Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

10 đề nghị luận xh trọng tâm dành cho ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.88 KB, 32 trang )

1. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
* Lập dàn ý chứng minh câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”
I. Mở bài
Dẫn dắt vấn đề và giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”
Nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, hơn thế nữa, đã tạo nên thành quả cho
mình được hưởng, xưa nay vốn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân
ta. Tục ngữ có câu "Uống nước nhớ nguồn". Ngay trong cuộc sống hôm nay, lời
dạy đạo lí làm người này càng trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết.
II. Thân bài
a. Giải thích câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn".
- Uống nước: Thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh của các
thế hệ trước.
- Nguồn: Chỗ xuất phát dịng nước. Nghĩa bóng: Ngun nhân dẫn đến, con
người hoặc tập thể làm ra thành quả đó.
=> Ý nghĩa: Lời nhắc nhở khuyên nhủ của ông cha ta đối với con cháu, những
ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành quả công lao của người đi trước.
b. Chứng minh: uống nước phải nhớ nguồn
- Trong thiên nhiên và xã hội, khơng có một sự vật, một thành quả nào mà
khơng có nguồn gốc, khơng do công sức lao động tạo nên.
- Của cải vật chất các thứ do bàn tay người lao động làm ra. Đất nước giàu đẹp
do cha ơng gây dựng, gìn giữ tiếp truyền. Con cái là do các bậc cha mẹ sinh
thành dưỡng dục. Vì thế, nhớ nguồn là đạo lí tất yếu.
- Lịng biết ơn là tình cảm đẹp xuất phát từ lịng trân trọng cơng lao những
người "trồng cây" phục vụ cho biết bao người "ăn trái".
- Nói cách khác, được thừa hưởng cuộc sống tự do, thanh bình, no ấm ta phải


khắc ghi công lao các anh hùng liệt sĩ.
- Uống nước nhớ nguồn là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái đồn
kết. Lịng vơ ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội.
- Biết ơn là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết lại qua


bao đời nay nên chúng ta cần trân trọng, giữ gìn và phát huy vẻ đẹp truyền
thống đó. Biểu hiện:
+ Ghi nhớ công ơn sinh thành và nuôi dưỡng của người đã sinh ra mình (tục lệ
thờ cúng tổ tiên, ngày lễ, Tết,...)
+ Ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy cô (chúc mừng ngày 20/11,...)
+ Nhớ ơn những thế hệ đi trước đã bỏ cơng sức và trí tuệ làm cho đất nước phát
triển như ngày hôm nay (ngày 27/7 tri ân các anh hùng liệt sĩ,...)
c. Rút ra bài học:
- Nhớ nguồn trước hết là nhớ ơn cha mẹ, thầy cô những người đã sinh thành,
dưỡng dục, dạy dỗ chúng ta thành người hữu dụng. Ngoài ra, còn phải nhớ ơn
xã hội đã giúp đỡ ta.
- Phải sống sao xứng đáng, trọn nghĩa trọn tình theo đúng truyền thống đạo lí tốt
đẹp của cha ơng.
d. Liên hệ thực tế
- Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, ra
sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước.
- Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình, và tiếp thu có
chọn lọc tinh hoa nước ngồi.
- Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi
người.
- Lên án những người có suy nghĩ, tư tưởng phá hoại những nét đẹp truyền
thống đó.


III. Kết bài
- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình thực tế đời sống hiện nay.
- Nêu bài học cho bản thân.
BÀI LÀM THAM KHẢO
Lòng biết ơn là một đức tính cao quý và là một nét đẹp tiềm ẩn trong mỗi con
người, từ bao đời nay qua bao thế hệ, truyền thống đó ln được giữ gìn và phát

huy. Và đã có biết bao nhiêu câu ca dao, tục ngữ được ông cha ta đúc kết lại để
nói về nét đẹp ấy, trong đó có câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khá quen
thuộc và gần gũi với chúng ta.
Câu tục ngữ ngắn gọn mà chứa đựng nhiều ý nghĩa, nó khơng đơn thuần chỉ nói
về lớp nghĩa thực: Đó là nguồn gốc của nguồn nước thiên nhiên đã ban tặng cho
con người, để mọi người có được dịng nước sử dụng hằng ngày như ăn uống,
tắm giặt, sinh hoạt...Và mỗi lần sử dụng dòng nước ấy, con người sẽ luôn nhớ
tới và thầm biết ơn thiên nhiên đã cho ta những nguồn nước quý giá đó. Mà sâu
xa hơn, đó chính là lời nhắn nhủ của ông cha ta muốn gửi gắm đến con cháu thế
hệ sau: Phải biết ghi nhớ công ơn, những tình cảm, những hành động hay việc
làm mà người khác đã giúp đỡ mình, đã hi sinh cống hiến để mang lại niềm vui,
niềm hạnh phúc cho mình. Đấy mới là giá trị lâu bền, là nền tảng xây dựng tốt
các mối quan hệ xã hội.
Có thể nói rằng, trong mỗi chúng ta khơng có một thành cơng nào tự nhiên có
nếu như khơng có cơng lao của một ai đó tạo nên. Cơng lao ấy có thể đơn giản
chỉ là những lời động viên hay sự định hướng đúng đắn, cũng có thể đó là sự hỗ
trợ về kinh tế để làm bước đệm khi chúng ta muốn tiến xa hơn... Nghe có vẻ
đơn giản, nhưng đây lại chính là sợi dây gắn kết để tạo nên một bước ngoặt mới
cho mỗi con người.
Mỗi chúng ta, không phải tự nhiên mà ta được sinh ra trên cuộc đời này, đó là
cơng lao của cha mẹ, những người đã mang nặng đẻ đau và nuôi dưỡng, giáo
dục chúng ta khôn lớn thành người. Nếu khơng có cha mẹ thì làm sao có chúng
ta, vậy nên, cơng ơn sinh thành dạy dỗ ta phải ln ghi nhớ trong tận đáy lịng,
khơng những biết ơn mà ta nên báo đáp sao cho vẹn trịn chữ hiếu. Ví dụ như,
khi ta đã trưởng thành, đi làm có lương ta có thể mua tặng cha mẹ mình một
món q nào đó thể hiện sự quan tâm, lịng hiếu thảo của mình. Hay khi cha mẹ


già yếu, khơng cịn sức khỏe lao động nữa, ta nên đền đáp cơng ơn đó bằng cách
làm chỗ dựa thật vững chắc cho cha mẹ nương tựa. Chỉ cần vậy thơi chứ khơng

nhất thiết phải là cái gì đó to tát, cao siêu mới là có hiếu.
Đó là trong gia đình. Cịn ngồi xã hội thì sao? Những người thầy, người cơ đã
dìu dắt, dạy dỗ cho chúng ta kiến thức, tiếp thêm cho chúng ta những ước mơ
trong sự nghiệp, đó cũng là những người ta khơng được phép quên. Đơn giản có
thể chỉ là những tin nhắn hỏi thăm, những lời chúc mừng nhân ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11, hay những bó hoa tươi tắn kèm theo những dòng chữ chúc
mừng. Chỉ cần những hành động nhỏ nhặt đó nhưng đã đem lại nụ cười, tạo sự
gắn kết yêu thương giữa con người với nhau và thực sự nó có ý nghĩa rất lớn,
mang đậm tính nhân văn. Lòng biết ơn những thế hệ đi trước đã đổ bao nhiêu
cơng sức, thậm chí hi sinh cả một phần xương máu của bản thân để giành lại
độc lập tự do cho đất nước, cho chúng ta có được cuộc sống n bình như ngày
hơm nay. Đó là ngày 27/7 - ngày lễ tri ân các bà mẹ Việt Nam anh hùng, những
anh hùng liệt sĩ... đã ngã xuống để bảo bệ Tổ quốc.
Nhưng trong thực tế, vẫn có một số người đã đánh mất đi cái đạo lý ấy, sẵn sàng
phản bội, "ăn cháo đá bát" với những người đã từng giúp đỡ mình. Đó là những
người ích kỷ, chỉ biết nghĩ cho bản thân và họ sẽ phải trả giá cho sự vơ ơn của
mình.
Tóm lại, câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" đã dạy cho con người hiểu rõ hơn
về lòng biết ơn, về sự báo đáp với những người đã có cơng lao giúp đỡ mình.
Câu tục ngữ mang đậm tính nhân văn và chúng ta là những người thế hệ sau nên
có ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát huy hơn nữa truyền thống tốt đẹp đó. Để tạo
nên một xã hội văn minh hơn, lịch sự hơn, góp phần làm cho đất nước phát triển
phồn vinh hơn.

2. ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRÔNG CÂY
* Lập dàn ý
1. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" với ý nghĩa sâu xa là đạo lí
tốt đẹp của nhân dân và nó là truyền thống quý báu của dân tộc về lòng biết ơn.



2. Thân bài
a) Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng
+ Nghĩa đen của câu: Mượn hình ảnh quen thuộc là “quả” là thành quả, vật chất,
tinh thần. Quả là thứ trái ngon nhất của cây, là thành quả cuối cùng sau một thời
gian lao động mà người trồng cây có được.
=> Câu tục ngữ muốn nhắc chúng ta: Khi ăn, hưởng những trái ngon thì phải
nhớ đến người đã làm ra, trồng ra cây đó. Họ là những người đã bỏ cơng sức vất
vả có khi cả xương máu để tạo ra thành quả đó. Cịn “Nhớ” là thái độ, tình cảm
của mỗi người.
+ Nghĩa bóng của câu: nhắn nhủ chúng ta phải luôn biết ơn, nhớ đến công lao
của những người đi trước, những người đã cho ta hưởng được thành quả như
bây giờ.
=> Tóm lại câu tục ngữ muốn giáo dục chúng ta về truyền thống biết ơn.
b) Chứng minh, giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
- Vậy tại sao “Ăn quả“ phải “nhớ kẻ trồng cây”?
+ Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà
có. Nó là những thành quả của mồ hơi, cơng sức, trí tuệ, có khi xương máu của
lớp lớp người đi trước.
+ Chúng ta hưởng sự hịa bình, tự do là nhờ cơng lao, cơng sức, xương máu của
các vị anh hùng, các chiến sĩ. Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ
công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô.
+ Ý nghĩa của câu tục ngữ còn được đúc kết quả những câu tục ngữ, ca dao
khác như : “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.
Chúng ta có thể thấy hai câu tục ngữ này đều cùng nội dung với câu tục ngữ
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” có nghĩa là
chúng ta phải nhớ đến nguồn gốc, cội nguồn là con dân đất Việt. Đó là lịng nhớ
ơn, biết ơn tổ tiên của mình. Trong gia đình, con cháu biết ơn ơng bà, tổ tiên.
Điều đó đã được thể hiện trong câu ca dao ngọt ngào thấm đẫm tình cảm:
“Con người có cố có ơng



Như cây có cội như sơng có nguồn”
-> Những câu tục ngữ, ca dao này đã phản ánh một truyền thống vô cùng tốt
đẹp của ông cha ta. Thế hệ trẻ chúng ta cần giữ gìn, phát huy những truyền
thống ấy
c) Rút ra kinh nghiệm, bài học
- Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng miệng mà
phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy.
+ Những hành động thiết thực như thờ cúng tổ tiên, làm cơm ngày giỗ đều thể
hiện lịng biết ơn của con cháu đối với ơng bà tổ tiên...
+ Cho đến ngày nay nhân dân ta vẫn tiếp tục truyền thống đạo lí của cha ơng.
+ Thế hệ trẻ Việt Nam vẫn luôn phát huy và tiếp nối.
3. Kết bài
- Câu tục ngữ này đã mang một đạo lí có ý nghĩa vơ cùng sâu sắc. Nó khơng chỉ
có ý nghĩa giáo dục giới trẻ ngày nay mà cị
BÀI LÀM THAM KHẢO
Từ xưa đến nay, ơng cha vẫn thường căn dặn chúng ta sống phải biết ơn, tôn
trọng những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng. Điều đó thể hiện rõ trong
câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu tục ngữ như một lời khuyên đối với chúng ta. Xét về nghĩa đen, “quả” là
cái thơm ngon nhất của cây, kết tinh sự tinh khiết qua thời gian. Vì vậy khi ăn
một trái quả thơm ngon thì ta phải nhớ tới những người đã trồng ra cây đó.
Nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ lại muốn khuyên chúng ta khi được
hưởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn những người đã tạo ra thành quả
ấy. “Ăn quả” là hình ảnh nói về những người hưởng thành quả, cịn “trồng cây”
là hình ảnh nói về những người làm ra thành quả cho người hưởng thụ.
Vậy vì sao “ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây” ? Vì tất cả những thành quả mà
chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên mà có được. Những thành quả đó



là mồ hơi, nước mắt, cơng sức, trí tuệ và cả xương máu của biết bao lớp người
tạo nên để đem lại cuộc sống hạnh phúc cho chúng ta. Đã bao giờ ta tự hỏi: Tại
sao ta lại có mặt trên đời này? Đó là cơng ơn của cha mẹ. Cha mẹ luôn ở bên
cạnh ta ngay cả những lúc ta buồn vui, san sẻ, nuôi dưỡng những ước mơ của
chúng ta. Cịn thầy cơ giáo là những người cha, người mẹ thứ hai luôn gần gũi
chỉ bảo, mở ra cho chúng ta những kho tàng kiến thức của nhân loại, để rồi chắp
cánh ước mơ cho chúng ta. Bên cạnh đó, cơng ơn của các chú bộ đội, các cơ
thanh niên xung phong cũng rất to lớn. Khơng có họ, làm sao chúng ta được
hưởng sự bình yên, hạnh phúc như ngày hôm nay, được cắp sách tới trường vui
đùa với bạn bè. Rồi những người công nhân, kĩ sư, bác sĩ khơng tiếc mồ hơi,
cơng sức, trí tuệ lao động của mình. Họ đều là những người dám hi sinh cuộc
đời mình để cống hiến cho đất nước. Chúng ta phải nhớ ơn họ, vì đây là truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời nay: “Uống nước nhớ nguồn”, “Chim có
tổ, người có tơng”.
Hiểu vấn đề trên ta phải hành động như thế nào ? Hằng năm, nhà nước ta vẫn
luôn nhớ đến công ơn của những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta được
hưởng thụ, điều đó rất hợp với tình người. Đối với cha mẹ, cũng có những
người con hết lịng thương u, kính trọng cha mẹ vì họ hiểu cha mẹ chính là
người tạo ra cuộc sống cho họ ngày hôm nay. Thật đúng với lời khuyên của câu
tục ngữ. Chúng ta, mỗi người ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy đạo
lí đó. Thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học trò
trong nhà trường, biết ơn những thế hẹ đi trước là những điều chúng ta phải ghi
nhớ.
Câu tục ngữ đã để lại một bài học thật quý giá. Chúng ta những học sinh đang
ngồi trên ghế nhà trường cần chăm chỉ học tập để giữ gìn những thành quả mà
ông cha đã tạo dựng và luôn nhắc nhở nhau sống theo đạo lí tốt đẹp mà câu tục
ngữ đã dạy.

3. TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

Đoạn văn 1
Quê hương có một vị trí quan trọng trong lịng mỗi người. Mỗi người dân Việt
Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với q hương xứ sở của mình. Đối
với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết
với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những cơng
việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với


làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng
quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn ln nhớ
về q nhà của mình. Q hương như một người mẹ hiền ơm ta vào lịng và
dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình u thương, nơi ni
ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần
nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu
vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa
có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng
thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể
nhớ tới q hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa
danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...
Đoạn văn 2
Đối với em, cứ nhắc đến quê hương là lòng em lại dâng trào biết bao niềm tự
hào. Quê hương em là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi đã nuôi nấng em thành người.
Nơi đây đã ghi lại bao kỷ niệm ngọt ngào, vui buồn của tuổi thơ em. đó là
những ngày em được sống bên bố mẹ được bố mẹ yêu thương. Ngày nắng chói
chang mẹ vừa quạt vừa ru em ngủ. Mùa đông lạnh già bố ủ ấm cho em bằng
tình yêu thương của người. Quê hương cũng là nơi cho em những người bạn
hiền, bạn tốt. Những người bạn cùng em học tập. cùng em chăn trâu cắt cỏ trên
bờ đê. Những người bạn đã cùng em sẻ chia bao nỗi buồn vui. Em cịn nhớ
những thầy cơ đã dạy dỗ em. Nhưng lời giảng, những nét bút, tiềng nói, đã khắc
sâu trong trái tim em. Làm sao em có thể quên được những con người đáng yêu

đáng q ở nơi u dấu của mình? Q hương cịn cho em những hàng cây xanh
mướt, những bãi nương dâu, màu xanh tươi của đồng lúa. Chao ôi! biết ơn và tự
hào biết mấy quê hương yêu dấu của em.
Đoạn văn 3
Nhắc đến q hương mình, lịng em dâng lên biết bao niềm yêu mến, tự hào.
Quê hương em, đó là nơi cha mẹ sinh ra em và nuôi lớn em thành người. Nơi
đây ghi dấu bao kỉ niệm ngọt ngào của tuổi thơ em. Đó là những ngày đầu tiên
em chập chững biết đi, em bi bơ biết nói. Ngày nắng chói chang mẹ thức đêm
quạt cho em ngủ. Đêm đông lạnh giá cha ủ ấm cho em bắng hơi ấm của của
người. Quê hương cũng là nơi cho em những người bạn quý trong đời. Người
bạn cùng em chăn trâu cắt cỏ, người bạn cùng em thả diều, bắt cá, và cũng
chính người bạn ấy cùng em tới lớp tới trường, sẻ chia bao niềm vui nỗi buồn
với em. Em cịn nhớ đến những thầy cơ đã góp công dạy em khôn lớn. Từng lời
thầy giảng, từng nét bút của cơ cịn như in dấu trong em như những âm thanh,


hình ảnh thiêng liêng nhất trong đời. Làm sao em quên được những hàng cây
xanh mướt, những con đường giản dị, những bờ mương trong mát... và bầu trời
lồng lộng tiếng sáo diều... Chao ôi ! Biết ơn và tự hào biết mấy về quê hương
yêu dấu ấy.
Đoạn văn 4
Bất cứ ai trong cuộc sống này cũng có một quê hương, một Tổ Quốc trong tim.
Ngay từ bé, tôi đã được mẹ nói cho nghe về những truyền thống lịch sử dân tộc,
những văn hóa cổ truyền đặc sắc của q hương, từ đó trong tơi đã dồi dào một
lịng yêu quê hương, đất nước từ bao giờ không hay. Quả thực, đây là một thứ
tình cảm cao quý mà ai cũng cần có trong mình. Vì q hương là nơi ta sinh ra
và lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn ta, cho ta sự sống, cội nguồn để hướng về, là nơi
chôn rau cắt rốn mà bất cứ ai cũng khơng thể phủ nhận. Bên cạnh đó, con người
ta có được cuộc sống hịa bình, hạnh phúc, ấm no như ngày hôm nay là nhờ
công lao của biết bao thế hệ ông cha ta ngày trước đã kiên cường dựng nước và

giữ nước, không ngại đổ máu xương để chống lại kẻ thù xâm lược. Vậy nên, cần
biết trân trọng và yêu thương Tổ Quốc này vì từng tấc đất mà ta đang ở đều
được đánh đổ bằng bao mồ hơi cơng sức của thế hệ trước.
Đoạn văn 5
Tình u quê hương là một tình yêu thường trực trong tâm hồn mỗi con người.
Bởi quê hương là nơi ta sinh ra, lớn lên và có những kỉ niệm về một tuổi thơ êm
đềm. Quê hương gắn với những chiều ngả mình trên lưng trâu, lim dim đơi mắt
nhìn bầu trời xanh và lắng nghe tiếng sáo diều. Quê hương gắn với những cánh
cị, những rặng tre rì rào, những cánh đồng lúa chín thơm vàng ửng. Quê hương
gắn với giọt mồ hôi của mẹ, của cha, gắn với tiếng đưa võng kẽo kẹt cùng lời ru
của bà,... Nhắc đến quê hương thôi là mở ra cả một bầu trời thương nhớ. Những
kỉ niệm thơ bên những người thân thương sao mà êm đềm đến thế! Tình u
q hương cịn là tình cảm gắn bó với giang sơn, đất nước, với lãnh thổ thiêng
liêng của dân tộc. Nhà văn Nga, I-li-a Ê-ren-bua đã từng nói : “ Lịng u nhà,
u làng xóm trở nên lịng u Tổ quốc.” Q hương nào không là một phần
máu thịt của tổ quốc, giang sơn. Yêu quê hương là một biểu hiện của lòng yêu
Tổ quốc. Dựng xây quê hương cũng là một cách xây dựng đất nước mình, cho
đất nước ngày một giàu đẹp hơn. Tình yêu quê hương , đất nước là cội nguồn
của những tình cảm cao đẹp trong tâm hồn mỗi con người. Phải biết yêu mình,
yêu lấy mảnh đất mình được sinh ra và lớn lên thì mới có thể yêu thương người
khác, yêu thương những mảnh đất mà trong cuộc đời ta sẽ đi qua.Yêu quê
hương đất nước không chỉ là yêu vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình của những danh lam


thắng cảnh mà cịn là tình u, niềm tự hào với nền văn hoá, văn hiến, với lịch
sử hào hùng của dân tộc. Chúng ta có quyền tự hào về những chiến công vang
dội trong quá khứ, đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ gìn bản sắc dân tộc suốt mấy
nghìn năm lịch sử. Là một người con Việt Nam, ghi nhớ lời Bác Hồ dạy “ Các
Vua Hùng đã có công dựng nước/ Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước.” Dải
đất hình chữ S thân thương đánh đổi bằng biết bao xương máu của thế hệ cha

anh, vì vậy mỗi chúng ta phải biết trân trọng những hy sinh lớn lao ấy, trân
trọng và bảo vệ tổ quốc, xây dựng một đất nước Việt Nam ngày một giàu đẹp
sánh vai với các cường quốc trên trường quốc tế.
Bài văn ngắn suy nghĩ về tình yêu quê hương đất nước lớp 7
Bất cứ ai trong cuộc sống này cũng có một quê hương, một Tổ Quốc trong tim.
Ngay từ bé, tơi đã được mẹ nói cho nghe về những truyền thống lịch sử dân tộc,
những văn hóa cổ truyền đặc sắc của q hương, từ đó trong tơi đã dồi dào một
lòng yêu quê hương, đất nước từ bao giờ khơng hay.
Quả thực, đây là một thứ tình cảm cao q mà ai cũng cần có trong mình. Vì
q hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn ta, cho ta sự sống,
cội nguồn để hướng về, là nơi chôn rau cắt rốn mà bất cứ ai cũng khơng thể phủ
nhận. Bên cạnh đó, con người ta có được cuộc sống hịa bình, hạnh phúc, ấm no
như ngày hôm nay là nhờ công lao của biết bao thế hệ ông cha ta ngày trước đã
kiên cường dựng nước và giữ nước, không ngại đổ máu xương để chống lại kẻ
thù xâm lược. Vậy nên, cần biết trân trọng và yêu thương Tổ Quốc này vì từng
tấc đất mà ta đang ở đều được đánh đổ bằng bao mồ hôi công sức của thế hệ
trước. Thế hệ chúng ta hơm nay, lịng u nước khơng chỉ dừng lại ở tình u
thương mà cịn cần thể hiện bằng hành động. Nhà văn I-li-a Ê-ren-bua đã từng
nói, “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng yêu Tổ quốc”,
đúng vậy, tình yêu ấy bắt nguồn từ những gì giản dị và trân quý nhất của ta. u
gia đình ta, u ngơi nhà ta ở, u những người hàng xóm xung quanh ta, yêu
cái bờ tre, mái nước, sân đình,...những sự vật đã nâng đỡ tuổi thơ ta, nuôi dưỡng
ta trưởng thành như ngày hôm nay. Để từ đó, yêu thương hóa hành động, thế hệ
trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước, cần không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi
bản thân để vì xã hội, vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho dân tộc này. Ai cũng có
cội nguồn và song song với đó là trách nhiệm phải dựng xây đất nước này. Có
biết bao tấm gương sáng thể hiện lịng u q hương đất nước bằng việc đem
lại sự rạng danh cho Tổ Quốc trên các đấu trường quốc tế trong mọi lĩnh vực
như cô gái Đinh Thị Hương Thảo đã xuất sắc giành Huy chương Vàng môn Vật
Lý quốc tế, hay đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam đã kiên cường dành ngơi vị Á

Qn trong giải bóng đá U23 Châu Á và rất rất nhiều những tấm gương khác.
Họ đều là những con người đã làm rạng danh quê hương, mang trong mình


nhiệm vụ và sứ mệnh dân tộc để không phụ lịng Tổ Quốc, đem lại vinh quang
cho quốc gia mình. A.Bogomolet đã từng nói :” Cuộc sống khơng phải là tất cả.
Cịn cần biết sống một cuộc đời khơng phải vì mình, mà vì mọi người, vì Tổ
quốc”.
Tình yêu quê hương đất nước sẽ là chiếc chìa khóa để mở ra những cánh cửa
đưa dân tộc ta phát triển và sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới,
mà giới trẻ, thế hệ chúng ta hơm nay chính là người sẽ tìm ra chiếc chìa khóa
ấy, để khơng phụ lịng các thế hệ cha anh đi trước, khơng phụ lịng Bác Hồ kính
u đã từng gửi gắm “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước.”

4. ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG LÀ MỘT NIỀM HẠNH PHÚC
Đề bài: Cuộc sống mang lại cho ta nhiều thú vị, trong đó được cắp sách đến
trường là một niềm hạnh phúc. Em hãy làm rõ quan điểm trên.
BÀI LÀM THAO KHẢO
Cuộc sống có biết bao điều kì diệu, nó ln ban tặng cho ta nhiều thú vị, nhiều
bất ngờ. Nó cho ta cảm giác bình n và vui vẻ, mở ra cho ta một thế giới mới
để khám phá. Nhưng điều hạnh phúc hơn cả là khi ta được cắp sách đến trường.
Khi còn thơ bé được cha mẹ chăm sóc, ni nấng, bế bồng, chiều chuộng, ta
thấy thật hạnh phúc. Với ta lúc ấy, gia đình thực sự là thiên đường của hạnh
phúc. Lớn hơn chút nữa, nhìn thấy các anh chị cắp sách đến trường với vẻ mật
tươi cười, rạng rỡ, ta tò mò tự hỏi cịn có nơi nào vui hơn thiên đường ở nhà?
Rồi cũng đến ngày ta hồi hộp được mẹ đeo vào vai chiếc cặp nhỏ xinh, dắt tay
tới trường. Bàn chân nhỏ xíu của ta bước qua cánh cổng trường truớc ánh mắt
yêu thương, hi vọng của mẹ. Ta đọc được trong ánh mắt ấy lời động viên:
“Vững vàng lên con! Tự tin lên con! Một thế giới mới với bao điều kì diệu đang

chờ con ở phía trước..
Thật vậy! Trong thế giói ấy, ta được học tập, được thầy cô truyền đạt kiến thức,
sẵn sàng chia sẻ tâm sự… Những lời hỏi han dịu dàng, ân cần, mỗi khi ta bị
mệt, ốm hay gặp chuyện buồn… đã cho ta thấy thầy cô luôn dành sự quan tâm
đặc biệt cho ta, là “chuyên gia tâm lý ’ của ta. Và bất chợt, ta nhận ra: hạnh phúc


đơn sơ và giản dị vô cùng.
Không những thế, ta còn được vui chơi, được sinh hoạt tập thể, được chia sẻ
buồn vui với bạn bè để quên hết những âu lo, mệt mỏi sau những giờ học căng
thảng. Một câu chuyện cười của lũ bạn có thể làm cho ta vơi đi nỗi buồn mỗi
khi bị điểm kém. Một món quà nhỏ của nhóc nào đó có thể làm cho ngày mồng
tám tháng ba của ta hạnh phúc hơn, ý nghĩa hơn. Một thanh sơ-cơ-la của đứa
bạn thân có thể làm cho ta quên đi cảm giác đắng cay khi thất bại. Và từ đó, ta
thấy cuộc sống mới hạnh phúc và đáng yêu làm sao!
Tri thức loài người mênh mông như biển cả, mỗi người chúng ta chỉ là một hạt
cát nhỏ bé trong cái đại dương bao la ấy mà thơi. Dẫu chúng ta có miệt mài học
tập suốt cả cuộc đời thì cũng chưa bao giờ khám phá hết kho tàng kiến thức của
nhân loại. Vì vậy Lê-nin đã khuyên con người nên “Học, học nữa, học mãi”.
Đúng như vậy, con đường học vấn luôn mang đến cho ta nhiều điều bổ ích và lí
thú. Ta hãy nghĩ xem tại sao có những người thợ sau một ngày lao động vất vả
và mệt nhọc mà vẫn đến trường. Rồi những người lính ở thao trường trở về vẫn
miệt mài với những trang sách. Hay thầy Nguyễn Ngọc Ký - người bị liệt cả hai
tay vẫn ham học tập, vẫn nuôi ước mơ trở thành một nhà giáo. Sau bao nỗ lực
khổ luyện viết bằng bàn chân, cuối cùng thầy đã thành công. Được cắp sách đến
trường là một niềm hạnh phúc nhưng chưa chắc hanh phúc đó là mãi mãi nếu
như chúng ta khơng hiểu được giá trị của nó.
Hiện nay, một số bạn trong chúng ta vẫn đang mải chìm đắm trong vui chơi, giải
trí mà bỏ bê việc học hành. Thử hỏi, tương lai của các bạn ấy sẽ ra sao đây? Câu
trả lời thật khó nhưng cũng rất dễ thấy. Thời gian khơng thể giúp chúng ta quay

trở lại để làm lại từ đầu, nhưng thời gian có thể cho ta ý chí và nghị lực, giúp ta
nhìn nhận lại mình và tự cố gắng hồn thiện mình. Nếu kí ức của mỗi chúng ta
mà khơng có mái trường, khơng được học tập và vui chơi bên bạn bè và thầy cô
thân yêu thì thật là đáng tiếc. Cuộc sống sẽ trống trải và vô vị biết bao.
Chúng ta được đi học, được hưởng hạnh phúc. Vì vậy, trách nhiệm của ta là
phải giữ gìn và trân trọng niềm hạnh phúc ấy. Bằng cách nào ư? Chỉ cần ta học
tập và rèn luyện tốt, phấn đấu trở thành một người có ích thì niềm hạnh phúc sẽ
mãi là vô biên.

5. MẤT TIỀN - MẤT DANH DỰ - MẤT NIỀM TIN


Đề bài: Giải thích câu tục ngữ "Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất lớn,
mất can đảm là mất hết" (Tục ngữ Đức).
* DÀN Ý
A. Mở bài:
Dẫn dắn đề tài nghị luận: Mất ít --> Mất nhiều --> Mất tất cả.
Đưa ra câu tục ngữ Đức: Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất lớn, mất cam
đảm là mất hết
Cũng từ đó mà suy ra cái hay của câu nói,
B. Thân bài: Bàn luận vấn đề
* Tiền bạc - một vật ngồi thân, nó giúp con người sống sót được.
Nó có thể mua được nhiều thứ - về vật chất. Về vật chất, nó có thể mua được tất
cả. Nhưng về tinh thần, đặc biệt là tâm hồn, tính cách, những đức tính của một
con người.... thì khơng thể nào dùng tiền mà mua được. Cho dù co nhiều trường
hợp, ta thấy con người ta có thể vì tiền mà hi sinh cả danh dự của mình (VD như
các nhân vật trong Số đỏ) nhưng đâu đó tồn tại trong mỗi con người họ là một
tâm hồn con người, khó có thể mất được.
* Tiền - không phải là tất cả, mất tiền - mất đi khả năng chu cấp cho cuộc sống nhưng nó khơng có vai trị quyết định mỗi con người - mất ít.
* Danh dự - đó là cái mà mỗi con người có được thơng qua q trình va chạm,

tiếp xúc với cuộc sống.
-> Đó cũng có thể là điều mà con người có được khi họ làm một điều tốt, một
điều đáng tin cậy
+ Mất danh dự - mất lòng tin với mọi người.
+ Cuộc sống bắt ta phải dung hòa giữa bản thân và xã hội - danh dự - giữ nó để
có thể làm tốt các điều khác.
+ Nó cũng là một cách để kiếm được tiền


=> Mất nó - mất nhiều hơn so với mất tiền.
* Can đảm - cũng là một điều mà con người ln có, chỉ có điều là người này có
nhiều hơn can đảm so với người khác.
+ Nếu có can đảm bạn sẽ tin tưởng vào chính mình, vào người khác, vào cuộc
sống. Tin vào chân lý.
+ Điều quan trọng nhất là tin vào chính mình - chìa khóa của thành công.
+ Can đảm giúp ta vững bước trên cuộc sống, vượt qua những khó kahwn trước
mắt mà đơi khi nó cao q tầm với, khó vượt qua, đơi khi ta chán nản vì nó q
khó khăn. Nhưng niềm tin sẽ giúp ta rướn lên hơn một chút, vươn cao hơn nỗi
khó khăn đó, và vững từng bước đi qua khó khăn. Đến được nơi mà mình muốn.
-> Đến được nơi đó - ở đó có thành cơng, có danh dự và có tiền bạc.
C. Kết luận
=> Nếu mất đi niềm tin là mất tất cả, chẳng thế kiếm tìm được danh dự, chẳng
thể kiếm tìm được tiền bạc và nhiều thứ khác.
BÀI LÀM THAM KHẢO
Càng lớn, ta càng nhận ra cuộc đời ln khơng ngừng biến chuyển tuần hồn và
có nhiều thứ dần biến mất đi theo thời gian. Trưởng thành, ta mất đi sự vô lo vô
nghĩ, mất đi sự hồn nhiên ngây thơ thuở nào. Thời gian qua đi khiến ta mất đi
tuổi xuân, mất đi quãng thời gian đẹp đẽ nhất đời mình, rồi nhiều thứ hơn nữa
cứ nối đuôi nhau mà mất đi. Đúng vậy, ai trong chúng ta cũng chịu nhiều tổn
thương mất mát, thế nhưng mất mát cũng có lớn nhỏ tùy thuộc vào tầm quan

trọng của thứ mà bạn đánh mất. Điều ấy hoàn toàn đúng với câu: "Mất tiền là
mất nhỏ, mất danh dự là mất lớn, mất can đảm là mất hết".
Để sống trong xã hội ngày nay thì bạn cần một thứ quan trọng khơng thể thiếu
đó là tiền. Tiền là thứ mà bất cứ ai cũng cần đến để duy trì một cuộc sống ổn
định, hằng ngày chúng ta sử dụng tiền để trang trải cuộc sống, lo cho bản thân
và gia đình. Chúng ta nỗ lực lao động cả ngày mục đích cũng chỉ để kiếm miếng
cơm manh áo, cha mẹ đi làm kiếm tiền nuôi con cái ăn học, trang trải nợ nần và


phục vụ đời sống. Suốt cả đời người chúng ta cực nhọc làm việc suy cho cùng
cũng chỉ vì đồng tiền, tiền dường như trở thành đích đến của cuộc sống con
người khiến người ta có động lực để phấn đấu lao động sản xuất hơn, thế nhưng
tiền cũng là gánh nặng với con người. Khơng có tiền con người sẽ dễ dàng bị
coi thường, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, khơng có tiền bạn cũng khơng
thể duy trì cuộc sống của mình. Vì mọi thứ đều được mua bằng tiền, nhờ có tiền
mà cuộc sống của chúng ta trở nên dễ dàng hơn. Không làm được chúng ta có
thể mua hoặc th người khác làm thay mình, tiền giúp cho cuộc sống của con
người trở nên dễ dàng hơn nhưng ở một khía cạnh nào đó nó lại khiến con
người trở nên ích kỷ, phụ thuộc và kém tính sáng tạo.
Tiền rất quan trọng và cần thiết với cuộc sống của con người, vì vậy, mất tiền
chắc chắn sẽ khiến chúng ta đau xót thế nào khi đồng tiền mà mình góp nhặt,
cực nhọc bao ngày mới có được nay lại khơng cánh mà bay. Đó là mồ hôi
xương máu của bạn, là cái mà bạn đã dành thời gian và cơng sức, thậm chí có cả
máu và nước mắt để tích góp được. Mất mát đó thực sự khiến con người ta tổn
thương, dằn vặt, tự oán trách bản thân. Thế nhưng, mất tiền không phải là mất
tất cả, mất tiền chúng ta vẫn có thể kiếm lại được bởi sau cũng tiền cũng chỉ là
thứ vật chất giúp duy trì cuộc sống của chúng ta. Một khi cịn khỏe mạnh, chúng
ta vẫn có thể kiếm lại được số tiền ấy và thậm chí là nhiều hơn trước đó. Bởi
vậy, "mất tiền là mất nhỏ".
Khác với tiền là thứ vật chất hữu hình thì danh dự lại là thứ trừu tượng chỉ có

thể định nghĩa chứ khơng thể cầm nắm được. Vậy nhưng, cái thứ vơ hình ấy
cũng có thể bị mất. Danh dự khác với tiền vì để có được danh dự con người ta
phải nỗ lực, cống hiến rất nhiều mới được người khác công nhận, coi trọng
những đóng góp của mình. Qua thời gian con người ta tự gây dựng được uy tín
cho bản thân mình rồi hơn nữa là danh dự cho gia đình, dịng họ. Nếu tiền là
thành quả lao động của bạn được trả công sau mỗi tháng làm việc cực nhọc thì
danh dự lại là thứ mà người ta phải dành cả cuộc đời mới có thể có được. Thứ
phải dành ra cả đời để có được vậy nhưng nó cũng là thứ dễ dàng mất, nếu bạn
khơng có chuẩn mực đạo đức và hành động đúng đắn thì mọi cơng sức gây
dựng của mình sẽ trở nên uổng phí. Tiền có thể kiếm lại nhưng danh dự một khi
đã mất sẽ để lại tiếng xấu muôn đời. Bạn mất tiền sẽ được mọi người đồng cảm
và thương xót thế nhưng khi bạn tự làm mất danh dự, nhân phẩm của mình,
chắc chắn sẽ bị người đời chê bai và khinh bỉ. Danh dự là thứ quan trọng như
thế, là uy tín của bản thân mỗi người vậy nên khi "mất danh dự sẽ là mất lớn",
nhưng mất danh dự chưa phải là mất tất cả.
Để có thể thành cơng trong cuộc sống, chắc chắn ai trong chúng ta cũng cần có


lịng can đảm, cần nghị lực và ý chí kiên cường để đối đầu với phong ba bão táp
của cuộc sống. Như đã nói ở trên, mất tiền có thể kiếm lại, mất danh dự cũng có
thể gây dựng lại nhưng lại cần một sự nỗ lực và cố gắng khơng tưởng để rồi qua
thời gian bạn có thể gây dựng lại uy tín, sự coi trọng của mọi người dành cho
mình. Thế nhưng, nếu bạn đánh mất can đảm thì đồng nghĩa với việc bạn đánh
mất tất cả. Khơng có lịng can đảm chúng ta sẽ khơng đủ dũng cảm để vượt qua
mọi thử thách của cuộc sống, bản thân sẽ dễ dàng ngã gục vì nhu nhược, lười
biếng. Dịng đời xơ bồ mn vàn cám dỗ nếu khơng có lịng can đảm, khơng có
nghị lực làm sao chúng ta có thể vượt lên chính mình để mà đạt được thành
cơng như mong đợi. Nếu khơng có can đảm, ta sẽ khơng có sức mạnh, khơng có
sức mạnh, bản lĩnh, vậy làm sao có thể lấy lại tất cả "tiền bạc, danh dự" đã mất
của bản thân đây?. Bởi vậy mới nói "Mất can đảm là mất hết"!

Danh dự, lịng can đảm là những thứ quan trọng khơng thể thiếu trong cuộc đời
của mỗi người nhưng trong cuộc sống ngày nay vẫn có những kẻ tự bán rẻ danh
dự của mình, gạt bỏ lịng can đảm để đổi lấy tiền bạc. Với một số người tiền bạc
là tất cả, suốt cả cuộc đời họ bị ám ảnh bởi tiền bạc để rồi tự thân xa vào vực
thẳm của tội lỗi, đánh mất danh dự, đánh mất tất cả đâu hay.
Thật vậy, tiền bạc chỉ là thứ vật chất mà con người kiếm ra để phục vụ cuộc
sống của mình, sau cùng tiền cũng chỉ để đảm bảo cuộc sống và dùng để trao
đổi giữa con người với nhau. Vậy nên, nếu chẳng may bạn mất tiền cũng đừng
có quá tuyệt vọng, mất tiền chưa phải là mất tất cả. Khi nào chúng ta cịn sức
khỏe, cịn ý chí nghị lực và cịn danh dự thì sau này chúng ta sẽ kiếm lại được
số tiền ấy, hãy sống tích cực và lạc quan hơn nữa để đón nhận cuộc sống này,
sống một cuộc đời khơng cịn gì để tiếc nuối.
Sống trên đời ai mà chẳng phải trải qua mất mát, thế nhưng con người khác
nhau ở chỗ là có người biết can đảm kìm nén nỗi đau để vượt qua trong khi
người khác suy sụp trong mất mát, vì "Mất tiền là mất nhỏ, mất danh dự là mất
lớn, mất can đảm là mất hết". Vậy nên dù cuộc sống của bạn có chơng gai và
chẳng hề như mong đợi thì hãy cứ mỉm cười, kiên cường vượt qua tất cả. Vì vấp
ngã, thất bại và mất mát sẽ để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm, có
vấp ngã mới cứng cỏi và biết được bài học cuộc sống.

6. LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH


* DÀN Ý
A. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề và nêu câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách”
B. Thân bài:
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
- Nghĩa đen: Lá lành che chở, bao bọc lá rách khỏi những tác động xấu từ mơi
trường

- Nghĩa bóng:
+ Lá lành: Chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, khỏe mạnh trong xã hội
+ Lá rách: Chỉ những người có cuộc sống thiếu thốn, khiếm khuyến về cả vật
chất, tinh thần, sức khỏe…
+ đùm: bao bọc, giúp đỡ, cưu mang, chia sẻ…
⇒ Nghĩa bóng: Những người có cuộc sống đầy đủ cần biết đùm bọc, giúp đỡ
những người gặp hồn cảnh khó khăn. Trong cuộc sống, con người phải biết yêu
thương, giúp đỡ lẫn nhau.
2. Tại sao lại phải sống đùm bọc, yêu thương lẫn nhau?
- Câu tục ngữ là lời khuyên dạy của ông cha ta về lối sống yêu thương, đoàn
kết, đùm bọc lẫn nhau. Đây cũng là một trong những phẩm chất quý báu của
người dân Việt Nam.
- Trong cuộc sống, mỗi người khơng sống cơ lập một mình mà sống trong một
tập thể, một cộng đồng, vì vậy, sự sẻ chia, đồn kết là vơ cùng cần thiết để xây
dựng một xã hội tốt đẹp.
- Khi một người gặp phải hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn (vật chất, tinh thần,
sức khỏe) thì những người xung quanh cần có sự đồng cảm, giúp đỡ, đùm bọc
để họ có thể cố gắng vượt qua hồn cảnh, nỗi đau. Có như vậy, xã hội mới trở
nên văn minh và ngày càng phát triển.


- “Cho đi là nhận lại”, nếu chúng ta biết đùm bọc, giúp đỡ những người gặp khó
khăn thì khơng chỉ tự ta thấy thoải mái trong lòng mà còn được những người
xung quanh cũng sẽ tin tưởng, quý mến, và tôn trọng. Và chắc chắn trên con
đường đời, nếu khơng may ta gặp khó khăn thì cũng sẽ có những bàn tay đưa ra
giúp đỡ ta vượt qua tất cả.
(Lấy dẫn chứng thực tế: khi đồng bào miền Trung gặp bão lũ…)
- Ngược lại, nếu trước những sự khó khăn, thiếu thốn của người khác mà ta
dửng dưng, vô cảm, ích kỉ thì chắc chắn sẽ bị nhận lại những “quả báo” khôn
lường.

3. Làm thế nào để rèn luyện lối sống yêu thương, đùm bọc lẫn nhau?
- Rèn luyện đạo đức, phẩm chất, lối sống cao đẹp.
- Luôn sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn bằng các hành động cụ thể,
nghĩa cử cao đẹp.
- Kêu gọi giúp đỡ những cảnh ngộ khó khăn ở địa phương và trên khắp mọi
miền đất nước.
4. Mở rộng vấn đề
- Phê phán những người có lối sống ích kỉ, chỉ biết lo cho bản thân mình, vơ
cảm, dửng dưng trước những khó khăn, bất hạnh của người khác.
- Phê phán những người lợi dụng tình thương của mọi người để ỷ lại, lười
biếng, chỉ muốn nhận sự giúp đỡ của người khác mà không biết cố gắng vươn
lên.
C. Kết bài:
Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ, rút ra bài học và liên hệ bản thân
BÀI LÀM THAM KHẢO
Những câu tục ngữ được xem là “túi khôn” của nhân loại. Sau những câu văn
ngắn gọn, có vần điệu, có lớp nghĩa hiển ngôn hiển hiện rõ ràng là lớp nghĩa
hàm ẩn sâu xa. Ở đó, nhân dân ta đã thể hiện kinh nghiệm, tư tưởng, quan điểm,


hay đơn giản hơn là những điều quan sát được trong thiên nhiên và sự liên
tưởng qua việc quan sát đó. Sự kiện ấy đã xuất hiện trong nhiều câu tục ngữ và
nổi bật là câu: “Lá lành đùm lá rách”.
Với những hình ảnh gần gũi, giản dị, câu tục ngữ này dễ dàng tạo nên một ấn
tượng riêng trong lòng người đọc. Ngắn gọn thế nhưng câu tục ngữ lại chứa
đựng những ba nghĩa chính. Xét về nghĩa đen có người bảo “Lá lành đùm lá
rách" là để chỉ một hiện tượng tự nhiên. Trên cây, những chiếc lá lành lặn, mạnh
mẽ bao giờ cũng vươn lên và cũng ln ở phía trên những chiếc lá có đơi chút
rách nát, yếu ớt như để che chở, bao học. Tuy đó chỉ là một cái nhìn chủ quan
của dân gian xưa về một hiện tượng tự nhiên nhưng nó cũng đã thể hiện tình

cảm của họ thời đó. Cịn có một cách giải thích khác được lưu truyền. Cách giải
thích ấy cho rằng “Lá lành đùm lá rách” là để chỉ những lớp lá khi gói ln là
những chiếc lá không mấy lành lặn rồi mới đến những chiếc lá lành lặn, đẹp đẽ.
Cái cách gói ấy đã có từ muôn đời, đến nay đã thành cái lệ, cái tập tục, cái thói
quen của những người làm bánh.
Nhưng dù lớp nghĩa đen này có là gì đi nữa thì ẩn sâu trong nó vẫn là một lớp
nghĩa bóng đẹp đẽ, sâu xa. Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” đã thể hiện tinh
thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và
cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm
chồi nảy lộc. Những ý nghĩ sâu sắc ấy đã dạy cho chúng tôi một bài học về cách
làm người, về cách ứng xử trong xã hội, trong cuộc sống này. Qua đó mỗi người
cũng đã tự thấy được bổn phận, trách nhiệm của mình là phải bao bọc, chở che
cho những con người bất hạnh hơn. Nói đúng ra là phải biết thương yêu, chia sẻ,
đùm bọc lẫn nhau để cuộc sống bớt khổ đau, đói nghèo và bất hạnh. Có vậy,
mối quan hệ giữa con người trong xã hội mới đúng nghĩa “đồng bào” mà cha
ông xưa đã răn dạy.
Những câu tục ngữ luôn như vậy, ngắn gọn mà chứa đựng một bài học sâu sắc.
Hi vọng rồi đây, vốn kiến thức của em sẽ ngày một dày hơn lên, biết thêm nhiều
những câu ca dao, tục ngữ hay như vậy. Chắc chắn em sẽ cố gắng hết mình để
nghe lời và thực hiện tốt những gì đã được đúc kết từ mỗi lời dạy đó.

7. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ
Đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về lối sống giản dị.


* Dàn ý chi tiết nghị luận về lối sống giản dị
I. Mở bài
Trong cuộc sống, mỗi người có một tính cách, một lối sống riêng. Có người ưa
sự giàu sang, thích sang trọng, lộng lẫy, nổi bật. Nhưng vẫn có người chọn cho
mình một lối sống giản dị, bình thường.

II. Thân bài
1. Giải thích ý kiến
- Giản dị là sống một cách đơn giản, tự nhiên, khơng cầu kì phô trương trong lối
sống.
2. Bàn luận
a) Biểu hiện của lối sống giản dị
- Lối sống giản dị bộc lộ ở nhiều phương diện: trang phục, ăn uống, thói quen,
giao tiếp, nói năng, phong cách làm việc...
+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, gọn gàng và tiện dụng, tránh
cầu kì, loè loẹt.
+ Cách ứng xử lịch sự, đúng mực; cách suy nghĩ và sử dụng ngôn ngữ giản dị,
dễ hiểu, khơng hoa mĩ, cầu kì rắc rối...
+ Cách sinh hoạt: hòa đồng với mọi người, tự nhiên và gần gũi trong cách cư
xử; khơng tự coi mình là người đặc biệt, khác người mà cần thấy mình bình
thường như những người khác.
- Cốt lõi của lối sống giản dị là sự ý thức sâu sắc về mục đích và cách sống sao
cho hoà đồng và thoải mái, tự nhiên để tạo thành một phong cách sống. Sống
giản dị cũng là biểu hiện của sự sâu sắc trong nhận thức về cuộc sống.
b) Tác dụng của lối sống giản dị
- Giản dị khiến người ta dễ hòa nhập với mọi người, làm cho con người trở nên
thân thiện với nhau và giúp ta có thêm bạn bè... góp phần làm sáng lên nhân
cách của mỗi con người.


- Giản dị tạo nên sự thanh thản, bình yên trong tâm hồn và sự nhàn nhã, thư thái
trong nhịp sống. Khiến con người hoà đồng với tự nhiên, gắn bó sâu sắc với các
cá nhân khác.
- Sống giản dị là một trong những cách để mỗi người sống thật, sống có hứng
thú, có ý nghĩa.
- Sống giản dị giúp chúng ta hoàn thiện bản thân và tạo cho xã hội sự hồ đồng,

bình đẳng, nhân ái.
c) Mở rộng, phản đề
- Lối sống giản dị hoàn toàn khác với lối sống cẩu thả, lạc hậu, gị bó, khn
mẫu; giản dị cũng không đồng nghĩa với tiết kiệm, hà tiện... giản dị phù hợp với
điều kiện, với hoàn cảnh vẫn thể hiện được sự tao nhã, thanh lịch, văn hóa.
- Phê phán lối sống xa hoa, đua đòi hay giản dị một cách giả tạo.
- Để sống giản dị, con người phải trải qua sự rèn luyện, cần một năng lực sống,
quyết tâm cao, cũng cần hồ mình vào cuộc sống đế sống và cảm nhận, cần loại
bỏ lòng tham và bù đắp tình u cuộc sống. Đó là cách để tránh mọi cám dỗ,
giảm áp lực tinh thần và nâng cao bản lĩnh văn hoá.
3. Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức được giản dị là một lối sống đẹp.
- Là học sinh, mỗi chúng ta cần học tập phong cách sống giản dị, chân thành. Ở
tuổi học đường, nên chú ý đến việc học tập và tu dưỡng, xây dựng mối quan hệ
tốt đẹp với mọi người và sống cởi mở, chân thành, đơn giản.
III. Kết bài
- Người xưa có câu: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” để chỉ hình thức bên ngồi
khơng quan trọng bằng bản chất bên trong của con người. Sống khiêm tốn, thật
thà, giản dị hay sống xa hoa, bon chen, đua đòi theo vật chất, danh lợi là tùy
cách nhận thức của mỗi người. Nhưng sống sao cho đẹp lòng người, sống có ích
và khơng cảm thấy hối tiếc thì thật sự là một điều rất khó. Bởi thế chúng ta hãy
chọn cho mình một cách sống tốt nhất bằng cách cùng tạo dựng cho bản thân


một “lối sống giản dị” riêng.
BÀI LÀM THAM KHẢO
Cuộc sống chúng ta có rất nhiều những điều quan trọng và nó tạo dựng nên
những điều có ý nghĩa cho cuộc sống của mình, trong đó cuộc sống của chúng
ta cần rất nhiều những điều cần thiết và một trong số đó phẩm chất đạo đức của
con người là những điều đáng được quan tâm đặc biệt là đức tính giản dị.

Đức tính giản dị là một đức tính có ý nghĩa quan trọng đối với con người, nó
mang lại rất nhiều ý nghĩa to lớn và mang lại cuộc sống tràn đầy ý nghĩa. Đức
tính giản dị đó là ln luôn biết khiêm tốn, và một lối sống đơn giản, thông bạch
và luôn luôn biết khiêm nhường không khoe khoang.
Đức tính này từ xưa đến nay đã được nhân dân ta đúc kết và lưu giữ thành kinh
nghiệm sống để lại cho nhiều người, những điều đó để lại cho chúng ta nhiều
kinh nghiệm và bài học quý báu, những truyền thống đó ln ln được lưu giữ
và trải nghiệm một cách thực tế và có nhiều ý nghĩa nhất.
Giản dị là một đức tính quan trọng, nó có ý nghĩa góp phần làm nên một con
người giàu tình u thương và nhiều ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống, mỗi
chúng ta đều có thể thấy đức tính giản dị là một phẩm chất vô cùng đáng khen
ngợi. Và từ xưa đến nay chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói 5 điều mà Bác đúc
kết thành 5 điều Bác Hồ dạy, những ý nghĩa đó tác động mạnh mẽ và vang
vọng, có nhiều suy nghĩa to lớn đối với cuộc sống của mỗi con người.
Trong cuộc sống của chúng ta, những hình ảnh đó có tác động mạnh mẽ và nó
vang vọng trong tâm hồn của mỗi người. Đức tính giản dị dạy con người chúng
ta biết khiêm tốn, kiêm nhường và làm nên những điều có ý nghĩa, giá trị cho
chính cuộc sống của mình, những điều đó có tác động mạnh mẽ và to lớn đối
với cuộc sống cũng như đời thường của chúng ta. Học hỏi và phát huy được đức
tính giản dị chúng ta sẽ cảm thấy cuộc đời của mình có nhiều ý nghĩa to lớn và
mang lại nhiều giá trị cho chính bản thân mình, những điều đó khơng chỉ làm
nên một cuộc sống ngập tràn sự sống mà nó cịn đem lại được những ý nghĩa
mạnh mẽ khi cuộc sống có nhiều điều vơ cùng phức tạp, chính vì vậy nên giản
dị, khiêm nhường để học hỏi và phát huy được nhiều kinh nghiệm sống cho
chính cuộc sống của mình.
Những điều trên không chỉ để lại cho con người những nỗi nhớ thương mạnh
mẽ, nó cịn vang vọng và mang lại nhiều ý nghĩa to lớn từ cuộc sống, giá trị của


nó để lại cho nhân loại là vơ cùng to lớn, nó thúc đẩy cuộc đời của chúng ta,

biết giản dị là đang biết làm nên những điều có ý nghĩa. Sống một cuộc đời có ý
nghĩa, nó vang vọng mà đem lại nhiều ý nghĩa to lớn cho chính cuộc sống của
mình, ln ln giản dị u đời và lạc quan đó là những điều to lớn và quan
trọng nhất.
Mọi niềm tin và sự yêu thương đã làm cho chúng ta những điều có ý nghĩa và
bài học có nhiều giá trị sống mạnh mẽ và to lớn nhất, cuộc đời của chúng ta sẽ
ngày càng được nở rộ và mang lại nhiều ý nghĩa to lớn, chính những điều đó để
lại những nỗi nhớ thương sâu sắc cho cuộc đời của mỗi con người. Ln biết
giản dị đó là điều đem lại được ý nghĩa vô cùng mạnh mẽ và có tác động cao cả
đến cuộc đời của mỗi con người, giá trị sống của nó cũng để chúng ta cảm thấy
thấu hiểu và hiểu được giá trị của cuộc đời và ý nghĩa từ chính cuộc sống của
mình.
Sự giản dị có ý nghĩa vơ cùng to lớn, nó giúp chúng ta biết sống giản dị, tiết
kiệm và có sự cư xử đúng đắn với mọi người xung quanh, những điều đó làm
nên một cuộc sống nhiều ý nghĩa và đậm đà lòng tin đối với tất cả mọi người
xung quanh, trong cuộc sống chúng ta đã thấy rất nhiều người cho dù có rất
nhiều tiền bạc, và danh vọng lớn, nhưng họ không bao giờ khoa trương mà vô
cùng giản dị, luôn biết yêu thương và luôn có những điều có giá trị và ý nghĩa
nhất đối với chính họ, cảm xúc đó đang ngày càng dâng trào và làm nên những
niềm tin to lớn đối với tất cả con người hôm nay và mai sau. Những cảm xúc đó
đang dần lan tỏa trong cuộc sống này, nó vang vọng và để lại nhiều bài học có
giá trị và ý nghĩa vô cùng to lớn đối với tất cả mọi người, giá trị đó khơng chỉ
làm nên sự sống mãnh liệt mà nó cịn có ý nghĩa tạo dựng nên sự sống và những
tác phong cần thiết đối với tất cả con người.
Giản dị giúp chúng ta có nhiều thứ có ý nghĩa từ chính cuộc sống của mình,
những điều đó đem lại một niềm tin và sự sống và có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng, những điều đó khơng chỉ làm nên một cuộc sống giàu ý nghĩa và nó tươi
đẹp hơn, sự sống của chúng ta đều được vun đắp từ những điều giản dị, khơng
cầu kì trang trọng và hoa mĩ, sống một cuộc sống an nhàn và bình dị.
Như chúng ta đều thấy chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài của đất nước

Việt Nam, một người sống và ăn mặc vô cùng giản dị, trong những bộ trang
phục tàn di và những cách sống vơ cùng bình dị, mang lại cho Người cảm giác
thoải mái và hạnh phúc nhất. Một người có rất nhiều quyền nhưng khơng bao
giờ nghĩ tới lợi ích của mình, mà ln ln nghĩ tới lợi ích của người khác,
những điều đó đem lại cho chúng ta những sự sống lớn và một tấm gương vô


cùng có ý nghĩa đối với sự nghiệp và tầm quan trọng của cuộc sống này.
Giá trị đó để lại một ý nghĩa quan trọng nhưng cũng vơ cùng bình dị đối với tất
cả con người, những niềm tin và sự yêu thương đó để lại cho chúng ta nhiều
cuộc sống có giá trị và mang tầm ảnh hưởng vơ cùng to lớn đối với sự nghiệp và
lối sống của chính mình.
Bên cạnh những con người ln có sự giản dị, sống chan hịa thì lại có nhiều
người thích khoe khoang phô trương lên, và làm nên những điều cầu kì. Điều đó
thực sự gây ra nhiều sự phiền tối và phức tạp cho mọi người, làm cho cuộc
sống của họ có nhiều điều cầu kì và văn hố.

8. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC SÁCH ĐÚNG ĐẮN
Sách là kho tàng của kiến thức của nhân loại. Vì thế ta cần phải đọc sách để có
thể mở mang tư duy và khả năng sáng tạo cũng như học hỏi được những kinh
nghiệm của người khác và nó cũng có thể giúp ta mở rộng thêm tâm hồn của
mình để có thể cảm thơng nhiều cho người khác.
Muốn có được tri thức có trong sách nhất định phải có phương pháp đọc sách
hiệu quả. Theo tôi, đọc sách là một việc làm rất cần có kế hoạch. Bởi có nhiều
người mặt dù mỗi ngày đều đọc sách nhưng họ không thể nào cảm nhận được
những gì tác giả muốn gửi đến cho mình. Ngược lại, có nhiều người mặc dù
khơng đọc sách nhiều nhưng mỗi lần đọc là họ đều có thể cảm nhận được những
thông điệp mà tác giả muốn gửi đến một cách sâu sắc và có thể vận dụng nó
trong cuộc sống của họ.
Đọc sách theo kế hoạch vẫn chưa đủ giúp ta tích lũy tri thức một cách chắc

chắn. Các thể loại sách trên thế giới hiện nay là nhiều vơ số kể. Tơi chỉ có thể kể
tên ra một vài thể loại sách mà tơi cho rằng có ích cho chúng ta. Ví dụ như:
Sách khoa học giúp cho ta hiểu hơn về thế giới xung quanh , sách văn học có
chỉ ra cho ta thấy những vẻ đẹp bấy lâu nay đã ẩn chứa trong chúng ta và các
thể loại sách dạy làm người giúp cho ta biết làm thế nào để sống đúng, sống
đẹp.
Chính vì có q nhiều loại sách như vậy nên chúng ta cũng cần tự vạch ra cho
mình một kế hoạch và cũng như thời gian phù hợp để có thể đọc được những
cuốn sách hay ấy. Theo tôi, thời gian đọc sách của các bạn nên tùy vào từng
mục đích. Ví dụ như nếu bạn muốn nhanh chóng hồn thành một cuốn sách trọn


vẹn trong thời gian ngắn nhất thì bạn nên tự đặt ra cho mình một cột móc thời
gian bắt bản thân hồn thành nó tùy vào độ dày và nội dung của quyển sách ấy.
Đối với nhiều người, mỗi địa điểm đọc sách lại cho ta một cung bậc cảm xúc
khác nhau khi đọc sách. Nhưng đối với tôi, tất cả mọi địa điểm đều như nhau.
Chỉ cần bạn có hứng thú đọc sách thì trong bất kì mơi trường nào bạn cũng có
thể tạo cho mình một sự tập trung cần thiết cho việc đọc sách của bạn.
Cách bạn đọc sách sẽ quyết định hiệu quả của việc đọc. Mỗi lần tơi đọc sách, tơi
khơng chỉ nhìn vào những con chữ và đọc theo nó. Mà tơi lúc nào cũng cố gắng
hóa thân vào chính nhân vật trong câu chuyện mà tôi đang đọc cũng như tự tạo
dựng nên một bối cảnh trong tí tưởng tượng của mình để có thề thấu hiểu được
nội dugn câu chuyện cũng như những thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho
chúng ta.
Sau khi đã hoàn thành xong một quyển sách, điều đầu tiên bạn cần làm là vận
dụng những gì bạn đã học được và áp dụng nó vào trong đời sống một cách hiệu
quả nhất. Hoặc bạn có thể tìm đến những người đã từng đọc qua hay đang trong
quá trình đọc quyển sách mà bạn mới hồn thành để có thể trao đổi thêm những
gì mà bạn chưa hiểu hay muốn hiểu thêm về vấn đề nào đó trong quyển sách mà
bạn không thể nào nắm bắt được những ý đồ của tác giả.

Ví dụ khi đọc truyện “Tơi là Beto” của tác giả Nguyễn Nhật Ánh, các đọc giả sẽ
có thể hiểu rõ hơn về đời sống nội tâm của các chú cún con trong nhà của mình
khi tác giả đã khéo léo dựng lên những tình huống vô cùng thú vị nhưng cũng
vô cùng thân thuộc với chúng ta. Qua câu chuyện này, Nguyễn Nhật Ánh mặc
dù khơng hề có định hướng giáo dục, ơng cũng khơng phát đi những thơng điệp
nào cả, mà nó cứ thấm vào lịng trẻ thơ một cách tự nhiên khơng thể nào từ chối
được.
Ta có thể nói Nguyễn Nhật Ánh là một người lớn nhưng lại có tâm hồn như một
đứa trẻ, Những câu chuyện thường ngày cứ thế trôi, nhưng khi nhìn lại những
người đã từng sống trong khoảnh khắc ấy sao nhớ quá.
Cái tài của Nguyễn Nhật Ánh là viết như một học sinh đang viết nhật ký vậy.
Mặc dù thế, ông vẫn làm cho những độc gải trẻ tuổi khâm phục vì dường như
ơng đang “đi guốc” trong bụng họ vậy. Còn đối với những đọc giả trưởng thành
thì họ như đang được quay về với tuổi thơ của mình và sống trong đó một lần
nữa vậy.


×