Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Văn lớp 11 THPT Yên Hòa | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN GIỮA KÌ I </b>
<b> KHỐI 11 (Năm học 2019 - 2020) </b>


<b>PHẦN I: KIẾN THỨC </b>
<b>I. VĂN BẢN </b>


<b>YÊU CẦU CHUNG: Thống kê theo bảng sau </b>


Tác giả- Tác phẩm Hoàn cảnh sáng
tác, xuất xứ, nhan đề


Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật


<i><b>YÊU CẦU CỤ THỂ </b></i>


<i><b>1. Vào phủ chúa Trịnh ( Trích “ Thượng kinh kí sự”- Lê Hữu Trác) </b></i>


- Bức tranh phủ chúa và thái độ, tâm trạng của tác giả.


<i><b>- Nét độc đáo trong ngịi bút kí sự Lê Hữu Trác </b></i>


<i><b>2. Tự tình ( Hồ Xuân Hương) </b></i>


- Nỗi niềm tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình


<i><b>- Những sáng tạo trong thơ Nơm của Hồ Xuân Hương </b></i>


<i><b>3. Câu cá mùa thu (Thu điếu- Nguyễn Khuyến) </b></i>



- Bức tranh thiên nhiên mùa thu và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân


<i><b>- Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. </b></i>


<i><b>4. Thương vợ (Trần Tế Xương) </b></i>


- Hình tượng bà Tú và nỗi niềm tâm sự của Tú Xương


- Những sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng ngơn từ, hình ảnh


<i><b>5. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) </b></i>


- Bức chân dung tinh thần tự họa của Nguyễn Công Trứ.


<i><b>- Đặc sắc nghệ thuật hát nói </b></i>


<i><b>6. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (“Sa hành đoản ca”- Cao Bá Quát) </b></i>


<i><b>- Tâm sự của Cao Bá Quát trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân


- Các phương diện biểu hiện tính chung của ngơn ngữ


- Các phương diện biểu hiện cái riêng của lời nói cá nhân


<b>2. Thao tác lập luận phân tích </b>


<b>- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích </b>
<b>- Cách phân tích. </b>



<b>PHẦN III. KỸ NĂNG </b>


1. Kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
<b>2. Kĩ năng cảm nhận, phân tích thơ, văn xuôi </b>


<b>PHẦN IV. KẾT CẤU ĐỀ. Thời gian: 90 phút </b>
<b>Câu 1: (3 điểm): Đọc hiểu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THPT N HỊA </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I </b>
<b> KHỐI 11 (Năm học 2018 - 2019) </b>


<b>PHẦN I: KIẾN THỨC </b>
<b>I. VĂN BẢN </b>


<b>YÊU CẦU CHUNG: Thống kê theo bảng sau </b>
Tác giả- Tác


phẩm


Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ,
nhan đề, tình huống truyện


Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật


<i><b>YÊU CẦU CỤ THỂ </b></i>


<i><b>1. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 </b></i>



- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa


- Các giai đoạn phát triển, thành tựu chủ yếu


<i><b>- Đặc điểm cơ bản </b></i>


<i><b>2. Hai đứa trẻ (Thạch Lam). </b></i>


- Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm


- Nhan đề


- Bức tranh phố huyện và vẻ đẹp tâm hồn nhân vật: Liên, An


<i>- Cảnh tượng, chi tiết đặc sắc: cảnh đợi tàu…. </i>


<i><b>- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm </b></i>


<i><b>3. Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) </b></i>


- Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm


- Nhan đề


- Tình huống truyện


- Tóm tắt tác phẩm


- Nhân vật: Huấn Cao, quản ngục



<i>- Cảnh tượng, chi tiết đặc sắc: cảnh cho chữ…. </i>


<i><b>- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm </b></i>


<i><b>4. Chí Phèo (Nam Cao) </b></i>


- Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kết cấu (mở đầu, kết thúc tác phẩm


- Tóm tắt tác phẩm


- Nhân vật: Chí Phèo, thị Nở


- Cảnh tượng, chi tiết đặc sắc


<i><b>- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm </b></i>


<i><b>5. Hạnh phúc một tang gia (Trích “ Số đỏ”- Vũ Trọng Phụng) </b></i>


- Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm


- Nhan đề đoạn trích


- Tình huống trào phúng


- Các chân dung biếm họa trong đoan trích


- Nghệ thuật trào phúng của đoạn trích



- Phân tích cảnh tượng, chi tiết đặc sắc


<b>- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật </b>


<b>PHẦN II. TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN </b>
1. Ngữ cảnh


- Khái niệm


- Các nhân tố của ngữ cảnh


- Vai trò của ngữ cảnh


2. Thao tác lập luận so sánh và luyện tập kết hợp thao tác lập luận phân tích, so sánh


- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh


- Cách so sánh


3. Phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật


- Khái niệm: Ngơn ngữ báo chí/nghệ thuật


<b>- Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí/nghệ thuật </b>


<b>PHẦN III. KỸ NĂNG </b>


1. Kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận



<b>2. Kĩ năng phân tích đoạn văn xi, kĩ năng phân tích nhân vật…. </b>


<b>PHẦN IV. KẾT CẤU ĐỀ. Thời gian: 90 phút </b>
<b>Câu 1: (3 điểm): Đọc hiểu </b>


</div>

<!--links-->

×