Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Đề ôn tập tổng hợp môn vật lý lớp 10 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.25 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tổng hợp Vật lí 10</b>


<b>Bài 1: Một vật có khối lượng m = 0,5 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang rất dài ( Hình vẽ ). Vật </b>
bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 3 N có phương nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt bàn là μ = 0,2. Lấy g = 10 m/s2


a. Tính gia tốc chuyển động của vật.


b. Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau thời gian 2 s.


c. Sau thời gian trên, muốn vật chuyển động thẳng đều thì lực kéo F có độ lớn bằng bao
nhiêu ?


<b>Bài 2 : Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 80m so với mặt đất. Tính thời gian từ lúc thả rơi vật đến </b>


lúc vật chạm đất ? . Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 3:Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau </b>
1phút thì dừng hẳn. Tính qng đường đồn tàu đi được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại?


<b>Bài 4 : Một viên bi có khối lượng 500g đang chuyển động không ma sát với vận tốc 4m/s trên </b>
mặt phẳng nằm ngang thì va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng 300g đang đứng yên.
Sau va chạm, hai viên bi dính làm một. Tìm vận tốc của hai viên bi sau va chạm.


<b>Bài 5: Một ơ tơ có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tắt máy và </b>
chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của lực ma sát. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt
đường là 0,2. Tính cơng và cơng suất của lực ma sát từ lúc ô tô tắt máy cho đến lúc dừng lại.
<b>Bài 6: Từ một chiếc cầu cao 8m (so với mặt nước), một vật có khối lượng 200g được ném </b>
thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Chọn gốc thế năng ở mặt nước. Xác định


a) Độ cao cực đại so với mặt nước mà vật đạt được.



b) Độ cao của vật so với mặt nước khi động năng bằng thế năng.


c) Vận tốc của vật khi chạm nước.


<b>Bài 7: Một lượng khí có thể tích 10 lít ở áp suất 3 atm. Người ta nén khí sao cho nhiệt độ </b>
không đổi cho đến khi áp suất của khối khí bằng 6 atm. Tính thể tích của khối khí.


<b>Bài 8: Một bình kín chứa khí nito ở nhiệt độ 27°C, áp suất 1atm. Sau khi</b>
nung nóng, áp suất khí trong bình là 2,5atm. Hỏi nhiệt độ của khí đã tăng
thêm bao nhiêu độ?


Bài 9: Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ. Biết p1 =
1atm, T1 = 300K, T2 = 600K, T3 = 1200K.


a) Xác định các thơng số cịn lại của khối khí.
b) Vẽ lại đồ thị trong hệ trục tọa độ (p, V) và (V, T).


O


T


1


T


2


T



3


T


p3 p1


</div>

<!--links-->

×