Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập trắc nghiệm chương 7 và 8 môn hóa học lớp 11 phần 1 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Nhận định không đúng là</b>


<b>A. Toluen làm mất màu dung dịch KMnO</b>4.


<b>B. Benzen hoà tan brom.</b>


<b>C. Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO</b>4.


<b>D. Toluen phản ứng với dung dịch KMnO</b>4 đun nóng.


<b>2. Tên của hiđrocacbon có cơng thức cấu tạo </b>ch3 ch3 là


<b>A. 1,3–đimetyl benzen. B. xilen.</b> <b>C. 1,5–đimetyl benzen. D. đimetyl benzen.</b>
<b>3. Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C</b>8H10 là


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 5.</b>


<b>5. Cao su buna–S là cao su được chế tạo từ</b>


<b>A. polime đồng trùng hợp của butađien và stiren. </b> <b>B. butađien và lưu huỳnh. </b>
<b>C. polibutađien và lưu huỳnh.</b> <b>D. polibutađien và polistiren. </b>
<b>6. Nhận định không đúng là</b>


<b>A. Stiren không làm mất màu dung dịch KMnO</b>4 ở nhiệt độ thường.


<b>B. Stiren làm mất màu nuớc brom.</b>


<b>C. Khi oxi hoá stiren bằng dung dịch KMnO</b>4 đun nóng thu được kali benzoat.


<b>D. Trùng hợp stiren thu được polistiren.</b>



<b>7. Có ba chất lỏng khơng màu là: benzen, toluen, stiren. Để nhận biết mỗi chất trên có thể dùng</b>
dung dịch


<b>A. H</b>2SO4. <b>B. NaOH.</b> <b>C. KMnO</b>4. <b>D. Br</b>2.


<b>8. Trong các chất dưới đây, ancol là</b>


<b>A. </b>


OH OH
CH3CH2 -OH


(A) (B) (C)


Phenol ancol thôm
Phenol 2-metylphenol ancol benzylic
(phenyl metanol)


<b> B. </b>


OH OH


CH3 CH2 - OH


(A) (B) (C)


Phenol ancol thôm
Phenol 2-metylphenol ancol benzylic
(phenyl metanol)



<b> C. CH</b>3<b>-CH=O. </b> <b>D. </b>


+ t0CH3 - C- CH3


O
OH


CH3 - CH - CH3CuO + Cu + H2O


axeton
<b><sub> </sub></b>
<b>9. Dãy mà tất cả các chất đều phản ứng được với CH</b>3OH là


<b>A. NaOH, Na, HBr, CuO B. NaOH, dd Br</b>2, HBr, CuO


<b>C. O</b>2, Na, HCl, CuO <b>D. dd Br</b>2, Na, HBr, CuO


<b>10. Để phân biệt nhanh etanol và glixerol cần dùng </b>
<b>A. CuO, t</b>o<sub>.</sub> <sub> </sub> <b><sub>B. Cu(OH)</sub></b>


2<b>. C. kim loại natri.</b> <b> D. H</b>2SO4 đặc, ở 170oC.


<b>11. Phát biểu sai là</b>


<b>A. Phenol ít tan trong nước lạnh</b> <b>B. Phenol có liên kết hiđro liên phân tử</b>
<b>C. Phenol có phản ứng với dung dịch NaOH</b> <b>D. Phenol có tính axit mạnh </b>


<b>12. Để phân biệt phenol lỏng với etanol có thể dùng </b>


<b>A. dung dịch NaOH </b> <b>B. dung dịch Brom C. dung dịch CO</b>2<b> D. Kim loại Na</b>



<b>13. Chọn mệnh đề không đúng:</b>


<b>A. Phenol tham gia phản ứng thế với Br</b>2 dễ hơn benzen


<b>B. ancol khơng phản ứng được với dd NaOH vì ancol khơng phải là axit</b>
<b>C. dung dịch natri phenolat phản ứng được với dung dịch HCl</b>


<b>D. p-CH</b>3-C4H4-OH là một rượu thơm


<b>14. 2Polime [-CH</b>2CHCl=CHCH2-]n được tạo bởi monome nào?


<b>A. CH</b>2=CH-CHCl=CH2 <b>B. CH</b>3-CHCl-CH2-CH3


<b>C. CH</b>2=CHCl <b>D. CH</b>3-CCl=CH-CH3


<b>15. Có các phản ứng sau: 2CH</b>3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 +H2O


CO2 +H2O +C6H5ONa  NaHCO3 + C6H5OH


Sắp xếp theo thứ tự độ axit tăng dần .


<b>A. C</b>6H5OH < CH3COOH < H2CO3. <b>B. C</b>6H5OH < H2CO3< CH3COOH


<b>C. H</b>2CO3 < C6H5OH < CH3COOH <b>D. CH</b>3COOH < C6H5OH < H2CO3


<b>17. Chất X có cơng thức phân tử là C</b>8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 3 mol H</b>2; 1 mol brom. <b>B. 3 mol H</b>2; 3 mol brom.



<b>C. 4 mol H</b>2; 1 mol brom. <b>D. 4 mol H</b>2; 4 mol brom.


<b>18. Cho phenol phản ứng với dung dịch HNO</b>3, thu được:


<b>A. 2,4,6trinitrophenol tan trong nước</b> <b>B. 2,4,6trinitrophenol kết tủa trắng</b>
<b>C. axit phenic kết tủa vàng</b> <b>D. axit picric kết tủa vàng</b>


<b>19. Xác định X trong chuỗi phản ứng sau:</b>


X + Cl2  <i>to</i>,<i>as</i> Y + Z; X + H2  <i>Ni,</i><i>to</i> T; X + HNO3 <i>H</i>2<i>SO</i>4 TNT(trinitrotoluen)


<b>A. C</b>6H5OH <b>B. C</b>6H5Cl <b>C. C</b>6H5CH3 <b>D. C</b>6H6


<b>20. Đốt 1 mol mỗi chất ở cùng điều kiện như nhau, chất nào cần nhiều oxy nhất trong các chất sau:</b>
<b>A. hexen</b> <b>B. xyclohecxan</b> <b>C. toluen</b> <b>D. styren</b>


<b>21. Ứng với cơng thức C</b>7H8O có bao nhiêu đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH:


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>22. Có 4 chất sau: (X) C</b>6H5OH ; (Y) C6H5-CH2OH ; (Z) C6H5-CH =CH2 ; (T) CH2= CH-CH2-OH.


Khi cho 4 chất trên tác dụng với Na, dd NaOH, dd nước brom, thì phát biểu nào sau đây là đúng:
<b>A. (Z), (T) tác dụng được cả Na và nước brom B. (X), (Z), (T) đều tác dụng với nước brom</b>
<b>C. (X), (Y) tác dụng với NaOH.</b> <b>D. (X), (Y), (Z), (T) đều tác dụng với Na</b>
<b>23. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với ancol, phenol là:</b>


<b>A. K, O</b>2 <b>B. HNO</b>3, Br2 <b>C. KMnO</b>4, NaOH <b>D. Na, HCl</b>


<b>24. Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch KMnO</b>4 khi đun nóng là:



<b>A. toluen, stiren, propilen</b> <b>B. etylen, etylenglycol, axetylen</b>
<b>C. buta-1,3-đien, đimetyl ete, natri etylat</b> <b>D. benzen, phenol, glyxerol</b>
<b>25. Cho sơ đồ phản ứng sau: </b>( )<i><sub>X</sub></i>  <i>HBr</i> 3 <i><sub>metyl but</sub></i> 1 <i><sub>en</sub></i>


      . Vậy (X) là dẫn xuất nào sau đây:


<b>A. CH</b>3-C(CH3)Br-CH2-CH3 <b> B. BrCH</b>2(CH3)-CH-CH2-CH3


<b> C. CH</b>3-CH(CH3)-CHBr-CH3 <b>D. CH</b>3-CH(CH3)-CH2-CH2Br


<b>26. Cho sơ đồ biến hoá C</b>4H9OH (X) <i>H</i>2<i>SO</i>4<i>dac</i>/170<i>o</i> A <sub></sub><sub></sub><i>ddBr</i><sub></sub>2<sub></sub> CH


3-CHBr-CHBr-CH3. Vậy X


<b>là A. (CH</b>3)3<b>COH B. CH</b>3-CH2-CH2-CH2-OH


<b> C. CH</b>3CH(CH3)CH2OH <b>D. CH</b>3-CH2-CH(OH)-CH3


<b>27. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C</b>6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol


<b>A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm. B. khó tan trong nước.</b>
<b>C. tác dụng được với dung dịch kiềm. D. có tính độc.</b>


<b>28. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X mạch hở, thu được số mol CO</b>2 nhỏ hơn số mol H2O. Ancol X


là:


<b>A. ancol no hai chức B. ancol no C. ancol no đơn chức</b> <b>D. ancol no đa chức</b>
<b>29. Cho phương trình sau: C</b>6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2<i><b>O. Kết luận nào sau đây là đúng? </b></i>



<b>A. Phenol có tính bazơ.</b> <b> B. Phenol có tính axit.</b>
<b>C. Phenol có tính khử. D. Phenol có tính oxi hóa.</b>
<b>30. Cho các chất có cơng thức cấu tạo : </b>


CH<sub>2</sub> OH




CH3


OH




OH



(1) (2) (3)
Chất nào không thuộc loại phenol?


<b>A. (3)</b> <b>B. (1) .</b> <b>C. (2).</b> <b>D. (1) và (3).</b>


OH


<b>31. Công thức cấu tạo CH</b>3 C CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?


CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 3-metyl butan-1-ol. B. 2-metyl butan-1-ol </b>


<b>C. 1,1-đimetyl propan-2-ol. D. 3-metyl butan-2-ol.</b>
<b> 33. Tên của hiđrocacbon có cơng thức cấu tạo </b>


ch3


ch3




<b> A. 1,3–đimetyl benzen. B. xilen.</b> <b>C. 1,5–đimetyl benzen. D. đimetyl benzen.</b>
<b>34. Cho các công thức : </b>


(1)


H


(2) (3)
Cấu tạo nào là của benzen ?


<b>A. (1) và (2). </b> <b>B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3). </b>
<b>35. Điều nào sau đâu khơng đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vịng benzen ?</b>


<b>A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là</b>
ortho.


<b>36. Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là:</b>


<b>A. C</b>nH2n+6 ; n<b> 6. B. C</b>nH2n-3 ; n <b>3. C. C</b>nH2n-6 ; n <b> 6. D. C</b>nH2n-2 ; n  2


<b>37. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:</b>


<b>A. Benzen + Cl</b>2<b> (as). B. Benzen + H</b>2 (Ni, to).


<b>C. Benzen + dd Br</b>2<b>. D. Benzen +HNO</b>3đặc /H2SO4 đặc.


<b>38. Cho khí clo vào bình benzen sau đó đưa ra ngồi anh nắng thì ta sẽ quan sát được hiện tượng gì?</b>
A. Khơng hiện tượng gì B. Khói trắng C. Clo bốc cháy D. Kết tủa vàng


<b>39. C</b>6H5OH và C2H5OH đều có đặc điểm giống nhau là:


<b>A. Bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm, nóng.</b> <b>B. Phản ứng với axit bromhiđric</b>
<b>C. Phản ứng với kim loại natri giải phóng H</b>2 <b> D. Có phản ứng tách tạo C</b>2H4


<b>40. Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic (H</b>2SO4 đặc ở 140oC) có thể thu được số ete tối


đa là


<b> A. 2.</b> <b> B. 4.</b> <b> C. 5.</b> <b> D. 3.</b>


<b>41. Điêu kiện của phản ứng tách nước : CH</b>3-CH2-OH  CH2 = CH2 + H2O là :


<b>A. H</b>2SO4 đặc, 100oC <b>B. H</b>2SO4 đặc, 120oC <b>C. H</b>2SO4 đặc, 140oC <b>D. H</b>2SO4 đặc, 170oC


<b>42. Ancol etylic không phản ứng với chất nào sau đây:</b>


A Na B. NaOH C. HCl D O2


<b>43. Chất nào sau đây làm mất màu dd Brôm, tác dụng với NaOH và Na nhưng không phản ứng với</b>
dd HBr


AC6H6 B. C6H5CH2OH C. C6H5OH D.C6H5CH=CH2



<b>44. Ứng dụng nào benzen khơng có:</b>


A. Làm dung môi B.Tổng hợp monome C.Làm nhiên liệu D.Dùng trực tiếp làm dược phẩm.
<b>45. Oxi hóa ancol X bằng CuO, t</b>o<sub>thu được andehid đơn chức. X là:</sub>


<b>A. Ancol đơn chức bậc 3 B. Ancol đơn chức bậc 2 </b>
<b>C. Ancol đơn chức D. Ancol no, đơn chức bậc 1</b>


<b>46. Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ </b>


<b>A. benzen B. metyl benzen C.vinyl benzen D.p-xilen.</b>


<b>47. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H</b>2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể


thu được tối đa bao nhiêu ete?


<b>A. 6 .</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>


<b>48. Cho C</b>3H5(OH)3 tác dụng với Cu(OH)2 có hiện tượng là?


<b>A. Sủi bọt khí B. Kết tủa trắng C.Tạo dung dịch xanh lam D. Không hiện tượng</b>
<b>49. Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)</b>2 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>50. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử chứa một hay nhiều vòng benzen</b>
<b>B. Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử chứa một vòng benzen</b>


<b>C. Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử chứa hai vòng benzen</b>



<b>D.Hidrocacbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử chứa một vòng benzen liên kết với gốc</b>
ankyl


<b>51. Khi cho benzen phản ứng với Cl</b>2 (Fe bột, t0) ta thu được:


<b>A. Clobenzen</b> <b>B. Bezylclorua</b> <b>C. Hexacloran</b> <b>D. Tất cả đều sai</b>
<b>52. Khí thiên nhiên là khí nào sau đây?</b>


<b>A. Etan</b> <b>B. Metan</b> <b>C. Hidro</b> <b>D. N</b>2


<b>53. Thành phần của dầu mỏ gồm:</b>


<b>A. Các ankan từ C</b>1 đến C50 <b>B. Nhóm xicloankan</b> <b>C. Nhóm hidrocacbon thơm</b>


<b>D. Tất cả đều đúng</b>


<b>54. Đặc điểm cấu tạo phân tử của Ankylbenzen là:</b>


<b>A. Có liên kết đơi C=C B. Chỉ có liên kết đơn C-C</b>
<b>C. Có một liên kết C</b>

<sub></sub>

<b>C D. Có một vòng benzen</b>
<b>55. Ứng dụng của hidrocacbon chủ yếu là:</b>


<b>A. Làm dung môi B. Làm nguyên liệu C. Làm khí đốt</b> <b>D. Làm nhựa đường</b>
<b>56. Đun nhẹ Etyl bromua trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là?</b>


<b>A. Eten</b> <b>B. Ancol etylic</b> <b>C. Etan</b> <b>D. Axetilen</b>


<b>57.CH</b>2=CHCl có tên gọi là:



<b>A. Etyl clorua B. Vinyl clorua</b> <b>C. Cloetan</b> <b>D. Clometan</b>
<b>58.Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?</b>


<b>A. C</b>2H6 <b>B. C</b>2H5Cl <b>C. C</b>2H5OH <b>D. CH</b>3-O-CH3


<b>59. Công thức tổng quát của Ancol no, đơn chức, mạch hở là:</b>


<b>A. C</b>nH2n+1OH <b>B.C</b>nH2n+2O <b>C. C</b>nH2n+2OH <b>D.C</b>nH2nO


<b>60. Khẳng định nào sau đây sai?</b>


<b>A. Phenol khơng màu, ít tan trong nước lạnh</b> <b>B. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic</b>
<b>C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ</b> <b>D. Phenol tan được trong dung dịch KOH</b>
<b>61. Để nhận biết phenol người ta dùng:</b>


<b>A. Quỳ tím</b> <b>B. Dung dịch brom</b> <b>C. Dung dịch thuốc tím</b> <b>D. NaHCO</b>3


<b>62. Khi cho Toluen phản ứng với Cl</b>2 (Fe bột, t0). Phản ứng ưu tiên xảy ra ở những vị trí nào?


<b>A. Meta và para</b> <b>B. Chỉ có vị trí para</b> <b>C. Chỉ có vị trí ortho D. Cả ortho và para</b>
<b>63. Ankan nào sau đây không tham gia phản ứng cracking?</b>


<b>A. Butan</b> <b>B. Propan</b> <b>C. Etan</b> <b>D. Pentan</b>


<b>64. Làm thế nào để tách metan ra khỏi hỗn hợp gồm metan, etilen, axetilen?</b>


<b>A. Dùng nước B. Dùng dung dịch thuốc tím</b> <b>C. Dung dịch AgNO</b>3/NH3 <b>D. Nước Clo</b>


<b>65. Đun nóng 2-Clobutan với dung dịch NaOH đặc, có xúc tác Ancol thu được sản phẩm chính là:</b>



<b>A. But-2-en</b> <b>B.But-1-en</b> <b>C. 2-metylpropen</b> <b>D. Butan-2-ol</b>


<b>66. Điều nào sau đây sai khi nói về toluen?</b>


<b>A. Là đồng phân của benzen.</b> <b>B. Tan nhiều trong dung mơi hữu cơ</b>


<b>C. Có mùi thơm nhẹ</b> <b>D. Là một hidrocacbon thơm</b>


<b>67. Cho toluen tác dụng với Cl</b>2( có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1),sản phẩm hữu cơ thu được là:


<b>A. o-clotoluen</b> <b>B. p-clotoluen</b> <b>C. m-clotoluen</b> <b>D. benzylclorua</b>
<b>68. Số hợp chất thơm có cơng thức phân tử C</b>7 H8O tác dụng được với NaOH là


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>69. Phenol không phản ứng với</b>


<b>A. HCl</b> <b>B. NaOH</b> <b>C. Br</b>2 <b>D. Na</b>


<b>70. Ancol nào sau đây khi tách nước chỉ thu được sản phẩm chính là pent-2-en?</b>


<b>A. Pent-3-ol</b> <b>B. Pent-1-ol</b> <b>C. Pent-2-ol</b> <b>D. Cả A, và C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. -NH</b>2 <b>B. -NO</b>2 <b>C. -CH</b>3 <b>D. -OH</b>


<b>72. Cho các chất sau, chất nào không phải là đồng đẳng của benzen?</b>


<b>A. CH</b>3 <b> B. C</b>2H5 <b>C. CH</b>3 <b>D. OCH</b>3


CH3



<b>73. Benzen tác dụng được với các nhóm chất trong nhóm:</b>


<b>A. H</b>2,Cl2,HNO3đặc <b>B. O</b>2,Cl2,HBr


<b>C. dd Br</b>2,H2,Cl2 <b>D. H</b>2,KMnO4,C2H5OH


<b>74. Cho 3 chất lỏng sau : Rượu etylic, phenol, glixerin. Thuốc thử nào nhận biết được các chất đó?</b>


<b>A. Na</b> <b>B. Na và Cu(OH)</b>2


<b>C. dd Brôm và Cu(OH)</b>2 <b>D. dd Brôm</b>


<b>75. Đun hh 3 rượu no , đơn chức với </b> đặc ở C thì số ete thu được là


<b>A. 6</b> <b>B. 10</b> <b>C. 4</b> <b>D. 8</b>


<b>76. Tam hợp axetilen với C ở 600</b>0<sub>C, sản phẩm thu được là:</sub>


<b>A. đivinyl</b> <b>B. cupren</b> <b>C. benzen</b> <b>D. Vinylaxetilen.</b>


<b>77. Tên quốc tế của ancol : CH</b>3-CHOH-CH3 là


<b>A. propanol</b> <b>B. propan-2-ol</b> <b>C. 1- metyl etan-1-ol</b> <b>D. propan-1-ol</b>
<b>78. Số đồng phân benzen của chất có CTPT là C</b>8H10 là:


<b>A. 4</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>79. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?</b>
<b>A. HNO</b>3 đậm đặc. <b>B. HNO</b>3 đặc/H2SO4 đặc.



<b>C. HNO</b>3 loãng/H2SO4 đặc <b>D. HNO</b>2 đặc/H2SO4 đặc


<b>80. Phát biểu nào sau đây là sai:</b>


<b>A. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom.</b>
<b>B. Phenol rất ít tan trong nước lạnh.</b>


<b>C. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic.</b>
<b>D. Phenol là một axit yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím.</b>


<b>81. Có bao nhiêu ancol có cùng cơng thức phân tử C</b>4H10O ?


<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>82. Thuốc thử dùng để phân biệt giữa phenol và ancol etylic là</b>


<b>A. dung dịch NaCl</b> <b>B. kim loại Na.</b> <b>C. quỳ tím.</b> <b>D. dung dịch Br</b>2


<b>83. Thực hiện phản ứng tách nước 4,6 gam một ancol no đơn chức mạch hở thu được 2,24 lít khí ở</b>
đktc. Xác định cơng thức phân tử của ancol và gọi tên thay thế?


<b>A. </b> ,propan_1_ol <b>B. Cả A,C đúng</b>


<b>C. </b> ,etanol <b>D. </b> ,ancol etylic


<b>84. Cho 3 chất: (X) C</b>6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH


Những hợp chất nào trong số các hợp chất trên là đồng đẳng của nhau:
<b>A. Cả 3 đều là đồng đẳng nhau.</b> <b>B. Y, Z</b>



<b>C. X, Y</b> <b>D. X, Z</b>


<b>85. Phân biệt toluen và benzen,có thể dùng:</b>


<b>A. dd KMnO</b>4 <b>B. dd AgNO</b>3/NH3 <b>C. q tím</b> <b>D. dd Brom</b>


<b>86. Công thức của dãy đồng đẳng ancol etylic là</b>


<b>A. R-OH</b> <b>B. C</b>nH2nOH <b>C. C</b>nH2n+2O <b>D. C</b>nH2n + 1OH


<b>87. Khi oxi hoá một ancol X bằng CuO (t</b>0<sub>) ta thu được một anđehit tương ứng. Vậy A là ancol bậc:</sub>


<b>A. II</b> <b>B. I</b> <b>C. III</b> <b>D. I hoặc II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. C</b>6H4Cl2 <b>B. C</b>6H6Cl6


<b>C. C</b>6H5Cl <b>D. Một sản phẩm khác.</b>


<b>89. Điều chế eten từ etanol bằng cách :</b>


<b>A. đun nóng etanol với H</b>2SO4 lỗng ở 1400C <b>B. đun nóng etanol với H</b>2SO4 lỗng ở 1700C


<b>C. đun nóng etanol với H</b>2SO4 đặc ở 1400C <b>D. đun nóng etanol với H</b>2SO4 đặc ở 1700C


<b>90. Toluen là tên thông dụng của:</b>


<b>A. metyl benzen</b> <b>B. vinylbenzen</b> <b>C. etyl benzen</b> <b>D. benzen</b>
<b>91. Cho các chất có cơng thức cấu tạo:</b>



CH2 OH


CH<sub>3</sub>


OH




OH



(1) (2) (3)
Chất nào không thuộc loại phenol?


<b>A. (1) và (3)</b> <b>B. (1)</b> <b>C. (2)</b> <b>D. (3)</b>


<b>92. Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?</b>


<b>A. Toluen , stiren</b> <b>B. Stiren, phenol</b> <b>C. Toluen, phenol</b> <b>D. Etanol, phenol</b>
<b>93. 1 mol Toluen + 1 mol Cl</b>2  <i>as</i> A . A là:


<b>A. o-ClC</b>6H4CH3 <b>B. p-ClC</b>6H4CH3 <b>C. C</b>6H5CH2Cl. <b>D. m-ClC</b>6H4CH3


<b>94. Thuốc thử được dùng để phân biệt 2 chất lỏng: toluen và stiren</b>


<b>A. Dung dịch Brom</b> <b>B. Dung dịch NaOH</b>


<b>C. Qùy tím</b> <b>D. Dung dịch phenolphtalein</b>


<b>95. Oxi hóa ancol X bằng CuO, t</b>o<sub>thu được andehid đơn chức. X là:</sub>



<b>A. Ancol no, đơn chức bậc 1</b> <b>B. Ancol đơn chức bậc 3</b>


<b>C. Ancol đơn chức</b> <b>D. Ancol đơn chức bậc 2</b>


<b>96. thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là:</b>


<b>A. Dung dịch brom.</b> <b>B. Quỳ tím.</b> <b>C. Dung dịch KMnO</b>4 <b> D. Cu(OH)</b>2.


<b>97. Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là andehid:</b>


<b>A. CH</b>3-CHOH- CH3 <b>B. (CH</b>3)3COH


<b>C. C</b>6H4(OH)CH3 <b>. D. CH</b>3-CH2-OH


<b>98. Glixerol có cơng thức là:</b>


<b>A. CH</b>3-CH2-CH2-OH <b>B. HO-CH</b>2-CH2-OH


<b>C. HO-CH</b>2-CHOH-CH2-OH <b>D. HO-CH</b>2-CH2-CH2-OH


<b>99. Tên gọi của ancol (CH</b>3)2CH—CH2—CH2OH là:


<b>A. 2-metyl butan-1-ol</b> <b>B. 1,1-đimetyl propan-2-ol</b>
<b>C. 3-metyl butan-1-ol.</b> <b>D. 3-metyl butan-2-ol</b>
<b>100. Thành phần chính của khí tự nhiên là khí nào trong số các khí sau:</b>


<b>A. CH</b>4 <b>B. C</b>2H4 <b>C. H</b>2. <b>D. CO</b>


<b>101. Phenol không phản ứng với chất nào dưới đây:</b>



<b>A. KOH</b> <b>B. Br</b>2 <b>C. Cu(OH )</b>2 <b>D. Na</b>


<b>102. Cho dãy biến hóa sau: 3C</b>2H2 <i>C</i>,6000<i>C</i> X <sub>  </sub><i>Br Fe</i>2, Brom benzen.


Chất X trong dãy biến hóa là :


<b>A. Stiren</b> <b>B. Toluen</b> <b>C. Phenol</b> <b>D. Benzen.</b>


<b>103. Các ancol (CH</b>3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là:


<b>A. 1, 3, 2</b> <b>B. 1, 2, 3</b> <b>C. 2, 1, 3</b> <b>D. 2, 3, 1</b>


<b>104. Số đồng phân ancol X có cơng thức phân tử C</b>4H10O là:


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


<b>105. Phản ứng nào dưới đây chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol:</b>
<b>A. C</b>6H5OH + 3Br2  C6H3OBr3 + 3HBr


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. C</b>6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O


<b>D. 2C</b>6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2


<b>106. Điêu kiện của phản ứng tách nướcCH</b>3-CH2-OH  CH2 = CH2 + H2O là :


<b>A. H</b>2SO4 đặc, 120oC <b>B. H</b>2SO4 đặc, 140oC <b>C. H</b>2SO4 đặc, 100oC <b>D. H</b>2SO4 đặc, 170oC


<b>107. Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là</b>



<b>A. C</b>nH2n + 1OH <b>B. Tất cả đều đúng</b> <b>C. ROH</b> <b>D. C</b>nH2n + 2OH


<b>108. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất:</b>


<b>A. C</b>2H5OH <b>B. CH</b>3OH <b>C. C</b>4H9OH <b>D. C</b>3H7OH


<b>109. Độ tan của CH</b>3OH so với C2H5OH là:


<b>A. Lớn hơn</b> <b>B. Nhỏ hơn</b> <b>C. Bằng nhau</b> <b>D. Không xác định</b>


<b>110. Cho phản ứng sau sản phẩm của phản ứng là:C</b>6H5ONa + CO2 + H2O → ?:


<b>A. C</b>6H5ONa, Na2CO3 <b>B. C</b>6H5OH, Na2CO3


<b>C. C</b>6H5ONa, NaHCO3 <b>D. C</b>6H5OH, NaHCO3


<b>111. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là: </b>
<b>A. Na</b>2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O


<b>B. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác)</b>
<b>C. HBr (t</b>o<sub>), Na, CuO (t</sub>o<sub>), CH</sub>


3COOH (xúc tác)


<b>D. Ca, CuO (t</b>o<sub>), C</sub>


6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH


<b>112. Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>



CH

<sub>3</sub>


X


Br<sub>2</sub>/as


Y


Br<sub>2</sub>/Fe, to


Z


dd NaOH


T


NaOH n/c, to<sub>, p</sub>



X, Y, Z, T có cơng thức lần lượt là


<b>A. p-CH</b>3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH


<b>B. p-CH</b>3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH


<b>C. CH</b>2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH


<b>D. CH</b>2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH


<b>113. Số đồng phân của C</b>4H9Br là:


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>114. Tách nước của CH</b>3CH(CH3)CH(OH)CH2CH3 thu được sản phẩm chính là



<b>A. 3-metylpent-1-en</b> <b>B. 3-metylpent-1-en</b> <b>C. 4-metylpent-2-en</b> <b>D. 2-metylpent-2-en</b>
<b>115. Cho các chất sau : ancol etylic, phenol, stiren, toluen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch</b>
nước brom là :


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>116. Toluen là tên thông dụng của:</b>


<b>A. vinylbenzen</b> <b>B. metyl benzen</b> <b>C. benzen</b> <b>D. etyl benzen</b>
<b>117. Toluen phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?</b>


<b>A. Dung dịch NaOH, dung dịch KMnO</b>4, Br2 lỏng (bột Fe).


<b>B. Na, Nước Br</b>2, HNO3 đặc (H2SO4 đặc), H2 (Ni, to).


<b>C. Dung dịch KMnO</b>4 (to), Br2 lỏng (bột Fe), HNO3 đặc (H2SO4 đặc).


<b>D. Na, H</b>2 (Ni, to), dung dịch KMnO4 (to).


<b>118. Cho 3 chất lỏng sau : Rượu etylic, phenol, glixerin. Thuốc thử nào nhận biết được các chất đó?</b>


<b>A. dd Brôm và Cu(OH)</b>2 <b>B. Na</b>


<b>C. Na và Cu(OH)</b>2 <b>D. dd Brơm</b>


<b>119. Cho ankylbenzen có cơng thức</b>


<b>A. 3–etyl–1–metylbenzen</b> <b>B. 1–metyl–3–etylbenzen</b>
CH<sub>3</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. 1–etyl–3–metylbenzen</b> <b>D. 2–etyl–4–metylbenzen</b>
<b>120. Dãy đồng dẳng của rượu etylic có cơng thức tổng qt là:</b>


<b>A. CnH2n+2OH(n</b><b>1). B. CnH2n-2O(n</b><b>1).</b> <b>C. CnH2n-1OH(n</b><b>1). D. CnH2n+1OH(n</b><b>1).</b>
<b>121. Cho các phát biểu sau về phenol (C</b>6H5OH):


(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.


(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước khơng làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.


(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 4</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 2.</b>


<b>122. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?</b>


<b>A. HNO</b>3 đặc <b>B. HNO</b>3 đặc/H2SO4 đặc


<b>C. HNO</b>3 loãng/H2SO4 đặc <b>D. HNO</b>2 đặc/H2SO4 đặc


<i><b>123. Bậc ancol của 2-metylpentan-2-ol là :</b></i>


<b>A. bậc 1.</b> <b>B. bậc 3.</b> <b>C. bậc 2.</b> <b>D. bậc 4.</b>


<b>124. Ancol C</b>4H10O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo



<b>A. 8</b> <b>B. 6</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>125. Khi oxi hóa ancol X thu được anđehit Y, Vậy ancol X là:</b>


<b>A. Ancol bậc I</b> <b>B. Ancol bậc I và Ancol bậc II</b>


<b>C. Ancol bậc III</b> <b>D. Ancol bậc II</b>


<b>126. Tên thay thế của ancol: HO-CH</b>2CH2CH(CH3)-CH3 là:


<b>A. 3-metylbutan-1-ol.</b> <b>B. ancol isoamylic.</b>


<b>C. 3,3-dimetylpropan-1-ol.</b> <b>D. 2-metylbutan-4-ol</b>
<b>127. Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu:</b>


<b>A. C</b>6H5OH + Na. <b>B. C</b>6H5ONa + Br2


<b>C. C</b>6H5OH + NaOH <b>D. C</b>6H5ONa + CO2 + H2O


<b>128. Cơng thức chung của ankylbenzen chính xác nhất là:</b>


<b>A. C</b>nH2n + 6, n 6 <b>B. C</b>nH2n – 6, n 6 <b>C. C</b>nH2n + 1C6H5 <b>D. C</b>xHy, 6<i>x</i>


<b>129. Cho các ancol sau: metanol, etanol, phenol, propan-1-ol, butan-ol, 3-metylbutan-1-ol và </b>
2-metylpropan-2-ol. Số ancol khi tác dụng với CuO/to<sub> tạo ra anđehit là</sub>


<b>A. 4.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>130. Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?</b>



<b>A. dd Br</b>2. <b>B. không khí H</b>2 ,Ni,to<b>. C. dd NaOH</b> <b>D. dd KMnO</b>4.


<b>131. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là:</b>


<b>A. C</b>2H5OC2H5 <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>2H6 <b>D. C</b>3H7OH


<b>132. Phản ứng nào sau đây không xảy ra :</b>


<b>A. C</b>2H5OH + NaOH <b>B. C</b>2H5OH + CuO <b>C. C</b>2H5OH + HBr <b>D. C</b>2H5OH + Na


<b>133. Để phân biệt Phenol, Benzen, Stiren người ta sử dụng thuốc thử</b>


<b>A. Dung dịch NaOH</b> <b>B. Dung dịch KMnO</b>4 <b>C. Dung dịch Brôm</b> <b>D. Na kim loại</b>


<b>134. Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong ba bình mất nhãn :</b>
phenol, stiren và ancol etylic là...


<b>A. dung dịch naOH</b> <b>B. quỳ tím.</b> <b>C. dung dịch brom.</b> <b>D. natri kim loại.</b>


<b>135. Khi đun nóng hỗn hợp gồm CH</b>3OH, C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu


được số ete tối đa là


</div>

<!--links-->

×