Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Chu de 3 THIÊN NHIÊN1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 117 trang )

Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

Ngày dạy, thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2019
A/ ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
I. Đón trẻ
- Đón trẻ: Trẻ biết chào hỏi, biết cất đồ dùng cá nhân của mình
- Trị chuyện Gọi tên các nguồn nước : Sơng, suối, ao, hồ..
- Xem tranh và trò chuyện về các nguồn nước trẻ biết các nguồn nước có trong
tranh. trẻ biết về đất, đá, cát và ích lợi của chúng.
- MT7: Trẻ nhận biết và không chơi ở những nơi mất vệ sinh. Chơi ở nơi sạch
và an toàn
- PCTNTT: Biết những nơi như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa
nước…là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ / ao / sông / suối/ vực/ ổ điện...) và
không nguy hiểm.
- Không chơi gần ao, hồ, sông, suối.
- Không uống, chơi với nước bẩn
- Khơng ra ngồi trời khi có giơng, sét, mưa, lũ…..
II. Điểm danh và thể dục sáng :
- Thể dục sáng Vận động theo bản nhạc “ Nắng sớm”
1. Mục đích yêu cầu:
a) Kiến thức: Trẻ thở hít sâu phát triển cơ bắp. Trẻ biết thực hiện đúng, thuần
thục
b) Kỹ năng: Thực hiện chính xác các bài tập phát triển chung
c) Giáo dục: Mạnh dạn, tự tin -Không chen lấn xô đẩy nhau
2. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, kiểm tra sức khỏe trẻ.
3. Hình thức tổ chức:
a/ Khởi động
Cô cho trẻ khởi động các tư thế : Đi kiễng gót, đi bình thường, đi bằng gót, đi


bình thường, chạy chậm, chạy nhanh.
b. Trọng động; Bài Tập Phát triển chung
- Hơ hấp: Thổi bóng
* Động tác tay: Tay thay nhau quay dọc thân (có thể tập với vòng... nơ)
- TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay để dọc thân.
- Thực hiện: Tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao
ra trước (quay thẳng tay như bơi trải). Thực hiện theo nhịp vỗ tay nhanh dần
khoảng 4 nhịp, xong quay ngược lại.
* Động tác bụng lườn: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm chân.
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xi (có thể tập với cờ, nơ, gậy, vịng).
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, tay đưa lên cao
- Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước (chân thẳng), tay chạm gót chân.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, đổi bước chân phải sang bên.
* Động tác chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.
Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

1


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

- Nhịp 1: Tay chống hơng, bước chân trái ra phía trước, chân sau thẳng.
- Nhịp 2: Khuỵu chân trái, chân phải thẳng, tay đưa trước (lòng bàn tay sấp).
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.

- Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi chân.
* Động tác bật: Bật dạng chân, khép chân
- TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Bật tách chân sang 2 bên ( chân rộng bằng vai), tay đưa ngang,
- Nhịp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi.
- Nhịp 3, 4, 5, 6, 7, 8: Thực hiện như nhịp 1, 2.
c/ Hồi tỉnh: đi hít thở nhẹ nhàng.
d/ Nhận xét: Khuyến khích và động trẻ

IV. Nhận xét: Khuyến khích và động trẻ
B/ CHƠI NGỒI TRỜI: Làm quen bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
- Tạo cho trẻ hít thở khơng khí trong lành, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho
trẻ. Hứng thú tham gia chơi, nắm được luật và cách chơi.
- Giáo dục: GD trẻ lòng u thiên nhiên
II/ Chuẩn bị: Sân chơi thống mát.
III/ Tích hợp: Âm nhạc,MTXQ, GD lễ giáo, GDVSMT, Thể dục
IV/ Nội dung hoạt động:
1. Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài hát “Cháu vẽ ơng mặt trời”
2. Chơi trị chơi “Rồng rắn lên mây”
3. Chơi tự do: Theo ý thích
V/Tiến hành
Hoạt động 1: Yêu cầu trước khi ra sân
- Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.
- Hôm nay cô cùng các con làm quen bài ”Cháu vẽ ông mặt trời, chơi “Rồng rắn
lên mây” chơi tự do.
Hoạt động 2: HĐCCĐ
- Cho trẻ quan sát tranh ông mặt trời
- Đàm thoại và dẫn dắt vào bài hát

- TCTV cho trẻ đọc tên bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Cơ hát lần 2.
- Cơ tóm tắc nội dụng và giáo dục
- Cô dạy trẻ hát từng câu cho đến hết bài
- Đàm thoại:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát có nhắc đến ai.
...
* Cơ giáo dục : Lịng u thiên nhiên, biết đi trời nắng phải đội mũ, bận áo
khoác chống nắng.

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

2


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

Hoạt động 3: Chơi “Rồng rắn lên mây”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ đọc tên tc “Rồng rắn lên mây”
- Cơ nói cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động 4: Chơi theo ý thích
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
+ Đỗ nước từ trên cao xuống.
+ Thí nghiệm vật nổi vật chìm.
+ Đỗ nước vào chai.

- Cơ gợi ý động viên khuyến khích trẻ tạo ra những sản phẩm riêng.
- Cô chú ý bao quát trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
C/ HỌC
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HĐ KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Đề tài : Sự kì diệu của nước (MT8)
I/ Mục đích u cầu:
1 .Kiến thức:
- Trẻ nắm được đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước. Biết các nguồn nước,
ích lợi của nước.
2. Kĩ năng:
- Phát triển các giác quan của trẻ qua hoạt động sờ, nếm, ngửi…phát triển khả
năng quan sát, suy luận, phán đoán ở trẻ.
3. TCTV: Sự kỳ diệu của nước
4. Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch. biết tiết kiệm nước.
II/ Chuẩn bị:
- 2 Ly thủy tinh ; 3 cái thìa nhỏ, 1 cái thìa to; 3 cái cốc nhựa.
- 2 túi đựng nước đá cục ; 2 tấm mê ca trong
- Mỗi trẻ 1 cốc nhựa có vạch số 5 . 7 . 10 + 3 chai si rơ có pha màu
- 1 bình nước nóng
III/ Phương pháp , biện pháp ;Trực quan, thực hành, đàm thoại, Tích cực,
IV/Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cháu ngồi vòng cung hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
- Cho trẻ đọc tên bài hát “Cho tơi đi làm mưa với”
+ Mưa mang đến cho chúng ta cái gì?
+ Các con nhìn thấy nước ở đâu?
Hoạt động 2; Truyền thụ kiến thức

Khám phá sự kì diệu của nước
1. Giới thiệu các nguồn nước – ích lợi của nước:
- Cho trẻ xem các nguồn nước “ Sông , suối, ao, hồ, mưa,

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

DK tình huống
- Trẻ hát
- TC cây cối xanh tốt
- TC : biển, sông, hồ.

- Trẻ quan sát

3


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

biển, nước máy, nước giếng.
- Cho trẻ đọc tên các nguồn nước : Nước sông, nước ao,
nước suối ...qua mỗi lần xem hình ảnh.
+ Nước có ích lợi như thế nào?
+ Nếu khơng có nước thì điều gì xảy ra?
+ Phải làm gì để có nguồn nước sạch?
*Cơ tóm ý nước có ở khắp mọi nơi, nước cịn mang lại cho
chúng ta rất nhiều kì diệu cô cháu ta cùng đi khám phá nhé.
2. Khám phá tính chất đặc điểm của nước:
a. Sự bốc hơn
+ Cơ rót nước sơi từ phích ra và hỏi trẻ cơ đang làm gì?+Tại
sao con biết đó là nước sơi?

- Cô giới thiệu tấm mê ca trong ra và hỏi trẻ nhìn kĩ tấm mê
ca này ntn?
- Cơ đặt tấm mê ca này lên miệng ly nước nóng cơ vừa rót
cháu đốn xem điều gì sẽ xảy ra nhé.
+ Cơ lấy tấm mê ca để lên trước mặt cô hỏi trẻ có nhìn thấy
mặt cơ khơng? Vì sao?
- Con nhìn lên tấm mê ca có gì
+Tại sao lại có những hạt nước li ti trên tấm mê ca đó? ( cơ
nói cho trẻ biết nước ở nhiệt độ cao sẽ biến thành hơi… ).
- Cho trẻ xem hiện tượng bốc hơi và giải thích :
Đây là hiện tượng bốc hơn, khi trời nóng nắng là nước ở
suối, sơng, ao hồ……..bốc hơi lên ngưng tụ tạo thành mây
gặp lạnh rơi xuống tạo thành mưa.
b. Nước không màu, không mùi, không vị
- Cô đưa chai nước suối ra hỏi trẻ chai nước rất trong , nếm
thử nước khơng có mùi, khơng có vị
- Cho trẻ lấy cốc có ghi các vạch số ra ( vạch số 5. 7. 10 ).
- Cho trẻ rót nước đến vạch số 7, đặt tấm mê ca lên cốc xem
có thấy gì khơng?( cơ giải thích…)
- Cơ rót sữa vào ly cho trẻ quan sát màu của nước? Màu
của sữa?
- Cơ bỏ cái thìa vào trong ly nước hỏi trẻ có nhìn thấy cái
thìa khơng?
+ Cơ bỏ cái thìa vào ly sữa có nhìn thấy cái thìa khơng? Vì
sao?
Cơ nói : nước trong suốt nên khi bỏ cái thìa vào thì nhìn
thấy cái thìa - Sữa có màu trắng đục nên khi bỏ thìa vào
con khơng nhìn thấy thìa .
- Vậy nước khơng màu, nước có mùi, nước không vị ?
Mở rộng: Nước là dạng thể lỏng, thể hơi , ngồi ra nước

cịn ở dạng thể rắn ( Cho trẻ xem nước đá)
c. Sự hòa tan của nước
- Cơ chia trẻ thành 3 nhóm làm thí nghiệm. nhóm 1 đường
Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

Năm học 2019 - 2020

- Trẻ trả lời.

TC: có hạt li ti

-trẻ trả lời

-Trẻ QS và nhận xét.

+TC nhìn thấy cái
muỗng
TC khơng nhìn thấy

+Trẻ thực hiện và
thảo luận

4


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

muối với nước, nhóm 2 cát, dầu ăn, nhóm 3 quả cam với
màu.
Cho trẻ từng nhóm nhận xét.

Cơ kết luận : Muối, đường , cam, màu là chất hòa tan trong
nước, nhưng màu hào tan trong nước trở thành nước bẩn.
Còn dầu ăn , cát sỏi là chất không tan trong nước nhưng dầu
ăn mhẹ nên nó nổi trên nước, cịn cát sỏi nặng nên nó chìm.
Hoạt động 3
*.Trị chơi thư giãn:
- Trị chơi : Uống nước chanh
-Trị chơi: “Gạch bỏ hành vi sai.
- Cơ nói cách chơi : cơ treo bức tranh có những hành vi
đúng và hành vi sai về bảo vệ nước và yêu cầu trẻ gcahj bỏ
hành vi sai . cứ mỗi trẻ lên gạch bỏ một hành vi rồi quay về
đưa bút cho trẻ thứ 2 cứ như thế khi hêt một đoạn nhạc đội
nào gạch bỏ nhiều .
Cô cho trẻ chơi.
-Cô cùng trẻ nhận xét.
Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước:
- Nếu khơng có nước thì điều gì sẽ sảy ra nhỉ?
- Hàng ngày chúng ta dùng nước để làm gì? ( ăn ,uống, tắm
giặt… ).
- Phải làm gì để có nguồn nước sạch?
TC khơng vứt rác xuống sơng, suối , ao hồ…)
- Để tiết kiệm nước chúng ta phải làm gì?
- Chú ý tắt vịi nước ngay sau khi sử dụng xong ).
Kết thúc; Cho lớp hát bài cho tôi đi làm mưa với.

Năm học 2019 - 2020

Trẻ làm
Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi
-Trẻ nhận xét
Trẻ tả lời
-

D/ CHƠI. HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC GĨC
I/ GĨC PHÂN VAI: Trị chơi: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
1.Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện được tốt vai chơi, bác sĩ, bán hàng biết liên hệ các nhóm chơi với
nhau.
- Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Trẻ biết phân loại các thực phẩm giống nhau, theo các nhóm thực phẩm
- Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày và cách chế biến đơn giản: Rau có
luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán, kho, gạo nấu cơm, cháo
MT18: Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
2.Chuẩn bị: Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiên cho việc bao
quát của cô va việc chơi của trẻ
- Đồ dùng phục vụ cho các nhóm: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
+ Một số đồ vật liệu như: Gạch nhựa, cây xanh, một số thực phẩm tươi và
khô……, một số quần áo, mũ, dép.....
+ Bộ đồ chơi nấu ăn: Xoong, thau, bát, thìa…..Bột.
+ Bộ đồ dùng bác sĩ: dụng cụ khám bệnh, đồ bác sĩ

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

5


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên


Năm học 2019 - 2020

II/ GĨC XÂY DỰNG:
Trị chơi: Xây ngơi nhà
1.u cầu: Trẻ biết sử dụng đồ dùng để xây dựng ngôi nhà theo quy trình, bố trí
các khu vực trong trang trai phù hợp.
2.Chuẩn bị: Đồ dùng phục vụ cho nhóm xây dựng : Gạch nhựa, cây xanh, cây cỏ
đồ chơi, khối xây dựng., con bị, con lợn, con gà.........
III/ GĨC NGHỆ THUẬT: Trị chơi: Vẽ, tơ màu tramh phục theo mùa
Hát múa về chủ đề
1.Yêu cầu: Trẻ được cầm bút vẽ theo ý thích. Trẻ biết hát múa tự nhiên
2.Chuẩn bị: Giấy A4, bút chì, sáp màu…… Trống lắc, đồ chơi âm nhạc.
III/GĨC HỌC TẬP Trị chơi: Bé học sách làm quen chữ cái. LQ với tốn qua
hình vẽ
1.u cầu:
- Trẻ biết xem tranh có từ chứa chữ cái, Tìm gạch chân chữ cái o,ô,ơ,a,ă,â.
- Trẻ đếm và nối số lượng tương ứng chữ số, tơ màu hình có số lượng
2.Chuẩn bị: Tranh một các nguồn nước. Sách bé LQVT qua hình vẽ
V/GĨC THIÊN NHIÊN : Trị chơi: Chơi với đất cát
1. Yêu cầu: Trẻ biết được tính chất của nước và cát.
2. Chuẩn bị: Thau cát, xô nước, chai, khuôn, Khăn lau tay.
* Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG1: Thỏa thuận trước khi chơi.
a. Hình thức: Cơ và trẻ.
b. Nội dung:
+ Chủ đề chơi, nhóm chơi, vai chơi của trẻ, các hành động chơi, bác trưởng cơng
trình,
c. Định hướng thỏa thuận chơi:
- Cho trẻ hát bài cho tôi đi làm mưa với.
- Đàm thoại về chủ đề nước và hiện tượng thiên nhiên

- Hơm nay lớp mình chơi các nhóm chơi Xây dựng, nấu ăn, bác sĩ, nghệ thuật, học
tập, thiên nhiên
- Cô cùng trẻ đàm thoại về các nhóm chơi
Nay chúng mình chơi trị chơi xây dựng làm gì?
+ Trong khi chơi các bạn phải như thế nào?
Giáo dục: Chơi phải biết đoàn kết thương yêu,nhường nhịn, quan tâm giúp đỡ lẫn
nhau Không la hét, không tranh dành đồ chơi với bạn.
+ Chơi xong các bạn làm gì?
- Cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích.
HOẠT ĐỘNG 2: Q trình chơi,
- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi.
- Trẻ tự lấy đồ chơi cho nhóm của mình.
- Trẻ tự chơi-.Cơ quan sát và xử lí tình huống.
- Cơ tạo tình huống cho trẻ có mối quan hệ qua lại.
HOẠT ĐỘNG 3: *Nhận xét
- Hình thức : Cuốn chiếu .
- Cơ tạo tình huống cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ làm ra.

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

6


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

- Cô nhận xét và giáo dục trẻ.
- Cho lớp thu dọn đồ chơi để vào đúng nơi qui định,
- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, cho trẻ nghỉ

E) VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh: MT4: Trẻ biết tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định
2.Trẻ trẻ: Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phịng,
khố vịi nước sau khi dùng
F/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ ĐĨN TRẺ
- Cơ đón trẻ và trị chuyện cùng trẻ .
II/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH :
Ơn ND về nước và các nguồn nước
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nắm được đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước. Biết các nguồn nước,
ích lợi của nước
- GD trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các nguồn nước
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cho vận động bài bé yêu biển lắm
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về về nguồn nước và ích lợi.
- Cho trẻ chơi trị chơi Tơ màu hành vi đúng
- Trẻ nhận xét thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối
tượng được quan sát;
+ Trẻ nhận xét về đặc điểm, sự khác và giống nhau của các đối tượng được quan
sát.
Hoạt động 3: Cô nhận xét
* Cho trẻ chơi tự do trong các góc
III/ VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh: Nhận biết đồ dùng cá nhận của mình
2. Trả trẻ: Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phịng,

khố vịi nước sau khi dùng.
Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ
Nhận xét đánh giá trong ngày
1. Tình trạng sức khỏe:
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

7


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

3. Kiến thức và kỹ năng:

Ngày dạy, thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2019
A/ ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
B/ CHƠI NGỒI TRỜI.
Thí nghiệm thả các vật vào nước để biết các vật nào chìm hay nổi
I/ Mục đích u cầu
- Trẻ biết làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự
đoán, nhận xét và thảo luận.
- Làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát tìm hiểu
đối tượng
- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước
II/ Chuẩn bị: Địa điểm: Ngoài sân.
- 3 thau lớn có chứa nước
- Một số vận dụng như: đá, gỗ, lá cây, xốp, giấy.......

III/ Tích hợp: Âm nhạc,MTXQ, GD lễ giáo, GDVSMT, Thể dục
IV/ Nội dung hoạt động:
1. Hoạt động có chủ đích: Thí nghiệm thả các vật vào nước để biết các vật
nào chìm hay nổi
2. Chơi Trò chơi “Rồng rắn lên mây”
3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích
V/Tiến hành
Hoạt động 1: Yêu cầu trước khi ra sân
- Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau, không xô đẩy nhau.
- Hôm nay cơ cùng các con thí nghiệm về nước chơi trị chơi “Rồng rắn lên
mây và chơi tự do.
Hoạt động 2: HĐCCĐ: Thí nghiệm thả các vật vào nước để biết các vật nào
chìm hay nổi
Cho cả lớp hát bài ”Cháu vẽ ông mặt trời”
- Cho trẻ đọc tên bài hát : Cháu vẽ ông mặt trời
- Đàm thoại về bài hát dẫn dắt vào hoạt động
- Cơ có gì đây, bạn nào đốn thử nếu cơ bỏ vật này vơ nước sẽ chìm hay nổi
- Muốn biết vật nào chìm, vật nào nổi các con cùng cơ thí nghiệm sẽ biết nhé

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

8


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

- Cơ cho trẻ chia 3 nhó- m và lấy đồ dùng về cùng thí nghiệm
- Cơ đến hỏi trẻ đã làm gì và sự việc đã xãy ra khi con làm điều đó?

- Tương tự như thế cơ cho trẻ nhận xét.
- Cơ tóm lại Khi thả các vật dụng vào trong nước thì có một số vật dụng nhẹ thì
nổi trên mặt nước, cịn những vật dụng nặng thì chìm cịn có vật dụng thì bị thấm
nước.
- Giáo dục: Nước rất quý nên ta biết bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích:
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
- Cơ gợi ý động viên khuyến khích.
- Cơ chú ý bao qt trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
C/ HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: Ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động“ Ném trúng đích bằng 1 tay”. Tên trị chơi“ cướp cờ”
- Trẻ biết thực hiện vận động “ Ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay”.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, tập trung.
- Phát triển cơ tay và rèn luyện sự khéo léo cho trẻ.
- Biết chơi trò chơi “ Cướp cờ”
3. TCTV: Ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay.
4. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý người thân trong gia đình.
- Giáo dục trẻ tính tự tin, kiên trì và có ý thức kỉ luật trong giờ học, thích thú
tham gia hoạt động.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn trong giờ học.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Xắc xô, vạch chuẩn, 2 vịng thể dục để làm đích, 2 hộp qùa.
- Bảng cài hoa, 3 ống cờ, 7 lá cờ màu xanh, 7 lá cờ màu vàng.

- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- Nhạc bài hát: Đi xe lửa, cả nhà thương nhau, nhà của tôi….
2. Đồ dùng của trẻ
- Trang phục trẻ gọn gàng. cột đích đứng cao 1,5m, túi cát hoặc bóng.
- Vịng thể dục nhỏ.
- Dây buộc màu xanh, màu đỏ.
III. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động1: Ổn định.
- Cô giới thiệu hội thi“ Gia đình tài năng” kiểm tra sức khỏe trẻ và cơ cho trẻ lấy
vịng.
- Cơ giới thiệu 2 đội chơi:

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

9


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

+ Gia đình đội xanh
+ Gia đình đội đỏ
- Hội thi gồm có 4 phần:
+ Phần thi thứ nhất: Khởi động
+ Phần thứ 2: Đồng diễn
+ Phần thi thứ 3: Tài năng
+ Phần thi thứ 4: Về đích
- Cuối mỗi phần thi đội nào thắng cuộc thì đội đó sẽ được cơ tặng bơng hoa vào

bảng chơi của đội mình. Cuối hội thi đội nào nhiều hoa hơn đội đó sẽ chiến thắng.
? Các con đã sẵn sàng chưa?
- Cô cho trẻ chỉnh lại hàng.
2. Khởi động
- Bây giờ chúng mình sẽ bước vào phần thi thứ nhất: Khởi động
- Trẻ đi theo cơ thành vịng trịn theo lời bài hát “ Đi xe lửa” và đi các kiểu đi
khác nhau: Đi thường => đi bằng mũi bàn chân => đi thường => đi bằng gót bàn
chân => đi thường => chạy chậm => chạy nhanh => chạy chậm=> đi nhanh=> đi
chậm=> về đội hình 2 hàng dọc.
- Cơ nhận xét kết quả của 2 đội và cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang.
3. Trọng động.
a. BTPTC
- Phần thi thứ 2 là phần thi đồng diễn: Cô cho trẻ tập BTPTC với vòng thể dục và
theo lời bài hát“ Cháu vẽ ông mặt trời”
+ Động tác tay: Cầm vòng đưa ra trước rồi lên cao.
+ Động tác bụng: Chân bước sang ngang, tay cầm vòng giơ lên cao rồi cúi gập
người xuống dưới.
+ Động tác bật: Tay cầm vòng ra trước, bật chụm tách chân.
- Cô nhận xét kết quả và tặng hoa.
b. VĐCB: “ Ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay”
- Đội hình 2 hàng ngang đối diện
- Và bây giờ sẽ là phần thi thứ 3 là phần thi tài năng.
- Cho trẻ đọc tên: Ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay
- Ban tổ chức đã chuẩn bị cho chúng mình 1 thử thách đó là bài tập “ Ném trúng
đích bằng 1 tay”. Để làm tốt thử thách này các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé!
+ Cô làm mẫu vận động lần 1 (Khơng giải thích).
+ Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích
TTCB: Cơ đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn, tay cầm túi cát cùng phía
với chân sau. Khi có hiệu lệnh “ Ném” tay cơ cầm túi cát ngang tầm mắt nhìn
đích và ném trúng vào đích đứng. Chú ý ném thật khéo để không bị ra ngồi. tiếp

tục cơ dùng 2 tay đưa ngang tầm mắt và nhắm và ném trước mặt.
- Cô mời 2 trẻ lên tập thử cho các trẻ khác quan sát và nhận xét, hỏi trẻ tên vận
động.
- Cô cho lần lượt các trẻ lên tập (Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ)
- Tổ chức thi đua giữa 2 đội( đội nào ném được nhiều túi cát vào trúng đích thì
đội đó sẽ thắng cuộc thời gian được tính bằng 1 bản nhạc). Cô kiểm tra kết quả
chơi và tặng hoa.
Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

10


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

- Cho 1 trẻ khá lên tập lại và hỏi lại tên vận động để củng cố bài.
4. Trò chơi: Cướp cờ
- Phần thi cuối cùng là phần thi về đích.
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội. Cô cắm các lá cờ vào ống làm điểm giữa. Các
con đứng thành 2 hàng, cô sẽ yêu cầu từng đội lấy cờ theo yêu cầu của cô( VD:
Đội xanh lấy cờ màu xanh...) khi có hiệu lệnh cướp cờ thì bạn đứng đầu hàng sẽ
chậy thật nhanh lên lấy cờ về cắm vào ống cờ của đội mình và bạn sau tiếp tục đến
khi hết cờ.
+ Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều và đúng sẽ là đội thắng cuộc.
- Nhắc trẻ chơi đồn kết.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần, cô bao quát trẻ.
- Kiểm tra kết quả tặng hoa, tuyên dương trẻ
=> Chúng mình đã trải qua một hội thi vô cùng hấp dẫn. Để cơ thể chúng mình

cao lớn và khỏe mạnh thì chúng mình phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng,
và thường xuyên tập luyện TDTT và chúng mình phải biết yêu quý các thành viên
trong gia đình của mình.
5. Hồi tĩnh
- Cơ nhận xét chung và kiểm tra kết quả của 2 đội, công bố đội thắng cuộc và trao
quà cho 2 đội.
- Trước khi chuyển sang hoạt động khác các con hãy đi nhẹ nhàng xung quanh
lớp 2- 3 vòng.
D/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC GĨC:
- Góc đóng vai: bán hàng, bác sĩ, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây “Ngơi nhà của bé”
- Nghệ thuật: Bé vẽ cảnh trời mưa. Xé dán ông mặt trời
- Góc thiên nhiên: Chơi đất cát
E/ VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
1. Vệ sinh: MT4: Trẻ biết tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định
2.Trẻ trẻ: Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phịng,
khố vịi nước sau khi dùng.
F/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ ĐĨN TRẺ:
- Cơ đón trẻ và trị chuyện cùng trẻ .
II/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH :
Vẽ cảnh biển
1. Mục đích u cầu
- Trẻ biết vẽ cảnh biển
- Rèn kĩ năng vẽ, tô màu , kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi .
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ môi trường biển sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi.
Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

11



Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

2. Chuẩn bị:
- tranh mẫu của cô và của bạn để trẻ quan sát.
- Bàn ghế đúng nơi qui định
- Vở tạo hình,bút chì, sốp màu.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát bài : “Trời nắng, trời mưa”.
- Cho trẻ đọc tên bài hát: Trời nắng, trời mưa
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
Cô lần lượt cho trẻ xem các tranh và nhận xét về màu sắc, bố cục, sự sáng tạo.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và nhận xét
+ Các con thấy bức tranh cơ vẽ gì?
+ Cơ tơ màu thế nào? + Cảnh biển có gì?
2.Trẻ thực hiện :
- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, cách tô màu
- Cho trẻ thực hiện
- Cô theo dõi, động viên trẻ vẽ, khuyến khích những trẻ có sáng tạo trong sản
phẩm của mình.
3.Trưng bày và nhận xét sản phẩm :
- Cho trẻ trưng bài sản phẩm
- Cho trẻ thể dục chống mệt mỏi.
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét tranh của bạn, của mình.
Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động

- Cô cho trẻ cất vở vào đúng chổ qui định và nghỉ.
* Cho trẻ chơi tự do trong các góc.
III/ VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
1. Vệ sinh: Nhận biết đồ dùng cá nhận của mình
2. Trả trẻ: Tuyên dương trẻ học ngoan, cho cắm cờ bé ngoan.
- Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ
Nhận xét đánh giá trong ngày
1. Tình trạng sức khỏe:
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:

3. Kiến thức và kỹ năng:

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

12


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

Ngày dạy, thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2019
A/ ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
B/ CHƠI NGỒI TRỜI.
Khơng khí và các nguồn ánh sáng
I/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết ích lợi của không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với
cuộc sống con người, con vật và cây.
- Tạo cho trẻ hít thở khơng khí trong lành, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho
trẻ. Hứng thú tham gia chơi, nắm được luật và cách chơi.

- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi thoáng mát.
III/ Nội dung hoạt động:
1. Hoạt động có chủ đích: khơng khí và các nguồn ánh sáng
2. Trò chơi “Đổ nước vào cổ chai”
3. Chơi tự do: Theo ý thích
IV/Tiến hành
Hoạt động1: Yêu cầu trước khi ra sân
- Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.
- Hơm nay cơ cùng các con tìm hiểu khơng khí và các nguồn ánh sáng, chơi
trị chơi đổ nước vào cổ chai và chơi tự do
Hoạt động2: Hoạt động có chủ đích
- Các con ơi ơng mặt trời đã xuất hiện rồi
+ Cho trẻ xem hình ảnh mặt trời chiếu sáng.
- Hỏi trẻ:
+ Cơ có hình ảnh gì đây?
- Cho trẻ đọc: Mặt trời
+ Chúng mình nhìn thấy mặt trời vào lúc nào?
+ Xung quanh mặt trời có gì nhỉ? (Tia ánh sáng)
+ Ánh sáng của mặt trời giúp gì cho chúng ta? (Nhìn thấy các các vật xung
quanh để đi làm để đi học, đi chơi, cung cấp vitamin D vào buổi sáng, khô quần
áo…)
+ Vào buổi trưa ánh sáng của mặt trời như thế nào?
+ Khi ra ngoài trời nắng các bạn phải như thế nào?
- Mặt trời lặn lúc nào? lúc đó có cịn sáng nữa khơng? (khi mặt trời lặn thì sẽ
khơng cịn ánh sáng nữa).
+ Các con có sờ được vào ơng mặt trời và tắt ánh sáng của ông mặt trời không
nhỉ?
- Cô khái quát lại: Đây là mặt trời, khi mặt trời mọc sẽ phát ra các tia sáng

chiếu sáng cho chúng ta.
- Chúng ta không tắt được ánh sáng của mặt trời hoặc cũng không bật lên
được.

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

13


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

- Mặt trời là nguồn ánh sáng tự nhiên, không cần có ai tác động vào nó vẫn
chiếu sáng hàng ngày.
- Nhờ có mặt trời chiếu sáng chúng ta mới có thể nhìn thấy rõ các vật xung
quanh ta, giúp chúng ta sinh hoạt hàng ngày như đi học, đi làm, đi chơi, phơi khơ
quần…, cung cấp vitamin D chống cịi xương cho trẻ…
- Vừa rồi chúng mình vừa được làm quen với ơng mặt trời rồi bây giờ cơ có
một câu đố tặng cho lớp mình, các con hãy đốn thật đúng nhé.
* Mặt trăng
* Đây là mặt trăng, khi trăng có hình lưỡi liềm thì ánh sáng sẽ rất mờ cịn khi
trăng có hình trịn thì ánh sáng sẽ sáng hơn, giúp ta nhìn thấy rõ hơn vào buổi tối,
giúp chúng ta vui chơi vào ngày rằm trăng tròn tết trung thu, ánh sáng của mặt
trăng rất dịu mát chúng ta có thể ngắm trăng vì khi trăng sáng thì sẽ rất đẹp.Khơng khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con
vật và cây.
- Cho trẻ xem các nguồn ánh sáng( ánh sáng mặt trời, đèn, điện....)
* Cô giáo dục Trẻ biết bảo vệ MT
Hoạt động3: Chơi trò chơi “Đổ nước vào cổ chai”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ nói cách chơi, luật chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Cô động viên, theo dõi trẻ chơi
Hoạt động 4: Chơi theo ý thích:
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
- Cơ gợi ý động viên khuyến khích trẻ tạo ra những sản phẩm riêng.
C/ HỌC:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài : ĐO ĐỘ DÀI MỘT VẬT BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO
KHÁC NHAU
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng một số dụng cụ đo để đo độ dài của 1 vật bằng
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ đo, biết dùng thước đo, nhấc thước lên dùng phấn vạch 1 vạch và tiếp
tục đo đến hết băng giấy.
- Khả năng hợp tác, phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm.
3. TCTV: Đo độ dài vật bằng các đơn vị đo khác nhau
4. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao, thực hiện thao tác đo
theo qui tắc nhất định.
II/ Chuẩn bị:
1. Cho cô: Đồ dùng 1 băng giấy màu xanh, 2 que tính (màu vàng + đỏ) không dài
bằng nhau, thẻ số từ 5-8, 1 viên phấn nhỏ.

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

14



Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

2. Cho trẻ: Mỗi trẻ: 1 băng giấy màu xanh, 2 que tính (màu vàng + đỏ) khơng dài
bằng nhau, thẻ số từ 5-8, 1 viên phấn nhỏ. Ghế thể dục.
III/ Cách tiến hành:
Hoạt đông của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài “Đường em đi”
- Trẻ hát
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức.
1. Luyện tập nhận biết kết quả đo.
- Cho trẻ đo đoạn đường để giúp bạn tìm đường về
nhà thì các con phải đo đoạn đường tù nhà bạn đến nơi
mà bạn đang ở.
- Trẻ thực hiện theo yêu
- Cô mời 2 – 3 trẻ lên đo. Cho trẻ tự chọn dụng cụ đo cầu của cô.
(thước, hoặc gang tay, bàn chân…) sau đó tìm và đặt
thẻ số tương ứng số lượng vừa đo được rồi nói với búp
bê.
- Cơ nhận xét.
- Trẻ lấy đồ dùng
- Cho trẻ đi lấy đồ dùng.
2. Tập đo độ đài một bằng các đơn vị đo khác
nhau.
- Cho trẻ đọc tên bài học: Đo độ dài vật bằng các

đơn vị đo khác nhau
- Băng giấy, que tính,
a) Cơ đo
thẻ số.
- Con xem trong rỗ có gì?
- Khơng dài bằng nhau.
- Con xem 3 que tính này như thế nào với nhau?
- Cô cho trẻ so sánh 3 que tính (màu vàng + đỏ +
- Phải đo.
xanh) để tìm ra que tính dài đài nhất, ngắn hơn, ngắn
- Trẻ xem cô đo mẫu.
nhất.
- Để biết được chiều dài của băng giấy ta phải làm
sao?
- Bây giờ cô gọi 3 que tính này làm thước đo để đo
chiều dài của băng giấy, các con xem cách đo nhé!
- Cô đo băng giấy màu trắng bằng thước đo màu đỏ,
vừa đo vừa nói cách đo: Tay trái cơ cầm thước đo, tay
phải cô cầm phấn đo chiều dài của băng giấy, cô đo từ
trái sang phải, cô đặt 1 đầu của thước đo trùng khít
lên chiều dài bên trái của băng giấy, tay phải cầm phấn - Trẻ đếm cùng cô, cô
kẻ vpạch sát với chiều dài bên phải của băng giấy rồi
chọn và đặt thẻ số
nhấc thước đo lên đặt sát vạch kẻ dùng bút gạch tiếp,
tương ứng.
… cứ như vậy cô đo chiều dài của băng giấy.
- Sau khi đo xong cô cho trẻ đếm xem chiều dài băng
giấy cô đo bằng bao nhiêu lần chiều dài que tính và
đặt thẻ số tương ứng.
- Tương tự cơ đo tiếp băng giấy màu trắng, bằng thước

đo màu vàng , màu xanh đặt thẻ số tương ứng.
Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

15


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

- Cho trẻ nhận xét kết quả đo.
- Cơ tóm tắt: kết quả đo khơng bằng nhau vì chiều dài
que tính khơng bằng nhau.
b) Trẻ thực hành
- Cho 2 trẻ lên đo và nói thao tác đo.
- Cho cả lớp đo chiều dài của băng giấy trắng nhé! Và
chọn thẻ số tương ứng đặt vào băng giấy đó nhé!
- Cơ cho trẻ đo xem băng giấy màu trắng bằng bao
nhiêu chiều dài que tính màu vàng (Cô vừa cho trẻ làm
vừa nhắc thao tác đo).
- Trẻ đo xong cơ cho trẻ nói kết quả đo.
- Cô cho trẻ chọn thẻ số ứng với kết quả đo giơ lên và
đặt thẻ số cạnh băng giấy màu xanh.
- Tương tự như vậy cô cho trẻ dùng que tính đỏ để đo
băng giấy màu xanh.
- Tại sao kết quả đo của 3 lần không bằng nhau?
- Cho trẻ nói kết quả đo
- Cho 3-4 trẻ đo chiều dài của ghế thể dục bằng chiều
dài bước chân, nói kết quả đo và chọn số ứng với kết
quả mỗi lần đo.
- Cho trẻ giữ lại 2 thước đo, cất đồ dùng.
Hoạt động 3 :

* Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh ( Sử dụng bài tập
nhóm)
Cách chơi : Cơ chia lớp ra thành 3 nhóm, mỗi nhóm
có 1 bảng vẽ các hình có số lượng khác nhau. trẻ quan
sát, đếm, thêm hoặc bớt đối tượng vào các nhóm sao
cho mỗi loại hình đúng với thẻ số tương ứng.
Luật chơi : Trong thời gian 1 bản nhạc, nhóm nào
có nhiều kết quả đúng nhóm đó thắng, nhóm nào thua
nhảy lị cị.
- Cô và trẻ cùng nhận xét kết quả.
Kết thúc
- Cho trẻ hát bài gà nỡ cho lớp nghỉ..

Năm học 2019 - 2020

- 2 trẻ lên thực nhiện
nhiệm vụ
- Trẻ đo.

- Trẻ nói kết quả đo.
- Trẻ chọn và đặt thẻ số
tương ứng.
- Trẻ đo theo yêu cầu
của cô.
- Trẻ tự trả lời.

- Trẻ lên đo theo yêu
cầu của cô.

- Trẻ chơi


D/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC GĨC:
-

Góc đóng vai: bán hàng, bác sĩ, Nấu ăn.
Góc xây dựng: Xây ngơi nhà của bé
Nghệ thuật: Bé vẽ ngôi nhà. Xé dán mặt trời.
Góc thiên nhiên: chơi đất cát

E/ VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh: MT4: Trẻ biết tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định
- Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phịng, khố
vịi nước sau khi dùng.

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

16


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

2. Trẻ trẻ: Nhận biết đồ dùng cá nhận của mình.
F/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ ĐĨN TRẺ: Cơ đón trẻ và trị chuyện cùng trẻ .
II/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH :
Cho trẻ thí nghiệm vật nào chìm vật nào nổi
- Cơ cho trẻ quan sát thí nghiệm
- Đàm thoại cùng với trẻ

- Cho trẻ về 3 tổ để cùng thí nghiệm
- Cơ đến từng tổ trị chuyện và nhận xét
- Nhận xét chung
2. Chơi tự do trong các góc
III/ VỆ SINH- TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh: Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phịng,
khố vòi nước sau khi dùng.
2. Trả trẻ: Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ
Nhận xét đánh giá trong ngày
1. Tình trạng sức khỏe:
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:

3. Kiến thức và kỹ năng:

Ngày dạy, thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2019
A/ ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
B/ CHƠI NGỒI TRỜI.
Ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay
I/ Mục đích yêu cầu:

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

17


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

- Trẻ biết ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay dúng kỹ thuật, biết dùng sức

mạnh của thân và tay để đẩy vật ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay
- Tạo cho trẻ hít thở khơng khí trong lành, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho
trẻ. Hứng thú tham gia chơi, nắm được luật và cách chơi.
- Giáo dục: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
II/ Chuẩn bị: - Sân chơi thoáng mát.,
III/ Nội dung hoạt động:
1. TTCVĐ: Ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay
2. Chơi tự do: Theo ý thích
IV/Tiến hành
Hoạt động 1:Ổn định và Yêu cầu trước khi ra sân
- Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.
- Hơm nay cơ cùng các con trị chơi ném xa bằng 1, 2 tay và chơi tự do.
Hoạt động 2: Ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay
- Cô giới thiệu vận động
- Cho trẻ đọc tên vd: Ném trúng đích đứng bằng 1 tay, 2 tay
- Mời 2 trẻ lên ném mẫu.
- Cho trẻ tự ném
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
- Cơ gợi ý động viên khuyến khích trẻ tạo ra những sản phẩm riêng.
C/ HỌC
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HĐ GD ÂM NHẠC
Đề tài : DẠY HÁT: CHÁU VẼ ÔNG MẶT TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát,. Hiểu được nội dung bài hát : Cháu vẽ ơng mặt trời Nhạc
và lời: Tân Huyền
- Thích nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát: Đếm sao
2. Kỹ năng:

- Hát đúng lời, diễn cảm phù hợp với bài hát, đúng giai điệu theo cô cả bài
3. TCTV: Cháu vẽ ơng mặt trời
4.Giáo dục
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động hát cùng cô và các bạn
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài: Cháu vẽ ông mặt trời.
- Nhạc bài hát: Cháu vẽ ông mặt trời; Đếm sao…
- Thuộc thơ: Ông mặt trời.
III/ Cách tiến hành:

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

18


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Hoạt đông của cô
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xem tranh về mặt trời, trăng, sao....
- Cô và trẻ chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên, ngày
và đêm, mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
- Giáo dục trẻ biết u thiên nhiên, khơng đi chơi nắng giữ
gìn và tiết kiệm nước, bảo vệ
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
- Cô giới thiệu bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Cơ hát lần 1: kết hợp đệm đàn( nếu có),
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: kết hợp đ/ tác minh họa.
+ Giảng giải nội dung bài hát và lồng ghép giáo dục.

- Cơ giảng nội dung qua tranh: Bài hát nói về bạn nhỏ vẽ
được ông mặt trời, miệng cười ông luôn tươi như miệng cô
giáo mỗi khi dậy các con hát, dạy các con chơi. Ngồi ra
em cịn vẽ vẽ được chùm mây đứng cạnh ơng và cũng được
ví như mái tóc của các con đấy. Các con ạ, tia nắng mặt trời
rất quan trọng trong cuộc sống của con người, cây, vật.
Nhưng nêu các con đi nắng nhiều mà không đội mũ nón thì
sẽ bị ốm đấy. Chúng mình khơng được đi chơi nắng và phải
biết bảo vệ môi trường nhé.
- Cả lớp hát theo cô 2 lần.
- Sửa sai cho trẻ
- Trẻ hát theo tổ,nhóm, cá nhân..
- Nhận xét, trao hoa cho các tổ.
- Hỏi lại trẻ tên bài hát?
- Cho trẻ hát lại 1 lần
Hoạt động 3 : Nghe hát “Đếm sao”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe
- Cơ vừa hát bài hát có tên là gì? Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2: Kết hợp múa minh họa
- Giảng nội dung bài hát: Thiên nhiên xung quanh chúng ta
thật kỳ diệu, có rất nhiều ơng sao sáng, một ông, hai ông...
sao sáng chiếu xuống làm cho cảnh vật thiên nhiên ban đêm
càng đẹp hơn, làm cho cuộc sống con người, mọi vật càng
tươi đẹp...
- Lần 3: Cô cho trẻ nghe giai điệu và cảm thụ nhạc
Kết thúc : Cho trẻ hát và nghỉ

Năm học 2019 - 2020


hoạt động của trẻ
-Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát

D/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC GÓC:
- Góc đóng vai: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Nghệ thuật: Phết màu đám mây, vẽ mưa
Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

19


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

- Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây.
E/ VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
1. Vệ sinh:

- MT4: Trẻ biết tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định
- Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phịng, khố vịi
nước sau khi dùng.
2. Trẻ trẻ Nhận biết đồ dùng cá nhận của mình.
F/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ ĐĨN TRẺ: Cơ đón trẻ và trò chuyện cùng trẻ .
II/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH :
Sáng tạo ra mẫu sắp xếp mới
1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp theo quy tắc.
- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1:1
- Trẻ biết giúp đỡ bạn bè, biết vâng lời cơ.
2. Chuẩn bị: vở tốn qua chữ số
3. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
- Cho trẻ tự sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp theo quy tắc ( các vật
dụng, đồ dụng có sẵn)
- Cho tơ màu tiếp các bơng hoa , phím đàn cho phù hợp với cách sắp xếp đã có
của nó.
- Tô màu các cây nến theo cách sắp xếp của các bơng hoa , phím đàn hoặc theo
cách riêng cảu trẻ và nói cách sắp xếp này.
Hoạt động 3: Củng cố lại bài
* Cho trẻ chơi tự do trong các góc
III/ VỆ SINH- TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh: Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phịng,
khố vịi nước sau khi dùng.
2. Trả trẻ: Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ
Nhận xét đánh giá trong ngày

1. Tình trạng sức khỏe:
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:

3. Kiến thức và kỹ năng:

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

20


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

Ngày dạy, thứ 6 ngày 13 tháng 12 năm 2019
A/ ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
B/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
Trẻ nhận biết về đất, đá, cát, sỏi.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết tính chất của đất, đá, sỏi, cát..biết được ích lợi của đất đá, cát,
sỏi.
- Tạo cho trẻ hít thở khơng khí trong lành, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi
cho trẻ. Hứng thú tham gia chơi, nắm được luật và cách chơi
- GD: Trẻ BV đất, cát, đá, sỏi, biết giữ gìn vệ sinh mơi trường.
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi. Một số lá cây
- Thau cát, thau sỏi , đá, đất.
III/ Nội dung hoạt động:
1. Hoạt động có chủ đích: Trẻ nhận biết về đất, đá, sỏi, cát.
2. Chơi trò chơi: Đội nào nhanh

3. Chơi tự do: Theo ý thích
IV/ Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định và yêu cầu trước khi ra sân
- Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau,
- Hôm nay cơ cùng các con tìm hiểu về đất, đá, sỏi, cát,chơi trò chơi “Đội nào
nhanh” và chơi tự do
- Cho lớp hát và đi vịng trịn đi bằng mép ngồi bàn chân
Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích
- Cho trẻ quan sát đất, đá, cát, sỏi.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về tính chất đất, đá, cát, sỏi.
+ Các con nhìn xem cơ có gì? Đất chúng ta thường dùng làm gì? ...
+ Đá được dùng để làm gì?..
+ Chú cơng nhân muốn xây nhà thì cần có vật liệu gì?
- Cho trẻ trãi nghiệm với đất, đá, cát, sỏi
Hoạt động 3 Chơi trị chơi “Đội nào nhanh”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nói cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động 4: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

21


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020


- Cơ gợi ý động viên khuyến khích trẻ tạo ra những sản phẩm riêng.
- Cô chú ý bao quát trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ.
C) HỌC:
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ :
HĐLQVHỌC
Đề tài: Giọt nước tí xíu (MT9)
Nguyễn Linh
I/ Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức
-Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giart, hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ hiểu được ích lợi của nước đối với đời sống con người, độngk vật, thực
vật trên trái đất.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ, phát triển vốn từ và cách phát am cho trẻ.
- Trẻ trả lời ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện, thể hiện
được một số lời thoại của nhân vật: Tí Xíu, ơng Mặt Trời, các bạn của Tí Xíu.
3. TCTV: Giọt nước tý xíu
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước, tiết kiệm nước.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động, tự tin mạnh dạn.
II/ Chuẩn bị
- Hình ảnh minh họa nội dung câu chuyện.
- Các tranh vẽ về nội dung câu chuyện ( 3 bộ)
- Máy tính
- Mũ các nhân vật trong truyện: Tí Xíu, mẹ của tí xíu,ơng Mặt Trời, các bạn của
Tí Xíu.
III/ Tiên hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Xin chào tất cả các bạn đã đến với hội thi “ Bé kể
- Trẻ lắng nghe.
chuyện hay” của lớp mãu giáo 5 tuổi trường mẫu
giáo long mai
- Đến với chương trình hơm nay gồm có 3 đội chơi. - Đội mây trắng bước ra
+ Xin mời đội đầu tiên: Đội “Tia nắng”
chào.
+Một tràng pháo tay cho đội chơi thứ 2 đội “ Mặt
- Đội Tia nắng.
trời”
+ Và cuối cùng là đội “ Giọt nước”
- Đội Giọt nước
- Xin mời tất cả các bạn cho một tràng pháo tay thật
lớn để chào đón các đội.
+ Để mở đầu cho cuộc thi xin mời các đội hát vang
- Hát đi vịng trịn về ngồi
bài hát “ Cho tơi đi làm mưa với” NVL Hồng Hà.
tự do gần cơ.
- Đến với chương trình giao lưu hơm nay, ba đội sẽ
trải qua 2 phần chơi.
- Phần chơi thứ nhất có tên gọi “ Cảm nhận của bé”
- ( Cô cầm lọ nước nhỏ một giọt vào bát và hỏi trẻ)
Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

22


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Các con nhìn xem cơ có gì đây nào?

- Từ giọt nước này sẽ xuất hiện hiện tượng gì các con
lắng nghe câu chuyện “ Giọt nước Tí Xíu” của tác
giả Nguyễn Linh.
- Cho trẻ đọc tên truyện: Giọt nước tý xíu
* Hoạt động 1: Trọng tâm
* Nghe kể chuyện.
- Cô kể lần một kết hợp với lời nói, điệu bộ, cử chỉ
minh họa.
- Câu truyện cơ vừa kể có tên gì? Của tác giả nào
- Cơ kêt lần 2: Kết hợp slide
* Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện: Từ một giọt nước
ở biển cả, Tí xíu được ơng mặt trời chiếu những tia
nắng ấm biến thành hơi bay lên trời, gặp cơn gió
lạnh tí xíu trở thành những đám mây, một tia sáng
vạch ngang bầu trời, một tiếng sét inh tai, tí xíu lại
thành nhứng giọt nước mưa rơi xuống mặt đất, ao,
hồ, sơng suối, rồi theo dịng lại chạy ra biển cả.
* Giải thích từ khó:
“ Tí Xíu” là rất nhỏ
- Cho trẻ đọc từ “ tí xíu”
* Đàm thoại:
- Giúp trẻ hiểu nội dung qua trị chơi “ Ai thơng
minh”
+ Cơ cho trẻ xem hình ảnh các hiện tượng (Hạt
mưa ,Mặt trời, Mây, Tia chớp, Mặt Trăng, Sao)
+ Sau mỗi hình ảnh có các câu hỏi.
- Các con nhìn xem trên màn hình có gì đây nào?
- Các con ạ! Hạt mưa, Mặt trời, Mây, Tia chớp, Mặt
Trăng, Vì Sao muốn thử tài xem đội nào thơng minh
nhất đấy.

+ Hình hạt mưa: Cơ vừa kể câu chuyện gì? Do ai
sáng tác?
+ Hình Mặt trời: Trong câu chuyện có những ai?
+ Hình Mây: Tí Xíu là ai?
+ Hình Tia chớp: Mở đầu câu chuyện Tí Xíu đã gặp
ai?
+ Hình Các vì sao: Chuyện gì đã xẩy ra với Tí Xíu?
+ Hình Mặt trăng: Khi vào đến đất liền, Tí Xíu đã
gặp chuyện gì? Con hãy kể lại đoạn chuyện này?
* Giáo dục:
- Con hãy kể những nguồn nước sạch mà con biết
nào?
- Để có nước sạch để dùng trong cuộc sống chúng ta
Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

Năm học 2019 - 2020

- Giọt nước

- Lắng nghe cơ kể.
- Nhìn lên màn hình ti vi
nghe cô kể

- Mưa, Mặt trời, Mây, Tia
chớp, Mặt Trăng, Sao.
- Câu chuyện giọt nước TÍ
Xíu, do chú Nguyễn Linh
sáng tác.
- Có Tí xíu, biển cả, mặt
trời,các bạn của Tí Xíu.

- Là một giọt nước.
- Tí Xíu gặp ơng Mặt Trời.
- Tí xíu đã trở thành những
hạt mưa.
- Tí Xíu gặp trời nóng,oi
bức,
trẻ kể lại đoạn chuyện.
- Ba đội chơi xếp theo nội
dung câu chuyện.

23


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

phải làm gì?
- Khi sử dụng nước xong con phải làm gì? Vì sao
con phải làm như vậy?
+ Các đội đã trải qua phần thi thứ nhất rất thành công
sau đây chúng ta đến với phần thi thứ 2.
“ Cùng thi tài”
* Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Đóng vai”
- Ở phần thi này các đội cùng nhau thể hiện tài năng
kể chuyện diễn cảm của mình với câu chuyện “ Giọt
nước Tí Xíu”
- Mời một trẻ đội “ Mây trắng” lên kể chuyện ( Từ
đầu đến ....con sẽ về)
- Mời bạn gái ở đội “ Tia nắng” lên kể tiếp cho đến
hết.
- Mời bạn nam của đội “ Giọt nước” lên đóng vai các

nhân vật ( Cơ là người dẫn chuyện):
+ 1 trẻ đóng vai Tí Xíu, 1 trẻ đóng vai Ơng Mặt
Trời, các bạn khác đóng vai bạn của Tí Xíu.
( Cơ bao quát giúp đỡ trẻ thể hiện đúng vai diễn)
c. Kết thúc
- Nhận xét
- Hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” ra ngoài sân dạo
chơi.

Năm học 2019 - 2020

- Trẻ nhắc lại.
Nước giếng khoan, giếng
đào, nước máy.
- Giữ gìn,khơng vứt rác
bừa bãi.
- Khóa vịi nước.....

- 1 trẻ lên kể.
- Bạn gái lên kể tiếp đến
hết.

- Các bạn nam đóng các vai
diễn.
- Hát đi ra sân.

D/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC GĨC:
- Góc đóng vai: bán hàng, bác sĩ, Nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây Ngơi nhà của bé
- Nghệ thuật: xé dán mặt trời, xếp hột hạt...

- Góc thiên nhiên: Chơi với đất cát, Tưới nước cho hoa
E/ VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh: Trẻ biết tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định
2. Trẻ trẻ: Nhận biết đồ dùng cá nhận của mình.
F/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ ĐĨN TRẺ: Cơ đón trẻ và trò chuyện cùng trẻ .
II/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH :
Trẻ dự đốn một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
- Cô cho cả lớp cùng ra quan sát bầu trời
+ Các con nhìn xem hơm nay thời tiết ntn?
+ Trời nhiều mây thì hiện tượng gì sắp xảy ra?
+ Cơ cho trẻ tự đốn lên hiện tượng sắp xảy ra?
- Cho trẻ cùng nhau nói lên hiện tượng đơn giản
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể khi mùa lạnh sắp đến, biết bận đồ hợp thời tiết.
Trẻ kể lại nội dung chuyện đã nghe

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

24


Giáo án chủ đề: Thiên nhiên

Năm học 2019 - 2020

1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhớ và kêt lại nội dung chuyện đã nghe theo khả năng
2. Chuẩn bị
3. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời” đàm thoại dẫn dắt vào hoạt động
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
- Kể lại chuyện đã được nghe cho bố mẹ hoặc bạn và vào các trang của chuyên
theo đúng trình tự.
- Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu chuyện như các nhân vật, thời gian, địa
điểm, phần kết và nói lại được nội dung chính của câu chuyện sau khi được nghe
kể hoặc đọc chuyện đó.
- Thích thú sáng tạo chuyện theo tranh, đồ vật và kinh nghiệm của bản thân.
+ Cơ kể lại câu chuyện giọt nước tí xí cho trẻ nghe 2 lần
+ Cho trẻ kể theo tranh.
+ Cô cho trẻ kể bằng lời .
Hoạt động 3: Củng cố lại bài
* Cho trẻ chơi tự do trong các góc
III/ VỆ SINH- TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh: Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phịng,
khố vịi nước sau khi dùng.
2. Trả trẻ: Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ
Nhận xét đánh giá trong ngày
1. Tình trạng sức khỏe:
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:

3. Kiến thức và kỹ năng:

Lớp Mẫu giáo lớn Minh Xuân

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×