Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.36 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Góc ở tâm</b>
<b>1.1 Định nghĩa</b>
<i>Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường trịn.</i>
<i><sub>AOB : góc ở tâm chắn AB </sub></i>
Đỉnh: tâm O
Hai cạnh: <i>OA OB là 2 bán</i>,
kính
<i> AmB</i>
<i> AnB : cung lớn</i> AB
<b>1.2 Số đo cung:</b>
<b>Định nghĩa</b>
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
<sub>sđ</sub>
<i>AOB</i> <i>AB</i>
<i>sñAB : số đo cung AB </i>
Ví dụ: <i><sub>AOB </sub></i><sub>60</sub> sđ<i>AB</i> 60
Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với
cung lớn)
<sub></sub> <sub> </sub>
sđ<i>AnB</i> 360 sđ<i>AB</i>
Ví dụ: sñ<i>AnB</i> 360 sñ <i>AB</i> 360 850 02750
Số đo nửa đường trịn bằng 180
<i><b>Chú ý: </b></i>
Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800
Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
<b>1.3 So sánh hai cung: </b>
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn
Ví d :ụ
a)
60
<sub></sub> <sub></sub>
<i>sñAB sñCD</i>
<i>AB CD</i>
b)
30
<sub></sub> <sub></sub>
<i>sđAB sđCD</i>
<i>AB CD</i>
<b>1.4 Khi nào thì <sub>sđAB = sđAC +sđCB</sub></b>
<i><b>Định lí:</b></i>
<i>C AB</i> <i>sđAB sđAC sđCB</i>
<b>Bài tập áp dụng :</b>
<b>Ví dụ 1: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu</b>
độ vào thời điểm 4 giờ.
<b>Giải:</b>
Đồng hồ gồm có 12 số tương ứng với 3600<sub>.</sub>
Suy ra góc ở tâm tạo bởi kim giờ và kim phút giữa hai số liền nhau là: 360 :12 300 0
<b>Ví dụ 2: Cho hình vẽ sau</b>
<i>a) Tính AOB</i>
<i>b) Tính sđ AmB</i>
<b>Giải</b>:
<i>a) Tính AOB</i>
OAM có:
0
<i>AO AM</i>
OAM vuông cân tại A
<i>AOB</i> 450
<i>b) Tính sđ AmB</i>
Ta có:
<i> AOB là góc ở tâm chắn cung AB</i>
<sub>sđ </sub><i><sub>AB AOB</sub></i><sub></sub> <sub></sub><sub>45</sub>0
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> 0<sub></sub> 0<sub></sub> 0
sđ<i>AmB</i> 360 sđ<i>AB</i> 360 45 315
<b>2. Góc nội tiếp</b>
<b>2.1 Định nghĩa:</b>
<i>Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường</i>
<i>trịn đó.</i>
<i><sub>ACB : góc nội tiếp chắn AB</sub></i>
Đỉnh <i>C</i>
Cạnh <i>CA CB </i>,
2.2 nh lí: Đị
<i>Trong một đường trịn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn</i>
1
2
<i>ACB</i> <i>sñAB</i>
<b>2.3 Hệ quả: </b>
<i>Trong một đường tròn:</i>
<i>a) Các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn các cung bằng nhau và ngược lại</i>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
1 1
<i>D</i> <i>C</i> <i>BC AD</i>
<i>b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau</i>
1 1
<i>B</i> <i>C</i> <i> (2 góc nội tiếp cùng chắn AD )</i>
<i>c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900<sub>) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn</sub></i>
<i>một cung.</i>
<sub></sub> <sub></sub>
1 1
2 2
<i>ACB</i> <i>AOB</i> <i>sđAB</i>
<i>d) Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn là góc vng.</i>
<i>ACB</i> là góc nội tiếp chắn nửa (O)
<i>ACB</i> 90
<i><b>Chú ý: </b></i>
//
<i>AB</i> <i>CD</i> <i>BC AD</i>
<b>Bài tập áp dụng :</b>
<b>Ví dụ 1.1: Cho ABC nhọn nội tiếp đường trịn </b>
Ta có:
<i><sub>BOC</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>BAC (góc ở tâm bằng 2 lần góc nội tiếp cùng chắn cung BC)</sub></i>
<i><sub>BAC</sub></i> <sub></sub><sub>45</sub>0<sub>(gt)</sub>
<i>BOC</i> 900
Mà OB = OC (=R)
Nên OBC vuông cân tại O
<i>BC OB</i> 2<i>R</i> 2
<b>Ví dụ 1.2: Cho ABC nhọn nội tiếp đường trịn </b>
a) Chứng minh: BCE vng.
b) Tính BC theo R.
<b>Giải:</b>
<i>BCE là góc nội tiếp chắn nửa đường trịn (O)</i>
<i>BCE</i> 900 BCE vng tại C
b) Tính BC theo R.
Ta có:
<i><sub>BEC BAC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC)</sub></i><sub></sub>
<i><sub>BAC</sub></i> <sub></sub><sub>60</sub>0<sub>(gt)</sub>
<i>BEC</i> 600
BCE vuông tại C (cmt)
0
0
sin
sin60
2
3
2 .sin60 2 . 3
2
<i>BC</i>
<i>BEC</i>
<i>BE</i>
<i>BC</i>
<i>R</i>
<b>Ví dụ 1.3: Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn </b>
Kẻ BE là đường kính của (O)
Ta có:
<i>BCE là góc nội tiếp chắn nửa đường trịn (O)</i>
<i>BCE</i> 900
BCE vuông tại C<sub></sub> <sub>sin</sub> <sub></sub> <sub></sub> 3<sub></sub> 3<sub></sub> <sub></sub><sub>60</sub>0
2 2
<i>BC</i> <i>R</i>
<i>BEC</i> <i>BEC</i>
<i>BE</i> <i>R</i>
<i><sub>BEC BAC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC)</sub></i><sub></sub>
<i><sub>BEC</sub></i> <sub></sub><sub>60</sub>0
<i>BAC</i> 600
<i><b>Chú ý:</b></i>
a) <i><sub>BAC</sub></i> <sub></sub><sub>60</sub>0<sub></sub> <i><sub>BC R</sub></i><sub></sub> <sub>3</sub> <sub>b) </sub>
450 2
<i>BAC</i> <i>BC R</i>
<b>Ví dụ 2.1: Cho M nằm ngồi đường trịn</b>
<b>Giải:</b>
Chứng minh: <i>MA MB MC MD</i>. .
Xét <i>MAD</i> và <i>MCB</i>có:
<i> BMD chung (gt) </i>
<i><sub>MBC MDA (hai góc nội tiếp cùng chắn AC )</sub></i><sub></sub>
<i>MAD</i><i>MCB g g</i>
<i>MA</i> <i>MD</i>
<i>MC</i> <i>MB</i>
(tỉ số đồng dạng)
. .
<i>MA MB MC MD</i>
<b>Giải:</b>
Kẻ cát tuyến MCD đi qua O sao cho MC < MD.
<i>Xét MAD</i> và <i>MCB</i>có:
<i> BMD chung (gt)</i>
<i><sub>MBC MDA (hai góc nội tiếp cùng chắn AC )</sub></i><sub></sub>
<i>MAD</i><i>MCB g g</i>
<i>MA</i> <i>MD</i>
<i>MC</i> <i>MB</i>
. .
<i>MA MB MC MD</i>
<i>MA MB</i>. <i>MO OC MO OD</i> <i>MO R MO R</i> <i>OM</i>2 <i>R</i>2
<b>Ví dụ 2.3: Cho đường tròn </b>
Chứng minh: <i>MA MB MC MD</i>. .
<b>Giải:</b>
Chứng minh: <i>MA MB MC MD</i>. .
Xét <i>MAC</i> và <i>MDB</i>có
<i><sub>AMC DMB</sub></i> <sub></sub> (2 góc đối đỉnh)
<i><sub>DBM</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACM (2 góc nội tiếp cùng chắn AD )</sub></i>
<i>MCA</i> <i>MBD g g</i>
<i>MC</i> <i>MA</i>
<i>MB</i> <i>MD</i> <i>MA MB MC MD</i>. .
<b>Ví dụ 2.4: Cho đường trịn </b>
<b>Giải:</b>
Qua O kẻ CD cắt AB tại M như hình vẽ.
Xét <i>MAC</i> và <i>MDB</i>có
<i><sub>AMC DMB</sub></i> <sub></sub> <sub> (2 góc đối đỉnh)</sub>
<i><sub>DBM</sub></i> <sub></sub><i><sub>ACM (2 góc nội tiếp cùng chắn AD )</sub></i>
<i>MCA</i> <i>MBD g g</i>
<i>MC</i> <i>MA</i>
<i>MB</i> <i>MD</i>
. .