Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi kiểm tra chuyên đề môn vật lý lớp 10 năm 2018 trường thpt liễn sơn lần 3 mã 628 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN </b>


<i>(Đề thi gồm có 02 trang) </i>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 </b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>628 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) </b>


<b>Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? </b>


<b>A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. </b>
<b>B. Véctơ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian. </b>


<b>C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. </b>


<b>D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. </b>


<b>Câu 2: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát </b>
và các lực cản. Gia tốc của vật bằng


<b>A. 3,2 m/s</b>2 <b>B. 5 m/s</b>2 <b>C. 0,005 m/s</b>2 <b>D. 32 m/s</b>2


<b>Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng </b>x 3 5t 2t   2 (x đo bằng m, t


đo bằng s). Gia tốc của vật bằng


<b>A. 4 m/s</b>2 <b>B. 5 m/s</b>2 <b>C. 2 m/s</b>2 <b>D. 3 m/s</b>2


<b>Câu 4: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số </b>
hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là


<b>A. </b>GM<sub>2</sub>


R <b>B. </b>

<sub></sub>

2


GmM


R h <b>C. </b>

2


GM


R h <b>D. </b> 


GM
R h


<b>Câu 5: Một lị xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lị xo dãn 8 cm. Độ cứng </b>
của lò xo là


<b>A. 1,5 N/m </b> <b>B. 120 N/m </b> <b>C. 62,5 N/m </b> <b>D. 15 N/m </b>


<b>Câu 6: Lực ma sát trượt </b>


<b>A. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. </b>


<b>B. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. </b>


<b>C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. </b>
<b>D. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. </b>


<b>Câu 7: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. </b>
<b>B. Lực đàn hồi ln có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lò xo. </b>
<b>C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo. </b>
<b>D. Lị xo ln lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. </b>
<b>Câu 8: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? </b>


<b>A. Vật chuyển động tròn đều. </b>


<b>B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. </b>


<b>C. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. </b>
<b>D. Vật chuyển động thẳng đều. </b>


<b>Câu 9: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động trịn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính </b>
bằng


<b>A. </b>2 T  <b>B. </b>



2T


<b>C. </b>

T



2 <b>D. </b>



2


T
<b>Câu 10: Phân tích lực là thay thế </b>


<b>A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>
<b>B. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>
<b>C. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. </b>
<b>D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 628
<b>A. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. </b>


<b>B. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. </b>
<b>C. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. </b>
<b>D. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. </b>


<b>Câu 12: Gọi </b>v , 1,3 v và 1,2 v lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong 2,3
công thức cộng vận tốc v1,3v1,2v , khi 2,3 v cùng phương ngược chiều với 1,2 v độ lớn vận tốc tuyệt 2,3
đối v bằng 1,3


<b>A. </b> v<sub>1,2</sub> v<sub>2,3</sub> <b>B. </b> v<sub>1,2</sub>v<sub>2,3</sub> <b>C. </b> v<sub>1,2</sub>2 v<sub>2,3</sub>2 <b>D. </b>v<sub>1,2</sub>v <sub>2,3</sub>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) </b>


<b>Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một </b>


gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. </sub>


<b>Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động </b>
thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2<sub>. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ơtơ hãm phanh, chiều dương </sub>
là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh.


a) Viết phương trình chuyển động của ôtô.


b) Sau bao lâu ôtô dừng lại? Tính qng đường ơ tơ đi được cho đến khi dừng lại?


<b>Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có </b>
phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB khơng có ma sát. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


A B C


a) Tính gia tốc của vật trên AB?


b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m.


c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính
hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay
giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN </b>


<i>(Đề thi gồm có 02 trang) </i>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 </b>



<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>132 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) </b>


<b>Câu 1: Khi nói về lực đàn hồi của lị xo. Phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo. </b>
<b>B. Lực đàn hồi ln có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lò xo. </b>
<b>C. Lò xo ln lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. </b>
<b>D. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. </b>


<b>Câu 2: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số </b>
hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là


<b>A. </b>


2


GM


R h <b>B. </b> 2


GM


R <b>C. </b>

<sub></sub>

2



GmM


R h <b>D. </b> 


GM
R h
<b>Câu 3: Lực ma sát trượt </b>


<b>A. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. </b>
<b>B. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. </b>


<b>C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. </b>
<b>D. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. </b>


<b>Câu 4: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? </b>
<b>A. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. </b>


<b>B. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. </b>
<b>C. Vật chuyển động tròn đều. </b>


<b>D. Vật chuyển động thẳng đều. </b>


<b>Câu 5: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng </b>x 3 5t 2t   2 (x đo bằng m, t
đo bằng s). Gia tốc của vật bằng


<b>A. 2 m/s</b>2 <b>B. 4 m/s</b>2 <b>C. 5 m/s</b>2 <b>D. 3 m/s</b>2


<b>Câu 6: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động trịn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính </b>
bằng



<b>A. </b>2


T <b>B. </b> 


T


2 <b>C. </b>2 T  <b>D. </b> 


2T


<b>Câu 7: Phân tích lực là thay thế </b>


<b>A. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>
<b>B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. </b>
<b>C. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>


<b>D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. </b>


<b>Câu 8: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát </b>
và các lực cản. Gia tốc của vật bằng


<b>A. 0,005 m/s</b>2 <b>B. 3,2 m/s</b>2 <b>C. 5 m/s</b>2 <b>D. 32 m/s</b>2


<b>Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? </b>


<b>A. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. </b>
<b>B. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. </b>


<b>C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. </b>



<b>D. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 2/2 - Mã đề thi 132


<b>A. </b> v<sub>1,2</sub> v<sub>2,3</sub> <b>B. </b>v<sub>1,2</sub>v <sub>2,3</sub> <b>C. </b> v<sub>1,2</sub>2 v<sub>2,3</sub>2 <b>D. </b>v<sub>1,2</sub>v<sub>2,3</sub>


<b>Câu 11: Một lò xo có một đầu cố định, cịn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lị xo dãn 8 cm. Độ </b>
cứng của lò xo là


<b>A. 1,5 N/m </b> <b>B. 62,5 N/m </b> <b>C. 120 N/m </b> <b>D. 15 N/m </b>


<b>Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? </b>
<b>A. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. </b>


<b>B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. </b>
<b>C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. </b>


<b>D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) </b>


<b>Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một </b>
gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. </sub>


<b>Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động </b>
thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2<sub>. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ơtơ hãm phanh, chiều dương </sub>
là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh.


a) Viết phương trình chuyển động của ơtơ.



b) Sau bao lâu ơtơ dừng lại? Tính qng đường ơ tơ đi được cho đến khi dừng lại?


<b>Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có </b>
phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB khơng có ma sát. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


A B C


a) Tính gia tốc của vật trên AB?


b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m.


c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính
hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay
giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN </b>


<i>(Đề thi gồm có 02 trang) </i>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 </b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>209 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) </b>



<b>Câu 1: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số </b>
hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là


<b>A. </b>


2


GM


R h <b>B. </b> 2


GM


R <b>C. </b>

<sub></sub>

2


GmM


R h <b>D. </b> 


GM
R h


<b>Câu 2: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát </b>
và các lực cản. Gia tốc của vật bằng


<b>A. 0,005 m/s</b>2 <b>B. 3,2 m/s</b>2 <b>C. 32 m/s</b>2 <b>D. 5 m/s</b>2


<b>Câu 3: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động trịn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính </b>
bằng



<b>A. </b>2


T <b>B. </b> 


T


2 <b>C. </b>2 T  <b>D. </b> 


2T


<b>Câu 4: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng </b>x 3 5t 2t   2 (x đo bằng m, t
đo bằng s). Gia tốc của vật bằng


<b>A. 2 m/s</b>2 <b>B. 4 m/s</b>2 <b>C. 5 m/s</b>2 <b>D. 3 m/s</b>2


<b>Câu 5: Một lị xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lị xo dãn 8 cm. Độ cứng </b>
của lị xo là


<b>A. 120 N/m </b> <b>B. 62,5 N/m </b> <b>C. 15 N/m </b> <b>D. 1,5 N/m </b>


<b>Câu 6: Khi nói về lực đàn hồi của lị xo. Phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lị xo. </b>
<b>B. Khi lị xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo. </b>
<b>C. Lị xo ln lấy lại được hình dạng ban đầu khi thơi tác dụng lực. </b>
<b>D. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. </b>
<b>Câu 7: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? </b>


<b>A. Vật chuyển động thẳng đều. </b>
<b>B. Vật chuyển động tròn đều. </b>



<b>C. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. </b>
<b>D. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. </b>


<b>Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? </b>


<b>A. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. </b>
<b>B. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. </b>


<b>C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. </b>


<b>D. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. </b>
<b>Câu 9: Phân tích lực là thay thế </b>


<b>A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>


<b>B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. </b>
<b>C. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>
<b>D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. </b>


<b>Câu 10: Lực ma sát trượt </b>


<b>A. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. </b>
<b>B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. </b>


<b>C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. </b>
<b>D. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang 2/2 - Mã đề thi 209
<b>A. Véctơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. </b>



<b>B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. </b>
<b>C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. </b>


<b>D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. </b>


<b>Câu 12: Gọi </b>v , 1,3 v và 1,2 v lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong 2,3
công thức cộng vận tốc v1,3v1,2v , khi 2,3 v cùng phương ngược chiều với 1,2 v độ lớn vận tốc tuyệt 2,3
đối v bằng 1,3


<b>A. </b> v<sub>1,2</sub> v<sub>2,3</sub> <b>B. </b>v<sub>1,2</sub>v <sub>2,3</sub> <b>C. </b> v<sub>1,2</sub>2 v<sub>2,3</sub>2 <b>D. </b>v<sub>1,2</sub>v<sub>2,3</sub>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) </b>


<b>Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một </b>
gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. </sub>


<b>Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động </b>
thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2<sub>. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ơtơ hãm phanh, chiều dương </sub>
là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh.


a) Viết phương trình chuyển động của ôtô.


b) Sau bao lâu ôtô dừng lại? Tính qng đường ơ tơ đi được cho đến khi dừng lại?


<b>Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có </b>
phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB khơng có ma sát. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


A B C



a) Tính gia tốc của vật trên AB?


b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m.


c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính
hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay
giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN </b>


<i>(Đề thi gồm có 02 trang) </i>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 </b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>357 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) </b>


<b>Câu 1: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng </b>x 3 5t 2t   2 (x đo bằng m, t
đo bằng s). Gia tốc của vật bằng


<b>A. 2 m/s</b>2 <b><sub>B. 4 m/s</sub></b>2 <b><sub>C. 5 m/s</sub></b>2 <b><sub>D. 3 m/s</sub></b>2


<b>Câu 2: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số </b>


hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là


<b>A. </b>


2
GM


R h <b>B. </b>

2


GmM


R h <b>C. </b> 2


GM


R <b>D. </b> 


GM
R h


<b>Câu 3: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính </b>
bằng


<b>A. </b>2


T <b>B. </b> 


2T


<b>C. </b>



T


2 <b>D. </b>2 T 


<b>Câu 4: Một lị xo có một đầu cố định, cịn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lị xo dãn 8 cm. Độ cứng </b>
của lò xo là


<b>A. 120 N/m </b> <b>B. 62,5 N/m </b> <b>C. 15 N/m </b> <b>D. 1,5 N/m </b>


<b>Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? </b>


<b>A. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. </b>
<b>B. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. </b>
<b>C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. </b>


<b>D. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. </b>
<b>Câu 6: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? </b>


<b>A. Vật chuyển động thẳng đều. </b>
<b>B. Vật chuyển động tròn đều. </b>


<b>C. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. </b>
<b>D. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. </b>


<b>Câu 7: Gọi </b>v , 1,3 v và 1,2 v lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong 2,3
công thức cộng vận tốc v1,3v1,2v , khi 2,3 v cùng phương ngược chiều với 1,2 v độ lớn vận tốc tuyệt 2,3
đối v bằng 1,3


<b>A. </b> v2<sub>1,2</sub>v2<sub>2,3</sub> <b>B. </b> v<sub>1,2</sub>v<sub>2,3</sub> <b>C. </b> v<sub>1,2</sub> v<sub>2,3</sub> <b>D. </b>v<sub>1,2</sub>v <sub>2,3</sub>



<b>Câu 8: Phân tích lực là thay thế </b>


<b>A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>


<b>B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. </b>
<b>C. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>
<b>D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. </b>


<b>Câu 9: Lực ma sát trượt </b>


<b>A. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. </b>
<b>B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. </b>


<b>C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. </b>
<b>D. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. </b>


<b>Câu 10: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát </b>
và các lực cản. Gia tốc của vật bằng


<b>A. 32 m/s</b>2 <b>B. 3,2 m/s</b>2 <b>C. 0,005 m/s</b>2 <b>D. 5 m/s</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang 2/2 - Mã đề thi 357
<b>A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. </b>


<b>B. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo. </b>
<b>C. Lị xo ln lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. </b>
<b>D. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lị xo. </b>
<b>Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? </b>



<b>A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. </b>
<b>B. Véctơ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian. </b>


<b>C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. </b>


<b>D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) </b>


<b>Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một </b>
gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. </sub>


<b>Bài 2 (02 điểm): Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động </b>
thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2<sub>. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ơtơ hãm phanh, chiều dương </sub>
là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh.


a) Viết phương trình chuyển động của ôtô.


b) Sau bao lâu ôtô dừng lại? Tính qng đường ơ tơ đi được cho đến khi dừng lại?


<b>Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có </b>
phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB khơng có ma sát. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


A B C


a) Tính gia tốc của vật trên AB?


b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m.


c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính


hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay
giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN </b>


<i>(Đề thi gồm có 02 trang) </i>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 </b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>485 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) </b>


<b>Câu 1: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? </b>
<b>A. Vật chuyển động thẳng đều. </b>


<b>B. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. </b>
<b>C. Vật chuyển động tròn đều. </b>


<b>D. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. </b>


<b>Câu 2: Gọi </b>v , 1,3 v và 1,2 v lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong 2,3
công thức cộng vận tốc v1,3v1,2v , khi 2,3 v cùng phương ngược chiều với 1,2 v độ lớn vận tốc tuyệt 2,3
đối v bằng 1,3



<b>A. </b> v2<sub>1,2</sub>v2<sub>2,3</sub> <b>B. </b>v<sub>1,2</sub>v <sub>2,3</sub> <b>C. </b> v<sub>1,2</sub>v<sub>2,3</sub> <b>D. </b>v<sub>1,2</sub> v<sub>2,3</sub>


<b>Câu 3: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? </b>
<b>A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. </b>
<b>B. Lị xo ln lấy lại được hình dạng ban đầu khi thơi tác dụng lực. </b>
<b>C. Khi lị xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo. </b>
<b>D. Lực đàn hồi ln có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lò xo. </b>


<b>Câu 4: Một lị xo có một đầu cố định, cịn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lị xo dãn 8 cm. Độ cứng </b>
của lò xo là


<b>A. 62,5 N/m </b> <b>B. 120 N/m </b> <b>C. 15 N/m </b> <b>D. 1,5 N/m </b>


<b>Câu 5: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động trịn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính </b>
bằng


<b>A. </b>

2T


<b>B. </b>2 T  <b>C. </b>



T


2 <b>D. </b>



2



T
<b>Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? </b>


<b>A. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. </b>
<b>B. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. </b>


<b>C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. </b>


<b>D. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. </b>
<b>Câu 7: Phân tích lực là thay thế </b>


<b>A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>


<b>B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. </b>
<b>C. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>
<b>D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. </b>


<b>Câu 8: Lực ma sát trượt </b>


<b>A. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. </b>
<b>B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. </b>


<b>C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. </b>
<b>D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. </b>


<b>Câu 9: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát </b>
và các lực cản. Gia tốc của vật bằng


<b>A. 32 m/s</b>2 <b>B. 3,2 m/s</b>2 <b>C. 0,005 m/s</b>2 <b>D. 5 m/s</b>2



<b>Câu 10: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng </b>x 3 5t 2t   2 (x đo bằng m, t
đo bằng s). Gia tốc của vật bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang 2/2 - Mã đề thi 485
<b>Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? </b>


<b>A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. </b>
<b>B. Véctơ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian. </b>


<b>C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. </b>


<b>D. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. </b>


<b>Câu 12: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số </b>
hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là


<b>A. </b>


2
GmM


R h <b>B. </b> 2


GM


R <b>C. </b> 


GM



R h <b>D. </b>

2


GM
R h


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) </b>


<b>Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một </b>
gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. </sub>


<b>Bài 2 (02 điểm): Một ơtơ đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động </b>
thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2<sub>. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ơtơ hãm phanh, chiều dương </sub>
là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh.


a) Viết phương trình chuyển động của ơtơ.


b) Sau bao lâu ơtơ dừng lại? Tính qng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại?


<b>Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có </b>
phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB khơng có ma sát. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


A B C


a) Tính gia tốc của vật trên AB?


b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m.


c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính
hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay
giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN </b>


<i>(Đề thi gồm có 02 trang) </i>


<b>ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP : 10 </b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>570 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (03 điểm) </b>


<b>Câu 1: Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số </b>
hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là


<b>A. </b>


2


GmM


R h <b>B. </b> 2


GM



R <b>C. </b>

<sub></sub>

2


GM


R h <b>D. </b> 


GM
R h


<b>Câu 2: Một lị xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lị xo dãn 8 cm. Độ cứng </b>
của lò xo là


<b>A. 62,5 N/m </b> <b>B. 1,5 N/m </b> <b>C. 120 N/m </b> <b>D. 15 N/m </b>


<b>Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật dọc theo trục Ox có dạng </b>x 3 5t 2t   2 (x đo bằng m, t
đo bằng s). Gia tốc của vật bằng


<b>A. 3 m/s</b>2 <b>B. 5 m/s</b>2 <b>C. 2 m/s</b>2 <b>D. 4 m/s</b>2


<b>Câu 4: Gọi T là chu kì của một chất điểm chuyển động trịn đều. Tốc độ góc của chất điểm được tính </b>
bằng


<b>A. </b>

2T


<b>B. </b>2 T  <b>C. </b>



T



2 <b>D. </b>



2


T
<b>Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do của vật? </b>


<b>A. Các vật rơi tự do cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất đều có cùng một gia tốc. </b>
<b>B. Khi vật rơi tự do vận tốc của vật giảm dần theo thời gian. </b>


<b>C. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. </b>


<b>D. Gia tốc của vật rơi tự do tại một nơi trên Trái Đất không đổi cả về hướng lẫn độ lớn. </b>
<b>Câu 6: Phân tích lực là thay thế </b>


<b>A. một lực tác dụng vào vật bằng một lực khác có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>


<b>B. hai lực đồng thời tác dụng vào vật bằng nhiều lực có các dụng giống hệt như các lực ấy. </b>
<b>C. một lực tác dụng vào vật bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực ấy. </b>
<b>D. các lực tác dụng vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. </b>


<b>Câu 7: Gọi </b>v , 1,3 v và 1,2 v lần lượt là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trong 2,3
công thức cộng vận tốc v1,3v1,2v , khi 2,3 v cùng phương ngược chiều với 1,2 v độ lớn vận tốc tuyệt 2,3
đối v bằng 1,3


<b>A. </b> v<sub>1,2</sub> v<sub>2,3</sub> <b>B. </b> v<sub>1,2</sub>v<sub>2,3</sub> <b>C. </b> v<sub>1,2</sub>2 v<sub>2,3</sub>2 <b>D. </b>v<sub>1,2</sub>v <sub>2,3</sub>


<b>Câu 8: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. </b>
<b>B. Lực đàn hồi ln có chiều ngược với chiều biến dạng cùa lị xo. </b>
<b>C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo. </b>
<b>D. Lị xo ln lấy lại được hình dạng ban đầu khi thơi tác dụng lực. </b>


<b>Câu 9: Một lực có độ lớn 4N tác dụng lên một vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát </b>
và các lực cản. Gia tốc của vật bằng


<b>A. 3,2 m/s</b>2 <b>B. 5 m/s</b>2 <b>C. 0,005 m/s</b>2 <b>D. 32 m/s</b>2


<b>Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng đều? </b>


<b>A. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. </b>
<b>B. Véctơ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian. </b>


<b>C. Véctơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trang 2/2 - Mã đề thi 570
<b>A. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực. </b>


<b>B. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. </b>


<b>C. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. </b>
<b>D. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. </b>


<b>Câu 12: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? </b>
<b>A. Vật chuyển động thẳng đều. </b>


<b>B. Vật chuyển động tròn đều. </b>



<b>C. Vật chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng. </b>
<b>D. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (07 điểm) </b>


<b>Bài 1 (02 điểm): Máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao h = 500m thì thả một </b>
gói hàng xuống đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính thời gian và tầm bay xa của gói hàng. </sub>


<b>Bài 2 (02 điểm): Một ơtơ đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh chuyển động </b>
thẳng chậm dần đều với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2<sub>. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ơtơ hãm phanh, chiều dương </sub>
là chiều chuyển động của ôtô, gốc thời gian là lúc hãm phanh.


a) Viết phương trình chuyển động của ơtơ.


b) Sau bao lâu ơtơ dừng lại? Tính qng đường ơ tô đi được cho đến khi dừng lại?


<b>Bài 3 (03 điểm): Một vật khối lượng 2kg đang nằm yên trên sàn nhà tại A thì được kéo bằng một lực có </b>
phương ngang và độ lớn 4 N như hình vẽ, biết trên đoạn AB khơng có ma sát. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


A B C


a) Tính gia tốc của vật trên AB?


b) Tính thời gian vật đi được quãng đường AB? Biết AB = 9m.


c) Khi đến B lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại tại C cách A 18 m. Tính
hệ số ma sát trên đoạn BC? Muốn trên đoạn BC vật chuyển động thẳng đều thì khi đến B phải tăng hay
giảm độ lớn của lực F đi bao nhiêu?


</div>


<!--links-->

×