Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

HÓA học 8 học kỳ i năm 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 46 trang )

CHƯƠNG 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
I- NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ - ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ.
CHẤT
NGUYÊN TỬ
Là tập hợp của một hoặc Là hạt vô cùng bé, không thể
nhiều nguyên tử. Thể hiện chia nhỏ hơn nữa.
tính chất riêng biệt.
Cấu tạo gồm 2 phần:
+ Hạt nhân: proton(p, +)
nơtron (n, 0)
+ Vỏ nguyên tử: electron (e, -)
PHÂN TỬ
ĐƠN CHẤT
Có hai nguyên tử trở lên Được cấu tạo từ chỉ một nguyên
được gọi là phân tử.
tố.
Ví dụ: O2, HCl….
Ví dụ: O2, O3, N2….
Vận dụng:

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- Tập hợp tất cả nguyên tử
cùng số proton.

HỢP CHẤT
Được cấu tạo từ hai nguyên
tố trở lên
Ví dụ: HCl, HNO3, H2SO4…

Câu 1: Cho các chất: Khí Oxi (O2); Khí Nitơ (N2); Khí Amoniac (NH3); Kim loại sắt (Fe); Kim loại
nhơm (Al); Axit clohidric (HCl); Khí Hidro sunfua (H2S); Kim loại Niken (Ni); Photphin (PH3); Cồn


(C2H6O); Khí Clo (Cl2); Brom lỏng (Br2), Cacbon (C)…
Sắp xếp, phân loại các chất ở trên vào bảng dưới đây:
Nguyên tử:

Phân tử:

Đơn chất:

Hợp chất:

Câu 2: Cho biết ý nghĩa của các kí hiệu sau:
1Ca ________________________________________________________________________
2Cl2 (khí clo) _________________________________________________________________
1CaCO3 (đá vơi) ______________________________________________________________
5Fe _______________________________________________________________________
Câu 3: Biểu diễn ký hiệu của:
10 phân tử khí nitơ (N2)_________________________________________________________
8 phân tử muối ăn (NaCl) _______________________________________________________

HDedu - Page 1


3 ngun tử đồng (Cu)__________________________________________________________
II- CƠNG THỨC HĨA HỌC – QUY TẮC HĨA TRỊ
1. Cơng thức hóa học:
Được ký hiệu:
Đơn chất: Ax
Đơn chất kim loại, khí hiếm và một số phi kim x = 1;
Các kim loại: Na, K, Mg, Ca, Ba, Zn, Fe, Cu, C, S, P, He, Ne…… (các nguyên tử)
Một số phi kim (thường là đơn chất khí) x = 2. Có trường hợp x = 3,….


(các phân tử)

Các chất khí: H2, N2, O2, F2, Cl2; một số phi kim khác: Br2, I2..; Khí Ozon: O3…
Hợp chất: AxBy…..
Với A, B là các nguyên tố hóa học. x, y là số lượng nguyên tử (nhóm nguyên tử) A, B.
Ví dụ: HCl, H2SO4, NaCl, Na2CO3….
2. Cách tính phân tử khối (PTK)
Với đơn chất:

PTK = x  A (x = 1 thì PTK = NTK (nguyên tử khối) )

Với hợp chất:

PTK = x  A + y  B +…..

Dựa vào mơ hình các chất cho biết:
Tên chất
Thành phần
(2)

Phân loại (3)

Kí hiệu hóa
học (4)

Ngun tử khối
Phân tử khối (đvC)
(5)


Khí hiđro
Khí axetilen
Kim loại sắt
Nước Brom
Khí Oxi
Kim loại nhơm
Khí Clo
Khí Cacbonic
3. Quy tắc hóa trị: Chỉ áp dụng cho Hợp chất
𝒂

XÉT HỢP CHẤT

𝒃

⏞𝒙 𝑩
⏞𝒚
𝑨

THEO QUY TẮC HĨA TRỊ:

𝒂×𝒙=𝒃×𝒚

HDedu - Page 2


Với A, B là các nguyên tố, hay nhóm các nguyên tử.
lượng nguyên tố, nhóm nguyên tử.

a, b là hóa trị của A, B.


x, y là số

HDedu - Page 3


VẬN DỤNG
Câu 1: Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. HI, CaH2, NH3, CH4.
b. Fe2O3, Na2O, MgO, Cr2O3, CO2.
Đáp án:

a. I (I). Ca (II). N (III). C (IV).
b. Fe (III).

Na (I).

Cr (III). C (IV).

___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________

Câu 2: Xác định hóa trị của các nguyên tố:
a. Lưu huỳnh trong các hợp chất H2S, SO2.
b. Nitơ trong các hợp chất NH3, NO, NO2, N2O.
Đáp án:

a. H2S lưu huỳnh hóa trị II.

SO2 lưu huỳnh hóa trị IV.

b. Tương tự: Nitơ có hóa trị lần lượt là: III, II, IV, I.
Kết luận Lưu huỳnh và Nitơ là nguyên tố nhiều hóa trị.
Cho biết kết luận của em về hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh và Nitơ.
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Câu 3: Xác định hóa trị của:
a. Nguyên tố sắt trong hợp chất FeSO4, biết nhóm (gốc) =SO4 có hóa trị II.
b. Nhóm nguyên tử =CO3 trong hợp chất CaCO3 biết Ca có hóa trị II.

HDedu - Page 4


Đáp án: a. Fe hóa trị II.


b. Nhóm nguyên tử =CO3 hóa trị II.

___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Câu 4: Trong các cơng thức hóa học sau: CO, C2O, KO, Na2O, FeO, CaSO4, Al2SO4, P2O5, NaCO3.
Cơng thức nào sai quy tắc hóa trị, viết cơng thức đó lại cho đúng?
Biết: Cacbon (II); K (I); Na (I); Fe (II); Al (III); P (V); Nhóm CO3 (II)
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Câu 5: Lập cơng thức hóa học của các ngun tố sau với hidro:
a. S (II).
Đáp án: a. H2S.

b. N (III).

c. C (IV).

b. NH3.


c. CH4. d. PH3.

d. P (III).

___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Câu 6: Lập cơng thức hóa học của các ngun tố sau với oxi:
a. K (I).
Đáp án: a. K2O.

b. Al (III).

c. Ba (II).

d. Si (IV).

e. P (V).

f. S (VI).

B. Al2O3.

c. BaO.

d. SiO2.

e. P2O5.


F. SO3.

___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
HDedu - Page 5


Câu 7: Lập cơng thức hóa học của lưu huỳnh hóa trị II với:
a. Na (I).
Đáp án:

b. Hg (II).

a. Na2S.

c. Fe (II).

b. HgS.

c. FeO

___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Câu 8: Lập cơng thức hóa học của:
a. Fe (II) và nhóm (OH) (I). b. Ca (II) và nhóm (NO3) (I).
c. Al (III) và (SO4) (II).
Đáp án.

a. Fe(OH)2.

d. K (I) và nhóm (PO4) (III).
b. Ca(NO3)2.

c. Al2(SO4)3.

d. K3PO4.

___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________

HDedu - Page 6



TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 01: Hóa học là:
A. Ngành khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.
B. Ngành khoa học nghiên cứu tính chất hố học của chất.
C. Ngành khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
D. Ngành khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất.
Câu 02: Chất tinh khiết
A. chỉ chứa duy nhất một chất.

B. chứa hai chất trở lên.

C. chứa ba chất trở lên.

D. chứa nhiều chất khác nhau.

Câu 03: Chất nào sau đây là chất tinh khiết:
A. Nước cất.

B. Nước khoáng Lavie.

C. Nước ngọt cocacola.

D. Trà sữa.

Câu 04: Chất nào dưới đây là hỗn hợp:
A. Kim loại đồng.

B. Kim loại sắt.


C. Nước cất.

D. Nước ngọt Pepsi.

Câu 05: Làm sao để thu được muối ăn dạng chất rắn (muối hạt, tinh thể muối…)
A. Làm bay hơi nước.

B. Để lắng, sử dụng giấy lọc.

C. Sử dụng phễu chiết.

D. Hóa lỏng rồi chưng cất.

Câu 06: Làm sao để tách nước bị lẫn cát (cát không tan trong nước)
A. Trộn thêm muối ăn rồi đem đun.
B. Để lắng, sử dụng giấy lọc.
C. Sử dụng phễu chiết.
D. Hóa lỏng rồi chưng cất.
Câu 07: Làm sao để tách dầu ăn và nước bị lẫn vào nhau
A. Làm bay hơi nước.

B. Để lắng, sử dụng giấy lọc.

C. Sử dụng phễu chiết.

D. Hóa lỏng rồi chưng cất.

Câu 08: Oxi có nhiệt độ sơi (-1830C); Nitơ có nhiệt độ sơi (-1960C). Để tách hai khí này người
ta đưa hỗn hợp khí về nhiệt độ (-2000C) sau đó nâng dần nhiệt độ lên (-1960C) thu được khí
nitơ. Phương pháp đã sử dụng là:

A. Làm bay hơi nước.

B. Để lắng, sử dụng giấy lọc.

C. Sử dụng phễu chiết.

D. Hóa lỏng rồi chưng cất.

Câu 09: Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản:
A. Proton, electron.

B. Nơtron, electron.

C. Electron, proton, nơtron.

D. Proton, Nơtron.
HDedu - Page 7


Câu 10: Hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử là
A. Proton.

B. Nơtron.

C. Electron.

D. Proton và Nơtron.

Câu 11: Trong nguyên tử hạt mang điện là:
A. Proton, electron.


B. Nơtron.

C. Proton, nơtron.

D. Electron, Nơtron.

Câu 12: Trong nguyên tử hạt mang điện âm là:
A. Proton, electron.

B. Nơtron.

C. Proton, nơtron.

D. Electron.

Câu 13: Trong nguyên tử hạt mang điện dương là:
A. Proton, electron.

B. Nơtron.

C. Proton.

D. Electron.

Câu 14: Trong nguyên tử hạt không mang điện là:
A. Proton, electron.

B. Nơtron.


C. Proton, nơtron.

D. Electron, Nơtron.

Câu 15: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử phải có cùng:
A. số nơtron và số electron.

B. số proton.

C. số nơtron.

D. số nơtron và số proton.

Câu 16: Cho các nguyên tử sau: X (6n, 5p, 5e); Y (10p, 10n, 10e); Z (5e, 5p, 5n); T (11p, 11e,
12n). Nguyên tử nào của cùng nguyên tố hóa học:
A. X và Y.

B. X và Z.

C. Y và T.

D. Z và T.

Câu 17: Cho các nguyên tử sau: X (6n, 5p, 5e); Y (10p, 10n, 10e); Z (5e, 5p, 5n); T (10p, 10e,
11n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 18: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Natri trong hạt nhân có 11p và 12n. Natri có
A. 11 electron.

B. 12 electron.

C. 10 electron.

D. 21 electron.

C. Ca.

D. Fe.

C. Cl.

D. Ce.

C. Fl.

D. Mg.

Câu 19: Kí hiệu hóa học của nguyên tố Hidro là:
A. H.

B. He.

Câu 20: Kí hiệu hóa học của ngun tố Cacbon là:

A. C.

B. Cs.

Câu 21: Kí hiệu hóa học của ngun tố Flo là:
A. Fe.

B. F.

Câu 22: Kí hiệu hóa học của nguyên tố Nitơ là:

HDedu - Page 8


A. Ne.

B. F.

C. Fe.

D. N.

C. S.

D. Os.

C. Ma.

D. Mg.


C. Cl.

D. Ce.

C. Cu.

D. Na.

C. Cu.

D. Ca.

Câu 23: Kí hiệu hóa học của nguyên tố Oxi là:
A. O.

B. Ox.

Câu 24: Kí hiệu hóa học của nguyên tố Magiê là:
A. Fe.

B. F.

Câu 25: Kí hiệu hóa học của ngun tố Clo là:
A. C.

B. Cs.

Câu 26: Kí hiệu hóa học của ngun tố Sắt là:
A. Fe.


B. F.

Câu 27: Kí hiệu hóa học của ngun tố đồng là:
A. Fe.

B. C.

Câu 28: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố
nào sau đây?
A. Canxi (Ca).

B. Natri (Na).

C. Kali (K).

D. Sắt (Fe).

Câu 29: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng khối lượng của hai nguyên tử Oxi. X là nguyên tố
nào sau đây?
A. Lưu huỳnh (S).

B. Silic (Si)

C. Cacbon (C).

D. Canxi (Ca).

C. 2Co.

D. 2Ca.


Câu 30: Hai nguyên tử oxi được kí hiệu là:
A. 2O.

B. 2Os.

Câu 31: Kí hiệu 6 Fe có nghĩa là:
A. 6 ngun tử sắt.

B. 6 nguyên tố hóa học giống sắt.

C. sắt có 6 nguyên tố giống nhau.

D. 6 phân tử sắt.

Câu 32: Đơn chất là
A. chất được cấu tạo từ duy nhất một nguyên tử.
B. chất được cấu tạo từ duy nhất một nguyên tố hóa học.
C. chất được cấu tạo từ hai nguyên tử trở lên.
D. chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Câu 33: Hợp chất là
A. chất được cấu tạo từ duy nhất một nguyên tử.
B. chất được cấu tạo từ duy nhất một nguyên tố hóa học.
C. chất được cấu tạo từ hai nguyên tử trở lên.
D. chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Câu 34: Phân tử là

HDedu - Page 9



A. hạt đại diện cho chất, gồm một nguyên tử duy nhất.
B. hạt đại diện cho chất, gồm hai nguyên tử trở lên.
C. hạt đại diện cho nguyên tố, gồm một nguyên tử duy nhất.
D. hạt đại diện cho nguyên tố, gồm hai nguyên tử trở lên.
Sử dụng để trả lời từ câu 35 đến câu 37.
Cho các cấu
trúc sau:

Câu 35: Các cấu trúc của đơn chất là:
A. (1), (2), (4).

B. (2), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).

C. (3).

D. (4).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).

Câu 36: Cấu trúc của hợp chất là:
A. (1).

B. (2).


Câu 37: Các cấu trúc của phân tử là:
A. (1), (2), (4).

B. (2), (3), (4).

Câu 38: Cho các chất sau đây: axit clohidric (1H, 1O); khí hidro (2H); khí sunfuro (1S, 2O); khí
cacbonic (1C, 2O). Chất nào không phải là hợp chất:
A. axit clohidric.

B. khí hidro.

C. khí sunfuro.

D. khí cacbonic.

Câu 39: Cho các chất sau đây: Khí oxi (2O); khí Ozon (3O); Khí clo (2Cl); khí hidro sunfua (2H,
1S). Chất nào khơng phải là đơn chất:
A. Khí Oxi.

B. Khí Ozon.

C. Khí Clo.

D. Khí hidro sunfua.

Câu 40: Khí Oxi (2O) có kí hiệu hóa học là:
A. O2.

B. OO.


C. O2O.

D. O3.

C. OOO.

D. O3.

C. Na2Cl.

D. NaCl2.

C. C2H6O.

D. C2H5OH2.

Câu 41: Khí Ozon (3O) có kí hiệu hóa học là:
A. O2.

B. OO.

Câu 42: Muối ăn (1Na, 1Cl) có kí hiệu hóa học là:
A. NaCl.

B. Cl2.

Câu 43: Cồn (2C, 6H, 1O) có ký hiệu hóa học là:
A. C2H5O.

B. OH6C.


Câu 44: Sáu phân tử khí Clo (2Cl) có kí hiệu hóa học là:
A. 6 Cl.

B. 6 2Cl.

C. 6 Cl2.

D. 2 6Cl.

Câu 45: Cách viết 5CaCO3 (Canxi cacbonat) có ý nghĩa
HDedu - Page 10


A. 5 phân tử canxi cacbonat.

B. 5 phân tử Canxi và Cacbonat.

C. 5 nguyên tử canxi và cacbonat.

D. 5 nguyên tử canxi cacbonat.

Câu 46: Cách viết 5Cu có ý nghĩa:
A. 5 nguyên tố đồng.

B. 5 nguyên tử đồng.

C. 5 phân tử đồng.

D. 5 phân tố đồng.


Câu 47: Phân tử khối của muối ăn (NaCl) là:
A. 85,5 đvC.

B. 58,5 đvC.

C. 5,85 đvC.

D. 55,8 đvC.

C. 614 đvC.

D. 146 đvC.

Câu 49: Phân tử khối của Ca(NO3)2 là
A. 164 đvC

B. 461 đvC.

Câu 49: Biết axit sunfuric có cấu tạo H2SO4 thành phần của axit là:
A. (2S, H, 4O).

B. (2H, S, 4O).

C. (2H, O, 4S).

D. (2H, 2O, 2S).

C. II.


D. 2.

C. II.

D. 2.

Câu 50: Theo quy ước H có hóa trị
A. 1.

B. I.

Câu 51: Thơng thường oxi có hóa trị
A. 1.

B. I.

Câu 52: Nhóm nguyên tử =SO4 (sunfat) có hóa trị:
A. I.

B. II.

C. III.

D. IV.

Câu 53: Nhóm nguyên tử PO4 (photphat) có hóa trị:
A. I.

B. II.


C. III.

D. IV.

Câu 54: Biết kim loại sắt hóa trị III. Hợp chất của sắt với oxi là:
A. Fe3O4.

B. Fe2O.

C. FeO.

D. Fe2O3.

Câu 55: Biết kim loại đồng có hóa trị II và nhóm sunfat (SO4) hóa trị II. Hợp chất của đồng và
nhóm sunfat (SO4) là:
A. CuSO4.

B. Cu2SO4.

C. Cu(SO4)2.

D. CuSO3.

Câu 56: Biết kim loại natri hóa trị I. Hợp chất của oxi với natri là:
A. Na2O.

B. NaO2.

C. Na2O2.


D. NaO.

Câu 57: Hợp chất của canxi với nhóm photphat (PO4) hóa trị III là:
A. Ca3(PO4)2.

B. Ca2(PO4).

C. CaPO4.

D. Ca3PO4.

Câu 58: Amoniac có cơng thức hóa học là: NH3. Hóa trị của nitơ trong amoniac là:
A. III.

B. 3.

C. IV.

D. V.

Câu 59: Theo hóa trị sắt trong cơng thức Fe2O3. Hợp chất của sắt với nhóm sunfat là:
A. FeSO4.

B. Fe2SO4.

C. Fe2(SO4)3.

D. Fe3(SO4)2.

HDedu - Page 11



HS tơ tồn bộ mã đề 001 – Ghi số báo danh, tô số báo danh theo số
báo danh của trường.

HỌC SINH CẮT THEO ĐƯỜNG NÀY NỘP CHO GVBM
HDedu - Page 12


CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HĨA HỌC
I- Q TRÌNH VẬT LÝ – Q TRÌNH HĨA HỌC
1. Q trình vật lý là quá trình chuyển đổi trạng thái tập hợp của chất (khơng có sự thay đổi
thành phần chất).

RẮN

LỎNG

KHÍ

+ Q trình nóng chảy: Chuyển từ trạng thái ………. sang trạng thái ……….
Ví dụ: Nước đá tan.
____________________________________________________________________________
+ Q trình bay hơi (hóa hơi): Chuyển từ trạng thái ………. sang trạng thái ………...
Ví dụ: Đun nước sơi.
____________________________________________________________________________
+ Q trình ngưng tụ (hóa lỏng): Chuyển từ trạng thái …………..sang trạng thái …….
Ví dụ: Trên nắp ấm nước sơi.
____________________________________________________________________________
+ Q trình đơng đặc (hóa rắn): Chuyển từ trạng thái …….. sang trạng thái ……..

Ví dụ: Nước bỏ vào ngăn đá tủ lạnh.
____________________________________________________________________________
+ Quá trình thăng hoa: Chuyển trực tiếp từ trạng thái ………. sang trạng thái …….
Ví dụ: Iot nung nóng khơng chảy ra mà hóa thành hơi.
____________________________________________________________________________
2. Phản ứng hóa học (q trình hóa học) là quá trình biến đổi chất này thành chất khác (hay là
quá trình thay đổi sự sắp xếp các nguyên tử giữa các phân tử).
Dạng:

𝑥ú𝑐 𝑡á𝑐
𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ

Chất A + Chất B + ….. →

Chất C + Chất D + ….

___________________
____________________
Ví dụ 1: Cho bột sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric tạo ra dung dịch muối sắt (II) sunfat
và khí Hiđro.
Sắt (r) + axit sunfuric (dd) → Sắt (II) sunfat (dd) + Khí Hiđro (k)
______________

_________________

Ví dụ 2: Cho bột kẽm tác dụng với khí oxi thu được chất rắn kẽm oxit.
t0

Kẽm (r) + Khí Oxi (k) →


Kẽm oxit (r)

HDedu - Page 13


________________

_______________

Vận dụng:
2.1 Cho bột sắt tác dụng với axit clohiđric sau phản ứng thu được muối Sắt (II) clorua và khí Hiđro.
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
2.2 Bột nhơm cháy trong khí oxi tạo nhơm oxit.
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
2.3 Cho bột cacbon tác dụng với khí oxi sau phản ứng thu được khí cacbonic.
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
2.4 Đốt cháy bột photpho trong khí oxi sau phản ứng thu được chất rắn điphotpho pentaoxit
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
II- VIẾT PHƯƠNG TRÌNH KÍ HIỆU – CÂN BẰNG HĨA HỌC:
1. Viết phương trình bằng kí hiệu hóa học:
Bước 1: Lập phương trình chữ; chuyển phương trình chữ thành phương trình hóa học.
Bước 2: Xác định số ngun tử mỗi nguyên tố.
Bước 3: Thêm hệ số vào các chất trong phương trình sao cho tổng số nguyên tử ở hai vế bằng nhau.
Thứ tự cân bằng: Thường theo thứ tự Kim loại; phi kim (trừ hiđro, oxi); Hiđro, Oxi.
Ví dụ 1: Cho bột cacbon tác dụng với khí oxi sau phản ứng thu được khí cacbonic.
Bước 1:


t0

Cacbon (r) + Khí Oxi (k) → Khí cacbonic (k)

Cacbon kí hiệu là C

Khí oxi kí hiệu là O2 Khí cacbonic kí hiệu là: CO2.

Thay vào phương trình chữ:

C (r)

Bước 2:

1C

+

t0

O2 (k) →

1C

2O
Bước 3: Vậy phương trình đã cân bằng:

CO2 (k)
2O


t0

C (r) + O2 (k) → CO2 (k)

Ví dụ 2: Cho bột Mangan (IV) oxit (MnO2) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl). Sau
phản ứng thu được dung dịch Mangan (II) clorua (MnCl2), khí Clo, và nước.
Phương trình chữ:
Mangan (IV) oxit(r) + axit clohiđric(dd) → Mangan (II) clorua(dd) + Khí Clo(k) + Nước(l)
Chuyển thành kí hiệu:
Cân bằng:

MnO2(r) + 4HCl(dd) → MnCl2(dd) + Cl2 (k) + 2H2O(l)
1Mn
1Mn
1Cl4
2Cl + 2Cl = 4Cl
1H4
2H2
2O
1O2

1
4
4
2

HDedu - Page 14



Ví dụ 3*:Đốt cháy bột photpho trong khí oxi sau phản ứng thu được chất rắn điphotpho
pentaoxit (P 2O 5).
t0

Photpho(r) + Khí oxi(k) → điphotpho pentaoxit(r)
t0

P(r)

+

O2(k)



2P(r)

+

O2(k)



t0

P2O5 (r)
P2O5 (r)

1P2


2P1

2O

5O

2

Nhận xét: Trước phản ứng Oxi là 2 sau phản ứng oxi là 5. (Khơng có số ngun nào nhân cho
2 bằng 5) Nên:
t0

4P(r) + 5O2(k) → 2P2O5 (r)
1P22
2P2
22 = 4
2O5
5O2
10
* Khi trình bày bài viết các học sinh chỉ trình bày phần đóng khung.
Vận dụng:
1.1: Viết và cân bằng các q trình phản ứng hóa học sau:
a. Vật dụng bằng sắt để lâu ngồi khơng khí bị oxi hóa (tác dụng với khí Oxi) tạo ra oxit
sắt từ (Fe3O4)?
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
b. Vật dụng bằng nhơm để lâu khơng sử dụng sẽ bị oxi hóa (tác dụng với khí Oxi) tạo ra
nhơm oxit (Al2O3) làm mất độ sáng bóng của đồ nhơm?

____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
c. Cồn lỏng (thành phần chính là C2H6O) đốt trong khơng khí (tác dụng với khí oxi) tạo
ra khí Cacbonic và nước?
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
d. Khí mêtan (CH4) hay cịn gọi là khí gas khi đốt cháy trong khơng khí (tác dụng với oxi)
tạo ra khí cacbonic và nước kèm theo tỏa nhiều nhiệt?
____________________________________________________________________________

HDedu - Page 15


____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
e. Cho dung dịch Natri cacbonat (soda, Na2CO3) tác dụng với dung dịch axit sunfuric
loãng (H2SO4) sau phản ứng thu được natri sunfat (Na2SO4) khí cacbonic, nước.
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
f. Dẫn từ từ dung dịch axit clohiđric (HCl) vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) tạo
được dung dịch muối Canxi clorua (CaCl2) và nước.
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
1.2 Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
1.2.1 Đơn chất tác dụng với oxi tạo thành oxit:
Oxit là hợp chất của một nguyên tố với oxi (Sẽ học kĩ ở Học kỳ II)
Đơn chất(…) + Khí Oxi(k) → Oxit(…)
a. Natri(r) + khí oxi(k) → Natri oxit(r)
Hướng dẫn giải:

4Na(r) + O2(k) → 2Na2O(r)
1Na4

2Na2

4 (Giải thích tương tự ví dụ 1)

2O4

1O2

2

Natri oxit là hợp chất của Natri (I) và Oxi (II). Theo quy tắc chéo hóa trị ta lập nhanh
cơng thức hóa học của natri oxit như sau:
I
Na
b. Kali (r) + khí oxi(k) → Kali oxit (r)

II
O


Ta được hợp chất Na2O

____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
c. Canxi (r) + khí oxi(k) → Canxi oxit (r)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________

HDedu - Page 16


d. Nhơm (r) + khí oxi(k) → Nhơm oxit (r)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
t0

e. Lưu huỳnh (r) + Khí oxi (k) → khí lưu huỳnh đioxit (SO2)(k)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Các câu này chỉ điền hệ số:
t0


f. …..Fe(r) + ……O2(k) → ……Fe2O3 (r) (Sắt (III) oxit)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
t0

g. …..Mg(r) + ……O2(k) → ……MgO(r)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
t0

h. …..Zn(r) + …..O2(k) → ……ZnO(r)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
1.2.2 Oxit kim loại tác dụng khí hiđro tạo thành kim loại và nước
Oxit(r) + Khí hiđro(k) → Kim loại(r) + nước
t0

a. Đồng (II) oxit (r) + Khí hiđro (k) → Kim loại đồng(r) + nước(l)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
t0

b. Kẽm oxit (r) + Khí hiđro (k) → Kim loại kẽm(r) + nước(l)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________

1.2.3 Hòa tan kim loại (Natri, Kali, Ca, Ba… vào nước) thu được hiđroxit (hợp chất của
kim loại với nhóm -OH) và khí hiđro.
Kim loại(r) + Nước(l) → Hiđroxit(dd) + khí Hiđro(k)
a. Natri(r) + Nước(l) → Natri hiđroxit(dd) + khí Hiđro(k)
HDedu - Page 17


____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
b. Bari(r) + Nước(l) → Natri hiđroxit(dd) + khí Hiđro(k)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Các câu này chỉ điền hệ số:
c. …..K(r) + ……H2O(l) → …..KOH(dd) + …..H2(k)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
1.2.4 Cân bằng theo nhóm nguyên tử:
a. Natri hiđroxit(NaOHdd) + Axit clohiđric (HCldd) → muối ăn(NaCldd) + nước(l)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
b. Kali hiđroxit(dd) + Axit Sunfuric (H2SO4dd) → kali sunfat (K2SO4)(dd) + nước(l)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
Các câu này chỉ điền hệ số:
c. ……Ca(OH)2(dd) + ……HCl(dd) → ……CaCl2(dd) + ……H2O(l)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
d. …..Ca(OH)2(dd) + …..H2SO4(dd) → ……CaSO4(dd) + ……H2O(l)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
e. …… Na2SO4(dd) + ……Ba(OH)2(dd)→ ……BaSO4(r) + …….NaOH(dd)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
g. ……HCl(dd) + …….Na2S(dd) → …….NaCl(dd) + ……H2S(k)

HDedu - Page 18


____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
h. ……BaCl2(dd) +……Na2SO4(dd) → ……BaSO4(r) + …….NaCl(dd)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
h.*……H2SO4(dd) + ……Na2CO3(dd) → ……Na2SO4(dd) + …..CO2(k) + ……H2O(l)
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
1.2.5 Một số phản ứng phức tạp:
a. …..Al + ……H2SO4 → …….Al2(SO4)3 + ……H2
____________________________________________________________________________

____________________________________________________________________________
t0

b. ……KMnO4 → ….K2MnO4 + …..MnO2 + ……O2
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
c. ……..C2H6 + …….O2 → ……..CO2 + ……….H2O
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
d. .......Fe + ........HCl → ......FeCl2 + .......H2
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
1.3* Hoàn thành phương trình hóa học sau:
t0

a. Ca + …….. → 2 CaO
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
b. NaOH + …… → NaCl + H2O
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
c. Ba(OH)2 + ….HCl → BaCl2 + ........
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
d. Fe2O3 + ...... → ….. Fe + 3 H2O

HDedu - Page 19



____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
III- ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Nội dung: Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tạo thành (sản phẩm).
Xét phản ứng:

A + B + …… → X + Y + …..

Công thức định luật:

𝒎𝑨 + 𝒎𝑩 + ⋯ = 𝒎𝑿 + 𝒎𝒀 + ⋯

Vận dụng:
3.1 Cho 11,2 gam bột Sắt tác dụng với khí oxi thu được 16 gam sắt (III) oxit. Tính khối lượng
oxi đã phản ứng?
Hướng dẫn giải:
t0

Sắt(r) + khí oxi(k) → sắt (III) oxit(r)
HS lưu ý: Vì bài tập này thường cho kèm với bài tập viết phản ứng nên HS phải viết phản
ứng hóa học dạng ký hiệu và cân bằng:
t
4Fe(r) + 3O2(k) → 2Fe2O3(r)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
0

m m m
m  m m  16 11, 2  4,8( gam)
Fe


Suy ra:

O2

Fe2O3

O2

Fe2O3

Fe

Vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là 4,8 gam.
3.2 Cho 2,7 gam nhôm tác dụng hồn tồn với 2,4 gam khí oxi thu được nhơm oxit (Al2O3).a.
Viết phản ứng hóa học xảy ra. Cân bằng phản ứng?
b. Tính khối lượng nhơm oxit thu được?

Đáp án: 5,1 gam.

____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
3.3 Đốt cháy 12 gam cacbon (rắn) trong khơng khí (phản ứng với khí oxi) thu được 44 gam khí
cacbon đioxit.
a. Viết phản ứng hóa học xảy ra. Cân bằng phản ứng?
b. Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng?


Đáp án: 32 gam.

____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
3.4 Bố trí thí nghiệm như sau:
HDedu - Page 20


Chuẩn bị chính xác một lượng kẽm viên, và cốc dung dịch
axit clohiđric có khối lượng như nhau.
Ban đầu hai đĩa cân bằng.
Sau đó:
Đĩa cân 1: Kẽm và dung dịch axit để riêng biệt.
Đĩa cân 2: Cho kẽm vào dung dịch axit thấy có khí hiđro
thốt ra khỏi cốc và dung dịch muối kẽm clorua (ZnCl2) tạo
thành.
a. Viết phản ứng. Cân bằng phản ứng?
b. Viết biểu thức định luật bảo tồn khối lượng cho
phương trình phản ứng ở câu a?
c. Vì sao đĩa cân khơng cân bằng. Dựa vào thí nghiệm
này có chứng tỏ định luật bảo tồn khối lượng bị sai?
3.5 Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 4 gam bột lưu huỳnh thu được 8,8 gam hợp
chất rắn Sắt (II) sunfua (FeS) màu xám.
a. Viết phản ứng hóa học và cân bằng?
b. Biết rằng bột lưu huỳnh lấy dư so với lượng cần thiết. Tính lượng lưu huỳnh đã phản
ứng?
Đáp án: 0,8 gam.

____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________

HDedu - Page 21


TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2
Câu 1: Hiện tượng hóa học là
A. hiện tượng chất thay đổi từ thể rắn sang thể khí (sự thăng hoa).
B. hiện tượng chất thay đổi thành chất khác.
C. hiện tượng chất thay đổi từ thể lỏng sang thể rắn (sự đông tụ).
D. hiện tượng chất thay đổi từ thể hơi sang thể lỏng (sự ngưng tụ).
Câu 2: Hiện tượng vật lý là
A. hiện tượng chất thay đổi trạng thái tập hợp (khí (hơi) ↔lỏng ↔rắn).
B. hiện tượng chất thay đổi thành chất khác.
C. hiện tượng chất thay đổi thành phần cấu tạo.
D. hiện tượng chất thay đổi tính chất đặc trưng.
Câu 3: Trong phản ứng hóa học
A. nguyên tố hóa học này biến thành nguyên tố hóa học khác.
B. tạo nên nguyên tử mới.
C. các nguyên tử bị biến mất.
D. chỉ xảy ra sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử.
Câu 4: Trong phản ứng hóa học
A. tạo nên phân tử mới do sự sắp xếp lại liên kết của các nguyên tử.
B. các nguyên tử bị biến mất.
C. nguyên tố hóa học này biến thành nguyên tố hóa học khác.

D. tạo nên nguyên tử mới.
Câu 5: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây?
A. Khi mưa giơng thường có sấm sét.
B. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ơ nhiễm mơi trường.
C. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
D. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
Câu 6: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hố học:
1. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh;
2. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ;
3. Rượu để lâu trong khơng khí thường bị chua;
4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua;
A. 1, 2.
B. 2, 4
C. 2, 3.
D. 3, 5.
Câu 7: Trong bài hát Đà Lạt hồng hơn có đoạn như sau: “Đứng trên triền dốc nhìn xuống đồi
thơng. Hàng cây thẫm màu đèn lên phố phường. Giờ đây hơi sương giá buốt biết ai thương
bước cô liêu một người đi trong sương rơi.”. Hiện tượng sương được giải thích:
A. Nước (lỏng) gặp nóng bị bốc hơi tạo thành những hạt rất nhỏ gọi là sương.
B. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ gọi là sương.
C. Hơi nước gặp nóng ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ gọi là sương.
D. Nước (lỏng) gặp lạnh bốc hơi thành những hạt nước rất nhỏ gọi là sương.
Câu 8: Cho các q trình sau:
1. Hồ tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
2. Sấm sét làm oxi biến thành ozon.
3. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi.
4. Nước bị đóng băng hai cực Trái đất.
5. Cho vơi sống hồ tan vào nước thành nước vơi trong.
HDedu - Page 22



Quá trình là hiện tượng vật lý là:
A. 1, 2, 4
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 4, 5
Câu 9: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các q trình sau:
1. Parafin nóng chảy
2. Parafin lỏng chuyển thành hơi
3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí cacbonic (CO2) và hơi nước
Q trình nào có sự biến đổi vật lý?
A. 1,3.
B. 2, 3.
C. 1,2.
D. 1, 2, 3.
Câu 10: Trong những hiện tượng sau:
1. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.
2. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi.
3. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung.
4. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường.
5. Trái đất nóng dần lên làm tan băng ở hai cực Trái đất, làm nước biển dâng.cao hơn.
Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 5.
C. 3, 4, 5.
D. 1, 2, 4.
Câu 11: Phản ứng hóa học xảy ra khi
A. có sự tạo thành nguyên tử mới.
B. có sự bay hơi nước.

C. có nguyên tố hóa học mới xuất hiện.
D. có sự tạo thành chất mới.
Câu 12: Cho phản ứng hóa học sau:
X + Y +….. → Z + T + ……
Chất tham gia phản ứng là:
A. Y, Z.
B. X, Y.
C. X, T.
D. Z, T.
Câu 13: Cho kim loại sắt tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) loãng. Sau phản ứng thu được
muối sắt (II) sunfat (FeSO4) và khí hiđro (H2). Sơ đồ mơ tả phản ứng đúng là:
A. Sắt (r) + axit sunfuric (r) → Sắt (II) sunfat (l) + khí Hiđro(k).
B. Sắt (r) + axit sunfuric (l) → Sắt (II) sunfat (l) + khí Hiđro(k).
C. Sắt (l) + axit sunfuric (r) → Sắt (II) sunfat (l) + khí Hiđro(k).
D. Sắt (r) + axit sunfuric (dd) → Sắt (II) sunfat (dd) + khí Hiđro(k).
Câu 14: Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra:
A. Xuất hiện chất khí, chất kết tủa, tỏa nhiệt, phát sáng, thay đổi màu sắc….
B. Có sự bốc hơi nước.
C. Có sự chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.
D. Có sự chuyển trạng thái từ rắn sáng khí (sự thăng hoa).
Câu 15: Cho phản ứng hóa học sau:
X + Y +….. → Z + T + ……
Chất tạo thành (sản phẩm) là:
A. X, Y.
B. Y, Z.
C. Z, T.
D. X, T.
Câu 16: Kim loại sắt để ngồi khơng khí bị oxi hóa (tác dụng với oxi) tạo thành oxit sắt. Trong
q trình hóa học nói trên chất tham gia là:
A. Oxit sắt.

B. Sắt, Oxit sắt.
C. Sắt, khí Oxi.
D. Oxi, Oxit sắt.
Câu 17: Kim loại nhơm để ngồi khơng khí bị oxi hóa (tác dụng với oxi) tạo thành oxit nhơm.
Trong q trình hóa học nói trên sản phẩm là:
A. Oxi, Oxit nhôm.
B. Oxit nhôm.
C. Sắt, Oxit nhơm.
D. Nhơm, khí Oxi.
Câu 18: Trường hợp nào chắc chắn có phản ứng hóa học xảy ra:
HDedu - Page 23


A. Có nước ngưng tụ xung quanh cốc nước đá.
B. Khí hiđro dạng lỏng ở trong bình kín bỏ ra ngồi thì bốc hơi.
C. Bỏ kim loại natri vào nước thấy có sủi bọt khí hiđro.
D. Bỏ đá khơ (thành phần chính là khí cacbonic) vào nước thấy sủi bọt khí cacbonic.
Câu 19: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất
A. sản phẩm bằng một nửa tổng khối lượng tham gia.
B. tham gia phản ứng bằng sản phẩm.
C. chất tham gia nhẹ hơn tổng khối lượng sản phẩm.
D. chất tham gia nặng hơn tổng khối lượng sản phẩm.
Câu 20: Cho phản ứng hóa học sau:
A + B +….. → C + D + ……
Biểu thức định luật bảo toàn khối lượng đúng là:
A. mA + mB + …. =

mC  mD  .....
.
2


B. mA + mB + …. > mC + mD + ……
C. mA + mB + …. = mC + mD + ……
D. mA + mB + …. < mC + mD + ……
Câu 21: Cho mẩu magie phản ứng với dung dịch axit clohiđric. Khẳng định sai là:
A. Tổng khối lượng chất phản ứng lớn hơn khối lượng khí hiđro.
B. Tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm.
C. Khối lượng của magie clorua nhỏ hơn tổng khối lượng chất phản ứng.
D. Khối lượng magie bằng khối lượng hiđro.
Câu 22: Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic. Khối lượng đá vơi giảm
A. vì khi nung vơi sống tạo ra khí cacbonic (cacbon đioxit).
B. vì có sự bốc hơi của đá vơi.
C. vì xuất hiện vơi sống.
D. vì có sự tham gia của oxi.
Câu 23: Cho sắt tác dụng với axit clohiđric thu được 3,9 g muối sắt và 7,2 g khí bay lên. Tổng
khối lượng các chất tham gia:
A. 12,22 g.
B. 12,2 g.
C. 11 g.
D. 11,1 g.
Câu 24: Cho 9 (g) nhôm cháy trong không khí thu được 10,2 g nhơm oxit. Khối lượng oxi đã
phản ứng:
A. 1,6 g.
B. 1,7 g.
C. 1,5 g.
D. 1,2 g.
Câu 25: Nung đá vơi thu được vơi sống và khí cacbonic. Kết luận đúng là:
A. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng vôi sống
B. Khối lượng đá vôi bằng khối lượng khí
C. Khối lượng đá vơi bằng khối lượng khí cacbonic cộng với khối lượng vôi sống

D. Khối lượng vôi sống lớn hơn khối lượng đá vôi.
Câu 26: Cho kim loại sắt tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) loãng. Sau phản ứng thu được
muối sắt (II) sunfat (FeSO4) và khí hiđro (H2). Phương trình hóa học đúng là:
A. F + H2SO4 → FSO4 + H2↑.
B. F + FeSO4 → H2SO4 + H2.
C. Fe + H2 → FeSO4 + H2SO4.
D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑.
t0
Câu 27: Cho phản ứng hóa học sau:
…..Cu + …..O2 → …..CuO
Hệ số nguyên tối giản cân bằng của đồng (II) oxit (CuO) là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.

HDedu - Page 24


Câu 28: Photpho là chất dễ cháy khi tác dụng với khí Oxi tạo ra hợp chất điphotpho pentaoxit
(P2O5). Phản ứng hóa học đúng là:
t0
t0
A. P2 + O5 → P2O5.
B. 2P + O5 → P2O5.
t0
t0
C. P2 + 5O → P2O5.
D. 4P + 5O2 → 2P2O5.
t0

Câu 29: Cho phản ứng hóa học sau:
…..Al + …..O2 → …..Al2O3
Hệ số nguyên tối giản cân bằng của khí oxi (O2) là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 30: Cho phản ứng hóa học sau:
…..Na2CO3 + …..CaCl2 → ……CaCO3 + ……NaCl
Hệ số nguyên tối giản của NaCl là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
0
t
Câu 31: Cho phản ứng hóa học sau:
2Mg + …….. → 2MgO
Chất còn thiếu trong phản ứng trên là:
A. Khí oxi (O2).
B. Khí cacbon oxit (CO).
C. Khí nito (N2).
D. Khí cacbonic (CO2).
Câu 32: Cho phản ứng hóa học sau:
CaO + 2HCl → CaCl2 + ………
Chất cịn thiếu trong phản ứng trên là:
A. Khí cacbon oxit (CO).
B. Khí oxi (O2).
C. Nước (H2O).
D. Khí cacbonic (CO2).

Câu 33: Một số lồi thực vật vào ban đêm sẽ dùng khí oxi
để phân giải đường glucozơ (C6H12O6) tạo ra khí cacbonic
và nước để hình thành năng lượng sống cho cây. Chính lẽ
đó ta khơng nên bỏ một số loại cây xanh trong phịng ngủ
vào ban đêm. Phương trình hóa học mơ tả đúng quá trình
trên là:
A. C6H12O6  6O2  6CO2  6H2O  nănglượng .
B. C6H12O6  12O  6CO2  6H2O  nănglượng .
C. C6H12O6  4O3  6CO2  6H2O  nănglượng .
D. C6 H12O6  4O3  6CO2  6H2  3O2  nănglượng .
Câu 34: Trong tự nhiên cây xanh sử dụng khí
cacbonic và nước để tổng hợp nên chất dinh
dưỡng glucozơ (C6H12O6) và khí oxi. Phương
trình hóa học mơ tả đúng là:
ánhsáng

 C6 H12O6  6O2 .
A. CO2  6H2O 
aùnhsaùng

 C6 H12O6  3O2 .
B. 6C  3O2  6H2O 
aùnhsaùng

 C6 H12O6  3O2 .
C. 6C  2O3  6H2O 
aùnhsaùng

 C6 H12O6  3O2 .
D. CO2  6H2O 


Câu 35: Cho mô hình phản ứng sau:
Phương trình hóa học đúng là:
A. 2O + H2 → H2O2.
B. O2 + 4H → 2H2O.
C. O3 + 3H2 → 3H2O.

HDedu - Page 25


×