Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ma trận thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 mới nhất | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN THI HỌC KÌ I MƠN HÓA KHỐI 11</b>
<b>Năm học 2018-2019</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1.Kiến thức:</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>
Biết được :


- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
- Các tính chất hóa học của các chất đã học trong chương trình hóa học học kì 1.
- Cách điều chế và nhận biết các chất đã học trong chương trình hóa học học kì 1.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Giải quyết các bài tập định tính và định lượng.
- Viết và cân bằng các phương trình phản ứng.
- Kĩ năng thực hành và làm các bài tập thực nghiệm.
<b>3. Phát triển năng lực:</b>


- Năng lực thực hành.
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực tự học.
- Năng lực nghiên cứu


<b>II.HÌNH THỨC: </b> Tự luận - Thời gian 45 phút
<b>II.MA TRẬN ĐỀ: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận Dụng</b> <b>Vận dụng</b>


<b>cao</b>



<b>Tổng</b>


<b>Chương I</b>


<b>Sự điện li</b>


- Viết phương trình
điện li và tính nồng độ
ion trong dung dịch


Tính pH của dung
dịch axít mạnh,


bazơ mạnh


<b>Số điểm/ tỷ</b>
<b>lệ</b>


2 chất 1 điểm
10%


2 dd 1 điểm
1 điểm 10%


2 điểm
20%


<b>Chương II</b>


<b>N-P</b>



Viết phương trình
phản ứng
(2 phương trình)


Bài tập về kim
loại phản ưng


với HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

toàn
<i><b>số điểm/ tỉ</b></i>


<i><b>lệ</b></i>


<i><b>2 PTHH -1đ</b></i>
<i><b>10%</b></i>


<i><b>1 câu- 1 </b></i>
<i><b>điểm-10%</b></i>


<i><b>1 câu- 2</b></i>
<i><b>điểm- 20%</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>4đ-40%</b></i>


<b>Chương III</b>


<b>C-Si</b>



Viết phương trình
phản ứng của C và


hợp chất
(2 phương trình)


-Bài tập tỷ lệ CO2
(2 điểm)


<i><b>số điểm/ tỉ</b></i>
<i><b>lệ</b></i>


<i><b>1 điểm- 10%</b></i> <i><b>2 điểm- 20%</b></i> <i><b>3điểm</b></i>


<i><b>30%</b></i>
Chương IV


Đại cương
hóa học hữu




. Bài tập xác định
CTPT HCHC
dựa vào phản


ứng cháy


<i><b>số điểm/ tỉ</b></i>


<i><b>lệ</b></i>


<i><b>1 câu- 1 </b></i>
<i><b>điểm-10%</b></i>


<i><b>1đ- 10%</b></i>


<i><b>Tổng</b></i> <i><b>3đ- 30%</b></i> <i><b>3đ- 30%</b></i> <i><b>2đ – 20%</b></i> <i><b>2đ- 20%</b></i> <i><b>10đ –</b></i>


<i><b>100%</b></i>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1</b>


NĂM HỌC 2018 – 2019 – HÓA HỌC 11


<b>Chương 1: Sự điện li</b>



1/ Viết PT điện li và tính nồng độ các ion trong dung dịch: Ba(OH)

2

0,15M; KOH


0,02M, MgCl

2

0,1M; H

2

SO

4

0,01M, Fe(NO

3

)

3

0,2M; HCl 0,015M; HNO

3

0,1M;


CuSO

4

0,15M



2/ Tính pH của các dd: Ba(OH)

2

0,15M; KOH 0,01M; H

2

SO

4

0,01M; HCl


0,015M; HNO

3

0,1M; Ca(OH)

2

0,005M



<b>Chương Nito- Photpho : </b>


<b>Câu 1: a/ </b>Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, thu V lít khí NO
(đktc) là sp khử duy nhất. Tính Giá trị của V ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c/ Khi cho m gam Al vào dd HNO3 dư đến khi p/ứ hoàn tồn người ta thu được 8, 96 lít ở
đktc hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 = 19. Xác định khối lượng muối và
giá trị của m?



d/

<i>Hòa tan hết 35,4 g hỗn kim loại Ag và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được</i>
5,6 lít khí duy nhất khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Tính phần trăm Khối lượng mỗi
kim loại trong hỗn hợp.


e/

<i>. Cho 3,2 gam bột đồng tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8 M và</i>


<i>H2SO4 0,2 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (là sản phẩm</i>
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là?


<b>Câu 2: N</b>2, NH3, HNO3 P, H3PO4 có những tính chất hóa học nào? Lấy VD minh họa cho
tính chất đó?


<b>Câu 3: Nêu PP điều chế N</b>2, NH3, HNO3 trong phịng thí nghiệm


<b>Chương III. Cacbon </b>


<b>Câu 1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau:</b>
a. C + O2


b. C + H2SO4
c. CO + O2


d. NaOH dư + CO2


e. CaCO3 + HCl
f. NaHCO3 + NaOH
h. NaHCO3 + HCl
g. Na2CO3 + CO2 + H2O



<b>Câu 2: Dẫn 2,24 lít khí CO</b>2 ở đktc vào bình đựng 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi
phản ứng hồn tồn thì thu được bao nhiêu gam muối khan?


<b>Câu 3: Tính khối lượng muối thu được khi dẫn 6,72 lít khí CO</b>2 ở đktc qua bình đựng
500 ml dd KOH 0,75M. Biết p/ứ xảy ra hoàn tồn


<b>Câu 4: Dẫn V lít khí CO</b>2 ở đktc vào bình đựng 500ml Ba(OH)2 1M. sau khi p/ứ kết thúc
thu được


59,1 gam kết tủa. Xác định giá trị của V?


<b>Câu 5: Dẫn 8,96 lít khí CO</b>2 ở đktc vào bình đựng 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, sau
khi phản ứng hồn tồn thì thu được bao nhiêu gam muối khan?


<b>Bài tập XĐ CTPT hợp chất hữu cơ</b>


1/ Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và
5,4 gam H2O. a) Lập cơng thức đơn giản nhất của A.


b) Tìm cơng thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với khí oxi bằng 1,875.


<i><b>2/ Đốt cháy hồn toàn 5,75 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 11,0 gam CO</b></i>2 và
6,75 gam H2O. a) Lập công thức đơn giản nhất của X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3/ Đốt cháy hoàn toàn 1,80 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) thu được 1,344 lít CO2</b></i> (đktc)
và 1,08 gam H2O. a) Lập công thức đơn giản nhất của Y.


b) Tìm cơng thức phân tử của Y. Biết tỉ khối hơi của Y so với khí oxi bằng 5,625.
<i><b>4/. Oxy hóa hoàn toàn 3 g hợp chất hữu cơ A thu được 6,6 g CO2</b></i> và 3,6 g nước.



<i><b>a) Xác định CTĐG nhất của A. </b></i>


b) Xác định CTPT của A biết tỉ khối hơi của A so với He = 14.


</div>

<!--links-->

×