Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đề thi thử đại học môn toán năm 2017 trường thpt chuyên hoàng văn thụ lần 1 | Toán học, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.42 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT HỊA BÌNH ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA LẦN 1</b>
<b> TRƯỜNG THPT CHUYÊN</b> <b> </b> <b> NĂM HỌC 2017- 2018</b>


<b> HOÀNG VĂN THỤ</b> <b> MƠN THI: TỐN</b>


<i><b> Thời gian làm bài: 90 phút </b></i>


<i><b> Đề thi gồm - 50 câu (Thí sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm)</b></i>


Họ và tên thí sinh:………Số báo danh………


<b>Câu 1.</b> Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó đi
trực nhật.


<b>A.</b> 20. <b>B.</b> 11. <b>C.</b> 30. <b>D.</b>10.


<b>Câu 2.</b> Trong không gian với hệ tọa độ <i>Oxyz đường thẳng </i>, : 1 2 3


3 4 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i>     


  đi qua điểm
<b>A.</b>

1;2; 3

. <b>B.</b>

1; 2;3

. <b>C.</b>

3; 4;5

. <b>D.</b>

3; 4; 5 

.
<b>Câu 3.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i> cho điểm <i>A</i>

4; 2;1

và <i>B</i>

2;0;5

. Tọa độ véctơ <i>AB</i> là:


<b>A.</b>

2; 2; 4

. <b>B.</b>

2; 2; 4

. <b>C.</b> 1; 1; 2

. <b>D.</b>

1;1; 2

.


<b>Câu 4.</b> Cho hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

liên tục trên , có đạo hàm <i>f x</i>

  

 <i>x</i>1

<i>x</i>2 2

 

<i>x</i>4 4

. Số điểm cực trị

của hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

là:


<b>A.</b> 4 . <b>B.</b> 2 . <b>C.</b> 1. <b>D.</b> 3.


<b>Câu 5.</b> Giá trị của lim2
1
<i>n</i>
<i>n</i>




 bằng


<b>A.</b>1. <b>B.</b> 2 . <b>C.</b> 1 . <b>D.</b> 0.


<b>Câu 6.</b> <i>Trong không gian Oxyz , mặt phẳng </i>

 

<i>P x</i>: 2<i>y</i> 3<i>z</i> 3 0 có một vectơ pháp tuyến là:
<b>A. </b>

1; 2;3

. <b>B.</b> 1;2; 3

. <b>C.</b> 1;2; 3

. <b>D.</b>

1; 2;3

.
<b>Câu 7.</b> Hàm số nào có đờ thị như hình vẽ ở dưới đây ?


<b>A. </b>


2


1
2
<i>y</i><sub></sub> <sub></sub>


  . <b>B.</b>

 

2


<i>x</i>



<i>y </i> . <b>C.</b> 1


3


<i>x</i>
<i>y</i><sub> </sub> 


  . <b>D.</b>


3<i>x</i>
<i>y  .</i>


<b>Câu 8.</b> <i>Số phức z thỏa mãn z</i> 5 8<i>i</i> có phần ảo là


<b>A. </b>8 . <b>B.</b><i> 8i</i> . <b>C.</b> 5 . <b>D.</b> 8 .


<b>Câu 9.</b> Nếu


2 <sub>2</sub> <sub>5</sub>


( )


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>f x</i>


<i>x</i>



 




 thì (2)<i>f </i> bằng:


<b>A. </b>3. <b>B.</b> 5 . <b>C.</b> 0 . <b>D.</b>1.


1


2
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10.</b>Cho hình chóp .<i>S ABC có tam giác ABC vng tạiA, AB a</i> , <i>AC</i> 2<i>a, SA vng góc với đáy và</i>
3


<i>SA</i> <i>a</i>. Thể tích khối chóp .<i>S ABC bằng</i>


<b>A. </b><i><sub>6a .</sub></i>3 <b><sub>B.</sub></b> <i><sub>a .</sub></i>3 <b><sub>C.</sub></b> <i><sub>3a .</sub></i>3 <b><sub>D.</sub></b> <i><sub>2a .</sub></i>3


<b>Câu 11.</b>Tập giá trị hàm số <i>y</i>cos<i>x</i><sub> là</sub>


<b>A.</b> . <b>B.</b>  ;0

<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b>

0; 

<sub></sub>

<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b>

1;1

<sub>.</sub>


<b>Câu 12.</b>Xác định đồ thị sau của hàm số nào?


<b>A.</b> <i><sub>y x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub>


   . <b>B.</b> <i>y</i><i>x</i>3 3<i>x</i>2. <b>C.</b> <i>y x</i> 3 3<i>x</i>2. <b>D.</b> <i>y x</i> 3 3<i>x</i> 2.



<b>Câu 13.</b>Trong tập số phức , chọn phát biểu đúng?


<b>A.</b> <i>z</i>1<i>z</i>2  <i>z</i>1 <i>z</i>2 . <b>B.</b> <i>z z</i> là số thuần ảo.


<b>C.</b> <i>z</i>1<i>z</i>2 <i>z</i>1  <i>z</i>2 . <b>D.</b>

 



2


2 <sub>4</sub>


<i>z</i>  <i>z</i>  <i>ab</i> với <i>z a bi</i>  .


<b>Câu 14.</b>Nguyên hàm của hàm số <i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>x</sub></i>2


 là


<b>A.</b>


2
2<sub>d</sub>


2
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>C</i>


. <b>B.</b>

<i>x x</i>2d 2<i>x C</i> . <b>C.</b>


3
2<sub>d</sub>



3
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>C</i>


. <b>D.</b>


3
2<sub>d</sub>


3
<i>x</i>
<i>x x </i>


.


<b>Câu 15.</b>Giới hạn <i><sub>x</sub></i>lim<sub> </sub><sub>1</sub>

<i>x</i>2 <i>x</i>7

<sub> bằng</sub>


<b>A.</b> 5. <b>B.</b> 9. <b>C.</b> 0. <b>D.</b> 7.


<b>Câu 16.</b>Nghiệm của phương trình log2

<i>x </i> 2

1 là:
<b>A. </b>5


3. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 2. <b>D.</b> 3.


<b>Câu 17.</b>Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

 

<i>P</i> : 2<i>x</i> 2<i>y</i>  <i>z</i> 5 0. Khoảng cách từ điểm <i>M </i>

1;2; 3


đến mp <i>P</i> bằng:


<b>A. </b>4



3. <b>B. </b>


-4


3. <b>C.</b>


2


3. <b>D.</b>


4
9<b>.</b>


<b>Câu 18.</b>Số số hạng trong khai triển

<i>x </i>2

50 là:


<b>A. </b>49. <b>B.</b> 50. <b>C.</b> 52. <b>D.</b> 51.


<b>Câu 19.</b>Cho số phức <i>z</i> thỏa mãn <i>z</i> 3  . Modun của <i>i</i> 0 <i>z</i> bằng


<b>A. </b> 10. <b>B.</b> 10. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 4.


<b>Câu 20.</b>Nếu


2


1


( )d 3
<i>f x x </i>



,


5


2


( )d 1
<i>f x x </i>


thì


5


1


( )d
<i>f x x</i>


bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21.</b>Đồ thị của hàm số 2
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 có đường tiệm cận đứng là



<b>A. </b><i>y  .</i>1 <b>B.</b> <i>x  .</i>1 <b>C.</b> <i>x  .</i>1 <b>D.</b> <i>y  .</i>1


<b>Câu 22.</b>Giá trị của tham số <i>a</i><sub> để hàm số </sub>

<sub> </sub>



2 2


2
2


2 2


<i>x</i>


<i>khi x</i>


<i>y</i> <i>f x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>a</i> <i>x</i> <i>khi x</i>


 <sub> </sub>





 <sub></sub> <sub></sub>


  





liên tục tại <i>x  .</i>2


<b>A.</b> 1


4. <b>B.</b> 1. <b>C.</b>


15
4


 . <b>D.</b> 4.


<b>Câu 23.</b>Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình <i><sub>z</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i> <sub>1 0</sub>


   là
<b>A. </b>1 3


2 2 <i>i</i>. <b>B.</b>


1 3


2 2 <i>i</i>


  . <b>C.</b> 1 3


2 2 <i>i</i>. <b>D.</b>


1 3


2 2 <i>i</i>



  .


<b>Câu 24.</b>Một hộp đựng 5 bi đỏ và 4 bi xanh. Có bao nhiêu cách lấy 2 bi có đủ 2 màu?


<b>A. </b>20 . <b>B.</b> 16 . <b>C.</b> 9 . <b>D.</b> 36 .


<b>Câu 25.</b>Cho <i>F x là một nguyên hàm của hàm số </i>

 

<i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub>


   thỏa mãn <i>F</i>

 

0 2, giá trị của <i>F</i>

 

1
bằng


<b>A. </b>4. <b>B.</b> 13


3 . <b>C.</b> 2. <b>D.</b>


11
3 .


<b>Câu 26.</b>Với giá trị thực nào của tham số m thì đường thẳng <i>y</i>2<i>x m</i> cắt đồ thị của hàm số 3
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 tại
hai điểm phân biệt <i>M N</i>, sao cho <i>MN</i> ngắn nhất?



<b>A.</b> <i>m </i>3. <b>B.</b> <i>m </i>3. <b>C.</b> <i>m </i>1 <b>D.</b> <i>m </i>1.
<b>Câu 27.</b>Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến kẻ từ điểm <i>M</i>

(

2; 1-

)

đến đồ thị hàm số


2


1
4


<i>x</i>


<i>y</i>  <i>x</i> .
<b>A.</b> <i>y</i>=- 2<i>x</i>+3. <b>B.</b> <i>y</i>=- 1. <b>C.</b> <i>y</i>= -<i>x</i> 3. <b>D.</b> <i>y</i>=3<i>x</i>- 7.
<b>Câu 28.</b>Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 1


2
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 và các trục tọa độ là.
<b>A.</b> 3ln3 1


2 . <b>B.</b>


3
5ln 1



2 . <b>C.</b>


5
3ln 1


2 . <b>D.</b>


3
2ln 1


2 .


<b>Câu 29.</b>Cho hình chóp đều <i>S ABCD</i>. có đáy <i>ABCD</i> là hình vng cạnh <i>a</i> 2, biết các cạnh bên tạo với đáy
góc 60o<sub>. Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<sub></sub>

<i><sub>SAC</sub></i>

<sub></sub>

<sub> và </sub>

<sub></sub>

<i><sub>SCD</sub></i>

<sub></sub>

<sub> bằng.</sub>


<b>A.</b> 2 3


3 . <b>B.</b>


21


3 . <b>C.</b>


21


7 . <b>D.</b>


3
2 .



<b>Câu 30.</b>Đầu năm 2018, Ông Á đầu tư 500 triệu vốn vào kinh doanh. Cứ sau mỗi năm thì số tiến của Ông tăng
thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu tiên Ơng A có số vốn lớn hơn 1 tỷ
đồng.


<b>A.</b> 2023 . <b>B.</b> 2022. <b>C.</b> 2024. <b>D.</b> 2025.


<b>Câu 31.</b>Thể tích của khối trịn xoay thu được khi quay quanh trục <i>Ox</i> hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số <i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>e<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b>

<sub>e</sub>2 <sub>1</sub>



4


 . <b>B.</b> 1

e2 1



4  . <b>C.</b>



4


e 1


4


 . <b>D.</b> 1

e4 1



4  .



<b>Câu 32.</b><i>Cho số phức z thỏa mãn </i> <i>z </i>2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức




3 2 2


<i>w</i>  <i>i</i>  <i>i z</i> <sub>là một đường trịn. Bán kính </sub><i>R</i> của đường trịn đó bằng ?


<b>A.</b> 7. <b>B.</b> 20. <b>C.</b> 2 5. <b>D.</b> 7.


<b>Câu 33.</b>Biết rằng <i>m</i><sub>, </sub><i>n</i><sub> là các số nguyên thỏa mãn </sub>log 5 1<sub>360</sub>  <i>m</i>.log<sub>360</sub>2<i>n</i>.log 3<sub>360</sub> . Mệnh đề


nào sau đây đúng ?


<b>A.</b> 3<i>m</i>2<i>n</i>0. <b>B.</b> <i>m</i>2<i>n</i>2 25. <b>C.</b> <i>m n </i>. 4. <b>D.</b> <i>m n</i> 5.


<b>Câu 34.</b>Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Số cách chọn ngẫu nhiên 5 học sinh
của tổ trong đó có cả học sinh nam và học sinh nữ là ?


<b>A.</b> 545. <b>B.</b> 462. <b>C.</b> 455. <b>D.</b> 456.


<b>Câu 35.</b>Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho ba điểm <i>A</i>

1;1;1

, <i>B </i>

1;2;0

, <i>C</i>

2; 3;2

. Tập hợp tất cả
các điểm <i>M</i> cách đều ba điểm <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i> là một đường thẳng <i>d</i>. Phương trình
tham số của đường thẳng <i>d</i> là:


<b>A.</b>


8 3


15 7



<i>x</i> <i>t</i>


<i>y t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


 






  


. <b>B.</b>


8 3


15 7


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


 








  


. <b>C.</b>


8 3


15 7


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


 






  



. <b>D.</b>


8 3


15 7


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


 






  


.


<b>Câu 36.</b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có đáy <i>ABCD</i> là hình thang vuông tại <i>A</i> và <i>B</i> với


, 2 ,


<i>AB BC a AD</i>   <i>a</i> <i>SA a</i> và vng góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng <i>AC</i> và



<i>SD</i> bằng:
<b>A.</b> 2.


6
<i>a</i>


<b>B.</b> 3.
3
<i>a</i>


<b>C.</b> 6.
3
<i>a</i>


<b>D.</b> 2.
9
<i>a</i>


<b>Câu 37.</b>Cho số phức <i>z</i> thỏa mãn 4 <i>z i</i> 3 <i>z i</i> 10<i>. Giá trị nhỏ nhất của z bằng:</i>
<b>A.</b> 1<sub>.</sub>


2 <b>B.</b> 5 .7 <b>C.</b> 3 .2 <b>D.</b>1.


<b>Câu 38.</b>Một con súc sắc không cân đối, có đặc điểm mặt sáu chấm xuất hiện nhiều gấp hai lần các mặt còn
lại. Gieo con súc sắc đó hai lần. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện trong hai lần gieo lớn
hơn hoặc bằng 11 bằng:


<b>A.</b> 8 .



49 <b>B.</b>


4
.


9 <b>C.</b>


1
.


12 <b>D.</b>


3
.
49
<b>Câu 39.</b>Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức . <i>rt</i>


<i>S</i> <i>A e</i> , trong đó <i>A</i> là số vi khuẩn ban
đầu, <i>r</i> là tỷ lệ tăng trưởng, <i>t</i> là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100


con và sau 5 giờ có 300 con. Để số lượng vi khuẩn ban đầu tăng gấp đôi thì thời gian tăng trưởng <i>t</i>
gần với kết quả nào sau đây nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 40.</b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có đáy <i>ABCD</i> là hình chữ nhật với <i>AB</i>= 6, <i>AD</i>= 3, tam giác <i>SAC</i>
nhọn và nằm trong mặt phẳng vng góc với đáy. Biết hai mặt phẳng

<i>SAB</i>

 

, <i>SAC</i>

tạo với nhau
<i>góc α thỏa mãn </i>tan 3


4


<i>α</i>= và cạnh <i>SC</i>= . Thể tích khối 3 <i>S ABCD</i>. bằng:



<b>A.</b> 4.


3 <b>B.</b>


8
.


3 <b>C.</b> 3 3. <b>D.</b>


5 3
.
3
<b>Câu 41.</b><i>Số các giá trị nguyên của m để phương trình </i> 2


cos <i>x</i> cos<i>x m m</i>  có nghiệm?


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 5.


<b>Câu 42.</b>Trong không gian Oxyz, cho hai điểm <i><sub>A</sub></i>

<sub></sub>

<sub></sub><sub>1; 2;1 ,</sub>

<sub></sub>

<i><sub>B</sub></i>

<sub></sub>

<sub>1;2; 3</sub><sub></sub>

<sub></sub>

và đường thẳng <sub>:</sub> 1 5


2 2 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i>    




.


<i>Tìm vecto chỉ phương u</i> của đường thẳng  đi qua <i>A<sub> và vng góc với d đồng thời cách B một</sub></i>
khoảng lớn nhất.


<b>A.</b> <i>u </i> (4; 3;2) <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <i>u </i> (2;0; 4) <sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <i>u </i> (2;2; 1) <sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <i>D </i>(1;0;2)<sub>.</sub>


<b>Câu 43.</b>Trong không gian Oxyz, cho điểm <i>A</i>

1;0; 1

, mặt phẳng

 

<i>P x y z</i>:    3 0 . Mặt cầu (S) có tâm I
nằm trên mặt phẳng (P), đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng 6 2.


Phương trình mặt cầu (S) là


<b>A.</b>

<i>x</i>2

2

<i>y</i> 2

2

<i>z</i>1

2 <sub> và </sub>9

<sub></sub>

<i>x</i>1

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>y</i> 2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>z</i>2

<sub></sub>

2 9.
<b>B.</b>

<i>x</i> 3

2

<i>y</i> 3

2 

<i>z</i> 3

2 9 và

<i>x</i>1

2

<i>y</i>1

2

<i>z</i>1

2 9.
<b>C.</b>

<i>x</i> 2

2

<i>y</i> 2

2

<i>z</i>1

2 9 và <i>x</i>2<i>y</i>2

<sub></sub>

<i>z</i>3

<sub></sub>

2 9.


<b>D.</b>

<i>x</i>1

2

<i>y</i> 2

2

<i>z</i>2

2 9 và

<sub></sub>

<i>x</i> 2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>y</i> 2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>z</i>1

<sub></sub>

2 9.


<b>Câu 44.</b>Cho hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:


 



 

 



 



2


0,


' . ,



1
0


2
<i>x</i>


<i>f x</i> <i>x</i>


<i>f x</i> <i>e f</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>f</i>


  





  





 









Tính giá trị của <i>f</i>

ln 2


<b>A. </b>ln 2 1


2


 . <b>B.</b> 1


4. <b>C.</b>


1


3. <b>D.</b>


2 1


ln 2
2


 .


<b>Câu 45.</b><i>Số các giá trị nguyên của tham số m trong đoạn </i>

100;100

để hàm số 3 2


( 1) 3


<i>y mx</i> <i>mx</i>  <i>m</i> <i>x</i>
nghịch biến trên  là:


<b>A. </b>200. <b>B.</b> 99. <b>C.</b> 100. <b>D.</b> 201.



<b>Câu 46.</b>Tìm các số <i>a b</i>, để hàm số <i>f x</i>( )<i>a</i>sin(<i>x</i>)<i>b</i><sub> thỏa mãn </sub> <i>f</i>(1) 2 và


1


0


( ) 4


<i>f x dx </i>



<b>A.</b> , 2


2


<i>a</i> <i>b</i> . <b>B.</b> , 2


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 47.</b><i>Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số </i> 3 2


3( 1) 12 3 4


<i>y x</i>  <i>m</i> <i>x</i>  <i>mx</i> <i>m</i> có hai điểm
cực trị <i>x x thỏa mãn </i>1, 2 <i>x</i>1 3 <i>x</i>2.


<b>A.</b> <i>m  .</i>1 <b>B.</b> <i>m  .</i>1 <b>C.</b> 3


2



<i>m </i> . <b>D.</b> 3


2


<i>m </i>


<b>Câu 48.</b>Trong không gian<i>Oxyz</i>, cho hai điểm <i>M</i>

0;1;3

, <i>N</i>

10;6;0

và mặt phẳng

 

<i>P x</i>:  2<i>y</i>2<i>z</i>10 0 .
Điểm <i>I</i>

10; ;<i>a b</i>

<sub> thuộc mặt phẳng </sub>

<sub> </sub>

<i>P</i> <sub> sao cho </sub> <i>IM IN</i> <sub> lớn nhất. Khi đó tổng </sub><i>T</i>  <i>a b</i> bằng
<b>A. </b><i>T </i>5. <b>B.</b> <i>T </i>1. <b>C.</b> <i>T </i>2<b>.</b> <b>D.</b> <i>T </i>6.


<b>Câu 49.</b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có <i>ABCD</i> là hình thoi cạnh bằng <i>a</i> và góc <i>A</i> bằng 60, cạnh <i>SC</i> vng
góc với đáy và 6


2
<i>a</i>


<i>SC </i> . Giá trị lượng giác cơ-sin của góc giữa hai mặt phẳng

<i>SBD</i>

<i>SCD</i>


bằng


<b>A. </b> 6


6 . <b>B.</b>


5


5 . <b>C.</b>


2 5


5 . <b>D.</b>



30
6 .
<b>Câu 50.</b>Số nghiệm của phương trình

<sub></sub>

<sub></sub>



2


2


ln 2 2018


2
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


    <sub> là</sub>


<b>A. </b>3. <b>B.</b> 1. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 2


<b>BẢNG ĐÁP ÁN</b>


1.B 2.B 3.B 4.C 5.C 6.B 7.C 8.D 9.A 10.B


11.D 12.C 13.A 14.C 15.B 16.D 17.A 18.D 19.A 20.B


21.B 22.C 23.A 24.A 25.B 26.B 27.C 28.A 29.A 30.A


31.A 32.C 33.D 34.C 35.A 36.C 37.D 38.A 39.A 40.B



41.A 42.A 43.D 44.C 45.B 46.D 47.D 48.C 49.A 50.C


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>


<b>Câu 1.</b> Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó đi
trực nhật.


<b>A. </b>20. <b>B. </b>11. <b>C. </b>30. <b>D. </b>10.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B.</b>


Chọn 1 trong 11 học sinh thì có 1


11 11


<i>C </i> (cách).


<b>Câu 2.</b> Trong không gian với hệ tọa độ <i>Oxyz đường thẳng </i>, : 1 2 3


3 4 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i>     


  đi qua điểm
<b>A. </b>

1;2; 3

. <b>B. </b>

1; 2;3

. <b>C. </b>

3; 4;5

. <b>D. </b>

3; 4; 5 

.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Nhìn nhanh: Tử của 3 phân số bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B.</b>


Ta có <i>AB</i>

<i>xB</i> <i>x yA</i>; <i>B</i>  <i>y zA</i>; <i>B</i> <i>zA</i>






.


<b>Câu 4.</b> Cho hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

liên tục trên , có đạo hàm <i>f x</i>

  

 <i>x</i>1

<i>x</i>2 2

 

<i>x</i>4 4

. Số điểm cực trị
của hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

là:


<b>A. </b>4 . <b>B. </b>2 . <b>C. </b>1. <b>D. </b>3.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Ta có <i><sub>f x</sub></i>

  

<i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>

<sub></sub>

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub>

<sub> </sub>

<i><sub>x</sub></i>4 <sub>4</sub>

<sub></sub>



    


<sub></sub>

2

<sub> </sub>

2

<sub> </sub>

2

<sub></sub>

 

2

2

<sub></sub>

2

<sub></sub>



1 2 2 2 1 2 2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



          .


Ta thấy <i>f x</i>

 

<sub> chỉ đổ dấu khi </sub><i>x</i><sub> qua điểm </sub><sub>1</sub><sub>. Vậy hàm số </sub><i>y</i><i>f x</i>

<sub> </sub>

có một cực trị.


<b>Câu 5.</b> Giá trị của lim2
1
<i>n</i>
<i>n</i>




 bằng


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2 . <b>C. </b> .1 <b>D. </b>0.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Ta có


2
1
2


lim lim 1


1


1 <sub>1</sub>



<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>


<i>n</i>



 






.


<b>Câu 6.</b> <i>Trong không gian Oxyz , mặt phẳng </i>

 

<i>P x</i>: 2<i>y</i> 3<i>z</i> 3 0 có một vectơ pháp tuyến là:
<b>A. </b>

1; 2;3

. <b>B. </b>

1;2; 3

. <b>C. </b>

1;2; 3

. <b>D. </b>

1; 2;3

.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B.</b>


VTPT của

 

<i>P</i> là: <i>n </i>

1; 2; 3

.


<b>Câu 7.</b> Hàm số nào có đờ thị như hình vẽ ở dưới đây ?


<b>A. </b>


2



1
2
<i>y</i><sub></sub> <sub></sub>


  . <b>B. </b>

 

2


<i>x</i>


<i>y </i> . <b>C. </b> 1


3


<i>x</i>
<i>y</i><sub> </sub> 


  . <b>D. </b>


3<i>x</i>
<i>y  .</i>
<b>Lời giải</b>


1


2
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chọn C.</b>


Đồ thị hàm số là hàm mũ nghịch biến trên tập xác định nên <i>a  .</i>1


Vậy đồ thị hàm số trên là hàm số 1


3


<i>x</i>
<i>y</i><sub> </sub> 


  .


<b>Câu 8.</b> <i>Số phức z thỏa mãn z</i> 5 8<i>i</i> có phần ảo là


<b>A. </b>8 . <b>B. </b><i>8i</i>. <b>C. </b>5 . <b>D. </b>8.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D.</b>


Phần ảo của số phức <i>z</i> 5 8<i>i</i> là <i>b  .</i>8


<b>Câu 9.</b> Nếu


2 <sub>2</sub> <sub>5</sub>


( )


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>f x</i>



<i>x</i>


 




 thì (2)<i>f </i> bằng:


<b>A. </b>3. <b>B. </b>5. <b>C. </b>0 . <b>D. </b>1.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A.</b>


Ta có

 



2


4
1


1


<i>f x</i>


<i>x</i>


  


 . Suy ra <i>f </i>

 

2 3.



<b>Câu 10.</b>Cho hình chóp .<i>S ABC có tam giác ABC vng tạiA, AB a</i> , <i>AC</i> 2<i>a, SA vng góc với đáy và</i>
3


<i>SA</i> <i>a</i>. Thể tích khối chóp .<i>S ABC bằng</i>


<b>A. </b><i><sub>6a .</sub></i>3 <b><sub>B. </sub></b><i><sub>a .</sub></i>3 <b><sub>C. </sub></b><i><sub>3a .</sub></i>3 <b><sub>D. </sub></b><i><sub>2a .</sub></i>3


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn B.</b>


Ta có 1 .


2
<i>ABC</i>


<i>S</i>  <i>AB AC</i> 1. .2 2
2 <i>a a a</i>


  .


Vậy 1. . 1.3 . 2 3


3 <i>ABC</i> 3


<i>V</i>  <i>SA S</i>  <i>a a</i> <i>a</i> .
<b>Câu 11.</b>Tập giá trị hàm số <i>y</i>cos<i>x</i><sub> là</sub>


<b>A. </b>. <b>B. </b>

 ;0

. <b>C. </b>

0; 

. <b>D. </b>

1;1

.


<b>Lời giải</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Do  1 cos<i>x</i>1 nên tập giá trị của hàm số là

1;1

.
<b>Câu 12.</b>Xác định đồ thị sau của hàm số nào?


<b>A.</b> <i><sub>y x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub>


   . <b>B. </b><i>y</i><i>x</i>3 3<i>x</i>2. <b>C. </b><i>y x</i> 3 3<i>x</i>2. <b>D. </b><i>y x</i> 3 3<i>x</i> 2.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C.</b>


Hàm số có dạng 3 2


<i>y ax</i> <i>bx</i> <i>cx d</i> .


Dựa vào đồ thị ta thấy, hàm số có cực trị tại <i>x </i>1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ <i>y </i>2 và có
hệ số <i>a </i>0 nên đờ thị trên là của hàm số <i><sub>y x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub>


   .


<b>Câu 13.</b>Trong tập số phức , chọn phát biểu đúng?


<b>A.</b> <i>z</i>1<i>z</i>2  <i>z</i>1 <i>z</i>2 . <b>B.</b> <i>z z</i> là số thuần ảo.


<b>C.</b> <i>z</i>1<i>z</i>2 <i>z</i>1  <i>z</i>2 . <b>D.</b>

 



2


2 <sub>4</sub>



<i>z</i>  <i>z</i>  <i>ab</i> với <i>z a bi</i>  .


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Ta có <i>z</i>1<i>z</i>2  <i>z</i>1 <i>z</i>2 đúng với mọi <i>z</i>1, <i>z  </i>2 .


<b>Câu 14.</b>Nguyên hàm của hàm số <i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>x</sub></i>2


 <sub> là</sub>


<b>A.</b>


2
2<sub>d</sub>


2
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>C</i>


. <b>B. </b>

<i>x x</i>2d 2<i>x C</i> . <b>C. </b>


3
2<sub>d</sub>


3
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>C</i>



. <b>D. </b>


3
2<sub>d</sub>


3
<i>x</i>
<i>x x </i>


.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C.</b>


Ta có


3
2<sub>d</sub>


3
<i>x</i>
<i>x x</i> <i>C</i>


.


<b>Câu 15.</b>Giới hạn <i><sub>x</sub></i>lim<sub> </sub><sub>1</sub>

<i>x</i>2 <i>x</i>7

<sub> bằng</sub>


<b>A.</b> 5. <b>B. </b>9. <b>C. </b>0. <b>D. </b>7.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Ta có lim<i><sub>x</sub></i><sub> </sub><sub>1</sub>

<i>x</i>2 <i>x</i>7

9<sub>.</sub>


<b>Câu 16.</b>Nghiệm của phương trình log2

<i>x </i> 2

1 là:
<b>A. </b>5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D.</b>


Ta có log2

<i>x </i> 2

1


2 0
2 2
<i>x</i>


<i>x</i>
 

 


 


  <i>x</i>4.


<b>Câu 17.</b>Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho mặt phẳng

 

<i>P</i> : 2<i>x</i> 2<i>y</i>  <i>z</i> 5 0. Khoảng cách từ điểm <i>M </i>

1;2; 3



đến mp <i>P</i> bằng:


<b>A. </b>4


3. <b>B. </b>


-4


3. <b>C. </b>


2


3. <b>D. </b>


4
9<b>.</b>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Khoảng cách từ điểm <i>M </i>

1; 2; 3

đến mp

 

<i>P</i> là:

<sub> </sub>



2 2 2


2. 1 2.2 3 5


,


2 2 1



<i>d</i> <i>M</i> <i>P</i>     


 


 4


3
 .


<b>Câu 18.</b>Số số hạng trong khai triển

<i>x </i>2

50 là:


<b>A. </b>49. <b>B. </b>50. <b>C. </b>52. <b>D. </b>51.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D.</b>


Vì <i>n </i>50 nên trong khai triển có <i>n  </i>1 51 số hạng.
<b>Câu 19.</b>Cho số phức <i>z</i> thỏa mãn <i>z</i> 3  . Modun của <i>i</i> 0 <i>z</i> bằng


<b>A. </b> 10. <b>B. </b>10. <b>C. </b> 3. <b>D. </b>4.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Ta có <i>z</i> 3 <i>i</i> 0  <i>z</i> 3 <i>i</i> <i>z</i>  10.


<b>Câu 20.</b>Nếu



2


1


( )d 3
<i>f x x </i>


,


5


2


( )d 1
<i>f x x </i>


thì


5


1


( )d
<i>f x x</i>


bằng


<b>A. </b>2. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Ta có


5 2 5


1 1 2


( )d ( )d ( )d


<i>f x x</i> <i>f x x</i> <i>f x x</i>


 3 12.


<b>Câu 21.</b>Đồ thị của hàm số 2
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 có đường tiệm cận đứng là


<b>A. </b><i>y  .</i>1 <b>B. </b><i>x  .</i>1 <b>C. </b><i>x  .</i>1 <b>D. </b><i>y  .</i>1
<b>Lời giải</b>



<b>Chọn B</b>


 


 


1


1


lim
lim
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>






 


 


 











1
<i>x</i>


  <b> là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số </b> 2
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 22.</b>Giá trị của tham số <i>a</i><sub> để hàm số </sub>

<sub> </sub>



2 2


2
2


2 2


<i>x</i>



<i>khi x</i>


<i>y</i> <i>f x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>a</i> <i>x</i> <i>khi x</i>


 <sub> </sub>





 <sub></sub> <sub></sub>


  




liên tục tại <i>x  .</i>2


<b>A. </b>1


4. <b>B. </b>1. <b>C. </b>


15
4


 . <b>D. </b>4.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>



<b>Tập xác định của hàm số là </b><i>D   </i>

2;

<b><sub> .</sub></b>

 



2


lim


<i>x</i> <i>f x</i> 2 2

2


2 2 2 1 1


lim lim lim


2 2 2 2 2 2 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


  


   


      .



 

2 4


<i>f</i>  <i>a</i> .


Hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

liên tục tại <i>x  </i>2 

 

 



2


lim 2


<i>x</i> <i>f x</i> <i>f</i>


1 15


4


4 <i>a</i> <i>a</i> 4


     .


<b>Câu 23.</b>Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình <i><sub>z</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i> <sub>1 0</sub>


   là
<b>A. </b>1 3


2 2 <i>i</i>. <b>B. </b>


1 3


2 2 <i>i</i>



  . <b>C. </b>1 3


2 2 <i>i</i>. <b>D. </b>


1 3


2 2 <i>i</i>


  .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A.</b>


Phương trình <i><sub>z</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i> <sub>1 0</sub>


   có  3 .
Do đó một căn bậc hai của <b> là </b> <i>3i</i> .


Vậy phương trình <i><sub>z</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i> <sub>1 0</sub>


   có hai nghiệm phân biệt là 1


1 3


2 2


<i>z</i>   <i>i</i> ; <sub>2</sub> 1 3


2 2



<i>z</i>   <i>i</i> , trong đó


nghiệm có phần ảo dương là <sub>1</sub> 1 3


2 2


<i>z</i>   <i>i</i>.


<b>Câu 24.</b>Một hộp đựng 5 bi đỏ và 4 bi xanh. Có bao nhiêu cách lấy 2 bi có đủ 2 màu?


<b>A. </b>20 . <b>B. </b>16 . <b>C. </b>9 . <b>D. </b>36 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A.</b>


Chọn 1 bi đỏ có 5 cách.
Chọn 1 bi xanh có 4 cách.


Theo quy tắc nhân ta có: 4.5 20 cách lấy 2 bi có đủ hai màu.
<b>Câu 25.</b>Cho <i>F x là một nguyên hàm của hàm số </i>

 

<i><sub>f x</sub></i>

 

<i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub>


   <sub> thỏa mãn </sub><i>F</i>

 

0 2<sub>, giá trị của </sub><i>F</i>

 

1
bằng


<b>A. </b>4. <b>B. </b>13


3 . <b>C. </b>2. <b>D. </b>


11


3 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B.</b>


Ta có:

 

 

<sub></sub>

<sub></sub>



3


2 2


d 2 3 d 3


3
<i>x</i>


<i>F x</i> 

<sub></sub>

<i>f x x</i>

<sub></sub>

<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x C</i>


 

0 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 

 



3


2 <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> 1 <sub>1 3 2</sub> 13


3 3 3


<i>x</i>



<i>F x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>F</i>


           .


<b>Câu 26.</b>Với giá trị thực nào của tham số m thì đường thẳng <i>y</i>2<i>x m</i> cắt đồ thị của hàm số 3
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 tại
hai điểm phân biệt <i>M N</i>, <sub>sao cho </sub><i><sub>MN</sub></i><sub> ngắn nhất?</sub>


<b>A. </b><i>m </i>3. <b>B. </b><i>m </i>3. <b>C. </b><i>m </i>1 <b>D. </b><i>m </i>1.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Phương trình hoành độ giao điểm là: 2 3
1


<i>x</i>
<i>x m</i>


<i>x</i>





 


  



2


2<i>x</i> <i>m</i> 1 <i>x m</i> 3 0 1 <i>x</i> 1


       .


Đường thẳng <i>y</i>2<i>x m</i> cắt đồ thị của hàm số 3
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 tại hai điểm phân biệt


 <sub>phương trình</sub>

<sub> </sub>

1 <sub> có hai nghiệm phân biệt </sub> 2


0 <i>m</i> 6<i>m</i> 25 0


       (luôn đúng) .


Gọi <i>x x</i>1, 2là hai nghiệm của phương trình

 

1 thì ta có <i>M x</i>

1; 2<i>x</i>1<i>m N x</i>

,

2; 2<i>x</i>2<i>m</i>






2


2 2


2 1 2 1 1 2


1 3


5 5 20 5 20


2 2


<i>m</i> <i>m</i>


<i>MN</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>  <i>x x</i>  <sub></sub>  <sub></sub>  


 


2


1


5 2 20 2 5


2
<i>m </i>


 



 <sub></sub>  <sub></sub>  


 


.


<i>MN</i>ngắn nhất 1 2 0 3


2
<i>m</i>


<i>m</i>


     .


<i><b>Cách 2: đường thẳng</b>y</i>2<i>x m</i> đi qua giao 2 tiệm cận là <i>A </i>

1;1

.


<b>Câu 27.</b>Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến kẻ từ điểm <i>M</i>

(

2; 1-

)

<sub> đến đồ thị hàm số </sub> 2 <sub>1</sub>


4
<i>x</i>


<i>y</i>  <i>x</i> .
<b>A. </b><i>y</i>=- 2<i>x</i>+3. <b>B.</b> <i>y</i>=- 1. <b>C.</b> <i>y</i>= -<i>x</i> 3. <b>D.</b> <i>y</i>=3<i>x</i>- 7.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>



Gọi <i>M x y</i>

<sub>(</sub>

<sub>0</sub>; <sub>0</sub>

<sub>)</sub>

là tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm, khi đó phương trình tiếp tuyến là:




2


0 0


0 0


1 1


2 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i><sub></sub>  <sub></sub> <i>x x</i>   <i>x</i> 


 


Do tiếp tuyến kẻ từ điểm <i>M</i>

(

2; 1-

)

nên:




2 2


0


0 0 0



0 0 0


0


0


1 1 2 1 0


4


2 4 4


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



 


 <sub></sub>  <sub></sub>        <sub>  </sub>




  <sub></sub> .



Tiếp tuyến tại<i>M</i>

(

0;1

)

<sub> là: </sub><i>y</i>=- +<i>x</i> 1<sub>.</sub>


Tiếp tuyến tại<i>M</i>

(

4;1

)

<sub> là: </sub><i>y</i>= -<i>x</i> 3.


<b>Câu 28.</b>Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 1
2
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. </b><sub>3ln</sub>3 <sub>1</sub>


2 . <b>B.</b>


3
5ln 1


2 . <b>C.</b>


5
3ln 1


2 . <b>D.</b>


3
2ln 1



2 .
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Xét hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục <i>Ox</i>: 1 0 1
2


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




  


 .


Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 1
2
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 và các trục tọa độ là :





0 0 0


0
1


1 1 1


1 1 3 3


1 3ln 2 3ln 2 1 3ln 3 3ln 1


2 2 2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 


  


     


  <sub></sub>  <sub></sub>        <sub></sub> <sub></sub>


      


.


<b>Câu 29.</b>Cho hình chóp đều <i>S ABCD</i>. có đáy <i>ABCD</i> là hình vng cạnh <i>a</i> 2, biết các cạnh bên tạo với đáy
góc 60o<sub>. Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng </sub>

<sub></sub>

<i><sub>SAC</sub></i>

<sub></sub>

<sub> và </sub>

<sub></sub>

<i><sub>SCD</sub></i>

<sub></sub>

<sub> bằng.</sub>


<b>A. </b>2 3


3 . <b>B.</b>


21


3 . <b>C.</b>


21


7 . <b>D.</b>


3
2 .
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Kẻ <i>OH</i> <i>SC</i>

<i>BHD</i>

<i>SC</i> Góc giữa hai mặt phẳng

<i>SAC</i>

<i>SCD</i>

là<i>OHD</i>.


2


<i>BD</i> <i>a</i> <i>DO a</i> .


 <sub>60</sub>0 <sub>tan 60 .</sub>0 <sub>3</sub> <sub>2</sub>



<i>SDO</i>  <i>SO</i> <i>DO a</i>  <i>SD</i> <i>a</i>.


. . 3 3


2 2


<i>OC SO</i> <i>a a</i> <i>a</i>
<i>OH</i>


<i>SC</i> <i>a</i>


   .


C/m <i>BD</i>

<i>SAC</i>

 <i>OH</i> <i>BD</i><sub>. </sub>




 2 3


tan


3
3


2


<i>DO</i> <i>a</i>


<i>DHO</i>



<i>HO</i> <i><sub>a</sub></i>


  


 


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 30.</b>Đầu năm 2018, Ông Á đầu tư 500 triệu vốn vào kinh doanh. Cứ sau mỗi năm thì số tiến của Ông tăng
thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu tiên Ơng A có số vốn lớn hơn 1 tỷ
đờng.


<b>A. </b><sub>2023 . </sub> <b>B.</b> <sub>2022</sub>. <b>C. </b><sub>2024</sub>. <b>D. </b><sub>2025</sub>.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A.</b>


Số tiền vốn của ông Á là <i>u </i>0 500.


Số tiền ơng Á có sau năm thứ nhất là 1 0 0 0


15 15


1


100 100


<i>u</i> <i>u</i>  <i>u</i> <i>u </i><sub></sub>  <sub></sub>



 .


Số tiền ơng Á có sau năm thứ hai là


2


2 1 1 1 0


15 15 15


1 1


100 100 100


<i>u</i> <i>u</i>  <i>u</i> <i>u</i> <sub></sub>  <sub></sub><i>u</i> <sub></sub>  <sub></sub>


    .


Số tiền ông Á có sau năm thứ ba là


3


3 2 2 2 0


15 15 15


1 1


100 100 100



<i>u</i> <i>u</i>  <i>u</i> <i>u</i> <sub></sub>  <sub></sub><i>u</i> <sub></sub>  <sub></sub>


    .


…..


Cứ thế Số tiền ơng Á có sau năm thứ n là 0


15 15


1 500 1


100 100


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>u</i> <i>u </i><sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


    (triệu đờng) .


Ơng A có số vốn lớn hơn 1 tỷ đồng 500 1 15 1000
100


<i>n</i>


 



 <sub></sub>  <sub></sub> 


 


15
1


100


15


1 2 log 2 4,9595 5


100
<i>n</i>


<i>n</i>




 


 <sub></sub>  <sub></sub>     


  (năm) .


Vậy tính từ đầu năm 2018, sau 5 năm, năm đầu tiên Ơng A có số vốn lớn hơn 1 tỷ đờng là năm


2023.



<b>Câu 31.</b>Thể tích của khối trịn xoay thu được khi quay quanh trục <i>Ox</i> hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số <i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>e<i>x</i>


 , trục hoành và đường thẳng <i>x </i>1 là:


<b>A. </b>

<sub>e</sub>2 <sub>1</sub>



4


 . <b>B. </b>1

e2 1



4  . <b>C. </b>



4


e 1


4


 . <b>D. </b>1

e4 1



4  .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A.</b>


Xét phương trình hồnh độ giao điểm <i><sub>x</sub></i>e<i>x</i> 0



  <i>x</i>0.


Thể tích khối tròn xoay thu được là:




1 <sub>2</sub>


0


e<i>x</i> d
<i>V</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>x</i>


1
2
0


e d<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




<sub></sub>



1


2 2


0



1 1


e e


2 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 



2


e 1


4


  .


<b>Câu 32.</b><i>Cho số phức z thỏa mãn </i> <i>z </i>2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức





3 2 2


<i>w</i>  <i>i</i>  <i>i z</i> là một đường trịn. Bán kính <i>R</i> của đường trịn đó bằng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Ta có <i>w</i> 3 2<i>i</i>

2 <i>i z</i>

3 2
2
<i>w</i> <i>i</i>
<i>z</i>
<i>i</i>
 
 


 . Đặt <i>w x yi</i>  <i>x y  </i>,

.


Khi đó 3 2


2


<i>x yi</i> <i>i</i>


<i>z</i>


<i>i</i>


  





 .


Ta có <i>z </i>2 3 2 2


2


<i>x yi</i> <i>i</i>


<i>i</i>
  
 


3 2
2
2


<i>x</i> <i>y</i> <i>i</i>


<i>i</i>
  
 


3 2
2
2


<i>x</i> <i>y</i> <i>i</i>



<i>i</i>


  


 






3 2 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>i</i> <i>i</i>


       <i>x</i> 3

<i>y</i>2

<i>i</i> 2 5 

<sub></sub>

<i>x</i> 3

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>y</i>2

<sub></sub>

2 

2 5

2.


Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức <i>w</i> 3 2<i>i</i>

2 <i>i z</i>

<sub>là một đường trịn có</sub>
bán kính <i>R </i>2 5.


<b>Câu 33.</b>Biết rằng <i>m</i><sub>, </sub><i>n</i><sub> là các số nguyên thỏa mãn </sub>log 5 1<sub>360</sub>  <i>m</i>.log<sub>360</sub>2<i>n</i>.log 3<sub>360</sub> . Mệnh đề


nào sau đây đúng ?


<b>A. </b>3<i>m</i>2<i>n</i>0. <b>B. </b><i>m</i>2<i>n</i>2 25. <b>C. </b><i>m n </i>. 4. <b>D. </b><i>m n</i> 5.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D.</b>


Ta có 360 360 360 360



5
log 5 1 log 5 log 360 log


360


   


3 2



360 360 360 360


log 72 log 2 .3 3log 2 2log 3


    .


Do đó log3605 1 3log  3602 2 log 3603. Vậy <i>m </i>3, <i>n </i>2.


<b>Câu 34.</b>Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Số cách chọn ngẫu nhiên 5 học sinh
của tổ trong đó có cả học sinh nam và học sinh nữ là ?


<b>A. </b>545. <b>B. </b>462. <b>C. </b>455. <b>D. </b>456.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C.</b>


Chọn 5 học sinh bất kỳ từ tổ 11 học sinh có số cách chọn là 5
11


<i>C</i> .


Số cách chọn 5 học sinh mà chỉ toàn nữ hoặc toàn nam là 5 5


5 6


<i>C</i> <i>C</i> .


Số cách chọn ngẫu nhiên 5 học sinh của tổ trong đó có cả học sinh nam và học
sinh nữ là 5

5 5



11 5 6 455


<i>C</i>  <i>C</i> <i>C</i>  <sub>.</sub>


<b>Câu 35.</b>Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho ba điểm <i>A</i>

1;1;1

, <i>B </i>

1;2;0

, <i>C</i>

2; 3;2

<sub>. Tập hợp tất cả</sub>
các điểm <i>M</i> cách đều ba điểm <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i> là một đường thẳng <i>d</i>. Phương trình
tham số của đường thẳng <i>d</i> là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ta có <i>AB  </i>

2;1; 1

; <i>BC </i>

3; 5;2




.


Ta thấy <i>AB</i> và <i>BC</i> không cùng phương nên ba điểm <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i> không thẳng hàng.
<i>M</i> cách đều hai điểm <i>A</i>, <i>B</i> nên điểm <i>M</i> nằm trên mặt trung trực của <i>AB</i>.


<i>M</i> cách đều hai điểm <i>B</i>, <i>C</i> nên điểm <i>M</i> nằm trên mặt trung trực của <i>BC</i>.


Do đó tập hợp tất cả các điểm <i>M</i> cách đều ba điểm <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i> là giao tuyến của
hai mặt trung trực của <i>AB</i> và <i>BC</i>.



Gọi

 

<i>P</i> ,

 

<i>Q</i> lần lượt là các mặt phẳng trung trực của <i>AB</i> và <i>BC</i>.
3 1


0; ;
2 2
<i>K </i><sub></sub> <sub></sub>


  là trung điểm <i>AB</i>;


1 1


; ;1


2 2


<i>N </i><sub></sub>  <sub></sub>


  là trung điểm <i>BC</i>.

 

<i>P</i> đi qua <i>K</i> và nhận <i>AB  </i>

2;1; 1





làm véctơ pháp tuyến nên


 

: 2 3 1 0


2 2


<i>P</i>  <i>x</i><sub></sub><i>y</i> <sub></sub> <sub></sub><i>z</i> <sub></sub>



    hay

 

<i>P</i> : 2<i>x y z</i>   1 0.

 

<i>Q</i> đi qua <i>N</i> và nhận <i>BC </i>

3; 5;2





làm véctơ pháp tuyến nên


 

: 3 1 5 1 2

1

0


2 2


<i>Q</i> <sub></sub><i>x</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>y</i> <sub></sub> <i>z</i> 


    hay

 

<i>Q</i> : 3<i>x</i> 5<i>y</i>2<i>z</i> 6 0 .


Ta có : 2 1 0


3 5 2 6 0


<i>x y z</i>
<i>d</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


   





   





Nên <i>d</i> có véctơ chỉ phương <i>u</i>               <sub></sub><i>AB BC</i>, <sub></sub>  

3;1;7

<sub>.</sub>


Cho <i>y </i>0 ta sẽ tìm được <i>x </i>8, <i>z </i>15 nên

8;0;15

<i>d</i><sub>.</sub>


Vậy


8 3


15 7


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


 






  


.



<b>Câu 36.</b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có đáy <i>ABCD</i> là hình thang vuông tại <i>A</i> và <i>B</i> với


, 2 ,


<i>AB BC a AD</i>   <i>a</i> <i>SA a</i> và vng góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng <i>AC</i> và


<i>SD</i> bằng:
<b>A. </b> 2.


6


<i>a</i> <b><sub>B. </sub></b> 3


.
3


<i>a</i> <b><sub>C. </sub></b> 6


.
3


<i>a</i> <b><sub>D. </sub></b> 2


.
9
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Gọi <i>I</i> là trung điểm của <i>AD</i>. Ta có 1
2



<i>CI</i>  <i>AD</i> nên <i>CD</i><i>AC</i>.


Dựng hình chữ nhật <i>ACDE</i> và gọi <i>H</i> là hình chiếu vng góc của <i>A</i> lên <i>SE</i>.


Ta có <i>DE</i>

<i>SAE</i>

 <i>AH</i> 

<i>SED</i>

.


Khoảng cách giữa hai đường thẳng <i>AC</i> và <i>SD</i> là:


;

;

;

<sub>2</sub>. <sub>2</sub> 6.


3


<i>SA AE</i> <i>a</i>


<i>d AC SD</i> <i>d AC SDE</i> <i>d A SDE</i> <i>AH</i>


<i>SA</i> <i>AE</i>


    



<b> Chú ý: Có thể sử dụng phương pháp tọa độ hóa, cụ thể như sau:</b>
Chọn hệ trục tọa độ sao cho <i>A</i>

0;0;0 ,

<i>B Ox D Oy S Oz</i> ,  ,  .


Ta có <i>C a a</i>

; ;0 ,

<i>D</i>

0;2 ;0 ,<i>a</i>

<i>S</i>

0;0; .<i>a</i>



Ta tính được

;

; . 6.


3


;


<i>AC SD AD</i> <i><sub>a</sub></i>
<i>d AC SD</i>


<i>AC SD</i>


 


 


 


 


 


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


  
 


<b>Câu 37.</b>Cho số phức <i>z</i> thỏa mãn 4 <i>z i</i> 3 <i>z i</i> 10<i><sub>. Giá trị nhỏ nhất của z bằng:</sub></i>
<b>A. </b>1.


2 <b>B. </b>


5
.


7 <b>C. </b>


3
.


2 <b>D. </b>1.


<b>Lời giải:</b>
<b>Chọn D.</b>


Gọi <i>z x yi x y</i>  ,

, <b>R</b>

. Ta có <i>z i x</i>  

<i>y</i>1

<i>i</i> và <i><sub>z</sub></i> <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>2<sub>.</sub>


 


Theo giả thiết ta có <sub>4</sub> <i><sub>x</sub></i>2

<sub></sub>

<i><sub>y</sub></i> <sub>1</sub>

<sub></sub>

2 <sub>3</sub> <i><sub>x</sub></i>2

<sub></sub>

<i><sub>y</sub></i> <sub>1</sub>

<sub></sub>

2 <sub>10.</sub>


     


Từ đó, áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta được







2


2 2 2 2


2 2 2 2 2


100 4 <i>x</i>  <i>y</i>1 3 <i>x</i>  <i>y</i>1  4 3 2<i>x</i>  <i>y</i>1  <i>y</i>1 .


2 2

2 2


50 <i>x</i> <i>y</i> 1 100 <i>x</i> <i>y</i> 1


       hay <i>z </i>2 1. Do đó, <i>z </i>1.


Dấu '' " xảy ra





2 2


2 2


2 2


2 2



24


4 1 3 1 10 <sub>25</sub>


7


3 1 4 1


25
<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i><sub>y</sub></i>




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub>



<i>Vậy giá trị nhỏ nhất của z bằng </i>1. Khi đó 24 7 .



25 25
<i>z</i>  <i>i</i>


<b>Câu 38.</b>Một con súc sắc không cân đối, có đặc điểm mặt sáu chấm xuất hiện nhiều gấp hai lần các mặt còn
lại. Gieo con súc sắc đó hai lần. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện trong hai lần gieo lớn
hơn hoặc bằng 11 bằng:


<b>A. </b> 8 .


49 <b>B. </b>


4
.


9 <b>C. </b>


1
.


12 <b>D. </b>


3
.
49
<b>Lời giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gọi <i>p</i>1 là khả năng xuất hiện của các mặt có số chấm là 1, 2,3, 4,5. Khi đó, khả năng xuất hiện của


mặt sáu chấm là 2 .<i>p</i>1 Khi đó ta có 1 1 1



1


5 2 1 .


7
<i>p</i>  <i>p</i>   <i>p</i> 


Gọi <i>A</i>: “Tổng số chấm ở hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11”. Khi đó <i>A </i>

5,6 ; 6;5 ; 6;6

 

 


Vậy xác suất của biến cố <i>A</i> là 1 2 2 1 2 2. . . 8 .


7 7 7 7 7 7 49


<i>P </i>   


<b>Câu 39.</b>Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức <i><sub>S</sub></i> <i><sub>A e</sub></i>. <i>rt</i>


 , trong đó <i>A</i> là số vi khuẩn ban


đầu, <i>r</i> là tỷ lệ tăng trưởng, <i>t</i> là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100


con và sau 5 giờ có 300 con. Để số lượng vi khuẩn ban đầu tăng gấp đôi thì thời gian tăng trưởng <i>t</i>
gần với kết quả nào sau đây nhất?


<b>A. </b>3 giờ 9 phút. <b>B. </b>3 giờ 2 phút. <b>C. </b>3 giờ 30 phút. <b>D. </b>3 giờ 18 phút.
<b>Lời giải:</b>


<b>Chọn A.</b>


Trước tiên, ta tìm tỉ lệ tăng trưởng mỗi giờ của loài vi khuẩn này.


Từ giả thiết <sub>300 100.</sub> 5 5 <sub>3</sub> <sub>5</sub> <sub>ln 3</sub> ln 3 <sub>0, 2197.</sub>


5


<i>r</i> <i>r</i>


<i>e</i> <i>e</i> <i>r</i> <i>r</i>


       


Từ công thức 200 100. 2 ln 2 ln 2 5ln 2 3,15


ln 3


<i>rt</i> <i>rt</i>


<i>e</i> <i>e</i> <i>rt</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>r</i>


          (giờ) 3 giờ 9 phút.


<b>Câu 40.</b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có đáy <i>ABCD</i> là hình chữ nhật với <i>AB</i>= 6, <i>AD</i>= 3, tam giác <i>SAC</i>
nhọn và nằm trong mặt phẳng vng góc với đáy. Biết hai mặt phẳng

<i>SAB</i>

 

, <i>SAC</i>

tạo với nhau
<i>góc α thỏa mãn </i>tan 3


4


<i>α</i>= và cạnh <i>SC</i>= . Thể tích khối 3 <i>S ABCD</i>. bằng:



<b>A. </b>4.


3 <b>B. </b>


8
.


3 <b>C. </b>3 3. <b>D. </b>


5 3
.
3
<b>Lời giải:</b>


<b>Chọn B.</b>


Gọi <i>H K</i>, lần lượt là hình chiếu của <i>S B</i>, lên cạnh <i>AC</i>. Ta có <i>SH</i> 

<i>ABCD BK</i>

; 

<i>SAC</i>

.


Vì <i><sub>AC</sub></i> <i><sub>AB</sub></i>2 <i><sub>BC</sub></i>2 <sub>3</sub> <i><sub>SC</sub></i>


    nên tam giác <i>SAC</i> cân tại <i>C</i>. Gọi <i>M</i> là trung điểm của <i>SA</i> ta có


<i>CM</i> <i>SA</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Xét tam giác <i>ABC</i> vuông tại <i>B</i> nên


2


.



2 2.


<i>AB BC</i> <i>AB</i>


<i>BK</i> <i>AK</i>


<i>AC</i> <i>AC</i>


    


Theo giả thiết, tan 3 3 4 4 2.


4 4 3 3


<i>BK</i>


<i>IK</i> <i>BK</i>


<i>IK</i>


      


Xét hai tam giác đờng dạng <i>KAI</i> và <i>CAM</i> ta có <i>CM</i> <i>CA</i> <i>CM</i> <i>CA KI</i>. 2 2.
<i>KI</i> <i>KA</i>  <i>KA</i> 
Suy ra <i><sub>SA</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>AM</sub></i> <sub>2</sub> <i><sub>AC</sub></i>2 <i><sub>MC</sub></i>2 <sub>2</sub>


    và diện tích <i>SAC</i> là 1 . 2 2.


2
<i>SAC</i>



<i>S</i>  <i>SA CM</i> 


Thể tích khối chóp <i>S ABCD</i>. là .


1 1 8


2. 2. . . 2. . 2.2 2 .


3 3 3


<i>B SAC</i> <i>SAC</i>


<i>V</i>  <i>V</i>  <i>BK S</i><sub></sub>  


<b>Câu 41.</b><i>Số các giá trị nguyên của m để phương trình </i><sub>cos</sub>2<i><sub>x</sub></i> <sub>cos</sub><i><sub>x m m</sub></i>


   có nghiệm?


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


<b>`Lời giải</b>
<b>Chọn A.</b>


Điều kiện xác định: cos<i>x m</i>  0 cos<i>x</i><i>m</i> (1)
Phương trình tương đương: 2


cos <i>x</i>cos<i>x</i>cos<i>x m</i>  cos<i>x m</i> (2)


Xét hàm số <i><sub>f t</sub></i><sub>( )</sub> <i><sub>t</sub></i>2 <i><sub>t</sub></i>



  , đờ thị là một parabol có trục đối xứng là đường thẳng 1.


2


<i>x  Dựa vào đờ thị</i>


ta có ( ) ( ) .


1
<i>u v</i>
<i>f u</i> <i>f v</i>


<i>u v</i>



 <sub> </sub>


 


Ta có (2) ( cos ) ( cos ) cos cos (3)


cos cos 1 (4)


<i>x</i> <i>x m</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x m</i>



<i>x</i> <i>x m</i>


   


     


   


 .


• (3) <sub>2</sub> 0


cos cos


cos


<i>x</i> <i>x m</i>


<i>x </i>


 



 


(từ hệ này suy ra điều kiện (1) hiển nhiên thỏa mãn)


2



0
c


co


c s
s


os <i>x</i> o <i>x m</i>.


<i>x </i>




 






Đặt <i>a</i>cos<i>x</i><sub>, ta thấy hệ trên có nghiệm khi và chỉ khi với </sub><i>m</i><i>f</i>( ), 1<i>a   a</i> 0<sub> có nghiệm. </sub>
Hay 0<i>m</i>2.


• (4)  cos<i>x m</i> cos<i>x</i> 1 cos<i>x m</i> (cos<i>x</i>1)2 (từ đây suy ra điều kiện (1) là hn thỏa)


2


cos cos 1.


<i>m</i> <i>x</i> <i>x</i>



    Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi <i>m g a</i> ( )<i>a</i>2 <i>a</i> 1, 1  <i>a</i> 1 có


nghiệm. Hay 3


4<i>m</i>3.


<i>Vậy điều kiện của m để phương trình đề ra có nghiệm là </i>3


4<i>m</i>3. Do đó có 4 giá trị nguyên thỏa
mãn là <i>m </i>{0;1;2;3}.


<b>Câu 42.</b>Trong không gian Oxyz, cho hai điểm <i><sub>A</sub></i>

<sub></sub>

<sub></sub><sub>1; 2;1 ,</sub>

<sub></sub>

<i><sub>B</sub></i>

<sub></sub>

<sub>1;2; 3</sub><sub></sub>

<sub></sub>

và đường thẳng <sub>:</sub> 1 5


2 2 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i>    




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A. </b><i>u </i> (4; 3;2) <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><i>u </i> (2;0; 4) <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><i>u </i> (2;2; 1) <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><i>D </i>(1;0;2)<sub>.</sub>
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


<i>Gọi K là hình chiếu của B lên đường thẳng  . Dễ thấy BK</i><i>BA</i>. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 


<i>vng góc với AB. Vậy khoảng cách từ B đến  lớn nhất khi  vng góc với AB. </i>


Kết hợp với giả thiết  vuông góc với d, ta có vectơ chỉ phương của  là


; ] (8; 6; 4) (4; 3; 2).


[<i>u ABd</i>   <i>u</i> 





 




<b>Câu 43.</b>Trong không gian Oxyz, cho điểm <i>A</i>

1;0; 1

<sub>, mặt phẳng </sub>

<sub> </sub>

<i>P x y z</i>:    3 0 <sub>. Mặt cầu (S) có tâm I</sub>


nằm trên mặt phẳng (P), đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng 6 2.


Phương trình mặt cầu (S) là


<b>A. </b>

<sub></sub>

<i>x</i>2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>y</i> 2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>z</i>1

<sub></sub>

2 <sub> và </sub>9

<sub></sub>

<i>x</i>1

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>y</i> 2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>z</i>2

<sub></sub>

2  .9
<b>B. </b>

<sub></sub>

<i>x</i> 3

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>y</i> 3

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>z</i> 3

<sub></sub>

2 9 và

<i>x</i>1

2

<i>y</i>1

2

<i>z</i>1

2 9.
<b>C. </b>

<i>x</i> 2

2

<i>y</i> 2

2

<i>z</i>1

2 9 và <i>x</i>2<i>y</i>2

<i>z</i>3

2 9.


<b>D. </b>

<sub></sub>

<i>x</i>1

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>y</i> 2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>z</i>2

<sub></sub>

2 9 và

<sub></sub>

<i>x</i> 2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<i>y</i> 2

<sub></sub>

2 

<sub></sub>

<i>z</i>1

<sub></sub>

2 9.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D.</b>


Do <i>AB </i> 2 nên <i>IA IB</i> 3. Kết hợp với điểm I thuộc mặt phẳng (P), ta có hệ phương trình:


2 2 2 2 2 2



2 2 2 2 2 2 2 2 2


3 0 3 1


( 1) ( 1) 1 2


9 9 2 ( 1) 9


<i>x y z</i> <i>x y z</i> <i>z x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x z</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


       


  


           


  


  


   <sub></sub>    <sub></sub>    





2


1 1 2


2 2 2


2 1


2 2 4 0


<i>z x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>z</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>x</i>


      


  


    


  


  <sub></sub>  <sub></sub>


   <sub></sub> <sub></sub>





.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>x</i> 2

2

<i>y</i> 2

2

<i>z</i>1

2 9


<b>Câu 44.</b>Cho hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

xác định và liên tục trên  thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:


 



 

 



 



2


0,


' . ,


1
0


2
<i>x</i>


<i>f x</i> <i>x</i>


<i>f x</i> <i>e f</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>f</i>


  





  





 <sub></sub>








Tính giá trị của <i>f</i>

ln 2


<b>A. </b>ln 2 1


2


 . <b>B. </b>1


4. <b>C. </b>



1


3. <b>D. </b>


2 1


ln 2
2


 .


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn.</b> <b>C.</b>


Ta có:


 

 

 



 



 



 

 

 



ln 2


ln 2


ln 2 ln 2



2


2 <sub>0</sub> 2 <sub>0</sub> <sub>0</sub>


0


' ' 1


' <i>x</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>f x</i> <i>e f</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>dx</i> <i>e dx</i> <i>e</i>


<i>f</i> <i>x</i> <i>f</i> <i>x</i> <i>f x</i>


   


     <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub> 


 


   




 



1 1 1


1 ln 2



ln 2 0 <i>f</i> 3


<i>f</i> <i>f</i>


     <sub>.</sub>


Vậy

ln 2

1


3


<i>f</i>  .


<b>Câu 45.</b>Số các giá trị nguyên của tham số <i>m</i> trong đoạn

100;100

để hàm số 3 2


( 1) 3


<i>y mx</i> <i>mx</i>  <i>m</i> <i>x</i>
nghịch biến trên  là:


<b>A. </b>200. <b>B. </b>99. <b>C. </b>100. <b>D. </b>201.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn.</b> <b>B.</b>


Ta có: <i><sub>y x</sub></i><sub>'</sub>

 

<sub>3</sub><i><sub>mx</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>mx m</sub></i> <sub>1</sub>


    <sub> và </sub> 2


' 2<i>m</i> 3<i>m</i>



   .


 

0 0


' 0,


1 0 ' 0


<i>m</i> <i>m</i>


<i>ycbt</i> <i>y x</i> <i>x</i>


<i>m</i>


 


 


     <sub></sub>  <sub></sub>


   


 


 3


2


<i>m</i>



  .


<i>Do đó, số giá trị m cần tìm là 99 .</i>


<b>Câu 46.</b>Tìm các số <i>a b</i>, để hàm số <i>f x</i>( )<i>a</i>sin(<i>x</i>)<i>b</i><sub> thỏa mãn </sub> <i>f</i>(1) 2 <sub> và </sub>


1


0


( ) 4


<i>f x dx </i>



<b>A. </b> , 2
2


<i>a</i> <i>b</i> . <b>B. </b> , 2


2


<i>a</i>  <i>b</i> . <b>C. </b><i>a</i>,<i>b</i>2. <b>D. </b><i>a</i>,<i>b</i>2


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn.</b> <b>D.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mặt khác,

 




1


1 1


0 0


0


4 sin 4 <i>a</i>cos 4


<i>f x dx</i> <i>a</i> <i>x</i> <i>b dx</i> <i>x</i> <i>bx</i>




 


  <sub></sub>  <sub></sub>   <sub></sub>  <sub></sub> 


 




2


4


<i>a</i>


<i>b</i> <i>a</i> 





     .


<i>Vậy a </i> <sub> và </sub><i>b  .</i>2


<b>Câu 47.</b>Tìm tất cả các giá trị thực của tham số <i>m</i> để hàm số <i><sub>y x</sub></i>3 <sub>3(</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>1)</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>12</sub><i><sub>mx</sub></i> <sub>3</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>4</sub>


      có hai điểm


cực trị <i>x x thỏa mãn </i>1, 2 <i>x</i>1 3 <i>x</i>2.


<b>A. </b><i>m  .</i>1 <b>B. </b><i>m  .</i>1 <b>C. </b> 3


2


<i>m </i> . <b>D. </b> 3


2


<i>m </i>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn.</b> <b>D.</b>


Ta có: <i>y</i>' 3 <i>x</i>2 6

<i>m</i>1

<i>x</i>12<i>m</i><sub> và </sub><i>y</i>' 0  <i>x</i> 2 <i>x</i>2<i>m</i><sub>.</sub>


Do đó, 2 3 3


2



<i>ycbt</i> <i>m</i>  <i>m</i> .


Vậy 3


2


<i>m </i> .


<b>Câu 48.</b>Trong không gian<i>Oxyz</i>, cho hai điểm <i>M</i>

0;1;3

, <i>N</i>

10;6;0

và mặt phẳng

 

<i>P x</i>:  2<i>y</i>2<i>z</i>10 0 .
Điểm <i>I</i>

10; ;<i>a b</i>

<sub> thuộc mặt phẳng </sub>

<sub> </sub>

<i>P</i> <sub> sao cho </sub> <i>IM IN</i> <sub> lớn nhất. Khi đó tổng </sub><i><sub>T</sub></i>  <i><sub>a b</sub></i> bằng


<b>A. </b><i>T </i>5. <b>B. </b><i>T </i>1. <b>C. </b><i>T </i>2<b>.</b> <b>D. </b><i>T </i>6.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C.</b>


Do điểm <i>I</i>

10; ;<i>a b</i>

thuộc mặt phẳng

 

<i>P</i> :<i>x</i> 2<i>y</i>2<i>z</i>10 0 , suy ra


10 2<i>a</i> 2<i>b</i> 10 0


      <i>b</i>10<i>a</i>. Vậy <i>I</i>

10; ;10<i>a</i> <i>a</i>

.
Ta có <i>MI</i>  

10;<i>a</i>1;<i>a</i>7

2


2 12 150


<i>MI</i> <i>a</i> <i>a</i>


    .



20; 6; 10


<i>NI</i>   <i>a</i> <i>a</i>


2


2 8 536


<i>NI</i> <i>a</i> <i>a</i>


    .


2 2


2 12 150 2 8 536


<i>IM IN</i>  <i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i> .
Xét hàm số <i><sub>f x</sub></i>

 

<sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>12</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>150</sub> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>8</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>536</sub>


      xác định trên .


 

<sub>2</sub>2 6 <sub>2</sub>2 4


2 12 150 2 8 536


<i>x</i> <i>x</i>


<i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



 


  


    .


 

0 <sub>2</sub>2 6 <sub>2</sub>2 4


2 12 150 2 8 536


<i>x</i> <i>x</i>


<i>f x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


   


   


 



2


4


1584 10560 16896 0 <sub>8</sub>



,
3
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>l</i>






    


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 



lim 2


<i>x</i>  <i>f x</i>  ; <i>x</i>lim   <i>f x</i>

 

 2


Lập bảng biến thiên


Suy ra  134<i>f x</i>

 

  2  2 <i>f x</i>

 

 134.
Vậy <i>IM IN</i> <i><sub>max</sub></i>  134 khi <i>x </i>4 hay <i>I </i>

10; 4;6

.


<b>Câu 49.</b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có <i>ABCD</i> là hình thoi cạnh bằng <i>a</i> và góc <i>A</i> bằng 60, cạnh <i>SC</i> vng


góc với đáy và 6


2
<i>a</i>


<i>SC </i> . Giá trị lượng giác cơ-sin của góc giữa hai mặt phẳng

<i>SBD</i>

<i>SCD</i>


bằng


<b>A. </b> 6


6 . <b>B. </b>


5


5 . <b>C. </b>


2 5


5 . <b>D. </b>


30
6 .
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Chọn hệ trục tọa độ <i>Oxyz</i> như hình vẽ và chọn <i>a</i> là đơn vị độ dài. Ta có tâm hình thoi <i>O </i>

0;0;0



trùng gốc tọa độ, 1;0;0
2


<i>B </i><sub></sub> <sub></sub>


 ;
1


;0;0
2
<i>D </i><sub></sub> <sub></sub>


 ;


3
0; ;0


2
<i>C</i><sub></sub> <sub></sub>


 


; 0; 3; 6


2 2


<i>S</i><sub></sub> <sub></sub>


 


.


Ta có vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng <i>SBD</i>

là <i>n</i>1<sub></sub><i>BD BS</i>, <sub></sub>


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


   <sub>6</sub> <sub>3</sub>


0; ;


2 2


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


 


.



vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng

<i>SCD</i>

là <i>n</i>2 <sub></sub><i>CD CS</i>, <sub></sub>


   <sub>3 2</sub> <sub>6</sub>


; ;0


4 4


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Suy ra góc giữa hai mặt phẳng là

1 2

1 2


1 2


. <sub>6</sub>


cos ,


6
<i>n n</i>
<i>n n</i>


<i>n n</i>



 


 
 


 


<b>Câu 50.</b>Số nghiệm của phương trình

<sub></sub>

<sub></sub>



2


2


ln 2 2018


2
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


    <sub> là</sub>


<b>A. </b>3. <b>B. </b>1. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Xét hàm số

 




2


2


ln 2


2
<i>x</i>


<i>f x</i>   <i>x</i> <i>x</i>  có tập xác định <i>D    </i>

; 2

 

 2;

<sub>.</sub>


 

2


2
1


2
<i>x</i>
<i>f x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


   




3 2


2



4 2


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


  






Dễ thấy

 

1


2


0 <i>x x</i>


<i>f x</i>


<i>x x</i>



 <sub>  </sub>





 với 1



3; 2


<i>x   </i> và <i>x </i>2

2; 2

.


Ta có <i>f x </i>

 

1 0,8 , <i>f x </i>

 

2 3,2 và <i><sub>x</sub></i>lim<sub> </sub> <i>f x</i>

 

, <i><sub>x</sub></i>lim<sub>2</sub> <i>f x</i>

 

<i><sub>x</sub></i>lim<sub>2</sub> <i>f x</i>

 



  


 <sub> </sub>


Lập bảng biến thiên của hàm số


</div>

<!--links-->

×