Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn hóa học lớp 11 năm 2018 trường thpt chuyên lê quý đôn | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA 1 TIẾT HKI LẦN 2 LỚP 11NC NĂM HỌC 2018-2019
TỔ HOÁ HỌC MƠN HỐ HỌC


Họ và tên………..Lớp……… Sơ BD………..Họ tên , chữ kí GT.. ………
Mã đề………Mã phách………..


Cho H=1, O=16, N=14, P=31, Zn=65, Al=27; Mg=24; Fe= 56; Cu=64, K=39; Na=23
<b>Câu 1: Mơ tả tính chất vật lý nào dưới đây là KHÔNG đúng?</b>


<b>A. Các muối amoni (NH</b>4+) và các muối nitrat (NO3-) đều là chất rắn, tan tốt trong nước.


<b>B. Nitơ (N</b>2) là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nhẹ hơn khơng khí và tan rất nhiều trong trong


nuớc


<b>C. Amoniac (NH</b>3) là chất khí, khơng màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nước.


<b>D. Axit nitric (HNO</b>3) tinh khiết là chất lỏng, không màu, tan trong nuớc theo bất cứ tỉ lệ nào.


<b>Câu 2: Đây là thiết bị điều chế HNO</b>3<i> trong phịng thí nghiệm. Giải thích nào sau đây đúng?</i>




Phản ứng trên xảy ra là vì:
<b>A. HNO</b>3 dễ bay hơi hơn.


<b>B. H</b>2SO4 có tính oxi hố mạnh hơn HNO3


<b>C. Axit H</b>2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3.


<b>D. H</b>2SO4 khó bay hơi và có tính axit mạnh hơn,



<b>Câu 3: Nung 5,64 gam Cu(NO</b>3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,56 gam chất


rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 200 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có nồng độ CM


bằng


<b>A. 0,4M</b> <b>B. 0,2M</b> <b>C. 0,3M</b> <b>D. 0,1M</b>


<b>Câu 4: Cho từng chất FeO, Fe, Fe(OH)</b>2, Fe3O4, FeS, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt


tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là


<b>A. 8</b> <b>B. 6</b> <b>C. 9</b> <b>D. 7</b>


<b>Câu 5: Cho sơ đồ các pư sau:</b>


T


+ SiO2 + C + Ca, t0 + HCl + O2, t0


Ca3(PO4)2 <sub>1200</sub>0<sub>C </sub> X Y Z


X, Y, Z, T tương ứng với các nhóm chất là:


<b>A. P</b>2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4 <b>B. P, Ca</b>3P2, PH3, P2O3


<b>C. H</b>3PO4, Ca3(PO4)2, PH3, P2O5 <b>D. P, Ca</b>3P2, PH3, P2O5


<b>Câu 6: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng</b>



<b>A. NaNO</b>3 <b>B. Ca(H</b>2PO4)2 <b>C. KNO</b>3 <b>D. NH</b>4NO3


<b>Câu 7: Chọn câu sai: Đi từ Nitơ đến Bitmut thì</b>


<b>A. Khả năng oxi hóa giảm dần</b> <b>B. Tính phi kim giảm dần</b>


<b>C. Bán kính nguyên tử tăng dần</b> <b>D. Độ âm điện tăng dần</b>


<b>Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 2,24 gam Fe và 0,96 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H</b>2SO4 0,4M và


NaNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).


<i>Cho thêm dung dịch HCl đến dư vào dung dịch X lại thấy thốt ra thêm V lít NO ( đktc) . Giá trị của V là</i>


<b>A. 0,224 lít.</b> <b>B. 0,448 lit.</b> <b>C. 0,56 lít.</b> <b>D. 0,336 lit.</b>


<b>Câu 9: Cho 10 lít N</b>2 và 8 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể


tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là


<b>A. 40%</b> <b>B. 50%</b> <b>C. 20%</b> <b>D. 30%</b>


<b>Câu 10: Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat, có thể dùng dung dịch thuốc thử</b>
nào sau đây để nhận biết các phân đạm trên?


<b>A. NH</b>3 <b>B. Ba(OH)</b>2 <b>C. NaOH</b> <b>D. BaCl</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 11:</b> Cho các chất sau CaCl2 khan; P2O5, CuSO4 khan.; H2SO4 đặc, CaO khan, NaOH rắn số chất làm khơ khí



NH3 là


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 12: Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa giảm dần</b>


<b>A. NH</b>4Cl, N2, N2O, NO2, HNO3 <b>B. N</b>2O5, NO2, NaNO2, N2, Li3N


<b>C. NH</b>4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 <b>D. HNO</b>3, NO, N2O, N2O4, NH3


<b>Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Zn bằng dung dịch HNO</b>3lỗng thu được 0,364


lit khí N2<i>O (đktc) sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Đem cơ cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối</i>


khan là


<b>A. 10,67g</b> <b>B. 12,775g</b> <b>C. 10,76g</b> <b>D. 12,757g</b>


<b>Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây không đúng?</b>


A. Dung dịch NH3 làm quỳ tím chuyển màu xanh và phenolphtalein chuyển hồng.


B. Thổi khí NH3<i> qua CuO màu đen (có nung nóng), thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ.</i>


C. Dẫn khí NH3 vào bình khí clo thấy có khói trắng tạo thành.


D. Thêm NH3 dư vào dung dịch AlCl3 xuất hiện kết tủa trắng tan lại trong NH3 dư.


<b>Câu 15: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?</b>



<b>A. N</b>2 + 3H2  2NH3 <b>B. N</b>2 + O2  2NO


<b>C. N</b>2 + 3Mg  Mg3N2 <b>D. N</b>2 + 6Li  2Li3N


<b>Câu 16: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH</b>3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là


<b>A. HCl, O</b>2, CuO, NaCl, Fe(NO3)2. <b>B. H</b>2SO4, CuO, H2S, Cl2, ZnSO4.


<b>C. HCl, FeCl</b>3, Cl2, CuO, Na2CO3. <b>D. HNO</b>3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O

.



<b>Câu 17: Cho các phản ứng sau đây có bao nhiêu phản ứng tạo N</b>2


(1) NH3 + CuO
0


<i>t</i>


  (2) Cu(NO3)2
0


<i>t</i>
 


(3)NH4NO2
0


<i>t</i>


  (4) NH3 + O2
0



<i>t</i>
 


(5) NH4Cl
0


<i>t</i>


  (6) NH3 + Cl2
0


<i>t</i>
 


Các phản ứng đều tạo khí N2 là:


<b>A. 2,4,5,6</b> <b>B. 1,2,4,5</b> <b>C. 1,3,4,6</b> <b>D. 2,3,5,6.</b>


<b>Câu 18: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do</b>
<b>A. photpho có nhiều dạng thù hình, cịn nitơ chỉ có một dạng thù hình.</b>


<b>B. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).</b>


<b>C. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, cịn nitơ ở trạng thái khí.</b>
<b>D. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.</b>


<b>Câu 19: Cho biết tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình hóa học sau là bao</b>
nhiêu ? Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO2 + H2O.



Biết rằng tỉ lệ mol của N2O và NO2 là 2 :1.


<b>A. 124.</b> <b>B. 146.</b> <b>C. 142.</b> <b>D. 95.</b>


<b>Câu 20: Hai khống vật chính của phơt pho là</b>


<b>A. Apatit và phôtphorit</b> <b>B. dolomit và phôtphorit</b>


<b>C. Apatit và dolomit</b> <b>D. Cacnalit và phơtphorit</b>


<b>Câu 21: Các tính chất hố học của HNO</b>3 là


<b>A. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.</b>
<b>B. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.</b>
<b>C. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.</b>
<b>D. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.</b>


<b>Câu 22: Cho các kim loại sau :Na, Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Au, Pt, Zn, Ba. Số kim loại tác dụng được với dung</b>
dịch axit HNO3 đặc nguội là


<b>A. 4</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 23: Cho x mol mol P</b>2O5 vào dung dịch chứa y mol KOH. Dung dịch thu được chứa 2 muối có cùng nồng độ


trong đó có muối trung hòa. Tỉ lệ x: y là


<b>A. 2:5</b> <b>B. 1:3</b> <b>C. 1:5</b> <b>D. 2:3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam Zn bằng dung dịch HNO</b>3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 2,464 lít (ở



đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2 và NO. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H2 là 164/11 . Cô cạn dung dịch


X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:


<b>A. 46,16</b> <b>B. 41,2.</b> <b>C. 54,84.</b> <b>D. 40,4.</b>


<b>Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm NH</b>4NO3 và (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH thu được
<i>0,112 lít khí (đktc).Giá trị pH của dung dịch KOH đã dùng là</i>


<b>A. </b>12 <b>B. </b>14 <b>C. </b>11 <b>D. </b>13




--- HẾT


</div>

<!--links-->

×