Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Ngừng thở khi ngủ và các bệnh tim mạch - PGS.TS. Vũ Văn Giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 35 trang )

NGỪNG THỞ KHI NGỦ
VÀ CÁC BỆNH TIM MẠCH
PGS.TS. Vũ Văn Giáp
Tổng thư ký Hội Hơ hấp Việt Nam
Phó giám đốc Trung tâm Hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai
Giảng viên Bộ môn Nội-ĐH Y Hà Nội


NỘI DUNG
1

Tại sao phải quan tâm đến ngưng thở khi ngủ?

2

Nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân ngưng thở khi ngủ?

3

4

Biến chứng của ngưng thở khi ngủ nếu không điều trị?

Kết luận


Hội chứng ngừng thở khi ngủ
( sleep apnea syndrome)
• SAS là sự suy yếu của giấc ngủ và rối loạn hơ
hấp được định nghĩa là sự ngừng thở ít nhất 10
giây, ít nhất 5 lần trong 1 giờ ngủ.


• Phân loại:
- OSA (obstructive sleep apnea): Ngưng thở tắc
nghẽn
- CSA (central sleep apnea): Ngưng thở TW
- Complex sleep apnea: Ngưng thở phức tạp


Tần xuất mắc khá phổ biến
• Ngủ ngáy:
44% nam
28% nữ

Young T, et al. N Engl J Med. 1993;328(17):1230-5.


Tỷ lệ mắc OSA
Nước

AHI

Tỷ lệ mắc

AHI+tr/ch ban ngày

Tỷ lệ mắc

Mỹ

>5/hr


24% - Nam
9%- Nữ

AHI>5/hr+Tr/ch ban
ngày

4%-nam
2%- nữ

Thailand >5/hr

15.8%- Nam
6.3%-Nữ

AHI>5/hr+EDS

4.8%-Nam
1.9%- Nữ

Young T, et al. Am J Resp Care Med 2002;165(9)1217-39. Young T, et al. N Engl J Med 1993;32:1230-5
Neruntarat C, et al. Sleep Breath 2011;15(4):641-8.


• 15% dân số có OSAS
• 24.09% người có thói quen thường xun ngủ ngáy to








N = 289
44.3% có OSA
28.7% OSA nhẹ
9% OSA trung bình
6.6% OSA nặng


Yếu tố nguy cơ









Tuổi (40-60 tuổi)
Béo phì
Giới (nam/nữ = 2:1)
Bất thường giải phẫu
Thuốc
Rượu
Hút thuốc lá
Tiền sử gia đình


NỘI DUNG

1

Tại sao phải quan tâm đến ngưng thở khi ngủ?

2

Nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân ngưng thở khi ngủ?

3

4

Biến chứng của ngưng thở khi ngủ nếu không điều trị?

Kết luận


OSA gây ảnh hưởng các bệnh tim mạch
Cơ chế trung gian

Nguy cơ bệnh mạch máu
Cao HA

Tăng cường bù lại oxy

Cường giao cảm
Co mạch
Tăng cathecolamin
Mạch nhanh
Thich nghi tim mạch bị ảnh

hưởng

Tăng khí cabonic

Rơi loạn nơi mạch

Loạn nhịp tim

Thay đổi áp lực trong
lồng ngực

Stress oxy hóa mạch máu

OSA

Giảm oxy trong máu

Viêm
Thức dậy
Tăng đơng máu

Rối loạn điêu hịa chuyển hóa
Kháng leptin
Béo phì
Kháng Insulin

JAMA 2003;299:19036

Suy tim sung huyết
Rối loạn chức năng tâm thu

Rối loạn chức năng tâm
trương

Nhịp chậm
Nghẽn nhĩ thât
Rung nhĩ
Thiếu máu tim
Bệnh mạch vành
NMCT
Giảm sóng ST về đêm
Đau ngực ban đêm
Bênh mạch máu não


Các yếu tố sinh học trung gian trong b/c TM
của ngừng thở khi ngủ

Cardiology Journal 2013 20:345-355


Cơ chế bệnh sinh OSA và bệnh tim mạch


Tỉ lệ bệnh lý tim mạch tăng lên cùng với
mức độ nặng của ngừng thở khi ngủ (AHI)
18%
18%
16%
14%


10%

12%
10%

6%

8%
6%

4%

4%

2%
0%

AHI 0-5

5- 15

15- 30

> 30


Tần xuất ngưng thở khi ngủ
ở BN tim mạch
Tỷ lệ OSA (%)


Tỷ lệ OSA và CSA ở BN suy tim


OSA và bệnh tim mạch
• Tăng huyết áp nguyên phát: 35%
• Tăng huyết áp kháng thuốc :65-80 % nguyên nhân
thứ phát thường gặp nhất
• Bệnh động mạch vành :30%
• Suy tim: 21-37 %
• Rung nhĩ: mắc OSA gấp 5 lần
• Đột quỵ:60%

Circulation 2012;126:1495-1510


Yếu tố nguy cơ tim mạch (TBMMN, NMCT)

■ Đái

đường

x 4.2

■ SAOS

x 3.1

■ Cao

x 1.9


HA

■ Tăng

mỡ máu



x 9.8



thuốc lá



■ Hút

x 1.8
-20 -15 -10 -5

Pecker, AJRCCM 2000

1 +5 +10 +15 +20
OR (n=62)

Pecker, Eur Respir J 1999

13



Nguy cơ tương đối của tăng
huyết áp trong SAOS
Lavie P. and al, BMJ 2000; 320:479-82


SAOS và tăng HA kháng trị
• THA kháng trị: THA mặc dù dùng 3 thứ thuốc
• Tỷ lệ chiếm 80% ở người bị SAOS (nghiên cứu Logan 2001)
• Khuyến cáo về quản lý tăng huyết áp: nghĩ đến SAOS ở
người THA kháng trị
• Cường aldosteron thường hay gặp, là nguồn gốc của stress
oxy hóa, viêm, xơ hóa và phì đại
• Mối quan hệ tuyến tính giữa aldosterone máu và mức độ
nghiêm trọng của SAOS (chỉ số ngưng giảm thở) ở người
tăng huyết áp kháng trị (Marrey 2007)


SAOS và THA
không hạ được vào ban đêm

SAS gặp từ 70-95 % người « non dipper »
r s2 01 6
Pankow, Chest 19_H9C7M_F-MP_SoAOrSt_aCVlu_Mpap
i, J Hypertens 1997

16



Xơ vữa động mạch sớm và SAOS

N=83 indexA-H 40.7+/-19/h

CHEST 2005; 128:3407–3412

18


OSAS VÀ ĐỘT QUỴ
• OSAS là một trong những yếu tố nguy cơ của đột
quỵ.
• NC mơ tả cắt ngang của Young T và cs về mối liên
quan của SAS và đột quy thực hiện trên hơn 2500
đối tượng NC kéo dài trong 4 năm cho kết quả:
- BN có AHI ≥20 có nguy cơ đột quy cao gấp 4.33
lần so với nhóm có AHI <5,
• NC của Shahar và cs:
• Thực hiện trên 6424 đối tượng ≥40 tuổi tại Sleep
Heart Health Study thuộc Minnesota, Hoa Kì
- BN có AHI ≥5 có nguy cơ đột quỵ cao gấp 1.58 lần
so với nhóm có AHI < 5 (p=0.03)


OSAS VÀ ĐỘT QUỴ
• OSAS khơng chỉ là yếu tố nguy cơ mà còn là
yếu tố làm gia tăng tổn thương não và tăng nguy
cơ tái phát của những lần đột quỵ tiếp theo.
• Tăng thời gian điều trị và nguy cơ tử vong sau 6
tháng ở BN đột quỵ.



SAOS làm tăng nguy cơ đột tử
do căn nguyên tim mạch về ban đêm

22


OSA VÀ BỆNH MẠCH VÀNH
• Marin et al. 2005
• Thực hiện trong 10 năm
• TD sự xuất hiện của các biến cố tim mạch và
OSAS
• Bao gồm: 264 người khỏe mạnh, 377 người ngủ
ngáy, 403 OSAS mức độ trung bình không điều
trị, 235 OSAS mức độ nặng không điều trị và
372 điều trị bằng thở CPAP

CHEST 2008; 133:793–804


SLEEP, Vol. 30, No. 3, 2007


OSA và bệnh mạch vành






NC Gami et al:
Thực hiện nghiên cứu trên 112 BN
Theo dõi trong 5 năm
Đột tử do nguyên nhân tim mạch xảy ra ở
46% BN mắc OSA , 16% ở nhóm chứng

Postgrad Med J 2008; 84:15-22


×