảm nhận thực tế về lý tưởng sống


của thanh niên hiện nay (Thực hành kiểm tra,
tổng kết chủ đề bằng hình thức hoạt động ngoại
khóa)



Thực hiện trong
1-2 buổi học ngoại
khóa và một số tiết
ngoài giờ lên lớp.


<b>5.2. Các mơn học được tích hợp và địa chỉ tích hợp trong chủ đề: </b>


<b>STT Khối </b> <b>Bài </b> <b>Kiến thức tích hợp </b> <b>Địa chỉ tích hợp </b>


1 9 <b>Bài thơ về tiểu </b>


<b>đội xe khơng </b>
<b>kính </b>


<b>-Lịch sử 9: Bài 29:Cả nước trực tiếp </b>
chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965
– 1973); bài 30:Hồn thành giải
phóng miền nam, thống nhất đất
nước (1973 – 1975)


<b>-Địa Lý 8: Bài 36: Đặc điểm chung </b>


của đất : Bài 43: Bắc trung bộ, Nam
trung bộ.


<b>-GDCD 9: Bài 10: Lý tưởng sống </b>


của thanh niên, Bài 17: Nghĩa vụ bảo
vệ tổ quốc.



<b>GDCD 6: Lòng biết ơn </b>


<b>- Âm Nhạc : Bài hát “Tự nguyện” </b>
của Trương Quốc Khánh.


<b>- Mỹ Thuật 6 : vẽ chủ đề bộ đội. </b>


I.Tìm hiểu chung
(Hồn cảnh sáng tác)
II. Phân tích


2 <b>Lặng lẽ Sapa </b> <b>- Âm nhạc: bài hát về Sapa, bài hát </b>
về lý tưởng sống của thanh niên.
<b>-Lịch sử 9, Bài 29:Cả nước </b>


trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu
nước (1965 – 1973);


<b>-Địa Lý 8:Bài 29:Đặc điểm các khu </b>
vực địa hình;Bài 31:Đặc điểm khí
hậu Việt Nam; Bài 42,43: Bắc trung
bộ, Nam trung bộ.


<b>-Địa lý 6: bài 12, Bài 18, Bài 20. </b>
<b>-GDCD 9: Bài 10: Lý tưởng sống </b>
của thanh niên, Bài 17: Nghĩa vụ bảo
vệ tổ quốc.


<b>- Môn Họa 7 : bài vẽ chân dung </b>



<b>- Môn Sinh học 6: Bài 31: Thụ tinh, </b>


kết quả và tạo hạt


<b>- Mơn Vậy lý + mơn Địa lý tìm hiểu </b>
về ngành Vật lý địa cầu.


Phần vào bài hoặc
kết thúc bài


II. Phân tích (Liên
mơn trong tất cả các


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Công nghệ 6: bài 8, 9 Sắp xếp đồ </b>
đạc hợp lý trong nhà.


<b>- Môn Ngoại ngữ: dịch bài luận </b>
ngắn.


3 <b>Mùa xuân nho </b>


<b>nhỏ </b>


<b>-Âm nhạc: bài hát “Mùa xuân nho </b>
nhỏ”, nhạc Trần Hoàn.


<b>-Lịch sử 9 :Bài 32:Xây dựng đất </b>
nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc(1976
– 1985)



<b>- Địa lý 9: Bài 23: Vùng bắc trung </b>
bộ.


<b>- Môn GDCD : GDCD 9: Bài 10: Lý </b>
tưởng sống của thanh niên, Bài 17:
<b>Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. GDCD 7: </b>
Bảo vệ di sản văn hóa


Giới thiệu vào bài
II. Phân tích




4


<b>Những ngôi sao </b>
<b>xa xôi </b>


<b>- Âm nhạc: bài hát “Cô gái mở </b>
đường”


<b>-Lịch sử 9, Bài 29:Cả nước trực tiếp </b>
chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965
– 1973); bài 30:Hồn thành giải
phóng miền nam, thống nhất đất
nước (1973 – 1975)


<b>-Địa Lý 8: bài 42,43: Bắc trung bộ, </b>



Nam trung bộ.


<b>-GDCD 9: Bài 10: Lý tưởng sống </b>


của thanh niên, Bài 17: Nghĩa vụ bảo
vệ tổ quốc.


I. Giới thiệu chung

2. Tác phẩm


II. Phân tích


5 <b> Tổng kết kiểm </b>


<b>tra, đánh giá </b>
<b>chủ đề </b>


Tổng hợp kiến thức cả chủ đề qua
các hình thức: kiểm tra viết, hoạt
động ngoại khóa, Ngoài giờ lên
lớp…


- Học sinh trình bày cảm nhận về lối
sống của thanh niên hiện nay. Liên
hệ bản thân


-Vẽ tranh cổ động


- Hoạt động ngoại khóa : thăm di tích


lịch sử ôn truyền thống dân tộc và
hun đúc lòng yêu nước, hoạt động
tình nguyện : Ủng hộ đồng bào miền
trung, lao động vệ sinh trường lớp…
-Thi làm thơ tuyên truyền cổ động…
- Thi thuyết trình về các vấn đề liên
quan


Hình thức: viết đoạn
văn nghị luận ngắn;
thuyết trình kết hợp
với trình chiếu các
clip ngắn


Hoạt động ngoại
khóa : những công
tác ý nghĩa hình
thành lối sống đẹp.
Lập fanpage chia sẻ
những bài học kinh
nghiệm sống giúp
hình thành lý tưởng
sống cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 5.3 Nội dung tích hợp cụ thể như sau: </b>
<b>5.3.1 Ngữ Văn kết hợp Lịch sử: </b>


Văn – Sử là hai mơn học có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, nội dung các văn bản thơ,
văn đều bị chi phối hoặc liên quan đến các yếu tố lịch sử, đặc biệt trong chủ đề này kiến thức
liên quan đế kiến thức Lịch sử rất nhiều. Cụ thể trong các nội dung sau:



<b>*Văn bản : “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” – Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9 – tập 1) </b>


<b>Giáo viên tích hợp kiến thức Lịch sử 9: Bài 29:Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, </b>


<b>cứu nước (1965 – 1973); Bài 30:Hồn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước </b>
<b>(1973 – 1975) </b>


<b>Vị trí tích hợp: I. Tìm hiểu chung </b>


Khi dạy phần xuất xứ hoàn cảnh ra đời bài thơ, giáo viên cho học sinh nêu bối cảnh lịch sử
nước ta giai đoạn năm 1965 – 1973.


?Nêu hoàn cảnh lịch sử nước ta khi bài thơ ra đời?


Miền Bắc nước ta ra sức sản xuất khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa đồng thời chống
chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ. Nhân dân miền Nam đang trong giai đoạn đấu tranh
chống Mĩ ác liệt, cùng lúc chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng dương hóa
chiến tranh của Mĩ”.


<i><b>Cuộc kháng chiến chống Mỹ cuả nhân dân Miền Nam </b></i>


<b>Vị trí tích hợp: II. Phân tích </b>


Khi phân tích bài thơ trong phần tìm hiểu về hình ảnh các chiến sĩ lái xe, giáo viên có thể
hỏi:


? Con đường Trường Sơn ra đời vào năm nào? Có ý nghĩa ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Nhiệm vụ của những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn là gì?



Các chiến sĩ lái xe làm nhiệm vụ lái xe chở lương thực, vũ khí, bộ đội ta từ miền Bắc vào
miền Nam.


?Dựa vào kiến thức lịch sử hãy cho biết bối cảnh nước ta trong thời điểm này?


Miền Nam kiên cường chiến đấu với các âm mưu chiến lược lớn của giặc Mĩ như: “Chiến
tranh cục bộ”; “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng dương hóa chiến tranh của Mĩ”. Miền Bắc
vừa chống chiến tranh phá hoại vừa lao động sản xuất thực hiện hậu phương lớn cho tiền tuyến
là miền Nam.


? Con đường Trường Sơn các anh đi có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc ta?


Con đường Trường Sơn là tuyến đường vận chuyển chiến lược trên bộ khai thông từ tháng
5- 1959 đã nối liền hậu phương với tiền tuyến.


?Hai câu thơ :


“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim”


Thể hiện ý chí và mục tiêu gì của những người lính Trường Sơn?
Đó là ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.


Gv bình thêm: lúc sinh thời Bác Hồ kính u của chúng ta đã từng có một ước mong lớn là
một ngày đất nước thống nhất, Bác được vào tham đồng bào miền Nam máu thịt. Nguyện vọng
đó chưa thực hiện được thì Bác đã mãi mãi ra đi. Song bằng quyết tâm của cả dân tộc, quân dân
ta đã làm nên lịch sử đại thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng miền Nam giành tồn vẹn lãnh
thổ tổ quốc.



<i><b>Hình ảnh những đoàn xe nối liền hậu phương Miền Bắc và tiền tuyến Miền Nam trong </b></i>
<i><b>kháng chiến chống Mỹ cứu nước </b></i>


<b> *Văn bản : “Lặng lẽ Sapa” – Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9 – tập 1) </b>


<b>Giáo viên tích hợp kiến thức Lịch sử 9: Bài 29:Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, </b>


<b>cứu nước (1965 – 1973) </b>
<b>Vị trí tích hợp: I. Tìm hiểu chung </b>


Khi dạy phần xuất xứ hoàn cảnh ra đời tác phẩm, giáo viên cho học sinh nêu bối cảnh lịch
sử nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đây là thời điểm miền Nam chiến đấu chống Mỹ ác liệt. Miền Bắc trở thành hậu phương
lớn cho miền Nam chống Mỹ với những khẩu hiệu “Mỗi người làm việc bằng hai”; “Thóc
khơng thiếu một cân, quân không thiếu một người”; cũng như phong trào “ba sẵn sàng”( (1)-
Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng gia nhập các lực lượng vũ trang; (2)- Sẵn
sàng khắc phục mọi khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, cơng tác và học tập trong bất kỳ tình huống
nào; (3)- Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần.)


<i> Khẩu hiệu “Mỗi người làm việc bằng hai”; “Thóc khơng thiếu một cân, qn khơng thiếu </i>


<i>một người” vì miền Nam ruột thịt. </i>


<b>Vị trí tích hợp: II. Phân tích </b>


Khi phân tích bài thơ trong phần tìm hiểu về nhân vật anh thanh niên, giáo viên sau khi cho
học sinh tìm hiểu về hồn cảnh sống và làm việc của nhân vật thì hỏi và giảng một số nội dung
liên quan đến lịch sử như sau:



?Công việc của anh thanh niên có ý nghĩa như thế nào đối với hoàn cảnh chung của đất
nước lúc bấy giờ?


Công việc dự báo thời tiết của anh thanh niên có ý nghĩa trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp
của nhân dân miền Bắc cũng như hỗ trợ để nhân dân miền Bắc chống lại chiến tranh phá hoại
trên khơng của Mỹ.


? Em biết gì về sự kiện bắn máy bay ở cầu Hàm Rồng? Học sinh có thể trả lời dựa trên
phần tìm hiểu đã chuẩn bị ở nhà.(Giáo viên cho học sinh xem phim tư liệu lịch sử)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhưng chưa đầy 1 giờ sau, cụm hoả lực phía Bắc cầu Hàm Rồng đã bắn rơi chiếc máy bay trinh
sát khi còn cách cầu Tào Xuyên 3km. Đây là chiếc máy bay Mỹ bị quân dân Hàm Rồng bắn rơi
đầu tiên, mở đầu trang sử Hàm Rồng quyết thắng.


<i><b>Trận cầu Hàm Rồng năm 1965 </b></i>


? Nhân vật anh thanh niên và những người chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính” của Phạm Tiến Duật đều là những người thuộc thế hệ trẻ yêu nước trong thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ, song cách u nước giữa họ có gì khác nhau?


Học sinh trả lời: Nếu người chiến sĩ lái xe dũng cảm, bất chấp gian khổ hi sinh lái những
chuyến xe băng băng qua làn tên mũi đạn của kẻ thù mang cả sức người sức của từ hậu phương
miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam thì nhân vật anh thanh niên là hiện thân của người lao động
mới đang thầm lặng cống hiến sức lao động của mình cho quê hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hàng triệu thanh niên trong phong trào “Ba sẵn sàng” </b></i>
<i><b>* Văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” (Ngữ văn 9 – Tập 2) </b></i>


<b>Giáo viên tích hợp kiến thức Lịch sử 9 :Bài 32:Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ </b>
<b>tổ quốc(1976 – 1985) </b>



<b> Vị trí tích hợp: I. Giới thiệu chung </b>
<b> 2. Tác phẩm </b>


Để giúp học sinh hiểu về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, giáo viên
đặt câu hỏi:


? Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ra đời vào năm nào?Nêu hoàn cảnh lịch sử nước ta trong
giai đoạn này?


Học sinh dựa vào kiến thức Sách giáo khoa để trả lời: Bài thơ ra đời vào tháng 11/ 1980.
Dựa vào ý kiến trả lời của học sinh giáo viên nói thêm: Bài thơ ra đời trong bối cảnh đất
nước ta đã được hồn tồn giải phóng nhưng nền kinh tế cịn nhiều khó khăn cùng với sự lâm le
của thù trong giặc ngồi.


<b>Vị trí tích hợp: II. Phân tích </b>


<b> 2. Mùa xuân của đất nước: </b>


Giáo viên có thể đặt một số câu hỏi tìm hiểu như:


?Trong khơng khí của mùa xuân của đất nước, tác giả nhắc đến hai hình ảnh nào của con
người?


Đó là người chiến sĩ và người nông dân
“Mùa xuân người cầm súng”


“Mùa xuân người ra đồng”


?Tại sao nhà thơ lại nhắc đến hai lực lượng này trong bức tranh toàn cảnh của mùa xuân


đất nước?


Vì đây là hai lực lượng giữ hai nhiệm vụ chính trong bối cảnh đất ta lúc bấy giờ. Đó là lực
lượng lao động sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế và những người chiến sĩ bảo vệ tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thêm. Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp càng trở nên sơi động. Mơ hình tập thể hóa được đẩy
tới mức cao nhất. Đồng với nhiệm vụ lao động sản xuất khôi phục kinh tế sau chiến tranh, năm
1979 nước ta còn phải chống lại những phần tử phản động trong nước và cuộc chiến tranh biên
giới Việt- Trung ở miền Bắc. Ở miền Nam là cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây – Nam trước
quân Pôn – pốt(Campuchia).


<i>Bản đồ các mũi tiến công của QĐND Việt Nam tiêu diệt tập đoàn Pol Pot và chiến </i>
<i>tranh biên giới Tây Bắc </i>


? Trong câu thơ :
“Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước


Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hiểu như thế nào về nội dung của hai câu
thơ?


Học sinh trả lời : hai câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, so sánh đất nước như vì
sao, bền bỉ sáng mãi như lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam .


Học sinh điểm lại những mấu son của lịch sử dân tộc ta:


- Khởi nghĩa hai bà Trưng


- Chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng



- Chiến quân Tống trên song Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt
- Sự kiện đánh đuổi quân Mông Nguyên thời nhà Trần


- Đánh tan giặc Minh thời hậu Lê


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Văn bản “Những ngôi sao xa xôi” (Ngữ văn 9 – Tập 2) </b></i>


<b>Giáo viên tích hợp kiến thức lịch sử -Lịch sử 9, Bài 29:Cả nước trực tiếp chiến đấu chống </b>
<b>Mĩ, cứu nước (1965 – 1973); bài 30:Hồn thành giải phóng Miền Nam, thống nhất đất </b>
<b>nước (1973 – 1975) </b>


<b>Vị trí tích hợp: </b>


<b>I.Giới thiệu chung: Trong tìm hiểu về xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác, giáo viên yêu cầu </b>


học sinh dựa vào chú thích SGK và phần tìm hiểu chuẩn bị ở nhà cho biết về hồn cảnh lịch sử
tác phẩm ra đời.


<i>Truyện "Những ngôi sao xa xôi" ở trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, </i>
viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra các liệt.


Giáo viên giảng thêm (<b> Lịch sử 9 Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu </b>


<b>nước (1965 – 1973): Đây là giai đoạn cuộc kháng chiến của chống Mỹ diễn ra ác liệt nhất, thực </b>


hiện di chúc của Hồ Chí Minh nhân dân ta ở hai miền đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu
nước với ý chí quyết tâm cao độ.


<b> II. Phân tích </b>



<b> 1. Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cơ gái: </b>


Khi phân tích nội dung này giáo viên đặt câu hỏi:
?Nhiệm vụ của ba cơ gái trong tác phẩm là gì:


Cơng việc của các cô đặc biệt nguy hiểm. Họ phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi
mình ra giữa vùng trọng điểm đánh phá của máy bay địch để đo và ước tính khối lượng đất đá
lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom.


?Cơng việc đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến của dân tộc?


Bảo vệ con đường huyết mạch, mở đường cho những chuyến xe nối liền giữa hậu phương
lớn miền Bắc và tiền tuyến miền Nam làm nên thắng lợi lịch sử năm 1975 giải phóng hồn tồn
đất nước.


? Theo các em các cô gái thanh niên xung phong trong tác phẩm xuất thân từ tầng lớp nào?
Họ là những cô thanh niên xuất thân từ tầng lớp tri thức thức yêu nước.


Giáo viên giảng thêm:


Họ là những cơ gái cịn rất trẻ, tuổi đời mười tám đôi mươi. Nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc, họ rời xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào cái nơi mà sự mất còn chỉ
diễn ra trong gang tấc. Họ hi sinh tuổi thanh xuân và không tiếc máu xương, thực hiện lí tưởng


cao đẹp: “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lại”. Họ cũng giống


như anh lính lái xe (Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính), anh thanh niên (Lặng lẽ Sapa) bước ra từ
<b>phong trào “Ba sẵn sàng” ra đời ở miền Bắc ngày 9/8/ 1964 (Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu </b>
dũng cảm, Sẵn sàng gia nhập lực lượng vũ trang, Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ điều gì
mà Tổ Quốc cần.)



<b> 5.3.2 Ngữ văn kết hợp Địa lí </b>


Mỗi tác phẩm văn học khơng chỉ có bối cảnh thời gian ra đời mà nó cịn có q hương
là một vùng đất nào đó. Vì vậy mơn Địa lí giúp học sinh hiểu biết thêm về vị trí địa lí của một số
vùng trên đất nước ta. Việc tích hợp kiến thức mơn Địa lí vào giảng dạy Ngữ văn đồng thời giúp
cho học sinh có những cảm nhận, những hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên.Từ đó rèn cho học sinh
kĩ năng làm văn miêu tả (miêu tả cảnh) và văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Cũng như
nắm rõ mà tác phẩm ra đời sẽ giúp chúng ta hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn về nhân vật và sự việc
<b>trong tác phẩm. Trong chủ đề “Lý tưởng sống của thanh niên”, môn Địa lý thể hiện trong </b>
những nội dung cụ thể sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Vị trí tích hợp: II. Phân tích </b>


<b> 2.Hình ảnh người chiến sĩ lái xe: </b>


+ Giáo viên ƯDCNTT cho hs xem bản đồ Việt Nam, hình ảnh con đường Trường Sơn. Từ
<b>đó cho học xác định địa phận những tỉnh mà con đường Trường Sơn đi qua. ( kiến thức môn Địa </b>


<b>Lý 8 . Bài 43: Bắc trung bộ, Nam trung bộ) </b>


Học sinh xác định trên bản đồ, đường Trường Sơn đi qua các tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng
Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế - Quảng Nam - Kon Tum - Gia Lai - Đắk Lắk - Đắk Nông -
đến Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, Tp. Hồ Chí Minh.




?Con đường Trường Sơn đi qua các vùng nào của nước ta?


Học sinh dựa vào bản đồ xác định: đường Trường Sơn trải dài qua ba vùng:Vùng Bắc trung bộ,


vùng Nam trung bộ và Đông Nam bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Con đường Trường Sơn xưa và nay </i>


Khi phân tích về tinh thần lạc của người chiến sĩ lái xe, giáo viên đặt câu hỏi: với một chiếc
xe không kính những người chiến sĩ lái xe gặp phải những khó khăn gì?


Học sinh có thể liệt kê những khó khăn: mưa ướt áo, bụi phun tóc trắng…


Giáo viên sẽ giải thích thêm: Vì con đường Trường Sơn dọc theo dãy Trường Sơn đây là


khu vực có địa hình đồi núi nên nhóm đất chủ yếu ở đây là đất feralít đỏ vàng dù những người
chiến sĩ lái xe xem bụi đất ở đây như một điều tiếu táo cho thấy họ rất tinh nghịch lạc quan bất
chấp gian khổ, khó khăn. Đây là miền khí hậu chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu nói trên và
mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Miền này lại có thể chia làm hai vùng nên lúc
nắng nhiều, khi mưa tầm tã thời tiết khá khắc nghiệt.


<b>*Văn bản: Lặng lẽ Sapa – Nguyễn Thành Long (Ngữ Văn 9 – Tập 1) </b>


<b>Giáo viên tích hợp kiến thức Địa Lý Lý 8:Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình; Bài </b>
<b>31:Đặc điểm khí hậu Việt Nam; Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. </b>


<b> Vị trí tích hợp: II. Phân tích </b>


<b>1. Bức tranh thiên nhiên Sapa: </b>


Trước khi bước vào phần phân tích thiên nhiên ở Sapa, giáo viên cho học sinh xác định vị trí địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b> <i>Bản đồ Việt Nam và tỉnh Lào Cai </i>



Học sẽ trực tiếp chỉ trên bản đổ kết hợp với phần chuẩn GV đã giao từ trước các em có thể nêu
<b>cụ thể: </b>


<b> Huyện Sapa trước đây nay là thị trấn Sapa thuộc tỉnh Lào Cai, nằm trong vùng núi phía </b>
Tây Bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp huyện Bát Xát, phía Nam giáp huyện Văn Bàn, phía Đơng
giáp huyện Bảo Thắng, phía Tây giáp huyện Than Uyên và Tam Đường tỉnh Lai Châu.


? Em biết gì về đặc điểm địa hình, khí hậu ở Sa Pa?


Dựa vào ý kiến trả lời của học sinh giáo viên cung cấp kiến thức về khí hậu ở Sa Pa


Sa Pa là một thị trấn vùng cao, ở độ cao 1.600 mét so với mực nước biển, là một khu nghỉ mát
nổi tiếng thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam. Khí hậu Sa Pa mang sắc thái khí hậu ơn
đới và cận nhiệt đới nên mát mẻ quanh năm, nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 15ºC. Mùa hè
khơng nóng gắt như vùng đồng bằng ven biển, nhiệt độ khoảng 13ºC - 15°C (ban đêm) và 20ºC
- 25°C (ban ngày). Mùa đơng thường có mây mù bao phủ và rất lạnh, nhiệt độ có khi xuống
dưới 0°C, thỉnh thoảng có tuyết rơi. Từ tháng 5 đến tháng 8 ở Sa Pa có mưa nhiều. Lượng mưa
trung bình hàng năm đạt 1.800 - 2.200mm. Thời tiết ở Sa Pa một ngày có tới bốn mùa: Buổi
sáng là tiết trời mùa xuân; buổi trưa tiết trời như vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát;
buổi chiều mây và sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh như trời thu và ban đêm là cái rét của
mùa đông<b>.( Địa lý 8 Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ). </b>


? Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp , thơ mộng của Sa Pa được tác giả thể hiện qua chi tiết
nào ?


Học sinh:


- Cảnh đẹp một cách kì lạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Mây bị nắng xua cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương rơi xuống đường


cái, lăn luôn cả vào gầm xe.


- Mây hắt từng chiếc quạt trắng lên từ các thung lũng.


- Nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hừng hực như như một bó đuốc lớn.




<i>Địa hình núi non hiểm trở </i> <i>Khí hậu mát mẻ quanh năm </i>


Gv: Bức tranh thiên nhiên hiện lên như thế nào ?
Đẹp hùng vĩ , thơ mộng .


GV bình : Sa Pa mây mù bạt ngàn , đó là một nét đẹp riêng mà khơng nơi nào có được …
? Em hãy nhận xét về khả năng sát và miêu tả của tác giả trong văn bản?


Kết thúc nội dung phân tích này, giáo viên cho học sinh rèn kỹ năng thuyết minh về cảnh
đẹp Sapa kết hợp với phần trình chiếu do các em chuẩn bị trước đó.


<b>2.Con người ở Sapa </b>


Trong phần phân tích về nhân vật anh thanh niên, thầy cô sẽ hỏi học sinh cho biết về hoàn cảnh
sống và làm việc của nhân vật.


Học sinh trả lời: Anh thanh niên sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Yên Sơn là đỉnh núi thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt
Nam. Gọi là Hồng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên. Người Thái gọi dãy núi
này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời".Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam, được


xem là nóc nhà của Đơng Dương. Phía dưới đỉnh núi xa xa là thị trấn Sa Pa nằm ở độ cao
1.500m so với mực nước biển. Nơi đây trong một ngày có bốn mùa, là nơi nghỉ mát lý tưởng


<b>cho khách du lịch.( Địa Lý 8 Bài : Đặc điểm các khu vực địa hình, Bài 42: Miền Tây Bắc và </b>


<b>Bắc Trung Bộ. ) </b>


<b> Từ đó cho học sinh nhận xét về hoàn cảnh sống và làm việc của anh anh thanh niên : </b>


vắng vẻ, cô đơn và khắc nghiệt.


Sau phần tìm hiểu về hồn cảnh sống và làm việc, giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi:
?Công việc của nhân vật anh thanh niên là gì?


HS: anh thanh niên làm cơng việc khí tượng kiêm vật lý địa cầu.


? Em hãy cho biết những nội dung cụ thể của ngành “khí tượng kiêm vật lý địa cầu”.
Dựa vào phần tìm hiểu ở nhà học sinh có thể giải thích:


Cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu cụ thể: đo gió, đo mua đo nắng, tính mây, đo chấn
động mặt đất, dự báo thời tiết hàng ngày.


GV: những kiến thức liên quan đế các nhiệm vụ của anh thanh niên các em đã được biết
qua <b>chương trình Địa Lý lớp 6 (Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Cơng tác khí tượng – Dự báo thời tiết </b></i>


<i>Cơng tác vật lý địa cầu đo chấn động mặt đất dự báo động đất, sóng thần </i>


Giáo viên có thể cho học sinh thử làm nhà khí tượng trong một phép tính mưa (<b>Địa lý 6: </b>


<b>Hơi nước trong khơng khí. Mưa.) </b>


<b>GV cho học sinh xem đoạn phim ngắn về nghề khí tượng. </b>


? Từ đó các em rút ra được điều gì trong tính chất cơng việc của anh thanh niên?
HS : Cẩn thận, tỉ mỉ và tuyệt đối chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Vị trí tích hợp: II. Phân tích </b>


<b>1. Mùa xuân của đất trời: </b>


GV đặt các câu hỏi phân tích sau:


<b>GV: Tín hiệu của mùa xuân được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh, màu sắc nào? </b>
<b>HS: Phát hiện và tìm chi tiết: dịng sơng xanh, hoa tím, chim chiền chiện… </b>


GV: Từ phần tìm hiểu chung của về quê hương của nhà thơ Thanh Hải có làm em liên tưởng
dịng sơng xanh đó là con sơng nào, ở đâu?


HS: Liên tưởng dịng sơng Hương ở Huế.


GV giới thiệu về con sông Hương ở Huế bắt nguồn từ dãy Trường Sơn là biểu tượng đẹp thơ
mộng của xứ sở này.


<i><b>Dịng sơng Hương </b></i>


? Đưa những hình ảnh đặc trưng của quê hương vào thơ, tác giả thể hiện tình cảm gì?
HS: Tình yêu và tự hào về quê hương đất nước.


<b>*Văn bản : Những ngôi sao xa xôi – Ngữ Văn – Tập 2 </b>



Trong văn bản này giáo viên lồng ghép liên môn Địa lý cho học sinh nhắc lại <b>vị trí con đường</b>
<b>Trường Sơn, đặc điểm khí hậu đất đai</b> tương tự bài dạy văn bản “ Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính” .


<b>5.3.3. Ngữ văn kết hợp với Âm nhạc </b>


Âm nhạc là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Âm nhạc có thể
chia sẻ với chúng ta rất nhiều điều: giải quyết những khó khăn trong cuộc sống, vơi đi những
hờn giận vu vơ, xao xuyến với tình yêu gia đình, quê hương đất nước,…Đối với bộ môn Ngữ
văn, Âm nhạc giúp khắc sâu hơn kiến thức bài học, bồi đắp cho học sinh tình yêu văn học, tình
<b>yêu đối với âm nhạc dân tộc. Trong chủ đề “Lý tưởng sống của thanh niên” có khơng ít ca </b>
khúc về đề tài này liên quan gần gũi với các nội dung trong bài học như:


<b>* Văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” - Ngữ văn 9- Tập 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

lên xe trời đổ cơn mưa/ Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ/ Em xuống núi nắngvề rực rỡ / Cái nhành
cây toả mối riêng tư”. Giúp HS cảm nhận sâu sắc hơn tâm hồn của những người lính Trường
Sơn cũng như phong cách thơ Phạm Tiến Duật.


<b>* Văn bản “Lặng lẽ Sapa” - Ngữ văn 9- Tập 1 </b>


Đối với văn bản này giáo viên có thể cho học sinh nghe một bài hát về Sapa trong phần
giới thiệu vào bài. Có thể liệt kê một số ca khúc về Sapa như:


- Sapa nơi gặp gỡ đất trời
- Chiếc khăn piêu


- Chợ tình Sapa



Những ca khúc này cũng có sử dụng ở phần kết bài.


Hoặc giáo viên cũng có thể vào bài bằng ca khúc: “Tự nguyện” của nhạc sĩ Trương Quốc
Khánh, bài hát “Một đời người một rừng cây” của nhạc sĩ Trần Long Ẩn. Giáo viên dẫn từ
những ca từ về cách sống dâng hiến cho cuộc đời để giới thiệu về chủ đề của bài học.


<b> * Văn bản “ Mùa Xuân nhỏ nhỏ” – Ngữ Văn 9 – Tập 2 </b>


<b>GV có thể sử dụng ca khúc này để giới thiệu dẫn dắt vào bài </b>


Dạy xong tiết 1 chuyển sang tiết 2 giáo viên khái quát kiến thức tiết trước và tích hợp với
âm nhạc <b>Bài hát “Mùa xuân nho nhỏ” của Trần Hoàn</b>. Giúp học sinh cảm nhận bài thơ thêm
một lần nữa bằng sự kết hợp với giai điệu.


Trong phần phân tích khổ thơ cuối:
“Mùa xuân tôi xin hát


Câu Nam Ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Để giúp học sinh cảm nhận sâu sắc hơn hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong, thầy
cô sẽ cho học sinh nghe bài <b>“Cô gái mở đường” của nhạc sĩ Xuân Giao.</b> Phần tích hợp này
dùng được cả trong phần vào bài hoặc kết thúc học.


<b>5.3.4. Ngữ văn kết hợp Sinh học </b>


<b> Trong chủ đề “Lý tưởng sống của thanh niên” ở chương trình Ngữ Văn 9 với những văn </b>



bản cụ thể như trên thì có rất ít nội dung liên môn với môn Sinh học. Liên môn Sinh học chỉ có
trong tác phẩm “Lặng lẽ Sapa”, kiến thức <b>Sinh học 6 Bài 30: Thụ phấn để giải thích về công </b>


<b>việc thầm lặng của ông kỹ sư ở vườn rau. </b>
<b>5.3.5. Ngữ văn kết hợp Giáo dục Cơng dân </b>


<b> Việc tích hợp kiến thức Giáo dục công dân vào giảng dạy Ngữ văn bồi đắp cho học sinh </b>


tình yêu thiên nhiên, đất nước; rèn cho học sinh có đạo đức tốt, lối sống đẹp. Đặc đối với chủ đề


<b>“ Lý tưởng sống của thanh niên” cũng là một bài học của chương trình giáo dục công dân lớp </b>


<b>9 (Bài 10 Lý tưởng sống của thanh niên). Chính vì vậy nội dung này sẽ xuyên suốt chủ đề </b>
xuất hiện trong tất cả các bài dạy của cả chủ đề. Cũng bởi tính cấp thiết của tư tưởng chủ đề khi
hiện nay một bộ phận không nhỏ thanh niên sống thiếu lý tưởng, hưởng thụ, xem thường những
giá trị đạo đức nên việc phối hợp liên kết giáo dục vấn đề này bằng cách phối kết hợp hai môn
học Ngữ Văn và GDCD là hết sức cần thiết. Cách tích hợp cụ thề như sau:


<b>* Văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” - Ngữ văn 9- Tập 1(-GDCD 9: Bài 10: </b>
<b>Lý tưởng sống của thanh niên, Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. GDCD 6 Bài: Lịng biết </b>
<b>ơn). </b>


Vị trí tích hợp :


<b>II. Phân tích </b>


<b>2. Hình những người chiến sĩ lái xe </b>


Khi phân tích hai câu thơ:



Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Giáo viên đặt câu hỏi:


? Trong hai câu thơ tác giả đã vận dụng biện pháp tu từ gì?


HS: Hai câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ hốn dụ qua hình ảnh “trái tim” để chỉ người
chiến sĩ lái xe.


?Lấy hình ảnh “trái tim” để nói về người chiến sĩ lái xe nhầm muốn nhấn mạnh điều gì?
HS:Thể hiện lịng yêu nước, mục tiêu và ý chí quyết chiến, quyết thắng vì miền Nam và
sự nghiệp giải phóng đất nước.


Giáo viên bình thêm: Đó là những người lính trẻ xuất thân từ tầng lớp học sinh, sinh viên
còn ngồi trên ghế nhà trường, tạm xếp bút nghiên ra đi theo tiếng gọi của non sông đất nước, sẵn
sàng xả thân vì sự nghiệp giải phóng đất nước. Họ là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ thanh niên
thời kháng chiến chống Mỹ có lý tưởng, có ý chí rõ ràng, sống đúng nghĩa vụ trách nhiệm với
<b>quê hương đất nước.(GDCD 9: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc; Lý tưởng sống của thanh niên) </b>


?Theo em thế nào là lý tưởng sống của thanh niên?Nêu những biểu hiện sống có lý tưởng
của thanh niên hiện nay?


HS: Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>?Trong thời chiến tranh, nghĩa vụ của thanh niên là tham gia chiến đấu giải phóng đất </b>


nước, cịn trong cuộc sống hịa bình hiện nay thanh niên có cần thực hiện nghĩa vụ của mình hay
khơng?


HS: Ngày nay đất nước ta đã hịa bình nhưng thanh niên vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo


vệ tổ quốc đó là bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.


GV nói thêm thanh niên hiện nay vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc thông qua
việc hằng năm thanh niên đến 18 tuổi đủ sức khỏe và trình độ sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ
quân sự. Sẵn sàng ra biên cương hải đảo để bảo vệ vùng trời, vùng biển, bảo vệ sự bình yên cho
cuộc sống<b>.(Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc) </b>


?Qua hình ảnh của những người lính lái xe gợi lên cho em những tình cảm gì và suy nghĩ
gì ?


HS: phát biểu nhiều ý kiến khác nhau ( dự kiến: sự cảm phục, ngưỡng mộ, lòng tự hào,
lòng biết ơn….)


GV chúng ta cần biết ơn những thế hệ cha anh đã ngã xuống để cuộc sống hịa bình cho
chúng ta hôm nay.


<b>* Văn bản: Lặng lẽ Sapa (Ngữ văn 9 –tập 1) (GDCD 9: Bài 10: Lý tưởng sống của thanh </b>
<b>niên, Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc; Bài 11 : Trách nhiệm của thanh niên trong sự </b>
<b>nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ). </b>


Vị trí tích hợp :


<b>II. Phân tích </b>


<b>2.Những con người ở Sapa: </b>
<b>a. Nhân vật anh thanh niên: </b>


Sau khi phân tích những vẻ đẹp của anh thanh niên, giáo viên có thể đặt câu hỏi:


? Điều gì đã giúp anh thanh niên vượt qua những khó khăn gian khổ ấy? Tìm những chi


tiết chứng tỏ điều ấy?


HS: Trước hết, đó là ý thức về cơng việc, lịng u nghề, thấy được ý nghĩa của cơng việc
mình làm với mọi người. Anh đã có những suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc: công
việc là bạn.


GV: Hình tượng của anh thanh niên có lý tưởng sống tiêu biểu cho những vẻ đẹp của thế
hệ trẻ Việt Nam những năm đầu miền Bắc nước ta vừa sản xuất và chống chiến tranh phá hoại
của giặc Mỹ.


? Cùng là hình ảnh tiêu biểu của thế hệ thanh niên sống có lý tưởng, cách thể hiện của
nhân vật anh thanh và hình ảnh những người chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính” đã học trong tiết trước có gì khác nhau?


HS: Nếu người chiến sĩ lái xe đại diện cho lớp lớp thanh niên cầm súng ra chiến trường
chiến đấu giải phóng đất nước trong thời kháng chiến chống Mỹ thì nhân vật anh thanh lại sống
cống hiến bằng cách âm thầm lao động phục vụ ở hậu phương.


GV giải thích thêm: sống đẹp, sống có lý tưởng, thực hiện nghĩa vụ với tổ quốc không
chỉ trên mặt trận, trong chiến đấu mà cịn là ngay trong chính trong cuộc sống lao động hằng
ngày của mỗi chúng ta<b>.(Lý tưởng sống của thanh niên) </b>


?Nhân vật anh thanh niên gợi cho em những suy nghĩ tình cảm gì?
HS: sự ngưỡng mộ khâm phục, sự yêu quý, là tấm gương noi theo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS liên hệ và đưa ra nhiều ý kiến khác nhau.


? Tìm những tấm gương lao động sáng tạo trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước?



Giáo viên giới thiệu một số tấm gương sống có lý tưởng trong thời kháng chiến cũng như
trong thời bình.


<b>Vị trí tích hợp: Luyện tập </b>


Giáo viên giao bài tập về nhà :


Câu 1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lối sống của thế hệ trẻ hiện nay.


Câu 2: Tập sáng tác thơ 8 chữ về chủ đề : Lý tưởng sống và lối sống của thanh niên hiện nay.
Câu 3: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


<b>*Văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” – Ngữ Văn 9 – Tập 2 (GDCD 9: Bài 10: Lý tưởng sống của </b>
<b>thanh niên, Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc;GDCD 7: Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa ). </b>


<b>Vị trí tích hợp : II. Phân tích </b>


<b> 3.Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ: </b>
<b>HS đọc khổ thơ 4-5-6 </b>
<b>HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật Các mảnh ghép – 5 phút </b>


<b>+ Nhóm 1,2: Trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, nhà thơ ước nguyện điều gì? Những </b>


hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống?


<b>+ Nhóm 3,4: Tác giả thay đổi ngôi xưng hô từ “tôi” (ở khổ 1) sang từ “ta” (ở khổ 4) có ý nghĩa </b>


gì?



<b>HS: thảo luận theo các nhóm. </b>


<b>GV bình và chốt ý và ghi bảng </b>


<b>(Viễn Phương khi ra thăm lăng Bác ở miền Nam cũng đã từng viết: “Muốn làm con </b>


<b>chim hót quanh lăng Bác. Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây. Muốn làm cây tre trung </b>
<b>hiếu chốn này”. Còn Thanh Hải muốn được làm những điều giản dị nhất, gần gũi với cuộc </b>


sống, tiếng chim hót đem lại niềm vui cho cuộc đời, bông hoa đẹp tỏa hương thơm tô thắm
thêm vẻ đẹp cuộc sống, nốt nhạc trầm bỗng tượng trưng cho tài trí của con người Việt
Nam…Tất cả cùng hòa vào bản nhạc của mùa xn đất nước.)


<b>GV bình: “Tơi” là đại từ ngơi thứ nhất số ít, thể hiện niềm riêng, chỉ tác giả, ở khổ 4 tác </b>


giả xưng “ta” vừa ở số ít và số nhiều, vừa là niềm riêng, vừa là cái chung, niềm riêng của tác giả
đã hòa nhập vào cái chung của mọi người. Thể hiện khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống
chung của đất nước


GV nhận xét, chốt ý và ghi bảng


<b>GV: Nghệ thuật đặc sắc của khổ 4,5? Em có nhận xét gì về quan niệm cống hiến của nhà </b>


<b>thơ? </b>


<b>HS: suy nghĩ trả lời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>sẽ làm loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tơi sẽ làm một đóa hoa thơm. Nếu là mây, tôi sẽ làm </b>
<b>một vầng mây ấm. Nếu là người, tôi sẽ chết cho quê hương” và Thanh Hải trước lúc từ giã </b>



cuộc đời cũng tâm niệm cống hiến một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời và đây là một
bài thơ đặc sắc.


?Chúng ta đã từng bắt gặp lẽ sống đẹp của nhà thơ Thanh Hải ở nhân vật và tác phẩm nào
đã học rồi?


HS: Nhân vật anh thanh niện và một số nhân vật khác ở Sap trong tác phẩm “Lặng lẽ
Sapa” của nhà văn Nguyễn Thành Long.


GV : Quan niệm sống cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải cũng là một lẽ sống đẹp,


một lý tưởng sống hết sức cần thiết đối với tất cả mọi người đặc biệt đối với thế hệ trẻ những
<b>người chủ nhân tương lai của đất nước.(Lý tưởng sống của thanh niên) </b>


Khi phân tích đoạn thơ cuối GV đặt câu hỏi:


? Ở khổ cuối nhà thơ Thanh Hải đã thể hiện điều gì khi nhắc đến hai khúc Nam Ai, Nam
Bình là làn điệu dân ca độc đáo của xứ Huế?


HS: thể hiện tình yêu quê hương tha thiết và lòng tự hào về vốn văn hóa truyền thống của
dân tộc, của quê hương.


GV: Xứ Huế có dịng Hương êm đềm và thơ mộng, làm bất kỳ ai khi đặt chân tới đây
cũng bị cuốn hút, mê mẩn. Du khách say lịng khơng chỉ vẻ đẹp tự nhiên của Hương giang, mà
cịn bởi những điệu Nam Ai, Nam Bình vọng lên từ trong mênh mang sóng nước. Đây là một di
sản văn hóa phi vật thể độc đáo của xứ Huế nói riêng và của dân tộc nói chung, vì vậy cần được
<b>giữ gìn và truyền bá rộng rãi.( GDCD 7: Bảo vệ di sản văn hóa) </b>


<b>*Văn bản : Những ngôi sao xa xôi – Ngữ Văn 9 – Tập 2. (-GDCD 9: Bài 10: Lý </b>
<b>tưởng sống của thanh niên, Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. GDCD 6 Bài: Lòng biết ơn). </b>



<b> Vị trí tích hợp : II. Phân tích: </b>


<b> 2.Nhân vật Phương Định </b>


Khi phân tích nhân vật Phương Định GV cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:


? Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật Phương Định trong một lần phá bom. Tâm
trạng ấy đã cho thấy được phẩm chất gì của nhân vật?


HS trình bày: “Tơi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, khơng cụ thể. Cịn cái
chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng?” Điều này cho thấy ý thức trách nhiệm rất cao trong
công việc; tinh thần dũng cảm bất chấp hi sinh gian khổ.


?Theo các em mục đích cuối cùng lớn nhất mà Phương Định cũng như những anh chiến sĩ
lái xe muốn hướng đến là gì ?


HS: đó chính là mong muốn thống nhất đất nước.


GV: Phương Định cũng như rất nhiều những nhân vật tiêu biểu của thế hệ trẻ trong thời
kháng chiến chống Mỹ mà chúng ta đã tìm hiểu trong một số tác phẩm đã học, <b>họ là những </b>
<b>thanh niên có sống có lý tưởng.( Lý tưởng sống của thanh niên) </b>


Giáo viên cho học sinh xem Clip về các cô gái ở Ngã Ba Đồng Lộc.


?Qua đoạn phim các em cảm xúc như thế nào đối với các cô gái nữ thanh niên xung
phong trong thời kháng chiến chống Mỹ?


HS bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc.



GV chốt: đó là những con người tiêu biểu đã khơng tiếc hi sinh máu xương vì sự nghiệp
<b>giải phóng dân tộc cho chúng ta cuộc sống hịa bình, ấm no hơm nay. (Giáo dục lịng biết ơn, </b>
<b>Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Việc tích hợp kiến thức Mỹ thuật vào giảng dạy Ngữ văn giúp học sinh rèn kỹ năng hội họa
và năng lực tưởng tượng.


Trong chủ đề “Lý tưởng sống của thanh niên” có những nội dung trong các văn bản sau có
tham gia của liên mơn Mỹ thuật.


<b>*Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Ngữ Văn 9 – Tập 1 </b>
<b>Vị trí tích hợp : IV. Luyện tập </b>


Sau khi học xong bài, thầy cô giao cho học sinh về nhà vẽ tranh về đề tài người lính trong
thời kỳ kháng chiến chống Mỹ qua sự cảm nhận của em sau khi học bài thơ. <b>(Mỹ thuật 6 : chủ </b>
<b>đề bộ đội) </b>


<b>*Văn bản: Lặng lẽ Sapa – Ngữ Văn 9 – Tập 1 </b>


Vị trí tích hợp : Trong phần dặn dị chuẩn bị bài giao từ trước, giáo viên yêu cầu học sinh
đọc kỹ tác phẩm, cảm nhận và thử vào vai ông họa sĩ để ký họa chân dung nhân vật anh thanh
niên. <b>(Mỹ thuật 7 bài 18: Kí họa.) </b>


Trong phần Luyện tập giáo viên cũng có thể cho học sinh về nhà vẽ cảnh Sapa <b>(Mỹ thuật </b>
<b>7 Bài 4 :Vẽ tranh phong cảnh) </b>


<b> 5.3.7. Tích hợp với một số mơn học khác: </b>


<b>Trong chủ đề “Lý tưởng sống của thanh niên” ngồi tích hợp với các mơn học đã phân </b>
tích ở trên, chủ đề này cịn có thể tích hợp với những mơn học sau:



<b>*Mơn Tốn trong văn bản “Lặng lẽ Sapa” : Trong phần phân tích nhân vật anh thanh </b>


niên, khi tìm hiểu về cơng việc làm khí tượng của nhân vật, giáo viên cho học sinh làm một bài
tính đo mưa cụ thể như sau:


<b>Ví dụ: Tính lượng mưa trong ngày 30/4/2012 </b>


<b> Trận mưa lúc 2 giờ lượng mưa đo được là 50 mm, lúc 7 giờ lượng mưa đo được là 20mm, lúc </b>


<b>12 giờ là 10mm, lúc 19 giờ là 30 mm. </b>


<b>Giải:Lượng mưa trong ngày = (50 + 20 +10 +30)mm = 110mm </b>
<b>(Liên mơn Tốn +Địa lý) </b>


<b>*Môn Công nghệ trong văn bản “Lặng lẽ Sapa”</b>: Trong hoạt động phân tích nhân vật
anh thanh niên, khi tìm hiểu về cách sắp xếp cuộc sống riêng, anh thanh niên là một người rất
gọn gàng ngăn nắp “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm.
Cuộc đời riêng của anh thanh niên thu gọn lại….”, anh còn trồng hoa, nuôi gà.. <b>(Công nghệ </b>
<b>6:Chương II : Trang trí nhà ở) </b>


<b> *Môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) + Tin học trong văn bản “Lặng lẽ Sapa”</b>: Kết thúc tiết 1


sau phần tìm hiểu về cảnh sắc thiên nhiên ở Sapa, giáo viên cho học sinh hóa thân thành những
hướng dẫn viên du lịch . Phần này giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh chuẩn bị
trước đó.Học sinh tiến hành thu thập thơng tin, hình ảnh về vùng đất Sapa rồi tiến hành thuyết
minh trước lớp kèm với phần trình chiếu hình ảnh (<b>Tin học 9 Bài Trình chiếu)</b>. Học sinh dịch
bài thuyết minh sang tiếng Anh để giới thiệu như một hướng dẫn viên đang giới thiệu cho khách
nước ngoài.





<b>THUYẾT MINH NGẮN GỌN VỀ SAPA </b>
<b>*Tiếng Việt </b>


<i>Sapa ngày đủ bốn mùa </i>
<i>Trăm hoa đua nở bên hồ liễu xanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ngỡ trời Âu quê mình Sapa </i>


Qua bốn câu thơ trên, ta có thể cảm nhận được một bức tranh tồn cảnh của thiên nhiên nơi
Sapa.


Sapa là một huyện niềm núi thuộc tỉnh Lào Cai, nằm ở phía tây của nước ta có diện tích
khoảng 67.864 ha. Thị trấn sapa nằm ở độ ca o 1.600 m so với mực nước biển. Dân cư ở đây
tập trung đơng đúc, có nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống nhưng chủ yếu gồm 6 dân tộc
chính là Kinh, H'mơng, Dao đỏ, Tày, Giáy, Xã phó. Các dân tộc này góp phần tạo nên một bản
sắc văn hóa rất đa dạng cho Sapa nơi có địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp nằm ở phía đơng
của dãy Hồng Liên Sơn. Lẽ ra mang khí hậu cân nhiệt đới nhưng do nằm gần chí tuyến và địa
hình cao cho nên Sapa có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, ơn đới, khơng khí mát mẻ quanh năm. Điều
đặc biệt chỉ riêng Sapa mới mang đến cho con người là một ngày trong năm hội tụ đủ bốn mùa
xuân, hạ, thu, đông. Do dân cư gồm nhiều dân tộc khác nhau vì vậy lễ hội ở Sapa là một nét đặc
trưng mang nhiều thú vị. Các lễ hội thường xuyên diễn ra như hội roong pọc của người Giáy,
hội sản sán (đạp núi) của người H'mông hay lễ tết nhảy của dân tộc Dao. Hơn hết, Sapa cịn có
những phiên chợ vào tối thứ bảy kéo dài đến ngày chủ nhật hàng tuần, để giao thương buôn bán.
Người ta cịn gọi đó là "Chợ tình Sapa". Cịn một điều ít ai biết đến đó là nguồn gốc tên gọi
Sapa xuất phát từ tiếng Quan Thoại phát âm là Sapar hay Sapa tức là "bãi cát''. Do người tây
xâm chiếm vào Sapa, phát âm không dấu trở thành "Cha Pa", về sau từ này được thống nhất gọi
là Sapa.



Hiện nay Sapa là một điểm thu hút khách du lịch trong và ngồi nước. Đó là do nơi đây
sở hữu phong cảnh đẹp và nhiểu địa điểm nổi tiếng như: đỉnh Phanxipang, núi Hàm Rồng, thung
lũng mường hoa... và đặc biệt nơi đây cịn có tuyết rơi. Khơng chỉ nhu thế Sapa cịn có nhiều
loại đặc sản, trái cây nởi tiếng như đào, mận đỏ, táo mèo, mầm đá, cuốn sủi, thắng cổ... Hãy
thử đến Sapa và trải nghiệm!


<i><b>*Tiếng Anh </b></i>


<i>Sapa ngày đủ bốn mùa </i>
<i>Trăm hoa đua nở bên hồ liễu xanh </i>


<i>Chiều buông điện tỏa lung linh </i>
<i>Ngỡ trời Âu quê mình Sapa </i>


Through four verses above, we can feel a panorama of nature where Sapa.


Sapa is a mountainous district of Lao Cai province sentiment, located in the western part
of our country has an area of about 67 864 ha. Sapa town located at 1,600 meters above ca o sea
level. Population heavily concentrated here, there are many different ethnic groups live together,
but mainly includes 6 main ethnic Kinh, H'mong, Dao, Tay, Giay, Xa deal. These peoples


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

name derives from the Mandarin pronunciation “Sapa” ie “Sapa” or "the sand ''. Because the
west invaded in Sapa, pronounce unsigned became" Cha Pa ", the following words are
uniformly called Sapa.


Currently, Sapa is a tourist attraction and abroad. That's because this place possesses
beautiful scenery and famous locations such as the top Phan xi pang, Ham Rong Mountain,
Muong Hoa valley ... and especially where there is snow. Not only that Sapa has many


specialties, such as the famous fruit peach, red plum, apple cat, germ stones, rolling Alder, neck


win... Try to Sapa and experience!


<b>6.4. Các bước tiến hành giảng dạy tích hợp liên môn trong chủ đề “Lý tưởng sống </b>
<b>của thanh niên”: </b>


<b>Bước1</b>: Xây dựng chủ đề: bước này giáo viên phải bàn luận thống nhất với các thành
viên trong tổ chuyên môn xác định nội dung của chủ đề, thời lượng của chủ chủ đề và trình tự
<b>dạy các nội dung trong chủ đề.( Mục 6.1) </b>


<b>Bước 2</b> : Giáo viên xác định các liên môn học được tích hợp trong chủ đề; vị trí tích hợp;
<b>cách thức tích hợp; phương pháp kiểm tra đánh giá (Mục 6.2) </b>


<b>Bước 3</b>: Chuẩn bị: Giáo viên xây dựng giáo án cụ thể cho từng bài dạy, các trang thiết bị
cần thiết ở mỗi tiết học, đối tượng giảng dạy… Quan trọng nhất ở bước chuẩn bị này chính là


<b>phần giao nhiệm vụ để học sinh tự tìm hiểu, thu thập kiến thức liên quan đến nội dung bài </b>
<b>học. </b>


Trong chủ đề này tôi xây dựng hệ thống nhiệm vụ theo phương pháp dạy học dự án có
vận dụng kiến thức liên mơn cho học sinh cần chuẩn bị như sau:


<b> *Văn bản: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”: </b>


<b>Mơn học </b> <b>Nội dung tìm hiểu chuẩn bị </b> <b>Cách thức thực hiện </b>
<b> nhiệm vụ </b>


Ngữ Văn Tác giả Phạm Tiến Duật


Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe


Nghệ thuật bài thơ


Nghiên cứu SGK cùng các tài
liệu tham khảo.


Lịch sử Bối cảnh lịch sử ra đời bài thơ


Lịch sử ra đời và ý nghĩa con đường huyền thoại


Tra cứu thông tin lịch sử, Lịch
sử lớp 9 Chương IV: Việt
Nam từ năm 1954 – 1975
Địa lý Vị trí địa lý con đường Trường Sơn xưa và con


đường Hồ Chí Minh; Đặc điểm khí hậu, đất đai
của khu vực Bắc trung bộ và Nam trung bộ.


Tham khảo thu thập tài liệu
<b>internet và Địa Lý 8: Bài 36: </b>
Đặc điểm chung của đất : Bài
43: Bắc trung bộ, Nam trung
bộ.


GDCD Lý tưởng của người chiến sĩ lái xe là gì? Bài thơ
đọng lại lại cho em bài học gì


<b>-GDCD 9: Bài 10: Lý tưởng </b>


sống của thanh niên, Bài 17:
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.



<b>GDCD 6: Lòng biết ơn </b>


Âm nhạc –
Mỹ thuật


Sưu tầm một số bài hát về người lính và thanh
niên xung phong trên con đường Trường Sơn.
Vẽ tranh chủ đề: bộ đội


<b>- Âm Nhạc : Bài về người </b>
lính và thanh niên xung phong
trên con đường Trường Sơn-


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đội


<b>*Văn bản: “Lặng lẽ Sapa”: </b>


Môn học Nội dung tìm hiểu chuẩn bị Cách thức thực hiện nhiệm vụ
Ngữ Văn Tác giả Nguyễn Thành Long


Đọc tóm tắt truyện


Tìm hiểu :Bức tranh thiên nhiên Sapa


Tìm hiểu :Hình ảnh nhân vật anh thanh niên và
một số nhân vật khác trong tác phẩm


Nghiên cứu SGK cùng các tài
liệu tham khảo về tác phẩm.



Lịch sử Tìm một số tấm gương về thanh niên sống có lý
tưởng trong thời kháng chiến và trong thời bình.
Bối cảnh lịch sử ra đời tác phẩm


Phong trào “Ba sẵn sàng”, trận thắng cầu Hàm
Rồng


Tra cứu thông tin lịch sử, Lịch
sử lớp 9 Chương IV: Việt
Nam từ năm 1954 – 1975


Địa lý Vị trí địa lý Sapa xưa và con đường Hồ Chí
Minh; Đặc điểm khí hậu, đất đai của khu vực
vùng núi phía Tây Bắc.


Tìm hiểu cơng việc của anh thanh niên (khí
tượng kiêm vật lý địa cầu)


Xác định vị trí địa lý của Sapa trên bản đồ.


Nhóm học sinh viết bài


Thuyết minh về vùng đất Sapa
bằng tiếng Việt và Tiếng Anh
thông qua việc sưu tầm tư liệu
và xem lại các bài Địa lý đã
<b>học Địa Lý 8:Bài 29:Đặc </b>
điểm các khu vực địa hình;Bài
31:Đặc điểm khí hậu Việt


Nam; Bài 42,43: Bắc trung bộ,
<b>Nam trung bộ. Địa lý 6: Bài </b>
12, Bài 18, Bài 19, Bài 20.


GDCD Lý tưởng sống đẹp của nhân vật anh thanh niên.


Phẩm chất của anh thanh niên liên quan đến các
nội dung giáo dục nào đã học.


Bài học nhận thức cho bản thân: làm gì để hình
thành lý tưởng sống ngay khi cịn ngồi trên ghế
nhà trường.


<b> Nghiên cứu GDCD 9: Bài 10: </b>


Lý tưởng sống của thanh niên,
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ
quốc.


<b>GDCD 7: sống giản dị, yêu </b>
<b>thương con người </b>


Sưu tầm những tấm gương về
tuổi trẻ sống có lý tưởng, trình
bày cảm nhận của em về lối
sống của giới trẻ hiện nay.


Âm nhạc –
Mỹ thuật –
Công nghệ



Sưu tầm một số bài hát về cách sống đẹp và
những bài hát về Sapa


Vẽ tranh chủ đề: chân dung ký họa, tranh phong
cảnh


Bố trí nhà ở ngăn nắp gọn gàng khoa học


<b>- Âm Nhạc: tìm hiểu những </b>
bài hát về Sapa, về lý tưởng
sống đẹp như: Bài “Tự


nguyện”, “Bài Một đời người
một rừng cây”.


<b>Mỹ Thuật 7 : cử vài học sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

họa.


<b>*Văn bản: “Mùa xuân nho nhỏ”: </b>


<b>Mơn học </b> <b>Nội dung tìm hiểu chuẩn bị </b> <b>Cách thức thực hiện nhiệm </b>
<b>vụ </b>


Ngữ Văn Tác giả Thanh Hải (cuộc đời, sự nghiệp)
Đọc bài thơ


Mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước
Ước nguyện và lẽ sống đẹp của nhà thơ


Nghệ thuật của bài thơ


Nghiên cứu SGK cùng các tài
liệu tham khảo về tác phẩm.


Lịch sử Bối cảnh lịch sử ra đời tác phẩm <b>Tra cứu thông tin lịch sử, Lịch </b>


<b>sử 9 :Bài 32:Xây dựng đất </b>


nước, đấu tranh bảo vệ tổ
quốc(1976 – 1985)


Địa lý Địa danh Huế và dịng sơng Hương Tìm hiểu trên internet


GDCD Lý tưởng sống đẹp của mọi người


Trách bảo vệ di sản văn hóa


<b> Nghiên cứu GDCD 9: Bài 10: </b>


Lý tưởng sống của thanh
<b>niên,. GDCD 7: Bảo vệ di sản </b>
văn hóa.


Sưu tầm những tấm gương về
tuổi trẻ sống có lý tưởng, trình
bày cảm nhận của em về lối
sống của giới trẻ hiện nay.


Âm nhạc –


Mỹ thuật


Bài hát “Mùa xuân nho nhỏ” phổ từ bài thơ của
nhạc sĩ Trần Hoàn.


Làn điệu Nam Ai, Nam Bình của xứ Huế.


Học sinh sưu tầm nghe và có
thể tập hát


<b>*Văn bản: “Những ngôi sao xa xôi”: </b>


<b>Môn học </b> <b>Nội dung tìm hiểu chuẩn bị </b> <b>Cách thức thực hiện nhiệm </b>
<b>vụ </b>


Ngữ Văn Tác giả Lê Minh Khuê (cuộc đời, sự nghiệp)
Đọc tóm tắt truyện


Cuộc sống, chiến đấu của ba cơ gái
Tính cách của nhân vật Phương Định


Ý nghĩa của nhan đề “những ngôi sao xa xôi”
Nghệ thuật của truyện


Nghiên cứu SGK cùng các tài
liệu tham khảo về tác phẩm.


Lịch sử Bối cảnh lịch sử ra đời tác phẩm


Nhiệm vụ của các cô gái trong sự nghiệp giải


phóng dân tộc.




<b>Tra cứu thông tin lịch sử Lịch </b>


<b>sử 9, Bài 29:Cả nước trực tiếp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Địa lý Địa danh con đường Trường Sơn trên bản đồ
Địa hình đất đai khí hậu khu vực Bắc trung bộ
và Nam trung bộ


Tìm hiểu trên internet


<b>Địa Lý 8: bài 42,43: Bắc trung </b>


bộ, Nam trung bộ.
GDCD Lý tưởng sống đẹp của thế hệ trẻ trong thời


kháng chiến chống Mỹ và ngày nay.


<b> Nghiên cứu GDCD 9: Bài 10: </b>


Lý tưởng sống của thanh niên,
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Âm nhạc – Bài hát “Cô gái mở đường” của Xuân Giao


Làn điệu Nam Ai, Nam Bình của xứ Huế.


Học sinh sưu tầm nghe và có thể


tập hát


<b>Kết thúc chủ đề: Kiểm tra đánh giá: </b>


<b>Môn học </b> <b>Nội dung kiểm tra đánh giá </b> <b>Cách thức thực hiện nhiệm vụ </b>


Các mơn
học đã
được tích
hợp


Tất cả các kiến thức về các tác phẩm
trong chủ đề


-Kiểm tra bằng nhiều hình thức: Kiểm tra
miệng, kiểm tra 15 phút bằng trắc nghiệm
hoặc tự luận.


- Kiểm tra bằng hình hình thức tổ chức
tiết hoạt động ngoại khóa, tiết ngồi giờ
lên lớp bằng các hoạt động cụ thể như:
+ Thi làm hướng dẫn viên du lịch bằng
tiếng Việt và Tiếng Anh.


+ Thi hái hoa dân chủ kiểm tra kiến thức
thức liên mơn trong chủ đề.


+ Thi thuyết trình về vấn đề lối sống của
giới trẻ hiện nay.



+ Thi làm thơ tám chữ về thanh niên và lý
tưởng sống


+ Tổ chức hoạt động về nguồn, làm công
tác vệ sinh môi trường ở địa phương…


<b>*Lưu ý</b>: Đối với dạy học theo một chủ đề nội dung tư tưởng thì phần xâu chuỗi liên kết
các bài học trong cùng một chủ đề để học sinh thấy được mối quan hệ giữa chúng là vô cùng
quan trọng. Mặc dù trong bước xây dựng, gọi tên chủ đề tự thân nó gợi lên liên tưởng về mối
quan hệ cho người học nhưng trong quá trình dạy, giáo viên cần có câu hỏi, bài tập hoặc tư liệu
để nhấn mạnh tính hệ thống đó.


Ví dụ: Sau khi dạy văn bản “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật, học sinh nhận
được tư tưởng nội dung mang tính chủ đề là: Lý tưởng của thế hệ thanh niên thời kháng chiến
chống Mỹ là sẵn sàng xả thân chiến đấu khơng ngại hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Thì
khi bước sang dạy Văn bản: “ Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long, giáo viên phải có câu hỏi
cho học sinh so sánh: Giữa nhân vật anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sapa” và người
chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật có điểm chung nào
trong lối sống? Học sinh sẽ phát hiện ra đó là sự giống nhau về lý tưởng sống đẹp. Giáo viên lại
hỏi tiếp: Cách thể hiện của họ có gì khác nhau? Câu trả lời là: Sự khác nhau việc làm, người
chiến sĩ thì chiến đấu trên chiến trường cịn người thanh niên niên thì cống hiện cho quê hương
đất nước trên mặt trận lao động sản xuất.


Cứ thế khi học một bài học tiếp theo trong chủ, giáo viên đường quên nhắc lại kiến thức
chủ đề trong bài học cũ để liên kết, câu hỏi liên kết ấy đơi khi chính là kiến thức liên mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

?Đọc thuộc lịng khổ thơ cuối bài thơ “Bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật.Cho biết lý
tưởng của những người chiến sĩ lái xe trong khổ thơ là gì?



Sau khi học sinh có thể trả lời: Hình tượng “trái tim”
trong khổ thơ thể hiện lý tưởng cách mạng cao đẹp của
người chiến sĩ lái xe: hiên ngang coi thường gian khổ, sẵn
sàng chiến đấu và hi sinh vì miền nam, vì tổ quốc.


Giáo đánh giá, nhận xét và giới thiệu thêm về tấm
gương người thanh niên Lý Tự Trọng


<i>Câu nói bất hủ: “ -Tơi hành động khơng phải là không </i>


<i>suy nghĩ. Tôi hiểu việc tôi làm. Tơi làm vì mục đích câch </i>
<i>mạng. Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tơi đủ trí </i>
<i>khơn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là </i>


<i>con đường cách mạng và không thể là con đường nào </i>
<i>khác..." </i>


Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh kỉ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ
chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn áp, Lý Tự Trọng đã bắn chết thanh tra mật thám Le
Grand, anh bị bắt và kết án tử hình vào ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi mới 17 tuổi. Giữa pháp
trường, người thanh niên cộng sản 17 tuổi ấy đã lấy vành móng ngựa để làm diễn đàn lên án bọn
thống trị, kêu gọi nhân dân đứng lên đấu tranh.Câu nói giản dị nhưng sâu sắc về lý tưởng sống
chiến đấu của người anh hùng trẻ tuổi Lý Tự Trọng vẫn mãi vang vọng đến ngàn đời cho thế hệ
trẻ chúng em mai sau, nêu cao tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc, và một ý
chí đấu tranh cách mạng kiên cường của người chiến sĩ cộng sản<b>.(Liên môn Lịch sử) </b>


<b>Bước 4</b>: Giáo viên tiến hành giảng dạy theo kế hoạch đã biên soạn.


<b>Bước 5</b>: Tổ chuyên môn dự giờ, góp ý rút kinh nghiệm.



<b>Bước 6</b>: Giáo viên tiến hành kiểm tra, đánh giá, tổng kết chủ đề.


Qua một số ví dụ trên, chúng ta thấy rằng, để dạy học có hiệu quả người giáo viên phải
đầu tư tâm sức, thời gian mới có thể thực hiện tốt bài giảng với vai trò gợi mở, động viên, cố
vấn. Vì thế cho nên người giáo viên khơng chỉ có kiến thức về bộ mơn Ngữ văn mà cịn phải
nắm nội dung chương các mơn học khác.


<b>6. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: </b>


- Kiểm tra 15 phút, 1 tiết điểm dưới trung bình rất ít.


- Học sinh làm tốt các đề văn nghị luận về một hiện tượng, sự việc
- Số lượng học sinh u thích mơn học tăng lên rõ rệt


Với đề: bàn về vấn đề lý tưởng sống của thanh niên hiện nay. Kết quả thu được như sau:
Khối Số lượng Điểm giỏi ( 8- 10) Khá (6,5 ->8) Trung bình(5- >6,5 Yếu, kém (dưới 5)


9 27 6 11 10 0


<b>7. SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: </b>


<i><b>1. Các bài kiểm tra viết của học sinh liên quan đến chủ đề: (bài làm văn về lý tưởng sống </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2. Các tranh vẽ của học sinh về nội dung đề tài:( chân dung kí họa anh thanh niên trong tác </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



<b>4.Các đoạn phim minh họa hoạt động dạy và học (Video trong phần MINH CHỨNG đính </b>
<b>kèm) </b>



<b>GIÁO ÁN MINH HỌA </b>



<b>Văn bản</b>

<b>: LẶNG LẼ SAPA </b>



<b>(Nguyễn Thành Long) </b>


<b>I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>
<b>1 Mức độ cần đạt: </b>


- Hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại viết về những người lao động
mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước


- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa


<b>2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: </b>
<b>a.Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đồng thời trong phần này học sinh cần kết hợp kiến thức của các môn học như: Giáo dục
<b>công dân, Tin học, Địa lý, Lịch sử, Vật lý, Sinh học, Âm nhạc, Họa … để học sinh hiểu được </b>
về lý tưởng sống, cách sống đúng đắn, ý nghĩa của thế hệ trẻ.


<b> b.Kĩ năng: </b>


*Kĩ năng bài học:


- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.


- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
* Kĩ năng sống: giao tiếp,tự nhận thức.



- Kĩ năng tư duy phê phán


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.


<i><b>c. Thái độ: </b></i>


- Giáo dục Hs ý thức yêu quý trân trọng những con người sống có lí tưởng, cống hiến thầm lặng
cho đất nước


- Giáo dục Hs ý thức học tập noi theo những tấm gương đó.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b>: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, thuyết trình


<b>III. CHUẨN BỊ</b>:


1. Đồ dùng dạy học: giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu, bản đồ…


2. Kế hoạch chuẩn bị: giáo viên căn cứ vào giáo án đã biên soạn lập bản dự án các nội dung
học sinh phải chuẩn bị, tìm hiểu trước khi tiết diễn ra.


<b>Mơn học </b> <b>Nội dung tìm hiểu chuẩn bị </b> <b>Cách thức thực hiện nhiệm </b>
<b>vụ </b>


Ngữ Văn Tác giả Nguyễn Thành Long
Đọc tóm tắt truyện


Bức tranh thiên nhiên Sapa



Đặc điểm tính cách hình ảnh nhân vật anh thanh
niên và một số nhân vật khác trong tác phẩm


Nghiên cứu SGK cùng các tài
liệu tham khảo về tác phẩm.


Lịch sử Tìm một số tấm gương về thanh niên sống có lý
tưởng trong thời kháng chiến và trong thời bình.
Bối cảnh lịch sử ra đời tác phẩm


Phong trào “Ba sẵn sàng”, trận thắng cầu Hàm
Rồng


Tra cứu thông tin lịch sử, Lịch
sử lớp 9 Chương IV: Việt
Nam từ năm 1954 - 1975


Địa lý Vị trí địa lý Sapa; Đặc điểm khí hậu, đất đai của
khu vực vùng núi phía Tây Bắc.


Tìm hiểu cơng việc của anh thanh niên (khí
tượng kiêm vật lý địa cầu)


Xác định vị trí địa lý của Sapa trên bản đồ.


Nhóm học sinh viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

12, Bài 18, Bài 19, Bài 20.



GDCD Lý tưởng sống đẹp của nhân vật anh thanh niên.
Phẩm chất của anh thanh niên liên quan đến các
nội dung giáo dục nào đã học


<b> Nghiên cứu GDCD 9: Bài 10: </b>


Lý tưởng sống của thanh niên,
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ
quốc.


Sưu tầm những tấm gương về
tuổi trẻ sống có lý tưởng, trình
bày cảm nhận của em về lối
sống của giới trẻ hiện nay.
HS tìm hiểu những tấm gương
thanh niên sống có lý tưởng.
Quan điểm của em về con
đường hình thành lý tưởng
sống khi cịn ngồi trên ghế nhà
trường.


Âm nhạc –
Mỹ thuật –
Công nghệ


Sưu tầm một số bài hát về cách sống đẹp và
những bài hát về Sapa


Vẽ tranh chủ đề: chân dung ký họa, tranh phong
cảnh



Bố trí nhà ở ngăn nắp gọn gàng khoa học


<b>- Âm Nhạc: tìm hiểu những </b>
bài hát về Sapa, về lý tưởng
sống đẹp như: Bài “Tự


nguyện”, Bài” Một đời người
một rừng cây”.


<b>Mỹ Thuật 7 : cử vài học sinh </b>


thử trổ tài họa sĩ vẽ chủ tranh
phong cảnh và chân dung ký
họa.


Công nghệ 6: Trang trí nhà ở


<b>IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: </b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến
Duật? Em hãy cho biết lý tưởng của những người chiến sĩ lái xe qua hình ảnh “một trái tim”
trong khổ thơ?


<b>Đáp án: Khơng có kính rồi xe khơng có đèn </b>


Khơng có mui xe thùng xe có xước


Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>GV giới thiệu thêm về người anh hùng Lý Tự Trọng: Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi </b>


mít tinh kỉ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn
áp, Lý Tự Trọng đã bắn chết thanh tra mật thám Le Grand, anh bị bắt và kết án tử hình vào ngày
20 tháng 11 năm 1931 khi mới 17 tuổi. Giữa pháp trường, người thanh niên cộng sản 17 tuổi ấy
đã lấy vành móng ngựa để làm diễn đàn lên án bọn thống trị, kêu gọi nhân dân đứng lên đấu
tranh.Lý tưởng sống, lý tưởng cách mạng của người thanh niên yêu nước này thể hiện một cách
<i>sâu sắc trong Câu nói bất hủ: “… Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tơi đủ trí khơn để </i>


<i>hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con </i>
<i>đường nào khác..."</i><b>(Liên môn Lịch sử) </b>


<i><b>3.Bài mới: Lý tưởng sống đẹp của thanh niên thời kháng chiến không chỉ trong chiến đấu mà </b></i>
còn trong lao động. Giáo viên cho học sinh cùng hát bài hát “Một đời người một rừng cây” của
nhạc sĩ Trần Long Ẩn, rồi dẫn vào bài mới. <b>(Liên môn Âm nhạc). </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH </b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT </b>


<b>Hoạt động 1. Đọc - Tìm hiểu chung văn bản </b>


Nét chính về tác giả?


GV: ? Nêu hồn cảnh sáng tác của tác phẩm?


HS:Sáng tác năm 1970, sau chuyến đi Lào Cai của tác giả.
GV: Hãy cho biết bối cảnh lịch sử nước ta trong thời gian này?



<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG </b>
<b>1. Tác giả </b>


- Nguyễn Thành Long
(1925-1991), quê quán:
huyện Duy Xuyên, tỉnh
Quảng Nam.


- Đóng góp cho nền văn
học nước nhà ở thể loại
truyện và kí


<b>2. Tác phẩm: </b>


<b>a. Xuất xứ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

HS: Miền Bắc xây dựng XHCN đồng thời chống chiến tranh phá
hoại của giặc Mỹ, trong khi Miền Nam đang trong giai đoạn kháng
chiến chống Mỹ ác liệt.


Giáo viên giảng thêm: Đây là thời điểm miền Nam chiến đấu chống


Mỹ ác liệt. Miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho miền Nam
chống Mỹ với những khẩu hiệu “Mỗi người làm việc bằng hai”;
“Thóc khơng thiếu một cân, quân không thiếu một người”; cũng
như phong trào “ba sẵn sàng”( (1)- Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu
dũng cảm, sẵn sàng gia nhập các lực lượng vũ trang; (2)- Sẵn sàng
khắc phục mọi khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, công tác và học tập
trong bất kỳ tình huống nào; (3)- Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm
<b>bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần.” (Liên môn Lịch Sử) </b>



Gv gọi học sinh đọc một vài đoạn văn bản.


Dựa vào phần chuẩn bị bài 1 học sinh đứng dậy tóm tắt văn bản.


? Tình huống của truyện là gì? Em có nhận xét gì về cốt truyện và
nhân vật?


HS: đơn giản với một tình huống độc đáo: cuộc gặp gỡ tình cờ
giữa anh thanh niên và đồn khách.


- Cuộc gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính
là anh thanh niên, anh thanh niên được hiện ra qua cái nhìn và ấn
tượng của các nhân vật khác.


1972.


<b>b. Đọc, giải thích từ khó </b>
<b>tóm tắt </b>


<b>c. Tình huống truyện: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Theo em truyện có tình tiết bất ngờ gây cấn khơng?
HS: không


GV chốt: Cốt truyện: đơn giản với một tình huống độc đáo
GV gọi học sinh chia bố cục văn bản.


- Phần 1 (từ đầu đến “kìa anh ta kìa”): Giới thiệu cuộc gặp gỡ tình
cờ.



- Phần 2 (tiếp đến …. “Khơng có vật gì như thế”): Diễn biến cuộc
gặp gỡ.


- Phần 3 (Còn lại): Cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên và
đoàn khách.


GV chuyển ý sang phần Phân tích


<b>Hoạt động 2. Phân tích văn bản: </b>


GV: Không gian của truyện là một địa danh cụ thể, trước khi đi vào
phân tích nội dung chúng ta cùng tìm hiểu về địa danh này.


GV trình chiếu bản đồ Phía Bắc


<b>GV yêu cầu HS xác định tỉnh Lào Cai và huyện Sapa trên bản </b>
<b>đồ: </b>


một tình huống độc đáo.


<b>d. Bố cục: 3 phần </b>


<b>II. PHÂN TÍCH </b>


<b>1. Bức tranh thiên nhiên </b>
<b>Sapa: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>HS xác định cụ thể trên bản đồ. </b>
<b>(Liên môn Địa Lý) </b>



Học sẽ trực tiếp chỉ trên bản đổ kết hợp với phần chuẩn GV đã giao
<b>từ trước các em có thể nêu cụ thể: </b>


<b> Huyên Sapa trước đây nay là thị trấn Sapa thuộc tỉnh Lào </b>


Cai, nằm trong vùng núi phía Tây Bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp
huyện Bát Xát, phía Nam giáp huyện Văn Bàn, phía Đơng giáp
huyện Bảo Thắng, phía Tây giáp huyện Than Uyên và Tam Đường
tỉnh Lai Châu.


? Em biết gì về đặc điểm địa hình, khí hậu ở Sa Pa?


Dựa vào ý kiến trả lời của học sinh giáo viên cung cấp kiến
thức về khí hậu ở Sa Pa


Sa Pa là một thị trấn vùng cao, ở độ cao 1.600 mét so với mực nước
biển, là một khu nghỉ mát nổi tiếng thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai, Việt Nam. Khí hậu Sa Pa mang sắc thái khí hậu ôn đới và cận
nhiệt đới nên mát mẻ quanh năm, nhiệt độ khơng khí trung bình
năm là 15ºC. Mùa hè khơng nóng gắt như vùng đồng bằng ven
biển, nhiệt độ khoảng 13ºC - 15°C (ban đêm) và 20ºC - 25°C (ban
ngày). Mùa đơng thường có mây mù bao phủ và rất lạnh, nhiệt độ
có khi xuống dưới 0°C, thỉnh thoảng có tuyết rơi. Từ tháng 5 đến
tháng 8 ở Sa Pa có mưa nhiều. Lượng mưa trung bình hàng năm đạt
1.800 - 2.200mm. Thời tiết ở Sa Pa một ngày có tới bốn mùa: Buổi
sáng là tiết trời mùa xuân; buổi trưa tiết trời như vào hạ, thường có
nắng nhẹ, khí hậu dịu mát; buổi chiều mây và sương rơi xuống tạo
cảm giác lành lạnh như trời thu và ban đêm là cái rét của mùa
đông<b>.( Địa lý 8 Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ). </b>


<b>? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên ở Sapa? </b>


- Chất trữ tình tốt lên từ phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp và đầy
mơ mộng của Sa Pa, được miêu tả qua cái nhìn của người họa sĩ già
+ Nắng đốt cháy rừng cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Mây cuộn tròn từng cục, lăn trên vòm lá, rơi xuống đường, luồn
và gầm xe


+ Nắng mạ bạc…..


GV: Em có nhận xét gì về thiên nhiên ở đây?
HS : đẹp, sinh động.


GV: Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu ta
thiên nhiên ở Sapa?


HS: Bằng biện pháp nhân hóa,ẩn dụ, so sánh, miêu tả
G V: chốt ý và ghi bảng.


<b>GV: yêu cầu HS giới thiệu về địa danh Sapa bằng một đoạn </b>


<b>trình chiếu do nhóm học sinh chuẩn bị như một hướng dẫn viên </b>
<b>du lịch.(Bằng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh) </b>


<b>(Liên mơn Tin học phần Trình chiếu lớp 9) </b>


(<b>Bài thuyết minh vận dụng Liên môn : Lịch sử + Địa Lý + </b>
<b>Ngoại ngữ) </b>



<b>CHUYỂN SANG TIẾT 2 </b>


<b>Hoạt động 1: Tiếp tục hướng dẫn phân tích văn bản. </b>


GV: Nhân vật chính xuất hiện như thế nào (qua lời kể của ai)? Đó
là nhân vật nào?


HS : Nhân vật anh thanh niên xuất hiện qua lời kể của bác lái xe.
GV :Tác dụng của cách giới thiệu đó?


HS: Tạo sự tò mò hứng thú.


GV: Anh thanh niên được giới thiệu qua lời kể của bác lái xe có
hoàn cảnh sống như thế nào?


Học sinh trả lời: Anh thanh niên sống và làm việc trên đỉnh Yên
Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét.


GV: dựa vào Môn Địa Lý mà em đã học hãy cho biết thêm về địa
<b>danh đỉnh Yên Sơn? </b>


Giáo chiếu bản đồ các dãy núi chính ở Bắc bộ và giới thiệu về nơi


<b>2. Con người Sapa: </b>


<b> a.Nhân vật anh thanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nhân vật anh thanh niên sống và làm việc.


Yên Sơn là đỉnh núi thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi


ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Gọi là Hồng Liên Sơn vì trên dãy này
có nhiều cây hoàng liên. Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ
nghĩa là "sừng trời".


Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng
tây bắc-đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến
tận phía tây tỉnh Yên Bái. Đây là phần cuối của dãy núi Ai Lao
Sơn, đoạn tận cùng phía đơng nam của dãy núi Himalaya. Phần tây
bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có
ngọn Phan Xi Păng cao 3.143 m (có tài liệu nói Phan Xi Păng cao
3.142 m), cao nhất Đơng Dương. Ngồi ra cịn có ngọn Tả Giàng
Phình cao 3.090 m, Pú Luông cao 2.938 m.


<b>(Liên môn Địa Lý 8 Bài : Đặc điểm các khu vực địa hình) </b>


GV: Từ địa hình trên giúp em có nhận xét gì về hoàn cảnh làm việc
của anh thanh niên?


HS: Hoàn cảnh làm việc khắc nghiệt, vắng vẻ.
?Công việc của nhân vật anh thanh niên là gì?


HS: anh thanh niên làm cơng việc khí tượng kiêm vật lý địa cầu.
? Em hãy cho biết những nội dung cụ thể của ngành “khí tượng
kiêm vật lý địa cầu”.


Dụa vào phần tìm hiểu ở nhà học sinh có thể giải thích:


Cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu cụ thể: đo gió, đo mua đo
nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết hàng ngày.
GV: những kiến thức liên quan đế các nhiệm vụ của anh thanh niên


các em đã được biết qua <b>chương trình Địa Lý lớp 6 (Bài 12: Tác </b>
<b>động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề </b>
<b>mặt trái đất; Bài 18: Thời tiết khí hậu và nhiệt độ khơng </b>
<b>khí;bài 19: Khí áp và gió trên trái đất; Bài 20: Hơi nước trong </b>


<b>* Hoàn cảnh: </b>


- Anh thanh niên 27 tuổi,
trên đỉnh Yên Sơn cao
2600m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>khơng khí. Mưa) </b>


<b>Giáo viên cho học sinh xem đoạn clip về nghề khí tượng </b>


<b>Cho học sinh xem tiếp một số hình ảnh về nghề khí tượng kiêm </b>
<b>vật lý địa cầu. </b>


đơn, khắc nghiệt và nhiều
thử thách.


<b>* Cơng việc: </b>


Cơng tác khí tượng kiêm
vật lý địa cầu.


+Đo mưa, đếm nắng, đo
chấn động mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Công tác vật lý địa cầu đo chấn động mặt đất dự báo động </i>


<i>đất, sóng thần </i>


Giáo viên có thể cho học sinh thử làm nhà khí tượng trong một
phép tính mưa (<b>Địa lý 6: Hơi nước trong khơng khí. Mưa.) </b>


<b>(Liên mơn Tốn +Địa lý) </b>


? Từ đó các em rút ra được điều gì trong tính chất công việc
của anh thanh niên?


HS : Cẩn thận, tỉ mỉ và tuyệt đối chính xác.
GV chốt ý và ghi bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Sau khi thảo luận học sinh có thề trình bày:


?Cơng việc của anh thanh niên có ý nghĩa như thế nào đối với
hoàn cảnh chung của đất nước lúc bấy giờ?


HS: Công việc dự báo thời tiết của anh thanh niên có ý nghĩa trực
tiếp đến sản xuất nông nghiệp của nhân dân miền Bắc cũng như hỗ
trợ để nhân dân <b>miền Bắc chống lại chiến tranh phá hoại trên </b>
<b>không của Mỹ. </b>


? Em biết gì về sự kiện bắn máy bay ở cấu Hàm Rồng? Học
sinh có thể trả lời dựa trên phần tìm hiểu đã chuẩn bị ở nhà.


Giáo cho học sinh xem đoạn phim tư liệu về chiến thắng cầu
Hàm Rồng.


Với âm mưu cắt đứt sự chi viện Bắc - Nam, cô lập Hàm Rồng


và tập trung đánh dứt điểm Hàm Rồng, vào 8 giờ 45 phút ngày
3/4/1965, 16 chiếc máy bay đầu tiên của Mỹ ném bom vào địa phận
Thanh Hoá với một loạt địa điểm đánh phá như cầu Đị Lèn (Hà
Trung), cầu Cun (Nơng Cống), ga Văn Trai (Tĩnh Gia)...


Nhưng chưa đầy 1 giờ sau, cụm hoả lực phía Bắc cầu Hàm Rồng đã


*Phẩm chất:


-Yêu nghề, có tinh thần
trách nhiệm cao trong
công việc.


- Ý thức được trách nhiệm
của bản thân với đất nước,
sống có lý tưởng mục đích
rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

bắn rơi chiếc máy bay trinh sát khi còn cách cầu Tào Xuyên 3km.
Đây là chiếc máy bay Mỹ bị quân dân Hàm Rồng bắn rơi đầu tiên,
<b>mở đầu trang sử Hàm Rồng quyết thắng.(Liên môn Lịch sử) </b>


Giáo chốt ý, ghi bảng và chuyển ý: Không chỉ đẹp trong công việc,
anh thanh niên còn rất đáng khâm phục trong cuộc sống riêng,
trong cư xử với mọi người.


Gv cho học sinh chơi trò chơi : điền phẩm chất thích hợp tương ứng
với những biểu hiện, việc làm của nhân vật, đồng thời cho biết mỗi
phẫm chất đó liên quan đến kiến thức liên mơn nào mà các em đã
học.



<b>(Liên môn GDCD +Công nghệ) </b>
<b>GV chốt lại: </b>


? Nhân vật anh thanh niên và những người chiến sĩ lái xe trong “Bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật đều là những
người thuộc thế hệ trẻ yêu nước trong thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ, song cách yêu nước giữa họ có gì khác nhau?


Học sinh trả lời: Nếu người chiến sĩ lái xe dũng cảm, bất chấp gian
khổ hi sinh lái những chuyến xe băng băng qua làn tên mũi đạn của
kẻ thù mang cả sức người sức người sức của từ hậu phương miền
Bắc vào tiền tuyến miền Nam thì nhân vật anh thanh niên là hiện
thân của người lao động mới đang thầm lặng cống hiến sức lao
động của mình cho quê hương đất nước.


Giáo viên giảng thêm: tất cả những nhân vật trong hai tác phẩm đều
là những hình ảnh thanh niên điển hình của thế hệ trẻ thời kháng
chiến chống Mỹ, là thế hệ thanh niên có tri thức, có lý tưởng. Họ
chính là những con người tiên phong bước ra từ <b>phong trào “Ba </b>
<b>sẵn sàng” ra đời ở miền Bắc ngày 9/8/ 1964. </b>


<b>(Liên môn GDCD 9 bài : Lý tưởng sống của thanh niên) </b>
<b>Chiếu đoạn tư liệu về phong trào “Ba sẵn sàng” </b>


<b>(Liên môn lịch sử 9: Lịch sử lớp 9 Chương IV: Việt Nam từ </b>
<b>năm 1954 – 1975) </b>


GV: Em nghĩ gì về cách sống của thế hệ trẻ hiện nay?


HS trình bày nhiều ý có thể khen ngợi hoặc phê phán
GV giới thiệu một số tấm gương :


→Anh mang vẻ đẹp trong
sáng của thế hệ thanh niên:
có tri thức, yêu nghề, khát
khao cống hiến với những
<b>đức tính tốt đẹp. Là hình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Giáo viên chốt ý và ghi bảng


Chuyển: để tạo ra cái nhìn đa chiều cũng như nhằm làm rõ cho
nhân vật chính, trong tác phẩm cịn có mặt một số nhân vật phụ.Có
thể chia họ ra thành hai nhóm: Khách qua Sapa và Người ở Sapa.
GV: Hãy giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật họa sĩ?
HS: ông đi chuyến cuối cùng trước khi nghỉ hưu.


?Nhân vật này có vai trị gì trong việc thể hiện nhân vật chính?
HS: Là người được nhà văn đặt góc nhìn, sự cảm nhận và đánh giá
về nhân vật chính.


GV: Em hiểu về sự “nhọc quá” của ông hoạ sĩ như thế nào?
- Trước chàng trai trẻ đáng yêu, ông hoạ sĩ bỗng thấy như “nhọc
quá” vì những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Lời nói, cử
chỉ, thái độ của ơng làm cho nhân vật chính hiện ra rõ nét hơn, đồng
thời lại khơi gợi thêm nhiều khía cạnh ý nghĩa về cuộc sống, về
nghệ thuật.


GV: Cuộc gặp gỡ với anh thanh niên, ông họa sĩ tìm thấy điều gì?
- Ngay phút đầu gặp anh thanh niên, bằng sự từng trải nghề nghiệp


và niềm khát khao của người nghệ sĩ đi tìm đối tượng của nghệ
thuật, ông đã xúc động bối rối vì hoạ sĩ đã bắt gặp một điều thật ra
ơng vẫn ao ước được biết.


<b>GV: Ơng đã giữ lại khoảnh ấy bằng cách nào? </b>


<b>HS: “ người họa sĩ già vừa nói chuyện, tay vừa bất giác hý hốy </b>
<b>vào cuốn số tì lên đầu gối” </b>


<b>GV: hành động này chó thấy ơng đang làm gì? </b>


<b>HS: ghi lại cảm xúc bằng cách ký họa chân dung nhân vật. </b>
<b>(Liên mơn Mỹ thuật 7 bài 18 – Kí họa) </b>


GV: Điều đó cho thấy ơng là người có thái độ như thế nào trong
sáng tác nghệ thuật?


<b>b/ Những nhân vật phụ: </b>


<b>*Khách qua Sapa: </b>
<b>- Ông họa sĩ: </b>


+ Là người: từng trải, am
hiểu, khát khao nghệ thuật.
+ Thiết tha với vẻ đẹp của
Sa Pa, đất nước.


+ Thiết tha với vẻ đẹp
cuộc đời



- Có cái nhìn mới mẻ, tin
yêu và hy vọng vào thế hệ
thanh niên


=> Yêu đời, yêu công việc,
tinh tế, sâu sắc, say mê
sáng tạo nghệ thuật một
cách nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

HS : Nghiêm túc, say mê


GV: Cô gái trẻ được giới thiệu như thế nào?


- Một kỹ sư trẻ vừa mới ra trường, xung phong lên miền núi heo hút
công tác.


GV: Cô gái khơng chỉ nhận ở anh thanh niên một bó hoa mà cịn
nhận một bó hoa nào khác nữa?


- Bó hoa tinh thần, sự háo hức và mơ mộng.


GV: Tại sao cơ gái lại có trạng thái “dạt lên ấn tượng hàm ơn”?
- Sức toả sáng của nhân vật chính (anh thanh niên) giúp cơ có sức
mạnh, vững tin hơn tiếp bước trên con đường mình đã chọn.


<b>GV bình: Trong cơ bừng dậy của những tình cảm lớn lao, cao đẹp </b>


khi người ta gặp được những ánh sáng đẹp đẽ tỏa ra từ cuộc sống,
từ tâm hồn người khác. Tình cảm của cơ dành cho anh thanh niên là
tình cảm của những con người cùng chung lí tưởng, chung khát


<i><b>vọng “Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên trong lịng cơ gái. </b></i>
<i><b>Khơng phải vì bó hoa rất to sẽ theo cô trong chuyến đi thứ nhất </b></i>
<i><b>ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo </b></i>
<i><b>hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cơ.” </b></i>


<b>Giáo nói thêm về vai trị của các nhân vật phụ: </b>


GV: Bác lái xe là người như thế nào?
- Em có nhận xét gì về Bác lái xe?
HS: là người vui vẻ…


?Có những nhân vật nào được nhắc đến nhưng khơng xuất hiện
trong truyện?


HS:Ông kỹ sư trồng rau, anh cán bộ đo sét…


? Công việc thầm lặng của họ với mong muốn cống hiến điều gì
cho cuộc sống?


HS: Ông kỹ sư trồng rau ngày ngày đi rình thụ phấn cho cây su hào
để có những hạt giống tốt tạo ra những củ su hào ngon ngọt <b>(Liên </b>


+ Hồn nhiên, ý tứ, kín đáo.
+Tìm thấy lẽ sống hướng
đi cho mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>môn Sinh học 6 Bài 30: Thụ phấn, Bài 31: Thụ tinh kết quả và </b>
<b>tạo hạt), </b>ông kỹ sư đo sét khơng quản khó khăn với mong muốn
lập bản đồ sét phục vụ công tác nghiên cứu thời tiết phục vụ sản
<b>xuất và chiến đấu. </b>



GV: Em có nhận xét gì về nhóm các nhân vật xuất hiện một cách
gián tiếp?


- > Đội ngũ những người tri thức cống hiến thầm lặng


GV: Tại sao trong tác phẩm tác giả lại không gọi bằng tên cụ thể
mà lại gọi bằng nghề nghiệp hay tuổi tác?


Gọi chung chung như vậy nhằm khắc hoạ rõ chủ đề truyện: họ là
những con người bình thường, giản dị khơng tên khơng tuổi, họ
ngày đêm lao động làm việc, hy sinh tuổi trẻ, gia đình, hạnh phúc
(cống hiến thầm lặng).


<i><b>Những nhân vật đi qua SaPa (ông họa sĩ, cô kỹ sư, bác lái xe) có </b></i>
<i><b>vai trị như thế nào trong truyện? </b></i>


HS : làm rõ thêm cho đặc điểm tính cách của nhân vật anh thanh
niên.


<b>GV: *Nhân vật anh thanh niên được nhìn từ nhiều chiều, nhiều góc </b>


độ: bác lái xe, ơng họa sĩ, cơ kỹ sư => hình ảnh anh thanh niên rõ
nét và đáng mến hơn. Mỗi người một góc nhìn, một cảm nhận, một
cách đánh giá về nhân vật chính- anh thanh niên và trong đó ơng
họa sĩ đóng vai trị quan trọng hơn cả. Suy nghĩ của ông họa sỹ về
anh thanh niên có thể coi là lời ca ngợi, khẳng định những phẩm
chất cao đẹp của con người lao động mới, sức lan tỏa của nó trong
đời sống xã hội. Sự xuất hiện của nhữngn hân vật này một lần nữa
khẳng định giá trị thầm lặng của những con người nơi đây. Cái đẹp


của cuộc sống luôn luôn được biết đến và được trân trọng dù nó
<b>diễn ra âm thầm, lặng lẽ. </b>


GV: Tới đây các em hãy nêu cách hiểu của em về nhan đề “Lặng lẽ
Sapa”?


HS: Ngầm chỉ những người lao động đang âm thầm cống hiến nơi
núi rừng Sapa heo hút.


<b>*Người ở Sapa: </b>


- Ông kỹ sư vườn rau
- Anh cán bộ nghiên cứu
sét


=> Chân dung người lao
động bình thường nhưng
phẩm chất rất cao đẹp


<b>III.TỔNG KẾT </b>
<b>1. Về nghệ thuật </b>


- Tình huống truyện tự
nhiên, tình cờ hấp dẫn
- Kết hợp tự sự, miêu tả,
biểu cảm,


- Khắc hoạ rõ nét tính cách
của nhân vật:



+ Qua lời nói, cử chỉ
+Qua việc làm
+ Các mặt khác.


<b>2. Về ý nghĩa </b>


Truyện khẳng định và ca
ngợi những giá trị sống
đẹp đẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: </b>


<b>• Nắm lại nội dung bài học </b>
<b>• Hồn thành phần Luyện tập </b>


<b>• Soạn nội dung bài học tiếp theo trong chủ đề “Lý tưởng sống của thanh niên”. </b>
GV bình: Tuy vậy, Sapa không hề lặng lẽ bởi dù những người lao


động ấy có âm thầm cống hiến nhưng công việc của họ, cách nghĩ
cách sống đẹp của họ đã thổi bùng lên những khát vọng cao q,
thơi thúc cho người đọc, đặc biệt là thế hệ trẻ về một lý tưởng sống
chân chính.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn Tổng kết </b>


GV: Có ý kiến cho rằng “Lặng lẽ Sapa” là một bài thơ văn xi,
theo em vì sao?


HS trình bày nhiều ý kiến: do truyện khơng có cốt truyện; phong
cảnh Sapa đẹp; con người Sapa lặng lẽ âm thầm tỏa sáng…



G:V chốt nghệ thuật và ghi bảng.


? Vậy qua tác phẩm này các em rút ra được bài học gì cho mình?
HS trình bày: về lý tưởng sống đẹp, về tinh thần lao động, về ý thức
trách nhiệm….


GV : Là thanh niên trong thời đại mới, em sẽ làm gì để cuộc sống
của mình trở nên đẹp hơn, có ý nghĩa hơn?


HS nêu nhiều ý kiến bản thân


GV: Là học sinh để hình thành cho mình lý tưởng sống đẹp em cần
làm gì?


<b>(Liên mơn GDCD 9 bài : Lý tưởng sống của thanh niên) </b>


.


<b>Hoạt động 4. Hướng dẫn Luyện Tập </b>


-Vẽ tranh chân dung anh
thanh niên và phong cảnh
Sapa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>VẼ SƠ ĐỒ KIẾN THỨC </b>


Trên đây là tồn bộ nội dung của dự án tích hợp kiến thức liên môn vào giảng dạy chủ đề
“<b>Lý tưởng sống của thanh niên”</b> môn Ngữ Văn 9.. Trong quá trình thực hiện chắc chắn có
nhiều thiếu sót, kính mong q ban giám khảo xem xét, góp ý để chúng tơi thực hiện tốt hơn.


Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ban giám khảo.


Phú Tân, ngày 10/12/2016


<b>BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG </b> <b>Người thực hiện </b>




</div>

<!--links-->

×