Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi thử THPTQG môn Ngữ Văn - Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh - lần 1 - năm 2019(có lời giải chi tiết) | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT BẮC NINH</b>


<b>TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN</b>


ĐỀ THI LẦN 2


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019</b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề</i>


<b>Họ, tên thí sinh:...</b>
<b>Số báo danh:...</b>


<b> I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:


<i>(1) Một khi đã phân biệt chuyện nào đúng, chuyện nào sai, người nào đúng, người nào sai, khi đó bạn đã</i>
<i>tự mặc định việc lựa chọn phe cho mình. Khi phân định rạch rịi đúng – sai, chúng ta có xu hướng tốn</i>
<i>cơng thuyết phục những người xung quanh để họ có cùng niềm tin như mình, thậm chí cịn ghét bỏ, khơng</i>
<i>thể đứng cùng một chỗ với người có tư tưởng đối lập. Bạn đã bao giờ tự hỏi, điều gì khiến bạn cảm thấy</i>
<i>khó chịu, ghét bỏ đối phương vào lúc đó chưa? Vì họ có quan điểm trái ngược? Hay vì họ khơng chịu</i>
<i>lắng nghe bạn, không ti n bạn, không tuân theo bạn, không thừa nhận rằng bạn đúng? (…) </i>


<i>(2) Chúng ta có nhất thiết cần phải chiến đấu đến cùng với người khác để giành được phần thắng, để</i>
<i>được thừa nhận? Đến cuối cùng, chiến thắng đó liệu sẽ đem lại cho bạn điều gì? Bạn có thực sự chiến</i>
<i>thắng khơng hay đó đơn thuần là chiến thắng của “cái Tôi” bên trong bạn? </i>


<i>(3) Một “cái Tôi” luôn kêu gào muốn người khác phải nghe mình, phải tơn trọng mình, phải để mình làm</i>
<i>chỉ huy. Một “cái Tơi” khắc khoải mong được thừa nhận. Một “cái Tơi” thích chiến đấu hơn là nhún</i>


<i>nhường. Một “cái Tơi” nói lí lẽ rất giỏi, nhưng lại chỉ thích bịt tai, vì khơng chịu lắng nghe nên chưa thể</i>
<i>hiểu, chưa thể thương một người có lựa chọn khác biệt. Một “cái Tơi” vẫn cịn cầm tù mình trong những</i>
<i>vai trị, ranh giới, ẩn giấu bên trong là những lo toan, sợ hãi nên khi đứng trước sự đối lập, mới vội vàng</i>
<i>nóng giận, vội vàng tức tối, cảm thấy bị đe dọa và lo lắng về tương lai. Khi “cái Tôi” tù túng thì sẽ rất</i>
<i>khó để nó thực sự tơn trọng sự tự do của kẻ khác. </i>


<i>(Trích Chúng ta đâu chỉ sống cho riêng mình – Dương Thùy, Nxb Hà Nội, 2017) </i>
<b>Câu 1. Nhận biết </b>


Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
<b>Câu 2. Nhận biết </b>


Theo tác giả, một “cái Tơi” tù túng thường có những biểu hiện như thế nào?
<b>Câu 3. Thông hiểu </b>


Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn (3) của văn bản?
<b>Câu 4. Thông hiểu </b>


Theo anh/chị, việc đề cao “cái Tôi” cá nhân sẽ tác động như thế nào đến lối sống của thế hệ trẻ hiện nay?
<b>II.PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu hỏi được đặt ra trong văn
<i>bản ở phần Đọc hiểu: Chúng ta có nhất thiết cần phải chiến đấu đến cùng với người khác đề giành được</i>
<i>phần thắng, để được thừa nhận? </i>


<b>Câu 2 (5,0 điểm) Vận dụng cao</b>


<i>Trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà”, có đoạn: “Hùng vĩ của sơng Đà khơng phải chỉ có thác đá… một</i>
<i>thứ thiên nhiên Tây Bắc có nhiều lúc trơng nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một. Nhìn</i>
<i>cái thiên nhiên ấy… mà thấy nó chính là một cuộc đấu tranh với thiên nhiên để giành lại sự sống từ tay</i>


<i>nó về tay mình” </i>


Phân tích hình tượng con Sơng Đà với vẻ đẹp trên, từ đó anh chị hãy đánh giá sự độc đáo trong quan niệm
về cái đẹp của Nguyễn Tuân được thể hiện qua hình tượng này?


<b>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI</b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung</b>


<b>Đọc hiểu </b> 1:


<b>Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học </b>
<b>Cách giải: </b>


- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
2:


<b>Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích </b>
<b>Cách giải: </b>


Biểu hiện cái tôi tù túng:


- Một cái Tôi luôn kêu gào người khác phải nghe mình, tơn trọng mình, phải để mình làm chỉ
huy.


- Một cái tơi khắc khoải được thừa nhận.


- Một cái tơi thích chiến đâu hơn là nhúng nhừng


- Một cái tơi nói lí lẽ rất giỏi nhưng lại chỉ thích bịt tai, vì khơng chịu lắng nghe, thấu hiểu


- Một cái tôi vẫn cịn cầm tù mình trong những vai trị, ranh giới, ẩn dấu bên trong là những
lo toan, sợ hãi nên khi đứng trước sự đối lập mới vội vàng, nóng giận, vội vàng tức tối, cảm
thấy bị đe dọa và lo lắng về tương lai.


3:


<b>Phương pháp: căn cứ các biện pháp nghệ thuật đã học; phân tích, tổng hợp </b>
<b>Cách giải: </b>


- Biện pháp nghệ thuật: Điệp cấu trúc ( Một “cái Tôi”….)
- Tác dụng:


+ Nhấn mạnh, làm nổi bật những đặc điểm điển hình của một “cái tôi” bị cẩm tù.


+ Cho thấy khi cái tôi bị cầm tù con người ta thường sống trong những vị kỉ, hẹp hòi, chỉ biết
lo nghĩ cho bản thân. Đây là một lối sống tiêu cực.


+ Qua đó bộc lộ thái độ khơng đồng tình, phê phán của tác giả trước “cái tôi” tù túng; cũng
như nhằm định hướng nhận thức về lối sống đúng đắn, tích cực….


4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cách giải: </b>
Tác động:


- Tích cực: Việc đề cáo “cái Tơi” cá nhân là nhu cầu mang tính nhân bản, nhân văn chính
đáng. Nó giúp mỗi người trở nên khác biệt, nổi bật; khẳng định được giá trị, năng lực của
bản thân; dám làm


những điều mình muốn; tự tin, năng động hơn,…


- Tiêu cực:


+ Một cái tôi tù túng như vậy sẽ khiến giới trẻ sống thiếu bao dung, vị kỉ, chỉ lo nghĩ cho bản
thân.


+ Khiến mối quan hệ giữa con người với con người trở nên lỏng lẻo, từ đó khiến xã hội mất
cân bằng, thúc đẩy sự hình thành xã hội vơ cảm.


+ Kìm hãm sự phát triển của bản thân nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung.


- Vì vậy mỗi cái nhân phải biết đặt “cái Tôi” trong mối quan hệ với “cái ta” với cộng đồng,
“cái Tôi” cần tuân theo chuẩn mực đạo lý, văn hóa, sống có trách nhiêm với bản thân, gia
đình và xã hội.


<b>Làm văn</b>


<b>1</b> <b>*Phương pháp: Sử dụng các thao tác lập luận để tạo lập một đoạn văn nghị luận (bàn luận,</b>
so sánh, tổng hợp,…)


<b>*Cách giải: </b>


<b>a.Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo nhiều</b>
cách khác nhau cần đảm bảo cấu trúc ba phần.


<b>b.Xác định đúng vấn đề nghị luận </b>


<b>c.Triển khai vấn đề cần nghị luận: vận dụng kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút ra</b>
bài học nhận thức và hành động.


<b>1. Giải thích: </b>



“ Chiến đấu đến cùng” là cách nói hình ảnh, dung để diễn tả trạng thái đấu tranh (bằng ngôn
ngữ, hành động) một cách kiên quyết, không khoan nhương, không chịu từ bỏ khi diễn ra
mâu thuẫn, xung đột giữa bản thân và các lực lượng khác.


=> Câu nói đặt ra vấn đề: liệu đây có phải là cách duy nhất để con người đạt được chiến
thắng, để được thừa nhận trong cuộc sống?


<b>2. Bàn luận </b>


- Trong cuộc sống, để giành được chiến thắng đôi khi con người phải chiến đấu đến cùng,
bởi:


+ Chiến thắng và được mọi người thừa nhận là nhu cầu chính đáng của con người. Để bảo vệ
nhu cầu chính đáng ấy, tất yếu mỗi người cần phải chiến đấu đến cùng.


+ Trước một vấn đề, có thể có nhiều ý kiến, hướng giải quyết trái ngược. Đặc biệt, cái sai
lầm, cái xấu thường không dễ nhận ra, không dễ đầu hàng. Chỉ có kiến quyết bảo vệ quan
điểm, hướng đi của mình đến cùng thì người khác mới hiểu rõ ngọn ngành, bị thuyết phục,
đồng tình với những điều đúng đắn.


+ Qua hành động chiến đấu đến cùng, mỗi người sẽ chứng tỏ được trí tuệ của bản thân, và
khiến người khác hiểu mình hơn.


- Tuy nhiên, chiến đấu đến cùng lại gây nên tác dụng trái ngược, làm chúng ta trở nên cố
chấp, cực đoan, hiếu chiến; làm bản thân và người khác bị tổn thương; gây xung đột, bất hòa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Liên hệ bản thân và bài học nhận thức, hành động.



<b>2</b> <b>*Phương pháp: </b>


- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).


- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản
nghị luận văn học.


<b>*Cách giải: </b>


 u cầu hình thức:


- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.


- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm
tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


 Yêu cầu nội dung:
• Giới thiệu tác giả, tác phẩm


- Nguyễn Tuân là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại, là một nhà văn có cá tính
độc đáo, có thể coi ông là một định nghĩa về người nghệ sĩ.


- Nét nổi bật trong phong cách của Nguyễn Tuân là ở chỗ, Nguyễn Tn ln nhìn sự vật ở
phương diện văn hóa và mĩ thuật, nhìn con người ở phẩm chất nghệ sĩ và tài hoa. Sáng tác
của Nguyễn Tuân thể hiện hài hòa màu sắc cổ điển và hiện đại. Đặc biệt, ơng thường có cảm
hứng mãnh liệt với cái cá biệt, phi thường, dữ dội và tuyệt mĩ.


<i>- Người lái đị sơng Đà là bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân.</i>
Sông Đà nói chung và Người lái đị Sơng Đà nói riêng còn tiêu biểu cho phong cách nghệ
thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai


thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác
đáng nhất, có khả năng làm lay động người đọc nhiều nhất.


• Phân tích hình tượng của con Sông Đà – con sông hung bạo
<i><b>a) Sự hung bạo thể hiện ở cảnh đá bờ sông dựng vách thành: </b></i>


<i>- Hình ảnh “mặt sơng chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời” đã gợi ra được độ cao và</i>
diễn tả được cái lạnh lẽo, âm u của khúc sơng.


<i>- Hình ảnh so sánh “vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà như một cái yết hầu” đã diễn tả sự nhỏ</i>
hẹp của dòng chảy gợi ra lưu tốc rất lớn nhất là vào mùa nước lũ với bao nhiêu nguy hiểm
rình rập.


- Bằng liên tưởng độc đáo, Nguyễn Tuân đã tiếp tục khắc sâu ấn tượng về độ cao của những
<i>vách đá, sự lạnh lẽo, u tối của đoạn sông và sự nhỏ hẹp của dòng chảy “ngồi trong khoang</i>
<i>đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái</i>
<i>ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt</i>
<i>đèn điện”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhân hóa con sơng như một kẻ chun đi địi nợ thuê: dữ dằn, gắt gao, tàn bạo.


<i>- Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc (nước xô đá, đá xô sóng, sóng xơ gió) được hỗ trợ bởi</i>
những thanh trắc liên tiếp đã tạo nên âm hưởng dữ dội, nhịp điệu khẩn trương, dồn dập như
vừa xô đẩy, vừa hợp sức của sóng, gió và đá khiến cho cả ghềnh sông như sôi lên, cuộn chảy
<i>dữ dằn, tạo nên một mối đe dọa thực sự đối với bất kì người lái đị nào “qng này mà khinh</i>
<i>suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra”. </i>


<i><b>c) Sự hung bạo thể hiện ở những “cái hút nước” chết người: </b></i>
<i><b>- Sự khủng khiếp tàn độc: </b></i>



<i>+ Được tái hiện từ các góc nhìn khác nhau: từ trên nhìn xuống mặt nước sông “giống như cái</i>
<i>giếng bê tông thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu”; từ dưới lịng sơng nhìn ngược lên</i>
<i>“thành giếng xây tồn bằng nước sơng xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê</i>
<i>xanh như sắp vỡ tan ụp vào…” </i>


+ Được cảm nhận từ các vị thế trải nghiệm khác nhau:


<i>> vị thế của người quay phim “ngồi vào một cái thuyền thúng trịn vành rồi cho cả thuyền cả</i>
<i>mình cả máy quay xuống đáy cái hút sông Đà…” </i>


<i>> vị thế của người xem phim “thấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế như ghì lấy mép</i>
<i>một chiếc lá rừng bị vứt vào một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh</i>
<i>phèn…” </i>


+ Được cảm nhận bằng các giác quan khác nhau: thị giác là những hình ảnh liên tưởng độc
<i>đáo và mới lạ; thính giác: lúc thì “nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”, lúc</i>
<i>thì“nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sơi vào” </i>


<i><b>- Giải pháp: “Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng</b></i>
<i>chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng</i>
<i>đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng</i>
<i>sâu…” </i>


-> Đó chính là sự minh chứng rõ nhất cho mức độ nguy hiểm tột cùng của những cái hút
nước.


<i><b>- Hậu quả khủng khiếp mà những cái hút nước gây ra: </b></i>


<i>- “Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lơi tuột xuống” </i>
<i>- “Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt</i>


<i>biến đi, bị dìm và bị đi ngầm dưới lịng sơng đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh</i>
<i>sông dưới” </i>


<b>d) Sự hung bạo thể hiện ở chiến trường sông Đà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Các trùng vi thạch trận: </b></i>
<i><b>- Trùng vi thạch trận thứ nhất </b></i>


<i>Đó là “cả một chân trời đá”, “mặt hịn đá nào trơng cũng ngỗ ngược, hịn nào cũng nhăn</i>
<i>nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này”. </i>


+ Đá ở con thác này biết bày binh bố trận như Binh pháp Tôn Tử, gồm năm cửa trận, trong
<i>đó “có bốn cửa tử một cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng”. </i>


+ Cửa sinh lại chia làm ba tuyến- tiền vệ, trung vệ, hậu vệ- đòi ăn chết con thuyền đơn độc.
Khi thạch trận bày xong, đá phối hợp với nước thác dữ dội và nham hiểm


<i><b>- Trùng vi thạch trận thứ hai </b></i>


+ Khúc sông này càng tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền, và cũng chỉ có một
<i>cửa sinh. Cửa sinh ấy lại khơng kém phần nguy hiểm khi “thằng đá tướng đứng chiến ở cửa</i>
<i>vào” </i>


<i>+ Phối hợp với đá là “dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh (lao nhanh) trên sông đá” </i>
<i>+ Cùng với đó là bốn năm bọn thủy qn cửa ải nước bên bờ xơ ra, địi “níu thuyền lơi vào</i>
<i>tập đồn cửa tử”. </i>


<i><b>- Trùng vi thạch trận thứ ba </b></i>


<i>Ít cửa ra vào, “bên phải bên trái đều là luồng chết cả”, chỉ có một luồng sống lại “ở ngay</i>


<i>giữa bọn đá hậu vệ của con thác” </i>


• Đánh giá sự độc đáo trong quan niệm về cái đẹp của Nguyễn Tuân được thể hiện qua hình
tượng


- Cái đẹp trong quan niệm của ơng là cái cá biệt, cái dữ dội, phi thường – cái tuyệt mĩ
- Cái đẹp chính là cảnh sắc thiên nhiên, đất nước


</div>

<!--links-->

×