Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

tác động và giải pháp thu hút FDI từ balan vào VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.76 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP
THU HÚT FDI
TỪ BA LAN VÀO VIỆT NAM


Nội dung chính

Chương 1: Cơ sở lý luận về di chuyển vốn quốc tê

Chương 2: Thực trạng thu hút FDI từ Ba Lan

Chương 3: Đề xuất giải pháp thu hút FDI cho Việt
Nam
2


Lý do chọn đề tài
• Từ phía Ba Lan
- Ba Lan vớn đã rất nổi tiêng
với các chương trình năng
lượng xanh.
- Có kinh nghiệm phát triển
nơng nghiệp bằng cơng
nghệ cao.

• Từ phía Việt Nam
- Việt Nam đang có xu hướng tập
trung thu hút đầu tư tập trung


vào các lĩnh vực như nông nghiệp
công nghệ cao, năng lượng...
- Xây dựng chuỗi giá trị để tạo sự lan
tỏa công nghệ, giúp doanh nghiệp
Việt Nam nâng cao chất lượng sản
xuất các sản phẩm có hàm lượng
cao, đáp ứng được yêu cầu của thị
trường Ba Lan và châu Âu.
3


- Tổng quan nghiên cứu về di chuyển vốn quốc tê
 Đầu tư trực tiêp nước ngoài
 Các lý thuyêt về di chuyển vốn
 Thu hút đầu tư nước ngoài
- Những nhân tố ảnh hưởng đên thu hút vốn FDI
- Sự cần thiêt thu hút vốn đầu tư trực tiêp nước
ngoài từ Ba Lan vào Việt Nam
- Nội dung của thu hút vốn đầu tư trực tiêp nước
ngoài


SỞ
LÝ
LUẬN


Hình 2.1: Tổng số vốn đầu tư đăng ký từ Ba Lan giai đoạn 2014 - 2020
400


372.84

25

TRẠNG

20

THU

15

HÚT

22

350
19

300
250
200

12

150

138.79

13


14

14

14

182.88

182.59

209.34

10
125.47
91.41

100

5
50
0

THỰC

2014

2015

2016


2017

Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD)

2018

2019

Tháng 10/ 2020

0

Số dự án

Nguồn: Bộ Kê hoạch và Đầu tư

FDI


THỰC TRẠNG THU HÚT FDI
Lũy kế tổng vốn đầu tư đăng ký từ năm 1988 (triệu USD)
P hầ n L a n 23.86
B ul g a r ia 31.1
I r e l a nd 41.99
H ung a r y 66.94
C ộ ng hò a Sé c 90.59
T â y B a n N ha 113.75
Áo


147.26

Ba Lan

372.84

T hụy Đ iể n

379.97

I t a l ia

390.14

Đ a n M ạ c h

431.02

C ộ ng H ò a Sí p

478.67

Bỉ
Sl o v a k ia

1124.14
1408.12

L ux e mb o urg


2094.06

CH LB Đức

2119.59

P há p

3597.92

H à L a n

Hình 2.2: Tổng vớn đầu tư đăng ký vào Việt Nam của các nước
thuộc EU tính lũy kê đên tháng 10 năm 2020

10497.73


Thực trạng Ba Lan đi đầu tư
Hình 2.3: Lượng vốn Ba Lan đầu tư tăng thêm năm 2019
Việt Nam 1.8
Singapore 2.9
Israel
Ấn Độ
UAE

4.9
18.5
40.1


Ai-len

108.2

Na Uy

140.2

Canada

146.8

Bulgaria

147.3

Romania

171.1

Cộng hòa Séc

175.8

Tây Ban Nha

284.4

Đức
0


298.2
50

100

150

200

250

300

350

Lượng vốn Ba Lan đầu tư tăng thêm (Triệu USD)

Nguồn: Ngân hàng quốc gia

7


Thực trạng Ba Lan đi đầu tư
0.60%
4.96%
12.50%

Đối với Việt Nam, các dự án FDI của Ba Lan
chủ yêu là các dự án 100% vốn nước ngoài, đặt

trọng tâm vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản,
chê biên, chê tạo, thông tin và truyền thông và
tập trung ở các tỉnh, thành phố phía Bắc (Hà
Nội, Quảng Ninh,…).

7.37%

74.57%

Nông, lâm, ngư nghiệp

Khai thác mỏ và khai thác đá

Sản xuất

Xây dựng

Dịch vu

Hình 2.4: Cơ cấu đầu tư theo ngành của Ba Lan năm 2019

8


Hạn chê chủ yêu

Môi trường
đầu tư chưa
minh bạch


Rào cản quỹ Việt Nam thực
đất gây cản trở hiện quyền bảo
khi đầu tư vào hợ sở hữu trí
nơng nghiệp
ṭ cịn kém.

9


Đề xuất giải pháp
Từ phía doanh nghiệp:

Từ phía Cục xúc tiến đầu tư:

Từ phía Nhà nước:

- Xây dựng, đào tạo, huấn

- Tổ chức, hướng dẫn doanh

- Cần giải quyêt những khó

luyện nhân viên phòng

nghiệp tham gia trao đổi, giao

khăn trong tiêp cận đất đai

xúc tiên đầu tư


lưu với các đối tác Ba Lan. Hỗ

của các nhà đầu tư, tạo điều

- Nâng cao năng lực phân

trợ trong việc cung cấp các

kiện khuyên khích các doanh

tích, dự báo hiệu quả của

thông tin cần thiêt về lĩnh vực,

nghiệp lớn, doanh nghiệp

các nguồn vốn của Ba

doanh nghiệp mà Ba Lan muốn

FDI có được “đất sạch” trong

Lan để có kê hoạch sử

đầu tư hay đề xuất các công ty

sản xuất nông nghiệp ứng

dụng hợp lý, tăng cao


đủ khả năng để hợp tác với họ.

dụng công nghệ cao

hiệu suất sử dụng vốn

10


Đề xuất giải pháp
Trong quá trình triển khai tích tu, tập
trung đất đai, chính quyền địa phương
đóng vai trò là cầu nối giữa người
nông dân và doanh nghiệp.
Trong lâu dài, thị trường đất đai
cần được phát triển để cho phép
thu hồi đất thông qua thị trường
này.
Tạo việc làm cho người lao động
chuyển ra khỏi nông nghiệp
Hệ thống hóa khuyến khích đầu tư
vào nông nghiệp.

11


Thank you
for listening
12




×