Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Thiết kế bài tập trắc nghiệm chương halogen và chương oxi lưu huỳnh (hoá học 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.69 KB, 80 trang )

L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

Lời cảm ơn
Để hoàn thành đợc công trình này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi
còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Cao Cự Giác ngời đà trực
tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Đồng thời tôi
xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phơng pháp
giảng dạy Hoá học và toàn thể các thầy cô giáo khoa Hoá học trờng Đại học
Vinh cùng với sự ủng hộ, giúp đỡ, động viên, của các bạn trong lớp 43A, các
thầy cô giáo và các em học sinh trờng THPT Bắc Yên Thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đà tạo điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5-2006

Phạm Thị Hồng Hà

Đại học Vinh Khoa hoá học Lớp 43 A

Trang 1


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

Mục lục
PHN I: Mở đầu
1. Lý do chn ti ..2


2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:..............................................................3
3. Mơc ®Ých – nhiÖm vụ - phương pháp nghiên cứu ..................................4
4. Giả thuyết khoa học................................................................................5
5. Những đóng góp của đề tài ....................................................................6

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Tác dụng của bài tập hoá học trong dạy học........................................6
1.2 Cơ sở lý luận về trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan...........8
1.2.1Trc nghim t lun.8
1.2.2 Trc nghim khỏch quan ................................................................9
1.2.3 So sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận .............12
1.3. Phân loại các câu hỏi trắc nghiệm khách quan .................................14
1.3.1 Câu hỏi trắc nghiệm “đúng” hoặc sai.........................................14
1.3.2 Cõu trc nghim ghộp ụi...............................................................15
1.3.3 Câu điền khuyết .............................................................................18
1.3.4 Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ....................................................19
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN TRONG DẠY HC HO HC TRNG THPT
2.1. Cơ sở và nguyên tắc..............................................................................20
2.2. Một số bài tập áp dụng chơng halogen và “oxi-lu huúnh”.. ............21
2.2.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyn k nng thc hnh hoỏ
hc............................................................................................................... 21
Đại học Vinh Khoa ho¸ häc – Líp 43 A

Trang 2


L uận văn tốt nghiệp khoa học


Phạm Thị Hồng Hà

2.2.2. Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện lý thuyết hoá học:....33
2.2.3. Bài tập trắc nghiệm rèn luyện kỹ năng tớnh toỏn........................42
.... 2.3 Sử dụng các bài tập trắc nghiệm khách quan trong giảng dạy hoá học
...........................................................................................................................58
Chơng 3 : thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm s phạm .............................................................64
3.2 Nội dung thực nghiệm...........................................................................64
3.3 . Phơng pháp thực nghiệm s phạm.........................................................65
3.3.1. Chọn các mẫu thực nghiệm.........................................................65
3.3.2 Kiểm tra mẫu trớc thùc nghiƯm...................................................65
3.3.3 KiĨm tra sau khi d¹y thùc nghiƯm...............................................65
3.4. KÕt qu¶ thùc nghiƯm.............................................................................66
3.4.1 KÕt qu¶ kiĨm tra tríc thùc nghiƯm s phạm..................................66
3.4.2 Kết quả kiêm tra sau thực nghiệm s phạm...................................66
3.4.3 Phân tích số liệu thống kê...........................................................70
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm..............................................................72
Kết luận...........................................................................................73
ý kiến của giáo viên .......................................................................74
Tài liệu tham khảo...............................................75
Phần III: PHụ LụC
Giáo án flo.77
đề kiểm tra trớc thực nghiệm s phạm84
Đề kiểm tra sau thực nghiệm s phạm ........................................................... 85

PHN I: M U
Đại học Vinh Khoa ho¸ häc – Líp 43 A

Trang 3



L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

1.1. Lý do chọn đề tài
Tríc sù ph¸t triĨn nh vị bÃo của khoa học kỹ thuật đặc biệt khoa học
công nghệ thông tin, Đảng ta đà nhìn thấy cần phải đổi mới giáo dục. Để quán
triệt quan điểm của Đảng coi giáo dục là quốc sách hàng đầu giáo dục là
chìa khoá mở cửa vào tơng lai giáo dục phải đào tạo học sinh trở thành những
con ngời vừa có khả năng đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội trớc
mắt, vừa có khả năng sáng tạo để đa đất nớc đi lên tiến kịp nớc bạn theo yêu cầu
phát triển mới của cộng đồng. Muốn vậy bắt buộc phải đổi mới phơng pháp dạy
học cho thích hợp. Phơng pháp dạy học thay đổi nên phơng pháp kiểm tra - đánh
giá kết quả học tập cũng phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới.
- Trong những năm gần đây chúng ta đà có nhiều cố gắng đáng kể trong
công cuộc đổi mới phơng pháp dạy học cũng nh phơng pháp kiểm tra - đánh giá
ở nhà trờng phổ thông. Song thực tế việc kiểm tra - đánh giá các môn học nói
chung và hoá học nói riêng hiện nay phần lớn sử dụng phơng pháp kiểm tra
truyền thống: bài tập tự luận (kiểm tra 15 phút, 1tiết, học kỳ, tốt nghiệp, đại
học). Nguyên nhân có nhiều: Do điều kiện phơng tiện, kết cấu nội dung chơng
trình sách giáo khoa, giáo viên ngại biên soạn câu hỏi Phơng pháp này
không thể kiểm tra hết các mục tiêu chơng trình, khó tránh khỏi việc “häc tđ”,
“quay cãp” ®èi phã cđa häc sinh, viƯc chÊm bài tự luận rất tốn thời gian, công
sức, nhiều khi thiếu chính xác, nói chung không khách quan.
- ở nớc ta, việc sử dụng trắc nghiệm khách quan đánh giá kết quả học tập
chỉ mới đợc thí điểm ở môn tiếng Anh trên toàn quốc trong kỳ thi tốt
nghiệp THPT và tuyển sinh vào các trờng đại học và cao đẳng năm học 20052006. Vào những năm tiếp theo, Bộ giáo dục - đào tạo sẽ áp dụng hình thức thi
trắc nghiệm khách quan 2 môn Hoá học và Vật lý.

Do đó để từng bớc nâng cao chất lợng dạy học hoá học ở trờng phổ thông
cần có một phơng pháp đánh giá mới vừa rèn luyện kỹ năng giải bài tập trắc
Đại học Vinh Khoa hoá học Líp 43 A

Trang 4


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

nghiệm khách quan vừa phát triển t duy sáng tạo cho học sinh. Yêu cầu này đối
với nhiều địa phơng còn khó thực hiện trong giai đoạn hiện nay khi mà nhiều trờng cha có bộ đề thi trắc nghiệm vì giáo viên cha có nhiều kinh nghiệm trong
việc biên soạn bài tập trắc nghiệm. Chính vì thế ngay từ những bài giảng của
ngày hôm nay giáo viên phải thờng xuyên thiết kế và sử dụng bài tập trắc
nghiệm khách quan để học sinh làm quen với phơng pháp đánh giá mới, đạt kết
quả cao trong những kỳ thi sắp tới góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
Chính vì những lí do trên chúng tôi đà chọn đề tài: Thiết kế bài tập

trắc nghiệm khách quan chơng halogen và chơng “oxi - lu
hnh” (Ho¸ häc líp 10).
1.2.

Lịch sử của vấn đề nghiên cứu:

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về các bài tập hoá học được in thành
sách, trong sách bài tập hố học đó hầu hết là các bài tapj hố học trắc nghiệm
tự luận: Bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan được in thành sách của 1 số
tác giả như: Ngơ Ngọc An, Phạm Đức Bình, Cao C Giỏc, Nguyễn Xuân Trờng Mt s cụng trỡnh đà được cơng bố nh:
a. Xây dựng bài tập hố học có thể giải nhầm để làm câu trắc nghiệm


khách quan có nhiều lựa chọn - Nguyễn Xuân Trường. (Tạp chÝ ho¸
häc và ứng dụng - số 12 – 2004)
b. Cách biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn hố học
(Nguyễn Xn Trường - Tạp chí Hố học và ứng dng - s 11
2004)
c. Các dạng đề thi trắc nghiƯm Ho¸ häc (Cao Cù Gi¸c – NXB Gi¸o dơc
- 2006).
d. Phương pháp dạy học Hoá Học ở trường phổ thụng (Nguyn Xuõn
Trng NXB Giỏo Dc).
Đại học Vinh Khoa ho¸ häc – Líp 43 A

Trang 5


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh trờn ó nờu ra các dạng bài tập trắc nghiệm
khách quan trong dạy häc ho¸ häc.
1.3.

Mơc ®Ých – nhiƯm vụ - phương pháp nghiên cứu

a.

Mục đích chọn đề tài
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan dùng cho việc
kiểm tra – đánh giá kiến thức mơn hố học trong 2 chương

“Halogen” và “Oxi – lưu huỳnh” thuộc chương trình hố học 10
nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính xác
hơn, đồng thời giúp giáo viên rút ra kinh nghiệm để đổi mới
phương pháp dạy học góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
- Nghiên cứu bài tập trắc nghiệm khách quan để tìm ra phương
pháp kiểm tra – đánh giá kết quả học tập cho học sinh.

b.

Nhiệm vụ của đề tài

Nhiệm vụ của đề tài nhằm giải quyết một số vấn đề sau:
- Thiết kế một số bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong việc
kiểm tra, đánh giá của học sinh.
- Bước đầu áp dụng các dạng bài tập này vào các kì thi và kiểm tra
ở trường phổ thông.
- Đưa ra những ưu điểm của bài tập trắc nghiệm khách quan.
c.

Phương pháp nghiên cứu
- Tham khảo các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo
viên ...có liên quan.
- Khảo sát thực tiễn ở trường phổ thong ngoi ra dựng phng phỏp

hỗ trợ nh : quan sát, ghi chép thăm dò ý kiến giáo viên.
- Phng pháp điều tra cơ bản: kiểm tra, phỏng vấn, dự gi.
- Thc nghim s phm.
Đại học Vinh Khoa hoá häc – Líp 43 A

Trang 6



L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

- Xử lý kết quả thực nghiệm sự phạm bằng phương pháp thống kê.
1.4. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng lý thuyết trắc nghiệm khách quan để xây dựng hệ thống
bài tập trắc nghiệm khác quan kiểm tra – đánh giá kiến thức hoá học của học
sinh trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì sẽ góp phần phát triển năng lực
tiếp thu mơn hố học của học sinh và nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn ở
trường phổ thông.
1.5. Những đóng góp của đề tài
-

Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ những ưu, nhỵc điểm của
bài tập trắc nghiệm khách quan trong hoá học.

- Về mặt thực tiễn: Cung cấp một hệ thống bài tập trắc nghiệm
khách quan ( Chương halogen và chương oxi – lưu huỳnh) đáp
ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hóa học hiện
nay.

PHẦN II
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tác dụng của bài tập hoá học trong dy hc[14]
Theo M.A.Dannhilop: kiến thức hoá học sẽ đợc nắm vững thực sự nếu
học sinh có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý
thuyết và thực hành

Việc dạy học không thể thiếu bài tập. Sử dụng bài tập để luyện tập là một
biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học.

Đại học Vinh Khoa hoá học Lớp 43 A

Trang 7


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

Bài tập hoá học có những ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt. Bài tập
hoá học vừa có tác dơng trÝ dơc võa mang tÝnh gi¸o dơc t táng và giáo dục kỹ
thuật tổng hợp.
Bài tập hoá học làm chÝnh x¸c ho¸ c¸c kh¸i niƯm ho¸ häc. Cđng cè, đào
sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú hấp dẫn. Chỉ khi vận
dụng đợc kiến thức vào việc giải bài tập, học sinh mới nắm đợc kiến thức một
cách sâu sắc.
Bài tập hoá học giúp ôn tËp, hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc mét c¸ch tÝch cùc
nhÊt. Khi ôn tập học sinh sẽ buồn chán nếu chỉ nhắc lại kiến thức. Thực tế cho
thấy học sinh chỉ thích giải bài tập trong giờ ôn tập.
Bài tập hoá học rèn luyện kỹ năng hoá học nh cân bằng phơng trình phản
ứng, tính toán theo công thức hoá học và phơng trình hoá học Nếu là bài tập
thực nghiệm sẽ rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thực hành, góp phần vào
việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.
Bài tập hoá học rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học và các thao
tác t duy. Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao
động sản xuất và bảo vệ môi trờng.
Bài tập hoá học phát triển ở học sinh các năng lực t duy logic, biện chứng,

khái quát, độc lập thông minh. Rèn luyện tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực
và long say mê khoa học hoá học.
Việc giải bài tập làm hoạt động hoá ngời học. Theo quan điểm đó xu hóng bài tập hoá học hiện nay là:
- Loại bỏ những bài tập có nội dung trong hoá học nghèo nàn nhng
cần đến những thuật toán học phức tạp để giải hoặc có nội dung lắt léo, giả định
rắc rối, phức tạp, xa rời, phi thực tiễn hoá học
- Tăng cờng sử dụng bài tập thực nghiệm, bài tập trắc nghiệm khách
quan.
- Xây dựng bài tập mới về bảo vệ môi trờng và phòng chống ma tuý.
Đại häc Vinh – Khoa ho¸ häc – Líp 43 A

Trang 8


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

- Xây dựng bài tập mới rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Đa dạng hoá các loại hình bài tập nh bài tập bằng hình vẽ, bài tập
vẽ đồ thị, sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm
- Xây dựng những bài tập có nội dung hoá học phong phú, sâu sắc,
phần tính toán đơn giản nhẹ nhàng. Tăng cờng vệc sử dụng bài tập thực nghiệm
định lợng.
Từ xu hớng phát triển đó hiện nay có thể chia bài tập hoá học thành.
- Bài tập rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học
- Bài tập rèn luyện lý thuyết hoá học.
- Bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán hoá học.


1.2. Cơ sở lý luận về trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm
khách quan.[14]
1.2.1 Trắc nghiệm tự luận
a. Khái niệm
Trắc nghiệm tự luận là phương pháp đánh giá kết qủa học tập bằng việc
sử dụng công cụ đo lường là các câu hỏi, học sinh trả lời dưới dạng bài viết
bằng chính ngơn ngữ của học sinh trong một khoảng thời gian đã định trước.
Trắc nghiệm tự luận cho phép học sinh một sự tự do tương đối nào đó
để trả lời câu hỏi trong bài kiểm tra. Để trả lời câu hỏi đòi hỏi học sinh phải
nhớ lại kiến thức, phải biết sắp xếp và diễn đạt ý kiến của mình một cỏch
chớnh xỏc v rừ rng.
Đại học Vinh Khoa hoá häc – Líp 43 A

Trang 9


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

Bi trắc nghiệm tự luận trong một chừng mực nào đó được chấm điểm
một cách chủ quan và điểm cho bởi những người chấm khác nhau có thể
khơng thống nhất. Một bài tự luận thường có ít câu hỏi vì phải mất nhiều thời
gian để trả lời.
b.Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm tự luận.
- Ưu điểm của trắc nghiệm tự luận:
+ Câu hỏi trắc nghiệm tự luận đòi hỏi học sinh phải tự soạn câu trả lời
và diễn tả bằng ngôn ngữ của chính mình vì vậy nó có thể đo được nhiều trình
độ kiến thức, đặc biệt ở trình độ phân tích, tổng hợp, so sánh.
+ Có thể kiểm tra, đánh giá các mục tiêu liên quan đến thái độ, sự hiểu

biết những ý niệm, sở thích và tài diễn đạt, tưởng tượng.
H×nh thành cho học sinh kỹ năng sắp đặt ý tưởng suy diễn, khái qt
hố, phân tích , tổng hợp…phát huy tính độc lập tư duy sáng tạo.
+ Việc chuẩn bị câu hỏi dễ hơn, ít tốn cơng hơn so với câu hỏi
trắc nghiệm khách quan.
- Nhược điểm của trắc nghiệm tự luận:
+ Bài kiểm tra theo kiểu tự luận thì số lượng câu hỏi ít, việc
chấm điểm lại phụ thuộc vào tính chủ quan, trình độ người chấm do đó
nó có độ tin cậy thấp.
+ Cũng do phụ thuộc vào tính chủ quan của người chấm nên
nhiều khi cùng một bài kiểm tra, cùng một người chấm nhưng ở hai thời
điểm khác nhau hoặc cùng một bài kiểm tra nhưng do hai người chấm
khác nhau kết qủa có thể khác nhau. Do đó phương pháp này có độ giá
trị thấp.
+ Vì số lượng câu hỏi ít nên khơng thể kiểm tra hết các nội dung
trong chương trình, làm cho học sinh có chiều hướng học lệch, học t
Đại học Vinh Khoa hoá học Lớp 43 A

Trang 10


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

1.2.2. Trắc nghiệm khách quan:
a. Khái niệm
Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Gọi là “khách
quan”. Vì cách cho điểm hồn tồn khách quan không phụ thuộc vào người

chấm.
b. Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan
-

Ưu điểm của trắc nghiệm khách quan

+ Do số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp trắc nghiệm khách
quan có thể kiểm tra nhiều nội dung kiến thức bao trùm gần cả chương,
nhờ vậy buộc học sinh phải học kỹ lưỡng tất cả các nội dung kiến thức
trong chương.
Phương pháp trắc nghiệm khách quan buộc học sinh phải tự giác, chủ
động, tích cực học tập. Điều này tránh được tình trạng học tủ, học lệch trong
học sinh.
+ Thời gian làm bài từ 1 đến 3 phút mỗi câu trả hỏi, hạn chế được tình
trạng quay cóp và sử dụng tài liệu.
+ Làm bài trắc nghiệm khách quan học sinh chủ yếu sử dụng thời gian
để đọc đề, suy nghĩ, không tốn thời gian viết ra bài làm như trắc nghiệm tự
luận. Do vậy có tác dụng rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn phát triển tư duy cho
học sinh.
+ Do số câu hỏi nhiều nên bài trắc nghiệm khách quan thường gồm
nhiều câu hỏi có tính chun biệt và có độ tin cậy cao.
+ Có thể phân tích tính chất câu hỏi bằng phương pháp thủ cơng hoặc
nhờ vào các phần mềm tin học do vậy có thể sửa chữa, bổ sung hoặc loại bỏ
các câu hỏi để bài trắc nghiệm khách quan ngày càng có giá tr hn. Ngoi ra
Đại học Vinh Khoa hoá học – Líp 43 A

Trang 11


L uận văn tốt nghiệp khoa học


Phạm Thị Hồng Hà

vic phân tích câu hỏi cịn giúp dẫn học sinh có phương pháp học tập đúng
đắn, ít tốn cơng sức, thời gian chấm bài và hồn tồn khách quan, khơng có sự
chênh lệch giữa các giáo viên chấm khác nhau. Mỗi bài trắc nghiệm khách
quan có thể dùng kiểm tra ở nhiều lớp nhưng phải đảm bảo không bị lộ đề.
+ Kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan có độ may rủi ít
hơn trắc nghiệm tự luận vì khơng có những trường hợp trúng tủ, từ đó loại bỏ
dần thói quen đốn mị, học lệch, học tủ, chủ quan sử dụng tài liệu…
+ Điểm của bài học sinh hầu như thật sự là điểm do học sinh tự làm
bài, do vậy xác suất quay cóp đốn mị để được điểm rất thấp.
- Nhược điểm của trắc nghiệm khách quan:
+ Trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá các mức trí năng ở mức
biết, hiểu thì thật sự có ưu điểm cịn ở mức phân tích, tổng hợp, đánh giá và
thực nghiệm thì bị hạn chế, ít hiệu quả vì nó khơng cho phép kiểm tra khă
năng sáng tạo, chủ động, khả năng tổng hợp kiến thức cũng như phương pháp
tư duy, suy luận, giải thích chứng minh của học sinh.
+ Phương pháp trắc nghiệm khách quan chỉ cho biết “kết quả” suy nghĩ
của học sinh mà không cho biết quá trình tư duy, thái độ của học sinh đối với
nội dung kiểm tra do đó khơng đảm bảo được chức năng phát hiện lệch lạc của
kiểm tra để từ đó có sự điều chỉnh việc dạy và việc học.
+ Do sẵn có phương án trả lời câu hỏi, nên trắc nghiệm khách quan khó
đánh giá được khả năng quan sát, phán đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn
đề khéo léo, khả năng tổ chức, sắp xếp, diễn đạt ý tưởng, khả năng suy luận,
óc tư duy độc lập, sáng tạo và sự phát triển ngôn ngữ chuyên môn của học
sinh.
+ Việc soạn được câu hỏi đúng chuẩn là cồng việc thực sự khó khăn, nó
yêu cầu người soạn phải có chun mơn khá tốt, có nhiều kinh nghiệm v phi


Đại học Vinh Khoa hoá học Lớp 43 A

Trang 12


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

cú thời gian. Điều khó nhất là ngồi một câu trả lời đúng thì các phương án trả
lời khác chũng có vẻ hợp lý.
+ Do số lượng câu hỏi nhiều, bao trùm nội dung của cả chương trình
học nên câu hỏi chỉ đề cập một vấn đề, kiến thức yêu cầu khơng khó do đó hạn
chế việc phát triển tư duy cao ở học sinh khá, giỏi. Có thể một số câu hỏi mà
học sinh thơng minh có những câu trả lời hay hơn đáp án đúng đã cho sẵn, nên
những học sinh đó khơng cảm thấy thỏa mãn.
+ Khó soạn thảo được một bài trắc nghiệm khách quan hoàn hảo và tốn
kém trong việc soạn thảo, in ấn để kiểm tra bài học sinh cũng mất nhiều thời
gian để đọc câu hỏi.

1.2.3. So sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận
Có nhiều tranh luận về loại nào tốt hơn, trắc nghiệm tự luận hay trắc
nghiệm khách quan. Mỗi loại câu hỏi đều có ưu điểm cho một số mục đích
nào đó.
a.

Những năng lực đo được
-

Loại trắc nghiệm tự luận:


+ Học sinh có thể diễn đạt ý tưởng bằng chính ngơn ngữ chun
mơn của mình nhờ vào kiến thức và kinh nghiệm đã có.
+ Có thể đo lường khả năng suy luận như: sắp xếp ý tưởng, suy
diễn, khái qt hố, so sánh, phân biệt, phân tích một cách hữu hiệu.
+ Khơng đo lường kiến thức ở mức trí nng bit, hiu mt cỏch
hu hiu
-

Loi trc nghim khỏch quan:

Đại häc Vinh – Khoa ho¸ häc – Líp 43 A

Trang 13


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

+ Học sinh chọn một câu trả lời đúng nhất trong số các phương
án trả lời cho sẵn hoặc viết thêm một vài từ hoặc một câu để trả lời
+ Có thể đo lường khả năng suy luận như: sắp đặt ý tưởng, suy
diễn, so sánh và phân biệt nhưng không hữu hiệu bằng trắc nghiệm tự luận.
+ Có thể kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh ở mức trí
năng hiểu biết, hiểu một cách hữu hiệu.
b.

Phạm vi bao quát trắc nghiệm


- Loại trắc nghiệm tự luận: Có thể kiểm tra – đánh giá được một phạm
vi kiến thức nhỏ nhưng rất sâu với số lượng câu hỏi trong một bài kiểm tra ít.
- Loại trắc nghiệm khách quan: Vì có thể trả lời nhanh nên số lượng câu
hỏi lớn, do đó bao quát một phạm vi kiến thức rộng hơn.
c.

Ảnh hưởng đối với học sinh

- Loại trắc nghiệm tự luận: khuyến khích học sinh độc lập sắp đặt, diễn
đạt ý tưởng bằng chính ngơn ngữ của mình một cách hiệu quả và nó tạo cơ sở
cho giáo viên đánh giá những ý tưởng đó. Song một bài trắc nghiệm tự luận dễ
tạo ra sự “lừa dối” vì học sinh có thể khéo léo tránh đề cập đến những điểm họ
không biết hoặc chỉ biết mập mờ.
- Loại trắc nghiệm khách quan: học sinh ít quan tâm đến việc tổ chức
sắp xếp và diễn đạt ý tưởng của mình, song trắc nghiệm khách quan khuýên
khích học sinh tích luỹ nhiều kiến thức và kỹ năng, không học tủ nhưng đơi
khi dễ tạo ra sự đốn mị.
d.

Cơng việc soạn đề kiểm tra

- Loại trắc nghiệm tự luận: việc chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm tự luận do
số lượng ít nên khơng khó làm nếu giáo viên giỏi trong lĩnh vực chuyên môn.
- Loại trắc nghiệm khách quan: việc chuẩn bị câu hỏi phải có kinh
nghiệm kiến thức chun mơn vững chắc. Đây là một công việc rất tốn thời
gian, công sức vì vậy nếu có ngân hàng đề thì cơng vic ny tn sc hn.
Đại học Vinh Khoa ho¸ häc – Líp 43 A

Trang 14



L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

e.

Cụng việc chấm điểm

-

Loại trắc nghiệm tự luận: đây là công việc khó khăn, mất nhiều

thời

gian và khó cho điểm chính xác nên địi hỏi giáo viên phải ln

ln cẩn thận, công bằng, tránh thiên vị.
-

Loại trắc nghiệm khách quan: công việc chấm điểm nhanh chóng

và tin cậy, đặc biệt chiếm ưu thế khi cần kiểm tra một số lượng lớn học
sinh.

1.3. Phân loại các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
1.3.1. Câu hỏi trắc nghiệm “đúng” hoặc “sai”
Đây là loại câu hỏi được trình bày dưới dạng câu phát biểu và học sinh
trả lời bằng cách lựa chọn một trong hai phng ỏn ỳng hoc sai
Loại câu hỏi này dễ biên soạn mang tinh khách quan khi chấm tuy nhiên

học sinh cỏ thể đoán mò vì có độ tin cậy thấp dễ tạo điều kiện cho học sinh
thuộc lòng hơn là hiểu .
Vớ d 1: Khoang tròn vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai đối với các
câu sau đây:
a, Đồng vị là những chất có cùng điện tich hạt nhân Z.
Đ

S

(sai vì chất có thể là đơn chất hoặc hợp chất không thể có cùng điện tích
hạt nhân Z)
b, Trong chu kỳ các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân
tăng dần.

Đ

S

c, Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân Z.
Đ

S

(Sai, vì các nguyên tố khác nhau có điện tích hạt nhân Z khác nhau )
d, Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối A.
Đ

S

Đại học Vinh Khoa ho¸ häc – Líp 43 A


Trang 15


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

(Sai ,vì các nguyên tố khác nhau có thể có số khèi nh nhau.VÝ dơ: 40 K vµ
19
40
20

Ca)

1.3.2.Câu trắc nghiệm ghép đơi
Đây là loại hình đặc biệt của loại câu hỏi nhiều lựa chọn, trong đó học
sinh tìm cách ghép các câu trả lời ở trong cột này với câu hỏi ở cột khác sao
cho phù hợp.
Có thể soạn câu ghép đôi theo kiểu ghép hai mệnh đề thành một câu
nhận định đúng về kiến thức hay kiểu ghép hai nửa phương trình phản ứng.
Tránh tạo nên kiểu ghép đơi một - một. Để không xảy ra trường hợp học sinh
ghép được một số cặp, rồi dùng cách loại trừ dần dần, để ghép đúng các cặp
còn lại. Muốn vậy phần chọn để ghép nhiều hơn phần cần ghép.
Trong đó có cả phương án có thể ghép với nhiều câu có cả phương án
khơng thể ghép với câu nào.
Ví dụ 2:
Chọn các chất ở cột II để ghép với phần câu ở cột I cho phù hợp:
Cột I
a. Tác dụng với dung dịch NaOH là

b. Tác dụng với H2 ở trong bóng tối
và nhiệt độ thấp
c. Tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao

Cột II
1.F2
2. Cl2
3.Br2
4. I2
5. SO2, H2S

* Hướng dẫn:
Câu a: Cl2, Br2, SO2, H2S đều tác dụng với dung dịch NaOH
Cl2 + 2NaOH
Br2 +2NaOH




NaCl +NaClO + H2O
NaBr + NaBrO + H2O

Đại học Vinh Khoa hoá học Lớp 43 A

Trang 16


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà


SO2 + 2NaOH

 Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH

 NaHSO3

H2S + NaOH

 NaHS + H2O

H2S + 2NaOH

 Na2S + 2H2O

Câu b. Các chất F2, Cl2, Br2, I2 đều tác dụng với H2 nhưng chỉ có F2 tác
dụng với H2 ngay ở trong bóng tối và nhiệt độ thấp.
F2 +H2  2HF
C©u c. F2 và Cl2 tác dụng với nớc
Cl2 tỏc dng vi H2O ở nhiệt độ thường :
Cl2 + H2O  HCl +HClO
F2 tác dụng với H2O nãng
2F2 + 2H2O  4 HF +O2
Ví dụ 3: Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột II để ghép với nửa
phương trình ở cột I:
Cột I
a. Br + Cl2 + H2O
b. Cl2 + I2 + H2O

c. H2SO4đ + S
d. H2SO4đ + C
e. HNO3 + H2S

Cột II
1. HBrO3
2. HIO3
3. HCl
4. CO2 + H2O
5. SO2
6. NO2
7. H2O

* Hướng dẫn
Các phương trình phản ứng:
Br2 + Cl2 + H2O 

HBrO3 + HCl

Cl2 + I2 + H2O



HIO3 + HCl

H2SO4 + S



SO2 + H2O


Đại học Vinh Khoa hoá häc – Líp 43 A

Trang 17


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

H2SO4 + C



CO2 +

HNO3 +H2S



NO2 + SO2 + H2O

H2O

1.3.3. Câu điền khuyết
Đây là câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhưng có câu trả lời tự do. Học
sinh viết câu trả lời bằng một hay vài từ hoặc một câu ngắn gọn
Lo¹i câu hỏi này học sinh co cơ hội trình bày những câu trả lời khác thờng, phát huy óc sáng kiến. Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra,
nghĩ ra, tìm ra câu trả lời. Tuy nhiên khi soạn thảo câu hỏi này thờng dễ mắc sai
lầm là trích nguyên văn câu từ trong sách giáo khoa.

Ví dụ 4: Điền vào chỗ trống những đơn chất hoặc hợp chất thích hợp
nhất vào các phản ứng sau:
a. MnO2 + HCl®



Cl2 + ……

b. KMnO4 + HCl®



Cl2 + ……

c. K2Cr2O7 + HCl®



Cl2 + ……

d. NaCl + MnO2 + H2SO4 

Cl2 + ……

* Hướng dẫn trả lời:
a. MnO2 + 4HCl®



MnCl2 + Cl2 + 2H2O


b. 2KMnO4 + 16HCl® 

2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

c. K2Cr2O7 + 14HCl® 

2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

d. 2NaCl + MnO2 + 2H2SO4  Na2SO4 +MnSO4 +Cl2 +2H2O
Tính chất vật lý của I2
- Trạng thái…?, đồ sau:
Ví dụ 5: Điền chỗ trống trong sơmàu…?, độc
- Tan ít trong nước, dễ tan
trong…?
- Đun nóng I2 có tính…?

Điều chế
Tính chất hố học
- MnO2+…  I2 + …
- Tác dụng với kim loại…
O

- häc Vinh – Khoa ho¸ häc – LípK2ClA 7 + … I2 + Trang 18
ĐạiTỏc dng vi H2:
43 2
- H2SO4 + I2 + …
- Tác dụng với hợp chất:…
- Br2 + …  I2 + …



L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

1.3.4. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn được gọi tắt là câu hỏi
nhiều lựa chọn. Đây là loại câu hỏi thông dụng nhất. Loại này có một câu phát
biểu căn bản gọi là câu dẫn dắt cà có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn
trong đó chỉ có một câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất, còn lại đều là sai,
những câu trả lời sai là câu mở hay câu nhiễu.
-

Chọn câu dẫn là một câu hỏi hay một câu chưa hoàn chỉnh (câu

bỏ lửng) là tuỳ theo hình thức nào sáng sủa (dễ hiểu) và trực tiếp hơn.
-

Cần soạn bốn đến năm phương án lựa chọn, trong đó có một

phương án đúng (hay đúng nhất). Phương án đúng phải duy nhất (chỉ có
một phương án đúng).
-

Câu “nhiễu” phải có vẻ hợp lý và phải có sức thu hút học sinh

kém và làm “băn khoăn” học sinh khá. Kinh nghiệm cho thấy nên xây
dựng câu “nhiễu” dựa trên những sai lầm học sinh hay mắc phải hay
những khái niệm học sinh còn mơ hồ, chưa phân biệt được đúng hay
sai.

Ví dụ 7: Chän dãy chất cho phù hợp với sơ đồ biến hoá sau. Biết Y là
chất rn.
X
Y

Z

Đại học Vinh Khoa hoá học Lớp 43 A

Trang 19


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

A – H2SO4, FeS, SO2

D – S, H2SO4, FeS

B – H2S, SO2, S

C – Na2S, SO3, SO2

* Hướng dẫn
Có hai phương án trả đúng là B và D
S
S
H2S


SO2

FeS

H2SO4

Vì Y là chất rắn nên phương án đúng là D.

CHƯƠNG II
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆP
KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC HO HC
TRNG THPT
2.1. Cơ sở và nguyên tắc
Thông thòng một bài tập hoá học nói chung và bài tập trắc nghiệm nói
riêng cần thoả mÃn hai tính chất
- Tính chất lý thuyết : Muốn giải bài tập này cần nắm vững về lý thuyết
vận dụng lý thuyết để vạch ra các phơng án giải quyết các vấn đề đặt ra cho mỗi
bài tập
- Tính chất thực hành : Vận dụng các kỹ năng thực hành để thực hiện các
phơng án đà vạch ra.
Vì vậy khi thiết kế và xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan dựa vào
cơ sở và nguyên tắc sau :

Đại học Vinh Khoa hoá häc – Líp 43 A

Trang 20


L uận văn tốt nghiệp khoa học


Phạm Thị Hồng Hà

- Trên cơ sở các định luật, khái niệm, học thuyết, các nguyên lý, mệnh đề.
Các kiến thức cần truyền thụ, rèn luyện, kiểm tra đánh giá mà ta phải thiết kế
các bài tập phù hợp.
- Chuyển đổi bài tập tự luận thành bài tập trắc nghiệm khách quan.
Mặt khác khi thiết kế bài tập trắc nghiệm cần:
- Bài tập trắc nghiệm cần bám sát chơng trình sách giáo khoa và đặc biệt
là phải nắm vững kiến thức hoá học, phải biết khai thác chiều sâu kiến thức.
-Bài tập trắc nghiệm phải đợc tiến diễn đat rõ ràng, không nên dùng
những cụm từ có ý nghĩa mơ hồ, tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách
hay bài giảng.
- Bài tập trắc nghiệm có mức độ phù hợp với yêu cầu đanh giá và trình độ
nhận thức của học sinh. Tránh dùng những câu hỏi có tính chất phức tạp vì
thơì gian trả lời cho mỗi câu hỏi từ 1-3 phút

2.2. Một số bài tập áp dụng chơng halogen và oxi-lu
huỳnh
2.2.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện kỹ năng thực
hành hoá học.
Kỹ năng thực hành hoá học bao gồm các kỹ năng thí nghiệm và kỹ năng
ứng dụng hố học trong thực tiễn.
Bµi tËp 1: Trong phịng thí nghiệm dụng cụ nào thường được sử dụng
để điều chế oxi:
A. Chậu thuỷ tinh
B. Cốc thuỷ tinh
C. Ống nghiệm
D. Bình cầu cú nhỏnh.
Đại học Vinh Khoa hoá học Lớp 43 A


Trang 21


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

* Hướng dẫn
Chậu thuỷ tinh và cốc thuỷ tinh là không thể sử dụng để điều chế oxi,
ống nghiệm chỉ điều chế được lượng nhỏ oxi, nên thường dùng nhất là bình
cầu có nhánh. Vậy đáp án D là đúng.
Bµi tËp 2: Khoanh tròn chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai vào các câu
sau đây:
a. Dùng H2O hấp thụ SO3 trong q trình sản xuất H2SO4 trong cơng

nghiệp.

§

S

b. §Ĩ pha loÃng H2SO4 đậm dặc trong phòng thí nghiêm ta cho từ từ nớc
vào axít và khuấy đều .

Đ

S

c.Trong phòng thí nghiệm axit HF đợc bảo quản trong bình làm băng
thuỷ tinh .


Đ

S

d. Nếu iot có lẫn tạp chất NaI cách đơn giản nhất để thu đợc iot tinh khiết lầ
đun nóng để I2 thăng hoa.

Đ

S

*Hớng dẫn:
A. Nếu dùng bằng nớc thì nhiệt toả ra lớn ,hiệu suất hấp thụ không cao
tạo ra mù axit khó lắng đọng ,nồng độ axit không cao tăng chi phí bể chứa
B. Axit H2SO4 đặc biệt rất háo nớc, tan mạnh trong nớc và toả nhiệt .Do
đó khi pha loÃng phải cho từ từ axit đặc vào nớc không nên cho nớc vào axit gây
ra bỏng axit
C. Trong thành phần của thuỷ tinh có mặt SiO2 dễ bị HF ăn mòn theo
phản ứng :
4HF +SiO2 SiF4 +2H2O
D. Khi đun nóng iot biến thành hơi màu tím

Đại học Vinh Khoa hoá học Lớp 43 A

Trang 22


L uận văn tốt nghiệp khoa học


Phạm Thị Hồng Hà

Bài tËp3: Trong phịng thí nghiệm để loại một lượng lớn khí Cl 2 gây ơ
nhiễm khơng khí người ta dùng:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Amoniac NH3
D. Cả 3 phng ỏn trờn.
Hớng dẫn
ở điều kiện thờng NH3 cháy trong khÝ Cl2
2NH3 + 2Cl2  N2 +6HCl
Đồng thời NH3 kết hợp ngay với HCl tạo thành NH4Cl
8NH3 + 3Cl2 

N2 + 6NH4Cl

Đáp án đúng là C
Bài tập 4: nhn biết axit Clohidric và muối clorua thường dùng

thuốc thử là AgNO3 vì:
A. Tạo ra khí màu nâu
B. Tạo ra kÕt tđa có màu trắng
C. Tạo ra kết tủa màu trắng, hố đen khi có ánh sáng chiếu vào.
D. Tạo ra khớ hoỏ nõu trong khụng khớ.
*Hớng dẫn
Đối với câu hỏi này nếu học sinh không nắm vững về lý thuyết thì sẽ
chọn đáp án B vì học sinh nghĩ rằng quá trình chỉ dừng lại ở giai đoạn
Cl- + Ag+ AgCl
Trắng


chọn đáp án b

Đối với học sinh khá nắm vững bản chất của quá trình thì biết rằng kết
tủa này không bền khi có ánh sáng chiếu vào thì có phơng trình nh sau:
2AgCl 2Ag

+Cl2

Đại học Vinh Khoa ho¸ häc – Líp 43 A

Trang 23


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

đen
Vy phương án đúng là đáp án C.
Bµi tËp 5: Thủ ngân dễ bay hơi và hơi thuỷ ngân rất độc .Khi đo nhiệt
độ chẳng may làm vỡ nhiệt kế và thuỷ ngân lọt xuống sàn nhà .Vởy dùng chất
nào sau loại bỏ thuỷ ngân:
A. Oxi

C. Nitơ

B. Lu hunh

D. Clo


*Hớng dẫn
Vỡ S phản ứng với Hg ngay ở nhiệt độ thường:
Hg + S = HgS
HgS khụng bay hơi
Vậy đáp án đúng lµ B
Bµi tËp 6: Trong phịng thí nghiệm Clo được điều chế bằng phản ứng
nào dưới đây:
A. MnO2 + HCl ®Ỉc



MnCl2 + Cl2 + H2O

B. NaCl + 2H2O



Cl2 + H2 + 2NaOH

C. 2HCl



H2 + Cl2

D. Br2 + KClO3



Cl2 + KBrO3


E. Cả A và B
*Hớng dẫn:
Tất cả các phản ứng trên là nhng phản ứng điều chế Cl2
- Đối với học sinh yếu thì các em sẽ chọn phơng án E.
- Đối với học sinh trung bình thì các em sẽ băn khoăn giữa các phơng án A hoặc B hoặc C.
- Đối với học sinh khá, giỏi thí các em phân biệt đợc :
+ Trong phòng thí nghiệm điều chê khí Cl2 dùng HCl đặc tác dụng với
các chất có tính oxihoá (MnO2 ,KMnO4 )
Đại học Vinh Khoa hoá häc – Líp 43 A

Trang 24


L uận văn tốt nghiệp khoa học

Phạm Thị Hồng Hà

MnO2 + HCl MnCl2 +Cl2 +H2O
+ Trong công nghiệp điều chế khí Cl2 bằng cách điện phân dung dịch
đậm đặc muối ăn
NaCl +H2O NaOH +Cl2 +H2
Vậy đáp án đúng lµ A.
Bµi tËp 7: Để phân biệt hai SO2 và CO2 có thể dùng thuốc thử nào sau
đây:
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch Br2 (H2O)
C. Chất rắn CaO
D. Dung dịch Ba(OH)2 dư
* Hướng dẫn:

A. Với dung dịch NaOH dư:
2NaOH + SO2 

Na2SO3 + H2O

2NaOH + CO2  Na2CO3

+ H2 O

hai muối tan, khơng có hiện tượng
B. Với dung dịch Br2 (H2O) (nâu đỏ)
SO2 + Br2 + H2O 
CO2 + Br2 + H2O

2HBr + H2SO4 (không màu)
không xảy ra

C. Với dung dịch Ba(OH)2 dư:
SO2 + Ba(OH)2 

BaSO3kt + H2O

CO2 + Ba(OH)2 

BaCO3 kt + H2O

Hiện tượng quan sát được đều là kết tủa màu trắng nên không
rõ ràng.
D. Với CaO (r)
CaO + SO2 CaSO3kt

Đại học Vinh Khoa hoá häc – Líp 43 A

Trang 25


×