Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập trắc nghiệm có đáp án về sai số tuyệt đối môn vật lý lớp 10 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b><NB> Trong hệ SI được quy định có bao nhiêu đơn vị cơ bản?</b>
<$> 5


<$> 6
<$> 7
<$> 8


<b><NB> Chọn phát biểu đúng về sai số dụng cụ</b>


<$> Sai số dụng cụ thường được lấy bằng nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ
<$> Sai số dụng cụ thường được lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ


<$> Sai số dụng cụ thường được lấy bằng nửa hoặc hai lần độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ
<$> Sai số dụng cụ thường được lấy bằng một hoặc hai lần độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ
<b><NB> Chọn phát biểu không đúng về sai số tỉ đối:</b>


<$> Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.
<$> Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.


<$> Sai số tỉ đối càng lớn thì phép đo càng chính xác.


<$> Sai số của công thức tỉ đối: .100%

 


 <sub>.</sub>


<b><NB> Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:</b>


<$> Sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số
hạng



<$> Sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu thì bằng sai số tuyệt đối của số hạng có giá trị
lớn nhất.


<$> Sai số tỉ đối của một tích hay một thương thì bằng tích các sai số tỉ đối của các thừa số
<$> Sai số tỉ đối của một tích hay một thương thì bằng thương các sai số tỉ đối của các thừa số


<b><TH> Dùng thước kẹp chia độ tới </b>
1


10<i>mm</i><b><sub> để đo 5 đường kính của một bi thép thì có cùng </sub></b>
<b>kết quả: d = 8,2 mm. Sai số tuyệt đối về giá trị của đường kính viên bi là</b>


<$> 0,05mm
<$> 0,1mm
<$> 0,2mm
<$> 0,3mm


<b><NB> Có mấy cách đo các đại lượng vật lí?</b>
<$> 1


<$> 2
<$> 3
<$> 4


<b><TH> Chọn phát biểu đúng. Trong hệ SI, các đại lượng có đơn vị là:</b>
<$> Chiều: km (kilômét)


<$> Khối lượng: g (gam)
<$> Nhiệt độ: 0<i>C</i> (độ C)


<$> Thời gian: s (giây)


<b><NB> Đâu là cách viết kết quả đo đúng:</b>
<$> A = A - ΔA


<$> A = A + ΔA


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<$> A = A : ΔA


<b><TH> Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0504. Số chữ số có nghĩa là:</b>
<$> 1


<$> 3
<$> 2
<$> 4


<b><TH> Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,040. Số chữ số có nghĩa là:</b>
<$> 1


<$> 3
<$> 2
<$> 4


<b><TH> Để đo lực đàn hồi của một lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang, có độ biến dạng là</b>
Δ<b><sub>ta chỉ cần dùng dụng cụ đo là:</sub></b>


<$> Thước mét
<$> Lực kế
<$> Đồng hồ
<$> Cân



<b><TH> Để xác định tốc độ trung bình của một người đi xe đạp chuyển động trên đoạn </b>
<b>đường từ A đến B, ta cần dùng dụng cụ đo là:</b>


<$> chỉ cần dùng đồng hồ.
<$> chỉ cần thước.


<$> Đồng hồ và thước mét.
<$> Tốc kế.


<b><VD> Người ta tiến hành đo chiều dài quãng đường giữa hai điểm A và B thu được giá trị </b>
<b>trung bình là </b><i>s</i> = 25,064<b> km và sai số tuyệt đối của phép đo là Δs = 0,0118 km. Cách viết </b>
<b>kết quả đo nào sau đây là đúng?</b>


<$> s = (25,064 ± 0,012) km
<$> s = (25,0640 ± 0,0118) km
<$> s = (25,064 ± 0,011) km
<$> s = (25,06 ± 0,011) km


<b><VD> Dùng một thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A </b>
<b>và B đều cho cùng một giá trị 1,245 m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết </b>
<b>quả đo được viết đúng là</b>


<$> d = (1245 ± 2) mm
<$> d = (1,245 ± 0,001) m
<$> d = (1245 ± 3) mm
<$> d = (1,245 ± 0,0005) m


<b><VD> Khi đo gia tốc rơi tự do, một học sinh tính được </b><i>g</i> = 9,786 (m/s )2 <b> và</b>



2


0,0259 ( / )


<i>g</i> <i>m s</i>


  <b><sub>. Sai số tỉ đối của phép đo là:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b><VD> Trong một đợt thống kê số lượng gà (kí hiệu: g) có trong một tỉnh, thu được kết quả</b>
<b>số lượng gà trung bình là 123434 con, sai số tuyệt đối là 1204 con. Cách viết kết quả nào</b>
<b>sau đây là đúng</b>


<$> <i>g </i>(1234.102 12.10 )2 con


<$> <i>g </i>(123434 1204) con
<$> <i>g </i>(123.103 12.10 )2 con


<$> <i>g </i>(1234,34.102 12,00.10 )2 con


<b><VDC> Một học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành đo gia tốc rơi tự do thu được bảng số</b>
<b>liệu như sau:</b>


S (m) Các lần đo thời gian rơi (s)


1 2 3 4 5


0,05
0,2
0,45



0,8


0,121
0,171
0,232
0,408


0,144
0,144
0,310
0,409


0,159
0,137
0,311
0,409


0,098
0,184
0,311
0,408


0,106
0,104
0,311
0,409
Bỏ qua sai số dụng cụ. Gia tốc rơi tự do học sinh đó đo được có giá trị là:


<$> <i>g</i>(10,989 2,82) <i>m s</i>/ 2



<$> <i>g</i>(9,89 3,82) <i>m s</i>/ 2
<$> <i>g</i>(9,89 0,82) <i>m s</i>/ 2


<$>


2


(11, 2 5, 29) /


</div>

<!--links-->

×