Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề khảo sát chất lượng học kì 2 có đáp án chi tiết môn vật lí lớp 10 lần 4 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.31 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA. </b>


<b>Câu 1: </b> <i>Một vật có khối lượng m, đang chuyển động với tốc độ v. Động năng của vật được xác định theo </i>
công thức


<b>A. </b>W 1 2.
2<i>mv</i>
=


<b>B. </b> 2


W=<i>mv</i> .
<b>C. </b>W 1 .


2<i>mv</i>
=


<b>D. </b>W=<i>mv</i>.
Lời giải
Chọn A


Một vật có khối lượng m (kg), đang chuyển động với vận tốc v (m/s). Động năng của vật được
xác định theo công thức 1 2


W .


2<i>mv</i>
=


<b>Câu 2: </b> Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực nào sau đây?
<b>A. </b>Lực đàn hồi.



<b>B. </b>Trọng lực.
<b>C. </b>Lực ma sát.
<b>D. </b>Lực kéo.
Lời giải
Chọn A


Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
<b>Câu 3: </b> Cơ năng của một vật là một đại lượng


<b>A. </b>có thể dương, âm hoặc bằng khơng.
<b>B. </b>ln ln âm.


<b>C. </b>ln ln dương.
<b>D. </b>vectơ, có giá trị đại số.
Lời giải


Chọn A


Cơ năng của một vật là một đại lượng có thể dương, âm hoặc bằng khơng.


<b>Câu 4: </b> <i>Một vật có khối lượng m, ở độ cao z so với mốc thế năng và đang có tốc độ là v. Biểu thức xác </i>
định cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực là


<b>A. </b> 1 2.


2
<i>W</i> =<i>mgz</i>+ <i>mv</i>
<b>B. </b><i>W</i> =<i>mgz</i>+<i>mv</i>2.
<b>C. </b><i>W</i> =<i>mgz</i>+<i>mv</i>.



<b>D. </b> 1 2.


2


<i>W</i> = <i>mgz</i>+<i>mv</i>
Lời giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biểu thức xác định cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực là W 1 2.
2
<i>mgz</i> <i>mv</i>


= +


<b>Câu 5: </b> <b>Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử khí?</b>
<b>A. </b>Phân tử khí có thể đứng n hoặc chuyển động.
<b>B. </b>Phân tử khí chuyển động khơng ngừng.


<b>C. </b>Giữa các phân tử khí có khoảng cách.


<b>D. </b>Chuyển động của các phân tử khí phụ thuộc vào nhiệt độ.
Lời giải


Chọn A


Các phân tử chuyển động không ngừng.


<b>Câu 6: </b> <b>Theo thuyết động học phân tử chất khí, chất khí khơng có tính chất nào sau đây?</b>
<b>A. </b>Phân tử khí chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.



<b>B. </b>Phân tử khí chuyển động hỗn loạn và khơng ngừng.
<b>C. </b>Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ.


<b>D. </b>Các phân tử khí có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Lời giải


Chọn A


Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn, khơng ngừng.


<b>Câu 7: </b> Khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và
<b>A. </b>chỉ tương tác khi va chạm.


<b>B. </b>luôn luôn tương tác với nhau.


<b>C. </b>không tương tác với nhau khi va chạm.
<b>D. </b>chỉ tương tác khi ở rất gần nhau.
Lời giải


Chọn A


Khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va
chạm.


<b>Câu 8: </b> <i>Trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T. Hệ </i>
thức phù hợp với định luật Bôi-lơ –Ma-ri-ốt là


<b>A. </b><i>p V =</i>. hằng số.
<b>B. </b> <i>p</i>



<i>T</i> = hằng số.
<b>C. </b><i>V</i>


<i>T</i> = hằng số.
<b>D. </b> <i>p</i>


<i>V</i> = hằng số.
Lời giải


Chọn A


Hệ thức phù hợp với định luật Bôi–lơ –Ma –ri –ốt là <i>p V =</i>. hằng số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>thể tích khơng đổi.
<b>B. </b>nhiệt độ không đổi.
<b>C. </b>áp suất không đổi.
<b>D. </b>khối lượng thay đổi.
Lời giải


Chọn A


Q trình đẳng tích là q trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.


<b>Câu 10: </b> <i>Khi biến đổi đẳng áp của một lượng khí, từ trạng thái có thể tích V</i>1<i> và nhiệt độ T</i>1 sang trạng thái
<i>có thể tích V</i>2<i> và nhiệt độ T</i>2. Hệ thức nào sau đây đúng?


<b>A. </b> 1 2


1 2



.


<i>V</i> <i>V</i>


<i>T</i> =<i>T</i>


<b>B. </b><i>V T</i>1 1 =<i>V T</i>2 2.


<b>C. </b><i>V T =</i><sub>1 1</sub> 1.
<b>D. </b><i>V T =</i><sub>2 2</sub> 1.
Lời giải
Chọn A


<b>Hệ thức không phù hợp với quá trình đẳng áp là </b><i>V T</i><sub>1 1</sub>=<i>V T</i><sub>2 2</sub>.
<b>Câu 11: </b> Nội năng của một vật là


<b>A. </b>tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
<b>B. </b>hiệu động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


<b>C. </b>tổng bình phương động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
<b>D. </b>hiệu bình phương động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Lời giải


Chọn A


Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
<b>Câu 12: </b> Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của hệ bằng


<b>A. </b>tổng công và nhiệt lượng của hệ nhận được.
<b>B. </b>tổng công và động lượng của hệ nhận được.


<b>C. </b>tổng nhiệt lượng và động lượng của hệ nhận được.
<b>D. </b>tổng nhiệt lượng và động năng của hệ nhận được.
Lời giải


Chọn A


Theo nguyên lí I NĐLH: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng của hệ
nhận được.


<b>Câu 13: </b> Động năng của một vật tăng khi


<b>A. </b>hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương.
<b>B. </b>vật chuyển động thẳng đều.


<b>C. </b>hợp lực tác dụng lên vật sinh công âm.
<b>D. </b>vật chuyển động tròn đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chọn A


Động năng của một vật tăng khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương.


<b>Câu 14: </b> <i>Một vật có khối lượng 1 kg đang ở độ cao h so với mặt đất. Lấy g</i>=10 m/s .2 Chọn mốc thế năng
<i>tại mặt đất. Khi h = 5 m, thế năng của vật là </i>


<b>A. </b>50 J.
<b>B. </b>25 J.
<b>C. </b>0 J.
<b>D. </b>30 J.
Lời giải
Chọn A



Thế năng của vật khi ở độ cao đó là: W<i><sub>t</sub></i> =<i>mgz</i>=1.10.5=50 ( ).<i>J</i> .
<b>Câu 15: </b> <b>Khi nói về lực tương tác giữa các phân tử, phát biểu nào sau đây sai? </b>


<b>A. </b>Lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng yếu hơn ở thể khí.
<b>B. </b>Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn mạnh hơn ở thể khí.
<b>C. </b>Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn mạnh hơn ở thể lỏng.
<b>D. </b>Lực tương tác giữa các phân tử ở thế khí yếu hơn ở thể lỏng.
Lời giải


Chọn A


Lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng mạnh hơn ở thể khí.


<b>Câu 16: </b> Nguyên nhân gây ra áp suất của chất khí lên thành bình là do các phân tử khí chuyển động
<b>A. </b>hỗn loạn va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.


<b>B. </b>xung quanh vị trí cân bằng và va chạm vào nhau.
<b>C. </b>hỗn loạn và không ngừng và tương tác với nhau.


<b>D. </b>xung quanh vị trí cân bằng xác định và tương tác với nhau.
Lời giải


Chọn A


Nguyên nhân gây ra áp suất của chất khí lên thành bình là do các phân tử khí chuyển động hỗn
loạn va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình.


<b>Câu 17: </b> Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 105 Pa. Khi pit-tơng nén khí trong xilanh xuống cịn 50
cm3<sub> thì áp suất của khí trong xilanh bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ không đổi. </sub>



<b>A. </b>2.105 Pa.
<b>B. </b>5.104 Pa.
<b>C. </b>2.105 atm.
<b>D. </b>5.104 atm.
Lời giải
Chọn A


Vì nhiệt độ khơng đổi nên


5


5
1 1


1 1 2 2 2


2


. 100.10


. . 2.10 ( )


50
<i>p V</i>


<i>p V</i> <i>p V</i> <i>p</i> <i>Pa</i>


<i>V</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 18: </b> <i>Trong q trình biến đổi các thơng số trạng thái: áp suất (p), thể tích (V), nhiệt độ tuyệt đối (T) </i>
<i>và nhiệt độ (t</i>o<b>C). Đường nào sau đây khơng biểu diễn q trình đẳng nhiệt? </b>


<b>A. </b> <b>B. </b>


<b> C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 19: </b> Khi biến đổi đẳng tích một lượng khí lí tưởng từ trạng thái có nhiệt độ 0oC, áp suất 1,2.105 Pa
đến trạng thái có áp suất 1,5.105<sub> Pa và nhiệt độ là </sub>


<b>A. </b>68,25oC.
<b>B. </b>341,25oC.
<b>C. </b>62,85o<sub>C. </sub>
<b>D. </b>314,25o<sub>C. </sub>
Lời giải
Chọn A


Vì thể tích khơng đổi nên


5


0


1 2 1 2


1 5 1


1 2 2


. 1,5.10 .273



341, 25 68, 25 .
1, 2.10


<i>p</i> <i>p</i> <i>p T</i>


<i>T</i> <i>K</i> <i>t</i> <i>C</i>


<i>T</i> = <i>T</i>  = <i>p</i> = =  = .


<b>Câu 20: </b> Ban đầu, một lượng khí trong bình kín có thể tích khơng đổi, nhiệt độ 27o<i>C, áp suất p. Khi nhiệt </i>
độ của khí là 87o<sub>C thì áp suất của khối khí là </sub>


<b>A. </b>6 .


5 <i>p</i> <b>B. </b>


5
.


6 <i>p</i> <b>C. </b>


16
.


5 <i>p</i> <b>D. </b>


5
.
16 <i>p</i>


Lời giải


Chọn A


Vì thể tích không đổi nên 1 2 2 2


1 2 1 1


87 273
1, 2
27 273


<i>p</i> <i>p</i> <i>p</i> <i>T</i>


<i>T</i> <i>T</i> <i>p</i> <i>T</i>


+


=  = = =


+


Vậy áp suất tăng lên 1,2 lần.


<b>Câu 21: </b> Một lượng khí lí tưởng trong bình có thể tích 50 cm3, ở nhiệt độ 27oC và áp suất 105 Pa. Khi khí
bị nén xuống cịn 25 cm3 và nhiệt độ tăng đến 57oC thì áp suất của khí trong bình là


<b>A. </b>22.104Pa. <b>B. </b>22.105 Pa. <b>C. </b>2, 2.104 Pa. <b>D. </b>0, 22.105 Pa.
<b>Lời giải </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TT1:


3
1


1
5
1


50


27 273 300
10


<i>V</i> <i>cm</i>


<i>T</i> <i>K</i>


<i>p</i> <i>Pa</i>


 =


 <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>



 =


TT2:



3
2


2


2


25


57 273 330
?


<i>V</i> <i>cm</i>


<i>T</i> <i>K</i>


<i>p</i> <i>Pa</i>


 =


 <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub>



 <sub>=</sub>

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng ta có:


4


1 1 2 2 1 1 2



2


1 2 2 1


.


22.10
.


<i>p V</i> <i>p V</i> <i>p V T</i>


<i>p</i> <i>Pa</i>


<i>T</i> = <i>T</i>  = <i>V T</i> =


<b>Câu 22: </b> Trong quá trình đẳng áp của khối khí xác định, khi tăng nhiệt độ lên 2 lần thì thể tích của khối
khí


<b>A. </b>tăng lên 2 lần.
<b>B. </b>giảm đi 2 lần.
<b>C. </b>tăng lên 4 lần.
<b>D. </b>giảm đi 4 lần.
Lời giải


Chọn A


Trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ và thể tích tỉ lệ thuận với nhau. Do đó, khi tăng nhiệt độ của
khối khí lên 2 lần thì thể tích của khối khí tăng lên 2 lần.



<b>Câu 23: </b> Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K. Nhiệt lượng của một thỏi sắt có khối lượng 2 kg nhận
vào khi thay đổi nhiệt độ của thỏi sắt từ 30oC lên đến 95oC là


<b>A. </b>59800 J.
<b>B. </b>58900 J.
<b>C. </b>59080 J.
<b>D. </b>58090 J.
Lời giải
Chọn A


Nhiệt lượng do thỏi sắt tỏa ra là: <i>Q</i>=<i>mc t</i> =2.460.(95 30)− =59800 ( ).<i>J</i> .


<b>Câu 24: </b> Người ta thực hiện công 200 J để nén khí trong một xilanh, khí truyền ra mơi trường xung quanh
nhiệt lượng 10 J. Độ biến thiên nội năng của khí là


<b>A. </b>190 J.
<b>B. </b>-190 J.
<b>C. </b>210 J.
<b>D. </b>-210 J.
Lời giải
Chọn A


Độ biến thiên nội năng là:  = + =<i>U</i> <i>A Q</i> 200 10− =190 ( ).<i>J</i>


<b>Câu 25: </b> Một ôtô có khối lượng là 1600 kg, đang chuyển động với tốc độ 45 km/h, người lái nhìn thấy
một vật cản trước mặt cách khoảng 20 m thì tắt máy và hãm phanh với lực hãm không đổi (<i>F ). <sub>h</sub></i>
Để ôtô không đâm vào vật cản, độ lớn của lực hãm ( )<i>F có giá trị nhỏ nhất là h</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D. </b>6052 N.
Chọn A


Lời giải


Theo định lí biến thiên động năng:


2 2


2 2


2 1


1


.1600.(0 12,5 )


1 1 <sub>2</sub>


W . 6250 ( )


2 2 20


<i>F</i> <i>d</i> <i>h</i> <i>h</i>


<i>A</i> <i>F s</i> <i>mv</i> <i>mv</i> <i>F</i> <i>N</i>




=   − = −  = =


<b>Câu 26: </b> Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. Mốc thế năng ở mặt đất. Khi vật có
động năng bằng thế năng thì vật cách mặt đất là



<b>A. </b>0,75 m.
<b>B. </b>0,57 m.
<b>C. </b>0, 25 m.
<b>D. </b>0, 52 m.
Chọn A
Lời giải


Cơ năng của vật khi ở độ cao h là: W=<i>mgh</i>


Cơ năng của vật khi ở vị trí động năng bằng thế năng là: ' ' ' '


W'=W<i>d</i> +W<i>t</i> =2W<i>t</i> =2<i>mgh</i>


Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng ta có: W ' W 2 ' ' 0, 75
2


<i>h</i>


<i>mgh</i> <i>mgh</i> <i>h</i> <i>m</i>


=  =  = =


<b>Câu 27: </b> Một lị xo có độ cứng 100 N/m, một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ khối lượng 40
g, đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ.
Bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của vật khi nó đi qua vị trí lị xo khơng bị biến dạng là


<b>A. </b>1 m/s.
<b>B. </b>0,5 m/s.
<b>C. </b>2 m/s.


<b>D. </b>10 m/s.
Lời giải
Chọn A


Áp dụng bảo tồn cơ năng ta có: 1 2 1 2 1 /
2<i>k l</i> = 2<i>mv</i>  =<i>v</i> <i>m s</i>


<b>Câu 28: </b> <i>Một vật được thả rơi tự do ở nơi có g = 10 m/s</i>2. Khi vật rơi được 5 m thì tốc độ của vật là
<b>A. </b>10 m/s.


<b>B. </b>10 2 m/s.
<b>C. </b>5 m/s.
<b>D. </b>5 2 m/s.
Lời giải
Chọn A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cơ năng của vật tại vị trí thả là: 2


0 0 0 0


1


W ( )


2


<i>mgz</i> <i>mv</i> <i>mgz</i> <i>J</i>


= + =



Khi rơi được 15 m thì khoảng cách của vật so với mặt đất là: <i>z</i>=15 5− =10 ( )<i>m</i>


Cơ năng của vật tại vị trí đó là: 1 2


W=mgz + ( )
2<i>mv J </i>
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:


2


0 0 0


1


W W + 2 ( ) 10 (m/s)


2


<i>mgz</i> <i>mv</i> <i>mgz</i> <i>v</i> <i>g z</i> <i>z</i>


=  =  = − =


<b>Câu 29: </b> Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng xác định có thể tích ban đầu là 5
lít. Khi thể tích khí tăng thêm 5 lít thì áp suất khí biến đổi một lượng 4 atm. Áp suất ban đầu của
khối khí là


<b>A. </b>8 atm.
<b>B. </b>4 atm.
<b>C. </b>8 Pa.
<b>D. </b>4 Pa.


Lời giải
Chọn A


Nhiệt độ của khí không đổi nên 1 2 1


1 1 2 2 2


2 1


. . 2


2


<i>p</i> <i>V</i> <i>p</i>


<i>p V</i> <i>p V</i> <i>p</i>


<i>p</i> <i>V</i>


=  = =  =


Vì thể tích tăng nên <i>p</i>2  <i>p</i>1. Do đó,


1


1 2 4 1 4 1 8


2


<i>p</i>



<i>p</i> −<i>p</i> =  <i>p</i> − =  <i>p</i> = <i>atm</i>


<b>Câu 30: </b> Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng xác định có áp suất khí ban đầu
là 1 atm. Khi áp suất khí tăng thêm 4 atm thì thể tích khí biến đổi một lượng 2,5 lít. Thể tích ban
đầu của khối khí là


<b>A. </b>3,125 lít.
<b>B. </b>0,625 lít.
<b>C. </b>12,5 lít.
<b>D. </b>2,5 lít.
Lời giải
Chọn A


Do nhiệt độ không đổi nên <i>p V</i>1. 1= <i>p V</i>2. 2<i>V</i>1=5<i>V</i>2


Theo đề bài ta có: <i>V</i>1−<i>V</i>2 =2, 55<i>V</i>2−<i>V</i>2 =2, 5<i>V</i>2 =0, 625( )<i>l</i>  =<i>V</i>1 3,125( )<i>l</i> .


<b>Câu 31: </b> Một quả bóng có dung tích khơng đổi là 2 lít. Người ta bơm khơng khí ở áp suất 2.105 Pa vào
bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 khơng khí. Biết quả bóng trước khi bơm khơng có khơng khí
và nhiệt độ trong khơng thay đổi trong q trình bơm. Áp suất của khơng khí trong quả bóng sau
40 lần bơm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D. </b>2.10 Pa. 5
Lời giải
Chọn A


Sau 40 lần bơm ta đã đưa một lượng khí có thể tích: <i>V</i><sub>1</sub>=40.125=5000<i>cm</i>3 =5<i>l</i>


Áp suất của khí lúc này là: 5



1 2.10


<i>p</i> = <i>Pa</i>


Do dung tích của quả bóng là<i>2 l</i>nên khối khí trên bị nén chỉ cịn<i>2 l</i>


Do đó áp suất của khơng khí trong quả bóng sau 40 lần bơm là:


5


5
1 1


2
2


. 2.10 .5


5.10
2


<i>p V</i>


<i>p</i> <i>Pa</i>


<i>V</i>


= = = .



<b>Câu 32: </b> Một bình kín chứa một lượng khí xác định. Nếu nhiệt độ của khí trong bình tăng thêm 30oC thì
áp suất trong bình tăng 1,2 lần so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ của khí trong bình trước khi tăng


<b>A. </b>150 K.
<b>B. </b>600 K.
<b>C. </b>300 K.
<b>D. </b>400 K.
Lời giải
Chọn A


Ta có: 1 2 2 2


2 1


1 2 1 1


1, 2 1, 2


<i>p</i> <i>p</i> <i>T</i> <i>p</i>


<i>T</i> <i>T</i>


<i>T</i> =<i>T</i> <i>T</i> = <i>p</i> =  =


Theo đề bài: <i>T</i>2− =<i>T</i>1 301, 2<i>T</i>1− =<i>T</i>1 30 =<i>T</i>1 150<i>K</i>.


<b>Câu 33: </b> Một bình kín được nạp khí ở 37oC dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi
có nhiệt độ 47oC. Độ tăng áp suất của bình là



<b>A. </b>9,8 Pa.
<b>B. </b>30,9 Pa.
<b>C. </b>8,9 Pa.
<b>D. </b>39 Pa.
Lời giải
Chọn A


Vì thể tích của khối khí khơng thay đổi nên:


1 2 2 2 2


2


1 2 1 1


47 273


309,8 .
37 273 300


+


=  =  =  =


+


<i>p</i> <i>p</i> <i>T</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>p</i> <i>Pa</i>



<i>T</i> <i>T</i> <i>T</i> <i>p</i>


<b>Câu 34: </b> Cho một áp kế khí như hình vẽ. Biết ở 0o<i>C, giọt thủy ngân cách A là 5 cm. Khi tăng nhiệt độ </i>
thêm 5o<i><sub>C thì giọt thủy ngân cách A là 15 cm. Coi dung tích bình là khơng đổi, ống nhỏ AB nằm </sub></i>
ngang có tiết diện 0,1 cm2<b>. Dung tích của bình hình cầu gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>
<b>A.</b> 55 cm3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chọn A


Khi giọt thủy ngân nằm cân bằng thì áp suất khi bên trong bằng với áp suất khí quyển nên áp
suất của khí khơng thay đổi trong q trình này.


Gọi thể tích của bình hình cầu là V (cm3).


Ta có:


1 2 1 2


1 2 1 2


4 4


5 3 3


. .


0,1.10 .0, 05 0,1.10 .0,15


5, 41.10 54,1



273 278


<i>V</i> <i>V</i> <i>V</i> <i>S h</i> <i>V</i> <i>S h</i>


<i>T</i> <i>T</i> <i>T</i> <i>T</i>


<i>V</i> <i>V</i>


<i>V</i> <i>m</i> <i>cm</i>


− −




+ +


=  =


+ +


 =  = =


.


<b>Câu 35: </b> Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 50 cm3 khí hiđrơ ở áp suất 780 mmHg với nhiệt
độ 27o<sub>C. Khi tăng nhiệt độ thêm 50</sub>0<sub>C thì thể tích khí tăng 2 lần so với ban đầu lúc đầu. Tính áp </sub>
suất của khí hiđrơ khi đó.


<b>A. </b>455 mmHg.
<b>B. </b>445 mmHg.


<b>C. </b>450 mmHg.
<b>D. </b>440 mmHg.
Lời giải


Chọn A


Ta có: 1 1 2 2 1 2 1
2


1 2


780. .2


455
300 350


<i>p V</i> <i>p V</i> <i>V</i> <i>p</i> <i>V</i>


<i>p</i> <i>mmHg</i>


<i>T</i> = <i>T</i>  =  = .


<b>Câu 36: </b> Máy hơi nước công suất 15 kW, tiêu thụ 20 kg than đá trong 2 giờ. Năng suất tỏa nhiệt của than
đá là 7


3, 6.10 (J/kg).Hiệu suất thực của máy là
<b>A. </b>15%.


<b>B. </b>20%.
<b>C. </b>18%.


<b>D. </b>13%.
Lời giải
Chọn A


Công mà máy thực hiện: <i>A</i>=<i>P t</i>. =15.10 .2.3600 108.10 ( )3 = 6 <i>J</i>


Nhiệt lượng khi tiêu thụ hết 20 kg than là: <i>Q</i>=<i>m q</i>. =20.3, 6.107 =72.10 ( )7 <i>J</i>


Hiệu suất thực của máy là: <i>H</i> <i>A</i>.100% 15%
<i>Q</i>


= = .


<b>Câu 37: </b> Một búa máy có khối lượng m1 = 400 kg thả rơi tự do từ độ cao 5 m xuống đất đóng vào một cọc
có khối lượng m2 = 100 kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 2 m. Coi va chạm giữa búa
<i>và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10 m/s</i>2. Coi độ lớn của lực cản thay đổi khơng đáng kể trong
q trình tác dụng vào cọc. Lực cản trung bình của đất tác dụng vào cọc có độ lớn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chọn A


Chọn mốc thế năng tại mặt đất.


Cơ năng của búa máy tại vị trí thả vật là: W=mgh


Cơ năng của búa máy ngay trước khi chạm vào cọc là: 1 2


W'


2<i>mv</i>
=



Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng ta có:


2


1


W W ' 2 2.10.5 10 ( / )


2


<i>mgh</i> <i>mv</i> <i>v</i> <i>gh</i> <i>m s</i>


=  =  = = =


Động lượng của hệ ngay trước khi va chạm là: <i>pt</i> =<i>m v</i>1.


Động lượng của hệ ngay sau khi va chạm là: <i>p<sub>s</sub></i> =(<i>m</i><sub>1</sub>+<i>m v</i><sub>2</sub>). '


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng là: <i>p<sub>t</sub></i> = <i>p<sub>s</sub></i>


1


1 1 2


1 2


. 400.10


. ( ). ' ' 8 (m/s)



400 100


<i>m v</i>


<i>m v</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>m</i> <i>m</i>


 = +  = = =


+ +


Khối lượng của hệ cọc và búa là: <i>m</i>=<i>m</i><sub>1</sub>+<i>m</i><sub>2</sub> =100 400+ =500 (<i>kg</i>)
Lực cản của đất tác dụng vào hệ cọc và búa là:


2 2


2 1


1 1


W W .2 500.0 500.8 8000 ( )


2 2


<i>Fc</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i>A</i> = −  −<i>F</i> = − <i>F</i> = <i>N</i>



<b>Câu 38: </b> Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng như hình
bên. Biết  =30 ;0 <i>v<sub>A</sub></i>=0;<i> h = 0,45 m</i> <i>AB =</i>1, 6 m;


2


10 m/s .


<i>g =</i> Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát. Tốc của
quả cầu ngay khi chạm mặt đất là


<b>A. </b>5 m/s.
<b>B. </b>4 m/s.
<b>C. </b>3 m/s.
<b>D. </b>2 m/s.
Lời giải
Chọn


Chọn mốc thế năng tại mặt đất.


Chiều cao của điểm A so với mặt đất là: <i>h<sub>A</sub></i>= <i>AB</i>.sin 300+0, 45 1, 6.sin 30= 0+0, 45 1, 25= <i>m</i>


Cơ năng tại điểm A: W<i>A</i> =<i>mghA</i>


Ngay khi vật vừa chạm đất, cơ năng tại điểm C: W 1 2
2


<i>C</i> = <i>mv</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2
C



1


W W 2 2.10.1, 25 5( / )


2


<i>A</i> <i>mv</i> <i>mghA</i> <i>v</i> <i>ghA</i> <i>m s</i>


=  =  = = =


<b>Câu 39: </b> Một lượng khơng khí có thể tích 250 cm³ bị giam trong một xilanh có pít
tơng đóng kín như hình bên, diện tích của pit-tơng là 25 cm², áp suất khí
trong xilanh bằng áp suất ngồi là 150 kPa. Bỏ qua mọi ma sát, coi quá


trình trên đẳng nhiệt. Để dịch chuyển pit-tông sang trái 2 cm cho khí dãn đẳng nhiệt thì cần tác
dụng vào pit-tơng một lực có độ lớn là


<b>A. </b>93,75 N. <b>B. </b>75 N. <b>C. </b>60 N. <b>D. </b>50,25 N.
<b>Chọn A </b>


Chiều dài ban đầu của lượng khí trong xilanh là: <i>l S</i>. =250<i>cm</i>3  =<i>l</i> 10<i>cm</i>
Sau khi dịch chuyển sang trái 2cm thì chiều dài của lượng khí là: 8cm


Theo đầu bài ta có: 1 2


1 3 2 3


1 2



150


250 8.25 200


<i>p</i> <i>kPa</i> <i>p</i>


<i>TT</i> <i>TT</i>


<i>V</i> <i>cm</i> <i>V</i> <i>cm</i>


=
 

 
= = =
 


Áp dụng định luật Bôi – lơ Ma – ri - ốt: 1 1


1 1 2 2 2


2


150.250


187, 5
200


<i>p V</i>



<i>p V</i> <i>p V</i> <i>p</i> <i>kPa</i>


<i>V</i>


=  = = =


Ta có: 2 1

(

2 1

)

.

(

187,5 150 .10 .25.10

)

3 4 93, 75( )


<i>F</i>


<i>p</i> <i>p</i> <i>F</i> <i>p</i> <i>p</i> <i>S</i> <i>N</i>


<i>S</i>




= +  = − = − =


<b>Câu 40: </b> Cho 20 g khí heli chứa trong xilanh đậy kín bởi pit-tông biến
đổi chậm từ (1) đến (2) theo đồ thị về sự phụ thuộc của áp suất
<i>p vào thể tích khí V như hình bên. Biết V</i>1 = 30 lít, p1 = 5 atm,
V2 = 15 lít, p2 = 20 atm. Nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong
<b>q trình trên có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>


<b>A. </b>747 K.
<b>B. </b>774 K.
<b>C. </b>477 K.
<b>D. </b>474 K.


Ta có: <i>p</i>=<i>aV</i> +<i>b</i>



.30 5 1


35


.15 20 35


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>p</i> <i>V</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


+ = = −


 


  = − +


 <sub>+ =</sub>  <sub>=</sub>


 


Ta có: <i>pV</i> <i>const</i> <i>k</i>


<i>T</i> = =


Phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của p vào V là:


2


2
2
2
.
35 35
35
1


( 35 )
1


( 17, 5) 306, 25
1


( 17, 5) 306, 25


<i>k T</i>


<i>p</i> <i>V</i> <i>V</i>


<i>V</i>


<i>kT</i> <i>V</i> <i>V</i>


<i>T</i> <i>V</i> <i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

T max khi (<i>V −</i>17, 5)2min nên (<i>V</i>−17,5)2 =  =0 <i>V</i> 17,5<i>l</i>


Vậy T max = 306, 25 306, 25 747
20



.0, 082
4


<i>K</i>


</div>

<!--links-->

×