Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

VIÊM TAI GIỮA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.14 KB, 3 trang )

VIÊM TAI GIỮA
Tình trạng nhiễm trùng ảnh hưởng đến tai giữa mà nguyên nhân chủ yếu là kết quả
của bệnh về đường hô hấp trên (mũi, họng) diễn ra trong thời gian dưới 3 tuần


VIÊM TAI GIỮA
I. Nguyên nhân, tác nhân:
- Viêm nhiễm cấp tính ở mũi, họng;
- Xuất hiện sau các bệnh như: cúm, sởi,
viêm mũi, viêm xoang, viêm V.A, viêm
amidan, u vòm mũi họng;
- Sau chấn thương: gây rách, thủng màng
nhĩ như ngoáy tai bằng vật cứng, chấn
thương do tiếng nổ, sức ép;
- Tác nhân: S. pneumoniae, H. influenzae,
M. catarrhalis, S. aureus.

II. Nguyên tắc điều trị:
- Giai đoạn khởi phát: Điều trị mũi, họng
- Giai đoạn tồn phát: Ln theo dõi và
chích màng nhĩ đúng lúc (nếu bệnh nhân
đến đã vỡ mủ thì phải làm thuốc tai hàng
ngày lau sạch mủ và rỏ thuốc kháng sinh kết
hợp với điều trị mũi, họng)


VIÊM TAI GIỮA
III. Điều trị cụ thể:
- Kháng sinh (Bắt buộc): Diệt S.
pneumoniae, H. influenzae, M. catarrhalis, S.
aureus


Khuyến cáo lựa chọn:
Amox – clav; Levofloxacin; Moxifloxacin
- Nhỏ tai (Bắt buộc)
- Nhỏ mũi (Cân nhắc)
- Giảm đau, chống viêm (Cân nhắc)

IV. Đơn thuốc tham khảo:
1. Amox – clav 1g x 2 viên/ngày : 2 hoặc;
Levofloxacin 500mg x 1 viên/ngày hoặc;
Moxifloxacin 400mg x 1 viên/ngày
2. Ciprofloxacin 0.3% x 2 lần/ngày
3. Naphazoline nhỏ x 2 lần/ngày
4. Paracetamol 500mg x 1 viên lúc sốt, đau
5. Vitamin C 500mg x 1 viên/ngày
Uống nhiều nước, cam, chanh lỗng, ăn
cháo trong những ngày bị sớt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×