Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.44 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2019: THPT CHUYÊN BẮC GIANG (LẦN 1) </b>
<b>Câu 1: </b> Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại mà khơng bức xạ ra ngồi vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên
nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
<b>A. </b>CO . <sub>2</sub> <b>B. </b>N . <sub>2</sub> <b>C. </b>SO . <sub>2</sub> <b>D. </b>O . <sub>2</sub>
<b>Câu 2: </b> Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tố nhóm VIA là
<b>A. </b> 2 5
ns np . <b>B. </b> 2 3
ns np . <b>C. </b> 2 6
ns np . <b>D. </b> 2 4
ns np .
<b>Câu 3: </b> Cho các chất sau: axetilen, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, alanin,
metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brôm ở điều kiện thường là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>7. <b>D. </b>6.
<b>Câu 4: </b> Cho dung dịch Ba OH dư lần lượt vào các dung dịch sau:
tủa là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.
<b>Câu 5: </b> Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
<b>A. </b>Polietilen. <b>B. </b>Tơ tằm. <b>C. </b>Tơ olon. <b>D.</b>Tơ axetat.
<b>Câu 6: </b> Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch H SO loãng là<sub>2</sub> <sub>4</sub>
<b>A. </b>2. <b>B. </b>1. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.
<b>Câu 7: </b> Xà phịng hóa hồn tồn 3,7 gam CH COOCH bằng lượng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung <sub>3</sub> <sub>3</sub>
dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Gía trị m là
<b>A. </b>8,2. <b>B. </b>3,2. <b>C. </b>4,1. <b>D. </b>7,4.
<b>Câu 8: </b> Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công
thức của X là
<b>A. </b>C H COOCH . <sub>2</sub> <sub>5</sub> <sub>3</sub> <b>B. </b>CH COOCH . <sub>3</sub> <sub>3</sub>
<b>C. </b>C H COOCH . <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <b>D. </b>CH COOC H . <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>5</sub>
<b>Câu 9: </b> Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
<b>A. </b>Phenylamin, amoniac, etylamin. <b>B. </b>Phenylamin, etylamin, amoniac.
<b>C. </b>Etylamin, phenylamin, amoniac. <b>D.</b>Etylamin, amoniac, phenylamin.
<b>Câu 10: </b> Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
<b>A. </b>MgCl . <sub>2</sub> <b>B. </b>NaHCO . <sub>3</sub> <b>C. </b>Al NO
<b>Câu 11: </b> Cho 0,15 mol bột Cu và 0,3 mol Fe NO
<b>A. </b>8,96. <b>B. </b>4,48. <b>C. </b>6,72. <b>D. </b>10,08.
<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.
<b>Câu 13: </b> Đốt cháy 28,6 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Mg thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit. Hòa tan
hết oxit trong dung dịch HCl thu được dung dịch. <b>D. </b>Cô cạn dung dịch D thu m gam chất
muối khan là
<b>A. </b>99,6 gam. <b>B. </b>74,7 gam. <b>C. </b>49,8 gam. <b>D.</b>100,8 gam.
<b>Câu 14: </b> Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
<b>A. </b>HNO đặc, nguội. <sub>3</sub> <b>B. </b>H SO đặc, nóng. <sub>2</sub> <sub>4</sub>
<b>C. </b>H SO loãng. <sub>2</sub> <sub>4</sub> <b>D. </b>HNO loãng. <sub>3</sub>
<b>Câu 15: </b> Cho lòng trắng trứng vào Cu OH thấy xuất hiện màu
<b>A. </b>đen. <b>B. </b>vàng. <b>C. </b>tím. <b>D. </b>đỏ.
<b>Câu 16: </b> Hỗn hợp X gồm C H và <sub>2</sub> <sub>2</sub> H có tỉ khối so với <sub>2</sub> H bằng 5,8. Dẫn X qua bột Ni nung <sub>2</sub>
nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so
với H là<sub>2</sub>
<b>A. </b>13,5. <b>B. </b>14,5. <b>C. </b>11,5. <b>D. </b>29.
<b>Câu 17: </b> Cho các phát biểu sau:
(1) Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Anilin tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Thủy phân vinylfomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trị chất oxi hóa.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Chỉ dùng dung dịch KMnO có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren. <sub>4</sub>
Số phát biểu đúng là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.
<b>Câu 18: </b> Hịa tan hồn tồn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch
2 4
H SO loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H (đktc) và dung dịch X. Khối lượng <sub>2</sub>
muối trong dung dịch X là
<b>A. </b>7,23. <b>B. </b>5,83. <b>C. </b>7,33. <b>D. </b>4,83.
<b>Câu 19: </b> Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng, khơng tạo ra glucozơ. Chất đó
là
<b>A. </b>Saccarozơ. <b>B. </b>Protein. <b>C. </b>Tinh bột. <b>D. </b>Xenlulozơ.
<b>Câu 20: </b> Thực hiện phản ứng đề hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là
<b>A. </b>Etilen. <b>B. </b>Propilen. <b>C. </b>Axetilen. <b>D. </b>Propen.
<b>Câu 21: </b> Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế clo bằng cách
<b>A. </b>Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
<b>D. </b>Cho F đẩy <sub>2</sub> Cl ra khỏi dung dịch muối NaCl . <sub>2</sub>
X, Y, Z, T lần lượt là
<b>A. </b>axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic; Gly-Ala-Ala.
<b>B. </b>axit fcmic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly.
<b>C. </b>axit axetic, vinylaxetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng.
<b>D. </b>axit axetic, vinylaxetilen, axit acrylic, lòng trắng trứng.
<b>Câu 23: </b> Cho 200 ml dung dịch H PO 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH <sub>3</sub> <sub>4</sub>
1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung
dịch X là:
<b>A. </b>36,6 gam. <b>B. </b>32,6 gam. <b>C. </b>38,4 gam. <b>D. </b>40,2 gam.
<b>Câu 24: </b> Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O , sau phản ứng thu được <sub>2</sub>
2
CO và y mol H O . Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước <sub>2</sub>
2
Br dư thì lượng <b>Br phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là </b><sub>2</sub>
<b>A. 0,15. </b> <b>B. 0,08. </b> <b>C. 0,05. </b> <b>D. 0,20. </b>
<b>Câu 25: </b> Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
<b>A. </b>NaCl . <b>B. </b>HNO . <sub>3</sub> <b>C. </b>NH . <sub>3</sub> <b>D. </b>HCl .
<b>Câu 26: </b> Phát biểu nào sau đây là sai?
<b>A. </b>Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
<b>B. </b>Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
<b>C. </b>Etylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.
<b>D. </b>Anilin tác dụng với nước brôm tạo thành kết tủa trắng.
<b>Câu 27: </b> Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca HCO
(3) Cho khí NH đến dư vào dung dịch <sub>3</sub> AlCl . <sub>3</sub>
(4) Cho khí CO đến dư vào dung dịch <sub>2</sub> NaAlO . <sub>2</sub>
(5) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl . <sub>2</sub>
(6) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na SiO . <sub>2</sub> <sub>3</sub>
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
<b>Câu 28: </b> Dẫn CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe O nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. <sub>2</sub> <sub>3</sub>
Cho tồn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
<b>A. </b>10. <b>B. </b>30. <b>C. </b>15. <b>D. </b>16.
<b>Câu 29: </b> Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl . <sub>3</sub>
(b) Cho
3
Al OH vào lượng dư dung dịch NaOH .
(c) Sục khí CO đến dư vào dung dịch <sub>2</sub> Ca OH .
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO vào dung dịch chứa a mol <sub>4</sub> NaHCO . <sub>3</sub>
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO (phản ứng khơng thu được chất khí). <sub>3</sub>
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai
muối là:
<b>A. </b>2. <b>B. </b>5. <b>C. </b>4. <b>D. </b>3.
<b>Câu 30: </b> Cho hình vẽ sau (X là hợp chất hữu cơ). Phát biểu nào sau đây đúng:
<b>A. </b>Trong thí nghiệm trên có thể thay thế dung dịch Ca OH bằng dung dịch
<b>B. </b>Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
<b>C. </b>Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
<b>D. </b>Bơng trộn CuSO khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thốt ra khỏi <sub>4</sub>
ống nghiệm.
<b>Câu 31: </b> Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo
<b>A. </b>8,25 và 3,50. <b>B. </b>4,75 và 3,50. <b>C. </b>4,75 và 1,75. <b>D. </b>8,25 và 1,75.
<b>Câu 32: </b> Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H <sub>2</sub>
dư (Ni, t ) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác
dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối
và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol <b>O . Giá trị của a là </b><sub>2</sub>
<b>Câu 33: </b> Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO và <sub>3</sub> CaCO ở nhiệt độ cao đến khối lượng không <sub>3</sub>
đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào H O dư thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch <sub>2</sub>
E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thốt ra cần dùng V lít dung dịch <sub>1</sub>
HCl và khi khí thốt ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V lít. Tỉ lệ <sub>2</sub> V : <sub>1</sub>
2
V tương ứng là
<b>A. </b>1:3. <b>B. </b>5:6. <b>C. </b>3:4. <b>D. </b>1:2.
<b>Câu 34: </b> Hỗn hợp E gồm chất X (C H N O ) và chất Y (<sub>4</sub> <sub>12</sub> <sub>2</sub> <sub>4</sub> C H N O ), trong đó X là muối của <sub>2</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>
axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp hai chất hữu
cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cơ cạn T, thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
<b>A. </b>4,92. <b>B. </b>4,38. <b>C. </b>3,28. <b>D. </b>6,08
<b>Câu 35: </b> Chia hỗn hợp X gồm Fe , Fe O , <sub>3</sub> <sub>4</sub> Fe OH và
<b>A. </b>24,6. <b>B. </b>24,5. <b>C. </b>27,5. <b>D. </b>25,0.
<b>Câu 36: </b> Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Cu, Mg, Fe vào 200 gam dung dịch gồm KNO <sub>3</sub>
6,06% và H SO 16,17%, thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa của kim loại <sub>2</sub> <sub>4</sub>
và hỗn hợp khí Y (trong đó H chiếm <sub>2</sub> 25
9 % khối lượng). Cho một lượng KOH dư vào
X, thu được kết tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 16 gam
chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau <sub>4</sub>
đây?
<b>A. </b>4,36%. <b>B. </b>4,37%. <b>C. </b>4,39%. <b>D. </b>4,38%.
<b>Câu 37: </b> Hỗn hợp T gồm các chất mạch hở: anđehit X, axit cacboxylic Y và ancol Z
X Y
50 M
( M ; X và Z có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được
2
H O và 17,92 lít khí CO<sub>2</sub> (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO dư, <sub>3</sub>
thu được 6,72 lít khí CO (đktc). Nếu cho m gam T tác dụng với lượng dư Na thu được <sub>2</sub>
3 3
AgNO / NH , thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là
<b>A. </b>29,1. <b>B. </b>28,7. <b>C. </b>28,5. <b>D. </b>28,9.
được 2,24 lít khí CO (đktc). Mặt khác, nếu cho tồn bộ X tác dụng với lượng dư dung <sub>2</sub>
dịch Ba OH thu được 24,625 gam kết tủa. Giá trị của a là
<b>A. </b>0,300. <b>B. 0,350. </b> <b>C. </b>0,175. <b>D. </b>0,150.
<b>Câu 39: </b> Dung dịch X chứa a mol ZnSO , dung dịch Y chứa b mol <sub>4</sub> AlCl ; dung dịch Z chứa c <sub>3</sub>
mol NaOH . Tiến hành hai thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X.
+ Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
<b>A. </b>8,9. <b>B. </b>15,2. <b>C. </b>7,1. <b>D. </b>10,6.
<b>Câu 40: </b> Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H<sub>2</sub>
(xúc tác Ni, t ), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung
dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch
cacbon không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác,
đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O (đktc). Phần trăm khối lượng của <sub>2</sub>
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>1A </b> <b>2D </b> <b>3D </b> <b>4A </b> <b>5B </b> <b>6A </b> <b>7C </b> <b>8B </b> <b>9A </b> <b>0B </b>
<b>11B </b> <b>12B </b> <b>13A </b> <b>14C </b> <b>15C </b> <b>16B </b> <b>17D </b> <b>18A </b> <b>19B </b> <b>20A </b>
<b>21B </b> <b>22D </b> <b>23A </b> <b>24C </b> <b>25C </b> <b>26C </b> <b>27B </b> <b>28B </b> <b>29D </b> <b>30A </b>
<b>31C </b> <b>32D </b> <b>33C </b> <b>34D </b> <b>35A </b> <b>36D </b> <b>37C </b> <b>38C </b> <b>39D </b> <b>40D </b>
<b>Câu 1: </b>
Nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là là khí CO . Đáp án A <sub>2</sub>
<b>Câu 2: </b>
Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tố nhóm VIA là ns np . Đáp án D 2 4
<b>Câu 3: </b>
7 chất tác dụng với dung dịch nước brom ở điều kiện thường là: Axetilen, etilen,
buta-1,3-đien, stiren, phenol, alanin, metyl acrylat. Đáp án <b>C. </b>
<b>Câu 4: </b>
Có 4 trường hợp thu được kết tủa. Đáp án A
2 3 3 2 3 2
Ba(OH) +2NaHCO →BaCO +Na CO +2H O
2 4 4 2
Ba(OH) +CuSO →BaSO +Cu(OH)
2 4 2 3 3 3 2
Ba(OH) +(NH ) CO →BaCO +2NH +2H O
2 2 2 2
Ba(OH) +MgCl →BaCl +Mg(OH)
<b>Câu 5: </b>
Polime thuộc polime thiên nhiên là tơ tằm. Đáp án B
<b>Câu 6: </b>
Kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa thì tác dụng được với dung dịch H SO lỗng. <sub>2</sub> <sub>4</sub>
Có 2 kim loại phản ứng được với H SO là Al, Fe. <sub>2</sub> <sub>4</sub>
2 4 2 4 3 2
2Al 3H SO+ →Al (SO ) +3H
2 4 4 2
Fe H SO+ →FeSO +H
<b>Câu 7: </b>
3 3
CH COOCH
n =0, 05(mol)
3 3 3 3
CH COOCH +NaOH→CH COONa + CH OH
3 3
CH COONa CH COONa
n 0, 05 mol m 4,1(g)
→ = → =
Đáp án C
<b>Câu 8: </b>
Công thức X là CH COOCH <sub>3</sub> <sub>3</sub>
<b>Câu 9: </b>
<b>Câu 10: </b>
Chất có tính ưỡng tính là NaHCO . Đáp án B <sub>3</sub>
<b>Câu 11: </b>
Có q trình khử: 4H++NO<sub>3</sub>−+3e→NO + 2H O<sub>2</sub>
Có n<sub>H</sub>+ =1 mol, n<sub>NO3</sub>− =0, 6 mol → số e nhận tối đa là 3 1 4 =0, 75 mol
Q trình oxi hố: Cu→Cu2++2e và Fe2+ →Fe3++1e
Số e nhường tối đa là là 2 0,15 0,3 + =0, 6moln<sub>e nhan toi đa</sub>
Vậy chứng tỏ NO được tính theo số e nhường NO=0, 6 : 3=0, 2mol.
V = 4,48 lít.
<b>Câu 12: </b>
Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là: triolein, etyl axetat, Gly-Ala.
17 33 3 3 5
(C H COO) C H
<b>Câu 13: </b>
Trong oxit, mO = 44,6 - 28,6 =16 gam => nO = 1 mol
Bảo tồn điện tích trong muối <i>nCl</i>− = 1.2 = 2 mol
=>m Muối = 28,6 + 2.35,5 = 99,6 gam.
<b>Câu 14: </b>
Fe thụ động trong HNO đặc, nguội và <sub>3</sub> H SO đặc nguội. Đáp án A <sub>2</sub> <sub>4</sub>
<b>Câu 15: </b>
Cho long trắng trứng vào Cu(OH) thấy xuất hiện màu tím. Đáp án <sub>2</sub> <b>C. </b>
<b>Câu 16: </b>
5,8.2 11,6
= =
<i>x</i>
<i>M</i>
Ban đầu 2a 3a
Phản ứng 1,5<i>a</i>3<i>a</i>→ 1,5<i>a</i>
2 2 2 6 0,5 1,5 2
= + = + =
<i>sau</i> <i>C H du</i> <i>C H</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a mol</i>
Bảo toàn khối lượng <i>m<sub>X</sub></i> =<i>m<sub>Y</sub></i>
. .M
<i>n M<sub>X</sub></i> <i><sub>X</sub></i> =<i>n<sub>Y</sub></i> <i><sub>Y</sub></i>
5
2,5
<i>Y</i> = <i>X</i> = =
<i>X</i> <i>Y</i>
<i>M</i> <i>n</i> <i>a</i>
<i>M</i> <i>n</i> <i>a</i>
2
14,5
<i>MY</i> =
<i>H</i> .
<b>Câu 17: </b>
(1) Đúng, sorbitol là C H OH <sub>6</sub> <sub>8</sub>
(3) Đúng, tạo HCOO − và CH CHO . <sub>3</sub>
H
2 2 3
HCOOCH=CH +H O⎯⎯→+ HCOOH + CH CHO
(4) Sai, glucozo là chất khử Ag+ thành Ag.
(5) Sai, phenol có tính axit nhưng rất yếu, khơng làm đổi màu quỳ
(6) Đúng, stiren làm mất màu tím ở điều kiện thường. Toluen làm mất màu khi đun nóng.
Benzen thì khơng phản ứng.
<b>Câu 18: </b>
Dạng tổng qt :
2 2 4 4
2 4 4 2
0, 05
+ → +
= = =
<i>muoi</i>
<i>H</i> <i>H SO</i> <i>SO</i>
<i>M</i> <i>H SO</i> <i>MSO</i> <i>H</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>
m<sub>muoi</sub> =m<sub>kimloai</sub>+mSO<sub>4muoi</sub> =2, 43 0, 05.96+ =7, 23g.
<b>Câu 19: </b>
Protein thủy phân trong môi trường axit thu được amino axit, không thu được glucozơ
<b>Câu 20: </b>
H
2 5 2 4 2
C H OH⎯⎯→+ C H +H O
→ X là etilen
<b>Câu 21: </b>
Trong phịng thí nghiệm người người ta điều chế clo bằng cách
2 2 2 2
4HCl MnO+ ⎯⎯→MnCl +Cl +2H O
<b>Câu 22: </b>
- Z làm quỳ tím chuyển màu đỏ và làm mất màu dung dịch nước brom → Z là axit acrylic
- Y tác dụng với AgNO / NH và dung dịch nước <sub>3</sub> <sub>3</sub> Br nên Y là vinylaxetilen <sub>2</sub>
- T tác dụng với Cu(OH) thu được dung dịch màu tím <sub>2</sub> T là lịng trắng trứng
- X làm quỳ tím chuyển màu đỏ → X là axit axetic
<b>Câu 23: </b>
3 4 =0, 2
<i>nH PO</i> mol
0,125
=
<i>nNaOH</i> và <i>nKOH</i> =0,375→<i>nOH</i>− =0,5
Dễ thấy
3 4
2,5
=
<i>nOH</i>
<i>nH PO</i> nên tạo các muối
3
4
−
3
3 4 4 2
2
3 4 4 2
H PO OH PO H O
H PO 2OH HPO 2H O
− −
− −
+ → +
+ → +
2 0,5
−
<i>nH O</i>=<i>nOH</i> =
Bảo toàn khối lượng => mmuối = <i>mH PO</i><sub>3</sub> <sub>4</sub>+<i>mNaOH</i>+<i>mKOH</i>−<i>mH O</i><sub>2</sub> =36,6
<b>Câu 24: </b>
Bảo toàn khối lượng
2 2 2
mX mO+ =mCO +mH O
⇔ 78x 103y 32x− + =mCO<sub>2</sub>+18y
⇒ mCO<sub>2</sub> =110x 121y−
⇒ nCO<sub>2</sub>= 110 121 2,5 2,75
−
= −
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y mol</i> (mol)
Bảo toàn nguyên tố oxi:
X 2 2
6n +2nO =2nCO2 nH O+
⇔ 6nX+2x=2 2,5x
⇒ n<sub>X</sub> =0,5x 0, 75y mol−
(Số
2 2 2,5 2,75 2,5 3,75
= − = − − = −
<i>X</i> <i>CO</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>nH O</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
(Số
2 2 2,5 3, 75 5 0,5 0, 75
5
0,5 0, 75 0,5 0, 75
− − −
= = = =
− −
<i>CO</i>
<i>X</i>
<i>n</i> <i>nH O</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>n</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
Số π = 6. Trong 3 nhóm –COO chứa 3 liên kết π nên số liên kết π gốc hidrocacbon bằng
3
nBr2 = 3nX ⇒ a =0,05(mol).
<b>Câu 25: </b>
Dung dịch NH hóa xanh quỳ tím <sub>3</sub>
Ở điều kiện thường etyl amin là chất khí.
<b>Câu 27: </b>
Tất cả thí nghiệm đều thu được kết tủa:
<i>Ba OH</i> <i>Ba HCO</i> <i>BaCO</i> <i>H O</i>
<b>Câu 28: </b>
2 3 =0,1→ 2 =0,3
<i>Fe O</i> <i>CO</i>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>Ca OH</i> <i>n</i> <i>n</i>
3 30
<i>mCaCO</i> <i>gam</i>
→ =
<b>Câu 29: </b>
Các thí nghiệm thu được 2 muối:
<b>Câu 30: </b>
+ Bông CuSO khan dùng để giữ hơi nước. <sub>4</sub>
+ Thí nghiệm trên dùng để xác định H và C có trong HCHC
+ Vì phản ứng CO2+Ba OH
⇒ Có thể thay Ca OH bằng dung dịch
2
3,5 1,75
<i>nN</i> =<i>nHCl</i>= →<i>nN</i> = =<i>y</i>
2 4,5
<i>nC</i>=<i>nCO</i> =
Số<i>C</i> <i>nC</i> 2, 25
<i>nM</i>
= = ; Số <i>N</i> <i>nN</i> 1,75
<i>nM</i>
= =
<i>k =</i> Số <i>CO</i> <i>nNaOH</i> 1,75
<i>nM</i>
= =
Số <i>H</i> =2<i>C</i>+ −2 2<i>k</i>+<i>N</i> =4, 75
2
4,75
2 4,75
2
<i>nH O</i> <i>x</i>
= = =
<b>Câu 32: </b>
Đặt
2 , ,
; 3 0,09
<i>glixerol</i> <i>X</i> <i>H O</i> <i>Y Z T</i> <i>NaOH</i>
<i>n</i> =<i>n</i> = <i>x n</i> =<i>n</i> = <i>y</i> <i>n</i> = <i>x</i>+ =<i>y</i> <i>mol</i>
Bảo toàn khối lượng: 26,12 0,09.40+ =27,34 92+ <i>x</i>+18<i>y</i> giải hệ có:
0,02 ; 0,03
<i>x</i>= <i>mol y</i>= <i>mol</i>
Đặt
2 ; 2 ; 2
<i>CO</i> <i>H O</i> <i>O</i>
<i>n</i> =<i>a n</i> =<i>b n</i> =<i>c</i>
Bảo toàn khối lượng: 26,12 32+ <i>c</i>=44<i>a</i>+18<i>b</i>
Bảo toàn nguyên tố Oxi:
0, 02.6+0, 03.2+2<i>c</i>=2<i>a</i>+<i>b</i>
2 2
<i>CO</i> <i>H O</i> <i>E</i>
0,1 0,02.3 0,03 0,02 0,03
<i>a b</i>
− = + + − +
Giải hệ có:
1,68 ; 1,54 ; 2,36
<i>a</i>= <i>mol b</i>= <i>mol c</i>= <i>mol</i>.
<b>Câu 33: </b>
Tự chọn X gồm 2 mol KHCO và x mol <sub>3</sub> CaCO <sub>3</sub>
=>Y gồm K CO (1 mol) và CaO (x mol) <sub>2</sub> <sub>3</sub>
2 <sub>2</sub>
<i>CaO</i>+<i>H O</i>→<i>Ca OH</i>
2 3 2 3 2
<i>K CO</i> +<i>Ca OH</i> →<i>CaCO</i> + <i>KOH</i>
Do dung dịch thu được tác dụng với HCl thu được khí nên K CO dư <sub>2</sub> <sub>3</sub>
= > Z là <i>CaCO x mol</i><sub>3</sub>
100 0, 2 100.2 100
<i>mZ</i> <i>x</i> <i>x</i>
= = +
0,5
<i>x</i>
=
E chứa <i>K CO</i><sub>2</sub> <sub>3</sub>
Để khí bắt đầu thốt ra thì:
H
n + = +1 0,5 1,5=
Để khí thốt ra hết thì: + = +1 0,5.2=2
<i>H</i>
<i>n</i>
1: 2 1,5 : 2 3 : 4
<i>V V</i> = = .
<b>Câu 34: </b>
X là <i>CH NH OOC</i><sub>3</sub> <sub>3</sub> −<i>COONH CH</i><sub>3</sub> <sub>3</sub>
Y là <i>C H NH NO</i><sub>2</sub> <sub>5</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>
152 108 7,36
<i>mE</i>= <i>x</i>+ <i>y</i>=
Khí thu được sau phản ứng là CH NH , C H NH <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>5</sub> <sub>2</sub>
n khí =2<i>x</i>+ =<i>y</i> 0,08
0,02
<i>x</i>
= và <i>y =</i>0,04
Muối gồm
muối = 6,08.
<b>Câu 35: </b>
Ta coi như X gồm Fe, Fe O , Fe O , FeCO <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>
Phần 1: Với HCl dư
Khí gồm CO<sub>2</sub> (0,03 mol) và H (0,04 mol) <sub>2</sub>
Đặt a,b là số mol <i>FeCl</i><sub>2</sub>; <i>FeCl</i><sub>3</sub> →<i>nHCl</i> =2<i>a</i>+3<i>b</i>
Quy đổi X thành Fe (a + b) ; O (c); <i>CO</i><sub>2</sub>
Bảo toàn <i>H</i> →2<i>a</i>+3<i>b</i>=0,04.2 2 1+ <i>c</i>
<i>n</i>khí = 0,09 gồm <i>CO</i><sub>2</sub>
Bảo tồn <i>N</i> →<i>nNO</i><sub>3</sub>− =0,57 0,06− =0,51
m muối = 56(a + b) + 62.0,51 = 41,7(2)
3 0,57 0,06.4 2 3
<i>nHNO</i> = = + <i>c</i>
Giải hệ (1),(2),(3):
0,13
<i>a =</i>
0, 05
<i>b =</i>
0,165
<i>c =</i>
và <i>FeCl</i><sub>3</sub>
<i>m</i>
muối = 24,635.
<b>Câu 36: </b>
3 0,12
<i>nKNO =</i> và <i>nH SO =</i><sub>2</sub> <sub>4</sub> 0,33
X chứa <i>Cu</i>2+,<i>Mg</i>2+,<i>Fe</i>3+,<i>Fe</i>2+ (Gọi chung là <i>Rx</i>+),<i>K</i>+
Bảo toàn N => n<sub>N Y</sub><sub>( )</sub> =0,12
Quy đổi Y thành N(0,12), O (a) và H (b) <sub>2</sub>
2 .100 25
16 2 0,12.14 9
=
+ +
<i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
Bảo toàn electron : 2<i>a</i>+0,54=0,12.5+2<i>b</i>
0,07
<i>a</i>
= và <i>b =</i>0, 04
2,88
<i>m<sub>Y</sub></i> =
Đề oxi hóa 11,2 gam kim loại lên số oxi hóa tối đa cần
−
= =
<i>O</i>
<i>n</i>
Oxit cao nhất gồm <i>Ry</i>+ và <i><sub>O</sub></i>2−
= 0,6 mol
Sự chênh lệch số mol điện tích của Rx+ và Ry+ chính là <i>n<sub>Fe</sub></i><sub>2</sub>+ =0,6 0,54− =0,06
11, 2 200 2,88 208,32
<i>mX =</i> + − =
4
0, 06.152
% 4,378%
208,32
<i>C</i> <i><sub>FeSO</sub></i> = =
<b>Câu 37: </b>
3 2
2
0,3
2 0,6 0,3
+ → = =
+ → + = = → =
<i>T</i> <i>NaHCO</i> <i>nCOOH</i> <i>nCO</i>
<i>T</i> <i>Na</i> <i>nCOOH</i> <i>nCHOH</i> <i>nH</i> <i>nCHOH</i>
Dễ thấy <i>nCO dot chay</i><sub>2</sub>( )=<i>nCOOH</i>+<i>nOH</i>+<i>nCHO</i>=0,8 nên <i>X Y Z</i>, , chỉ tạo bởi
các nhóm này, khơng cịn C nào khác.
50 <i>MX</i> <i>MY</i> →<i>X</i> là
0,1
<i>nZ</i> =<i>nX</i> = →<i>Z</i> có 0,3 3
0,1 = nhóm OH
<i>Z</i>
là <sub>3</sub> <sub>5</sub>
3 0,1
<i>C H</i> <i>OH</i> <i>mol</i>
28,5
<i>mT</i> <i>gam</i>
=
<b>Câu 38: </b>
2 =0,1 3 =0,125→ 2
<i>CO</i> <i>BaCO</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>CO</i> thoát ra chưa hết.
2 =0,142 2 →
<i>CO</i> <i>HCl</i> <i>CO</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>X</i> chứa <i>CO</i><sub>3</sub>2− và <i>HCO</i><sub>3</sub>−
X với HCl, đặt u,v là số mol <i>CO</i><sub>3</sub>2−và <i>HCO</i><sub>3</sub>− đã phản ứng
2 0,14
<i>nHCl</i> = <i>u</i>+ =<i>v</i>
2 0,1
<i>nCO</i> = + =<i>u</i> <i>v</i>
0,04
<i>u</i>
= và <i>v =</i>0, 06
<i>X</i>
chứa <i>CO</i><sub>3</sub>2−(0,04k) và <i>HCO</i><sub>3</sub>− (0,06k)
3 0,04 0,06 0,125 1, 25
<i>nBaCO</i> = <i>k</i>+ <i>k</i> = → =<i>k</i>
Bảo tồn điện tích <i>nNa</i>+ = =<i>a</i> 2.0,04<i>k</i>+0,06<i>k</i>
0,175
<i>a</i>
= = .
<b>Câu 39: </b>
Khi
3
<i>Al OH</i> bị hòa tan hết → <i>n<sub>OH</sub></i>− =3<i>b</i> =<i>b</i> 0,1
Khi <i>Al OH</i>
<i>OH</i>
<i>n</i> <i>b</i>
4<i>a</i> 3<i>b</i> <i>a</i> 0, 075
= → =
Khi <i>n<sub>OH</sub></i>− =<i>x</i> thì ( ) ( )
2 = 3 =
<i>Zn OH</i> <i>Al OH</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>y</i>
TN1 : → =<i>x</i> 4<i>a</i>−2<i>y</i>
TN2 : → =<i>x</i> 3<i>y</i>
4<i>a</i> 2<i>y</i> 3<i>y</i>
− =
0,06
<i>y</i>
=
99 78 10,62
<i>m</i> <i>y</i> <i>y</i>
= + = .
<b>Câu 40: </b>
nY = nX = 0,055 và nKOH = 0.065
→Y thứa este đơn chức (0,045) và este hai chức (0,01). Do các muối không nhánh nên
tối đa 2 thức).
Đốt 0,055 mol X cần <sub>2</sub> 0,055.0,5 0, 275
0,1
Đốt 0,055 mol Y cần 2
2
0, 275
0, 2975
2
<i>nH</i>
<i>nO</i> = + =
Đốt Y → CO2 (u mol) và H2O (v mol)
Bào toàn O → 2u + v = 0,065.2 + 0,2975.2
nEste hai chức = u - v = 0,01
→ u = 0,245 và v = 0,235
nT = nKOH = 0,065
T chứa C a (mol), H (b mol) và O (0,065 mol)
mT = 12a + b + 0,065.16 = 3,41
nT = b
2 - a = 0,076
→ a = 0,16 và b= 0,45
Bào toàn c → nC (muối) = u-a = 0,085
Bào toàn H → nH(muối) = 2v + nKOH - b = 0,085
Do nC( muối) = nH (muối) nên các muối có số C = số H.
→ Muối gồm HCOOK (x mol) và <sub>2</sub> <sub>4</sub>
2
C H COOK (y mol)
nKOH = x + 2y = 0,065
nC(muối) = x + 4y = 0,085
→ x = 0,045 và y = 0,01