Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm cho ngƣời lao động tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.02 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THÚY HẰNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG
TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 834 04 10

Đà Nẵng - Năm 2020


Cơng trình được hồnh thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS. Phạm Quang Tín

Phản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu Hòa
Phản biện 2: PGS.TS. Giang Thanh Long

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế,
Đại học Đà nẵng vào ngày 14 tháng 10 năm 2020.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu lao động theo hướng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương
mại - dịch vụ, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, Quản lý
Nhà nước về tạo việc làm được thực hiện dưới các hình thức tuyên
truyền, tư vấn cho người lao động hiểu về các chính sách, pháp luật
của Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các Ban, ngành nắm bắt
cung cầu và sự biến động cung cầu về lao động từ đó làm cơ sở
quyết định chính sách quy hoạch, kế hoạch về nguồn nhân lực, phân
bổ và sử dụng toàn xã hội, nhằm đảm bảo việc làm cho người lao
động khơng rơi vào tình trạng thất nghiệp, mặt khác một số ngành
công nghiệp trọng điểm khơng rơi vào tình trạng thiếu lao động.
Chương trình quốc gia về việc làm, dạy nghề là chủ trương, chính
sách lớn, có ý nghĩ hết sức quan trọng, nhằm tổ chức hiệu quả công
tác đào tạo nghề cho lao động; tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu
nhập, góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao động và cơ cấu
kinh tế, phục vụ đắc lực vào phát triển kinh tế và thúc đẩy phát triển
xã hội. Trong khi khoa học cơng nghệ, kỹ thuật ngày càng tiên tiến
thì yêu cầu người lao động phải nhạy bén và thích ứng nhanh với sự
thay đổi đó, tuy nhiên trên thực tế thu nhập của người lao động vẫn
còn nhiều hạn chế.
Huyện Bắc Trà My là một huyện vùng cao của tỉnh Quảng Nam,
có địa hình rất phức tạp, địa thế núi cao, đồi dốc hiểm trở, có nhiều
sơng suối chằng chịt, có núi rừng trùng điệp, vì có địa hình và điều
kiện tự nhiên không thuận lợi thường bị ảnh hưởng bởi thiên tai, lũ
lụt... do đó người lao động được Đảng và Nhà nước quan tâm tạo dựng

việc làm, duy trì, ổn định cuộc sống.


2
Tuy nhiên Công tác quản lý nhà nước về tạo việc làm trên địa
bàn huyện vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập như chưa có tính sáng tạo
trong phát huy tiềm năng thế mạnh của huyện, việc thực hiện chính
sách về lao động và việc làm cịn chậm, gặp khó khăn trong tư vấn
và giới thiệu việc làm, còn hạn chế trong khả năng tư vấn, cơ cấu
ngành đào tạo chưa phù hợp với thị trường lao động, chưa đáp ứng
với nhu cầu thực tiễn. Chính vì vậy, cần thiết phải đổi mới công tác
quản lý nhà nước về tạo việc làm. Đến thời điểm này chưa có đề tài
nào nghiên cứu một cách chi tiết, đầy đủ về Quản lý nhà nước về tạo
việc làm nên tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc về tạo việc
làm cho ngƣời lao động tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam”
làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài hệ thống hóa lý thuyết làm rõ những cơ sở lý luận quản
lý nhà nước (QLNN) về tạo việc làm cho lao động, đánh giá thực
trạng về công tác QLNN về tạo việc làm cho lao động huyện Bắc Trà
My và đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN về tạo việc làm
cho người lao động huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đề tài hệ thống hóa lý thuyết làm rõ những cơ sở lý luận
QLNN về tạo việc làm cho người lao động.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về tạo việc làm
cho người lao động huyện Bắc Trà My.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về tạo việc làm
cho người lao động tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu


3
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QLNN về các chính sách tạo
việc làm cho người lao động tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng
Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: công tác QLNN về tạo việc làm cho người lao động
với 5 nhóm nội dung chủ yếu về tạo việc làm cho người lao động tại
huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Bắc Trà My,
tỉnh Quảng Nam.
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng QLNN về tạo việc làm cho
người lao động tại huyện Bắc Trà My giai đoạn 2014-2019 và giải
pháp hoàn thiện cơng tác QLNN về chính sách tạo việc làm cho
người lao động huyện Bắc Trà My đến năm 2025.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Trong phạm vi đề tài này, sử
dụng chủ yếu kết hợp là nguồn dữ liệu thứ cấp và dữ liệu điều tra sơ
cấp bằng phiếu khảo sát.
+ Dữ liệu thứ cấp được thu thập theo chuỗi thời gian từ năm
2014 đến năm 2019
+ Dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập bằng phiếu khảo sát:
* Nội dung phiếu khảo sát nhằm lấy ý kiến đánh giá của người
lao động và cán bộ quản lý về nội dung QLNN về tạo việc làm.
* Phương pháp điều tra là điều tra trực tiếp.
- Phƣơng pháp phân tích: Để phân tích tình hình QLNN đối
với công tác tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Bắc

Trà My – Quảng Nam đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp phân
tích:
+ Các phương pháp trình bày dữ liệu thơng qua bảng thống kê,


4
đồ thị thống kê để tổng hợp dữ liệu về tình trạng tạo việc làm cho
người lao động và một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh tế - xã hội
của địa phương.
+ Phương pháp phân tích kết cấu (số tương đối kết cấu) để đánh
giá tình hình quản lý nhà nước về tạo việc làm.
+ Phương pháp phân tích dãy số thời gian
+ Phương pháp phân tích hồn thành kế hoạch.
+ Phương pháp phân tích thống kê mơ tả thơng qua chỉ tiêu
trung bình (Mean) để phân tích dữ liệu sơ cấp về ý kiến đánh giá của
người lao động và cán bộ quản lý đối với tình hình quản lý nhà nước
nước về tạo việc làm cho người lao động, giá trị trung bình của thang
đo để giúp cho việc phân tích số liệu được hợp lý và hiệu quả hơn
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan nội
dung chính của Luận văn được trình bày trong 03 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho
lao động.
Chương 2. Thực trạng công tác Quản lý nhà nước vềtạo việc làm
cho người lao động tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Chương 3. Giải pháp hồn thiện cơng tác Quản lý nhà nước về
tạo việc làm cho lao động tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
6.1. Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu
6.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm

6.3. Khoản trống nghiên cứu


5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC
LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG
1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM
CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG
1.1.1. Một số khái niệm
a. Khái niệm về Việc làm
- Trong Luật số 38/2013/QH13, ngày 16/11/2013 có khái niệm
về việc làm, “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà
không bị pháp luật cấm”; “Việc làm công là việc làm tạm thời có trả
cơng được tạo ra thơng qua việc thực hiện các dự án hoặc các hoạt
động sử dụng vốn Nhà nước gắn với các chương trình phát triền
KTXH trên địa bàn, xã, phường, thị trấn”.
Tổ chức lao động quốc tế (ILO,2014). “Việc làm được bắt
nguồn từ lao động của con người thông qua công cụ lao động tác
động đến đối tượng lao động nhằm tạo ra của cải vật chất, việc làm
luôn gắn với một ngành nghề nhất định”.
b. Khái niệm về Tạo việc làm
Trần Xuân Cầu (2013), “Tạo việc làm là quá trình tạo điều kiện
kinh tế - xã hội cần thiết để người lao động có thể kết hợp giữa sức
lao động và tư liệu sản xuất, nhằm tiến hành quá trình lao động, tạo
ra hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu thị trường”, Giáo trình kinh tế
nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
c. Khái niệm về quản lý nhà nước
Lê Bảo, “Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế”, của Trường
Đại Học Kinh tế Đà Nẵng đã định nghĩa có các đặc trưng sau:

QLNN là sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay q trình để
nó vận động theo phương hướng đạt mục đích nhất định căn cứ vào
các quy luật hành chính, luật nguyên tắc tương ứng.
QLNN là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp


6
hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối
ngoại của nhà nước.QLNN là sự tác động của các chủ thể mang
quyền lực nhà nước chủ yếu bằng pháp luật tới đối tượng quản lý.
d. Khái niệm QLNN về tạo việc làm
Khái niệm tạo việc làm “Tạo việc làm là quá trình đưa người lao
động vào làm việc, tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợp
giữa tư liệu sản xuất và sức lao động”.
1.1.2. Đặc điểm của QLNN về tạo việc làm cho ngƣời lao động
Nhà nước là chủ thể tổ chức và quản lý các hoạt động tạo việc
làm cho người lao động trong nền kinh tế thị trường. Xuất phát từ
tính phức tạp, năng động và nhạy cảm địi hỏi mang tính quyền lực
nhà nước để tổ chức và điều hành các hoạt động tạo việc làm. Chủ
thể ấy chính là nhà nước mà cụ thể hơn là các cơ quan nhà nước, các
tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền.
1.1.3. Vai trò của QLNN về tạo việc làm cho ngƣời lao động
Vai trò QLNN về tạo việc làm đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội là rất quan trọng. Để đáp ứng được nhu cầu việc làm của tồn xã
hội địi hỏi Nhà nước phải có những chiến lược, kế hoạch cụ thể đáp
ứng được nhu cầu này, góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định KTXH
1.2. NỘI DUNG QLNN VỀ TẠO LÀM CHO NGƢỜI LAO
ĐỘNG
1.2.1. Ban hành, phổ biến các chính sách của Nhà nƣớc về
tạo việc làm cho ngƣời lao động

Các tiêu chí:
- Số lượt phổ biến chính sách về tạo việc làm giai đoạn 2014-2019
- Các hình thức phổ biến chính sách về tạo việc làm
- Tỷ lệ số người tham dự nghe phổ biến chính sách về tạo việc làm.
- Ý kiến đánh giá của người lao động và cán bộ quản lý về Ban
hành, phổ biến các chính sách của Nhà nước về tạo việc làm cho
người lao động


7
1.2.2. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách về
tạo việc làm cho ngƣời lao động
Các tiêu chí:
- Thời điểm ban hành Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến các
chính sách
- Sự chuyển dịch cơ cầu lao động trong các nhóm ngành
- Ý kiến đánh giá của người lao động và cán bộ quản lý về xây
dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách về tạo việc làm cho
người lao động
1.2.3. Tổ chức triển khai thực hiện chính sách về việc tạo
việc làm ngƣời cho lao động
Chính sách đào tạo nghề, tạo việc làm cho người lao động
Đổi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao động theo hướng
nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để
lao động tham gia đăng ký học nghề phù hợp với trình độ học vấn,
điều kiện kinh tế.
Kết nối người lao động với cơ s sử dụng lao động
Tăng cường thu thập thông tin thị trường lao động, nhu cầu lao
động ở các địa phương về việc làm; nhu cầu tuyển dụng của các
doanh nghiệp để phục vụ cho việc tư vấn, cung cấp thông tin thị

trường lao động, tổ chức các buổi gặp gỡ, sàn giao dịch việc làm
giữa lao động và người sử dụng lao động đa dạng các hình thức tư
vấn … góp phần nâng cao hiệu quả kết nối thơng tin cung - cầu lao
động trong thị trường việc làm.
Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm:
Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay từ Quỹ
quốc gia về việc làm được ban hành tương đối đầy đủ; đảm bảo tính
kế thừa và có những sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn, góp
phần thực hiện mục tiêu hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng.


8
Tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động (XKLĐ)
Theo quy định tại điều 6 của Luật số 72/2006/QH11 ngày
29/11/2006 có 4 hình thức, địi hỏi người lao động phải đáp ứng các
yêu cầu: đã qua học nghề, ngoại ngữ, phong cách làm việc…
Tiêu chí:
- Triển khai chính sách có phù hợp với người lao động, đầy đủ
và tiến độ thực hiện chính sách.
- Số lượng lao động qua đào tạo nghề có việc làm
- Tỷ lệ lao động có việc làm, tự tạo việc làm sau đào đạo
- Số lượng cơ sở được kết nối
- Số lượng việc làm tạo ra trong một thời kỳ
- Tỷ lệ lao động được vay vốn tạo việc làm.
- Số lượng và tỷ lệ xuất khẩu lao động
- Ý kiến đánh giá của người lao động và cán bộ quản lý về tổ
chức triển khai thực hiện chính sách tạo việc làm cho người lao
động.
1.2.4. Cơng tác kiểm tra, giám sát các chính sách tạo việc
làm cho ngƣời lao động

Tiêu chí
- Số lượt thực hiện việc kiểm tra, giám sát các chính sách
- Tiến độ kiểm tra giám sát
- Ý kiến đánh giá của người lao động và cán bộ quản lý về Cơng
tác kiểm tra, giám sát chính sách tạo việc làm cho người lao động.
1.2.5. Xử lý vi phạm trong thực hiện các chính sách về tạo
việc làm ngƣời lao động
Tiêu chí
- Hình thức xử lý các trường hợp vi phạm
- Hiệu quả của việc xử lý vi phạm
- Ý kiến đánh giá của người lao động và cán bộ quản lý về xử lý
vi phạm trong thực hiện chính sách về tạo việc làm người lao động.


9
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QLNN
VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG
1.3.1. Điều kiện tự nhiên của địa phƣơng
1.3.2. Trình độ phát triển kinh tế của địa phƣơng
1.3.3. Nhân tố về Dân số
1.3.4. Nhân tố về giáo dục và dạy nghề
1.4. KINH NGHIỆM QLNN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO
ĐỘNG Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG
1.4.1. Kinh nghiệm QLNN về tạo việc làm cho ngƣời lao
động ở một số địa phƣơng.
a. Kinh nghiệm của huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định nỗ lực
tạo việc làm cho người lao động
b. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về tạo việc làm của thanh
niên ở nông thôn tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về tạo việc làm

cho Huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam từ hai huyện Nghĩa Hưng,
huyện Lập Thạch


10
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM
CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY,
TỈNH QUẢNG NAM
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN BẮC TRÀ MY ẢNH
HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QLNN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO
NGƢỜI LAO ĐỘNG
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên huyện Bắc Trà My
Huyện Trà My là một trong các huyện miền núi của tỉnh
Quảng Nam Tháng 8/2003 Huyện Trà My được tách từ thành 02
trung tâm hành chính Bắc Trà My và Nam Trà My, có địa hình rất
phức tạp, địa thế nhiều núi, đồi dốc hiểm trở, có nhiều sơng suối
chằng chịt, có núi rừng trùng điệp, huyện Bắc Trà My có diện tích
84.669,4 ha đất. Huyện Bắc Trà My có 12 xã, 01thị trấn, có 11.265
hộ, 41.212 thành viên. Tổng số lao động theo thống kê năm 2019
có 27.782 người tăng so với năm 2014 là 123,6% tương ứng 5.306
người. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Bắc
Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Với quyết tâm và nỗ lực của các cấp, các ngành và của nhân
dân toàn huyện đã đạt được kết quả sau: Tổng giá trị sản xuất của
huyện giai đoạn 2014-2019 các chỉ tiêu đều tăng qua các năm tổng
giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010 năm 2019 tăng so với năm
2014 đạt 183,11% tương ứng tăng 528,3 tỷ đồng,
2.1.3. Tình hình việc làm và thiếu việc làm của ngƣời lao

động tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Từ năm 2014 đến năm 2019, UBND huyện đã ban hành nhiều
văn bản liên quan đến công tác tạo việc làm cho người lao động trên


11
địa bàn huyện. Nội dung văn bản chủ yếu tập trung trong công tác
chỉ đạo điều hành; Kế hoạch triển khai công tác việc làm xuất khẩu
lao động hàng năm; số lượng dân số ngày một tăng kéo theo lực
lượng lao động tăng lên, tình trạng thiếu việc làm vẫn cịn cao…Số
người chưa có việc làm năm 2019 là 7.473 người.
Để tạo việc làm cho số lao động là một vấn đề cần giải quyết
tốt để người lao động có việc làm và có mức thu nhập ổn định.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ TẠO VIỆC LÀM
CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG.
Ngoài số liệu thu thập được báo cáo, kết quả kiểm tra; tác giả
đã xây dựng bảng khảo sát công tác QLNN về tạo việc làm cho
người lao động tại 8/13 xã, thị trấn và các ban, ngành trong huyện.
Với số phiếu cho 103 người (95 người lao động và 8 cán bộ quản lý).
Với 30 câu hỏi được xây dựng xoay quanh 05 nội dung tại
Chương I “Nội dung quản lý nhà nước về tạo việc làm cho người lao
động”. Người lao động và cán bộ quản lý sẽ được đánh giá để giúp
cho việc phân tích số liệu được hợp lý và hiệu quả với thang đo
Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát.
Giá trị khoảng cách qua 05 mức có ý nghĩa sau: 1.00 – 1.80: Hồn
tồn không đồng ý; 1.81 – 2.60: Không đồng ý; 2.61 – 3.50: Bình
thường; 3.51–4.00: Đồng ý; 4.01 – 5.0: Hồn tồn đồng ý.
2.2.1. Thực trạng cơng tác phổ biến chính sách của Nhà
nƣớc về tạo việc làm cho ngƣời lao động
Số người lao động tham dự tuyên truyền, phổ biến bằng các

hình thức từ năm 2014-2019 tăng lên 1.920 người. Qua khảo sát nội
dung các chính sách cơ bản đã đến được với người lao động và rất phù
hợp điều kiện kinh tế xã hội của địa phương, đã đi vào cuộc sống,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao


12
động, đã có bước phát triển tích cực, đạt được nhiều thành tựu đáng
kể, tổng đánh giá 3,96 (người lao động 3,98 và cán bộ quản lý 3,75).
Nhưng hoạt động định hướng, đào tạo nghề chưa phù hợp
với nhu cầu của thị trường lao động, một phần do việc chưa quan tâm
đúng mức, khơng ít người lao động cịn hiểu biết mờ nhạt về quyền
và nghĩa vụ của tạo việc làm là nền tảng phát triển kinh tế - xã hội.
2.2.2. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch triển khai thực
hiện chính sách về tạo việc làm cho ngƣời lao động
Thường xuyên nghiên cứu các chính sách, cung cầu lao động,
số lượng lao động mà các doanh nghiệp cần và xây dựng các Kế
hoạch nhấn mạnh tạo việc làm lâu dài và ổn định phải là ưu tiên hàng
đầu đối với lãnh đạo huyện. Tổng các ý kiến về việc xây dựng kế
hoạch, triển khai thực hiện chính sách được đánh giá cao các chỉ tiêu
ở 03 nội dung 1,2,3 của bảng 2.6, bên cạnh đó cơng tác lập kế hoạch
cịn một số tồn tại: Cơng tác dự báo nhu cầu khơng chính xác và thời
gian thực hiện; việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện chính
sách cịn chậm…
2.2.3. Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện chính sách
về việc tạo việc làm cho ngƣời lao động
Triển khai thực hiện chính sách về việc làm cho người lao
động là tồn bộ q trình đưa chính sách vào đời sống xã hội theo
một trình tự nhất định và thống nhất nhằm tạo việc làm cho lao động.
Đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động

Chính sách đào tạo nghề đối với lao động là các quan điểm,
mục tiêu từ Trung ương đến địa phương ban hành nhằm hỗ trợ đối
tượng học nghề nâng cao năng lực, kiếm được làm mới phù hợp, ổn
định sau q trình đào tạo. Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm cho
người lao động từ năm 2014-2019 có 2.348 người tham gia học


13
nghề, cho thấy được nỗ lực của các xã trong công tác này chưa cao,
chiểm tỷ lệ 31,39%. Qua khảo sát, các chính sách hỗ trợ trong thời
gian được đào tạo được đánh giá cao. Nhưng vẫn có tồn tại: Công tác
thống kê, tổng hợp nhu cầu học nghề từ cấp xã, đến cấp huyện cịn
thiếu chính xác và chưa được chú trọng. Công tác phối hợp quản lý
đào tạo nghề giữa các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh và cấp huyện
còn thiếu chặt chẽ, chế độ hỗ trợ tiền ăn cho học viên thấp.
Kết nối người lao động với cơ s sử dụng lao động
Tăng cường thu thập thông tin thị trường, nhu cầu lao động ở
các địa phương về việc làm; nhu cầu tuyển dụng của các doanh
nghiệp để liên hệ, kết nối với các doanh nghiệp phục vụ cho việc tư
vấn, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm và phân tích, cung cấp thơng
tin thị trường lao động, tổ chức các buổi gặp gỡ, tư vấn về các chính
sách việc làm giữa lao động và cam kết nhận lao động vào làm việc
theo cam kết. Hai nội dung về kết nối tại bảng 2.9 được đánh giá là
có đáp ứng nhưng cả người lao động, và cán bộ quản lý mong muốn
nhiều doanh nghiệp có đa ngành để người lao động có thể chọn
những ngành nghề phù hợp với khả năng và có thể làm lâu dài tại
doanh nghiệp. Hiện nay đã kết nối lao động với 66 cơ sở sử dụng lao
động trong và ngoài huyện.
Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm
Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm: hỗ trợ vay vốn cho 450 lượt cho

người lao động và các đối tượng chính sách khác được vay vốn với
số tiền gần 14,19 tỷ đồng. Từ nguồn vốn đã tiếp sức cho nhiều mơ
hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, rất nhiều hộ gia đình được tiếp
cận vốn vay, sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ
để tập trung đầu tư vào các mơ hình kinh tế có chất lượng cao…
Cơng tác thực hiện các thủ tục vay thực hiện nhanh chóng được đánh
giá 3.70.


14
Xuất khẩu lao động để tạo việc làm
Xuất khẩu lao động là một trong những biện pháp tạo việc làm
cho người lao động có hiệu quả, phù hợp với xu thế tồn cầu hóa và nhu
cầu khách quan về phát triển Kinh tế - Xã hội trong giai đoạn hiện nay,
góp phần phát triển nguồn nhân lực. Đây cũng là cơng việc mới UBND
huyện đã chỉ đạo tiến hành thí điểm ở một số xã từ năm 2016-2019,
tồn huyện có khoảng 16 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước
ngoài. Chủ yếu ở các nước Hàn Quốc, Nhật bản, Đài Loan. Người
lao động và cán bộ quản lý đánh giá tại nội dung 5 bằng 2.9 là 3.39
“đồng ý” nội dung này còn mới so với người lao động trên địa bàn,
nhiều lao động cũng muốn đi XKLĐ nhưng hạn chế trình độ, kiến
thức …
2.2.4. Thực trạng về cơng tác kiểm tra, giám sát các chính
sách tạo việc làm cho ngƣời lao động
Việc kiểm tra, giám sát của cơ quan QLNN về tạo việc làm
cho người lao động phù hợp với quy định. Các đoàn kiểm tra thực
hiện đúng quy trình, tiến độ, đúng nội dung kiểm tra từ việc áp dụng
quy định đến công tác thực hiện tại các đơn vị. Qua khảo sát trong
quá trình kiểm tra, giám sát đối với các chương trình tạo việc làm
cho người lao động trên địa bàn huyện được người lao động và cán

bộ quản lý đánh giá cao và rất hài lịng với cơng tác này. Thực trạng
tiêu cực khơng xảy ra trong q trình kiểm tra, giám sát đối với các
chương trình tạo việc làm cho người lao động tạo niềm tin cho người
lao động có động lực, cố gắng học tập, tự tạo việc làm và làm việc tại
các doanh nghiệp ổn định và lâu dài.
2.2.5. Thực trạng xử lý vi phạm trong việc thực hiện các
chính sách về tạo việc làm ngƣời lao động
Khi các đơn vị, cá nhân vi phạm trong thực hiện các chính


15
sách về tạo việc làm cho người lao động, thì các hình thức xử phạt
cịn mang tính chất răn đe, tuyên truyền, vận động, kết quả nhắc nhở
là chủ yếu. Qua khảo sát công tác này được thực hiện tốt tạo được
lịng tin trong nhân dân tin tưởng vào cơng tác xử lý vi phạm.
Các nội dung giám sát, kiểm tra cho thấy hình thức xử lý này
rất hợp với lòng dân những vẫn làm cho người lao động và người sử
dụng lao động thực hiện đúng luật, đúng quy định của Nhà nước.
Năm 2014-2019 khơng có vi phạm nào phải chịu trách nhiệm
hình sự.
2.3. ĐÁNH GIÁ QLNN VỀ TẠO VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM
2.3.1. Thành công
Thứ nhất, Công tác QLNN về tạo việc làm cho lao trên địa
bàn huyện Bắc Trà My trong những năm qua được triển khai thơng
qua các chính sách; Phát huy vai trị của các tổ chức chính trị-xã hội
đã tác động tích cực đến cơng tác QLNN về việc làm và tạo việc làm
cho người lao động.
Thứ hai, Hệ thống cơ quan QLNN về tạo việc làm được hình
thành từ huyện xuống cơ sở.

Thứ ba, UBND huyện Bắc Trà My đã ban hành được các
Chương trình, Kế hoạch về tạo việc làm cho người lao động thông
qua kết hợp với các chương trình mục tiêu quốc gia.
Thứ tư, cơng tác triển khai thực hiện chính sách tạo việc làm
cho lao động được triển khai kịp thời.
Thứ năm, Xác định rõ tạo việc làm cho lao động là việc cần
thiết, giải quyết tỷ lệ người lao động khơng có việc làm, thiếu việc
làm xuống mức thấp nhất, nâng thời gian sử dụng lao động nhàn rỗi.
Thứ sáu, Nhiều lao động sau khi được học các nghề phi nông


16
nghiệp đã tự tìm được việc làm tại các cơ sở doanh nghiệp trên địa
bàn của tỉnh và một số lao động tự tạo việc làm tại chỗ.
Thứ bảy, Công tác kiểm tra, giám sát được thực hiện chặt chẽ,
đúng quy trình.
Thứ tám, Cơng tác xử lý vi phạm tun truyền, khích lệ, tư vấn
là chủ yếu, khích lệ người lao động và đối với người sử dụng lao có
các hình thức xử phạt tùy theo mức độ sai phạm.
2.3.2. Hạn chế
- Về cơng tác phổ biến chính sách của Nhà nƣớc về tạo việc
làm cho ngƣời lao động
Khó khăn trong cách truyền đạt thông tin và nhận thông tin từ
người truyền đạt và người nghe. Chỉ tuyên truyền khi có u cầu
khơng tự xây dựng kế hoạch. Khơng gian tuyên truyền tại các xã đa
số chật hẹp làm giảm hiệu suất tiếp thu của người lao động.
- Việc xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách
về tạo việc làm cho ngƣời lao động
Nội dung kế hoạch còn chung chung chưa chi tiết, cụ thể, một
số kết quả bước đầu như thế nhưng công tác chăm lo tạo việc làm

của huyện vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của người lao động.
Năng lực tổng hợp thông tin, xây dựng Kế hoạch vẫn còn
nhiều hạn chế. Kế hoạch xây dựng một số nghề được đưa vào
chương trình đào tạo chưa phù hợp với khả năng và điều kiện sản
xuất của người lao động.
- Việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách về việc tạo
việc làm cho ngƣời lao động
Việc triển khai thực hiện các chính sách cịn chậm, gặp nhiều
khó khăn do số lượng đối tượng lớn, thiếu cán bộ cơ sở (cấp xã,
huyện). Công tác quản lý và nắm thông tin lao động về số lượng, cơ


17
cấu, chất lượng, độ tuổi, giới tính, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin
…cịn hạn chế, chưa đầy đủ, kịp thời, chính xác. Một số lao động đã
phá vỡ cam kết, vi phạm nội quy.
- Công tác kiểm tra, giám sát: Một số xã chưa chủ động lập tổ
kiểm tra, giám sát, thăm hỏi các lao động và các doanh nghiệp có lao
động làm việc trên địa bàn để có phương án hỗ trợ kịp thời cho người
lao động.
- Công tác xử lý vi phạm: Cịn mang tính khích lệ, tuyên
truyền, vận động là chủ yếu.
2.3.3. Nguyên nhân
- Về công tác phổ biến chính sách của Nhà nước về tạo việc
làm cho người lao động: Kỹ năng tuyên truyền hạn chế; trình độ của
đối tượng dự nghe khơng đều nhau; Về hình thức tun truyền: Nội
dung cịn chung chung
- Việc xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách về
tạo việc làm cho người lao động: Chính quyền địa phương còn thụ
động trong việc xây dựng kế hoạch tư vấn về việc làm, đào tạo nghề;

dự báo và thu thập thơng tin thị trường lao động cịn chậm; Cơng tác
quản lý, nắm thông tin lao động về số lượng, cơ cấu … còn hạn chế
- Về tổ chức triển khai thực hiện chính sách về việc tạo việc
làm cho người lao động. Chưa phân ra từng đối tượng để vận động
thực hiện. Không chủ động vận động người lao động, chỉ vận động
khi được cấp trên yêu cầu tổng hợp, báo cáo. Hệ thống Trung tâm
dịch vụ việc làm còn hạn chế về khả năng tư vấn, giới thiệu việc làm
và thu thập thông tin về cung - cầu lao động.


18
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG TẠI HUYỆN
BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Dự báo gia tăng lao động của địa phƣơng đến năm
2025
Căn cứ vào xu hướng gia tăng dân số của huyện trong những
năm qua, với gia tăng tốc độ dân số thực tế là 1,80% - 1,93%/ năm.
Dự báo tổng số lao động năm 2025 sẽ là 31.050 người.
Bên cạnh đó các khóa đào tạo nghề cũng nên được tăng
cường, theo hướng hỗ trợ, chuyển đổi lao động đang tham gia hoạt
động nơng nghiệp theo mơ hình sinh kế truyền thống sang tham gia
vào hoạt động thương mại - dịch vụ, các ngành công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp và xây dựng. Tùy vào lợi thế của từng địa phương mà
đưa ra định hướng chuyển đổi phù hợp. Dự báo cơ cấu kinh tế của
huyện tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm dần ngành Nông lâm
thủy sản, tăng tỷ trọng của các nhóm ngành cơng nghiệp – xây dựng
và Thương mại - dịch vụ.

Dự báo đến năm 2025 như sau:
+ Tổng số lao động: 31.050 người
+ Lao động có việc làm không ổn định: 4.203 người
+ Xuất khẩu lao động:10 người
+ Tỷ lệ nơng lâm thủy sản giảm cịn 71,75%
+ Tỷ lệ Công nghiệp–Xây dựng tăng: 6,47%
+ Tỷ lệ thương mại – Dịch vụ 19,55 (%)
(Dự báo của UBND huyện trình tại Đại hội Đảng bộ huyện lần
thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025).


19
3.1.2. Định hƣớng tạo việc làm cho ngƣời lao động trên địa
bàn huyện Bắc Trà My đến năm 2025
a. Tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn phải gắn với
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bắc Trà My
Chỉ tiêu giai đoạn 2020 – 2025
Dự báo sự gia tăng của lao động hàng năm sẽ giúp cho UBND
huyện biết được lực lượng lao động hiện có tại địa phương. Dự báo
nguồn nhân lực sẽ có chính sách tun truyền, hỗ trợ, đào tạo, tạo
việc làm cho lao động kịp thời. Làm giảm tỷ lệ thiếu thất nghiệp và
thiếu việc làm trên địa bàn phấn đấu giảm 10%/ năm. Xuất khẩu lao
động từ 5-10 người/năm.
b. Đảm bảo vừa phát huy được thế mạnh của người lao động,
giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo đúng
hướng, vừa tập trung vào những ngành kinh tế mũi nhọn, vừa tạo đà
cho nền kinh tế của huyện tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ,
giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tạo tiền đề vững chắc để thực hiện chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 2020 - 2025 với các mục tiêu tăng

trưởng kinh tế nhanh và bền vững, ổn định.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM
3.2.1. Hồn thiện cơng tác phổ biến chính sách về tạo việc
làm cho ngƣời lao động
Đến từ nóc của thơn để tun truyền; Phân loại từng nhóm lao
động để tun truyền các chính sách; Giới thiệu gương điển hình
người thực, việc thực; Đầu tư với các nhà mạng để lắp đặt ở các xã có
thơn ở xa có thể có mạng di động và có thể truy cập mạng. Xây dựng
phần mềm để người lao động tham gia đăng ký đào tạo và chuyên mục


20
hỏi đáp các thắc mắc; Kết hợp với cuộc điều tra hộ nghèo hàng năm
lồng ghép các chính sách đến từng hộ gia đình; Các cán bộ trong các
xã, thị trấn phải lập một tổ tư vấn và sẵn sàng tiếp nhận tư vấn, đăng
ký học nghề của lao động.
3.2.2. Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch về tạo việc
làm cho ngƣời lao động
Tổng hợp thông tin thị trường lao động và thông tin tuyển dụng
của các doanh nghiệp; Việc xây dựng kế hoạch tổ chức phải được thực
hiện vào cuối năm trước; Lập kế hoạch cụ thể từng mức hỗ trợ để trình
thẩm định kinh phí sớm; Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết mời các
doanh nghiệp và các trường trung cấp nghề tham gia tư vấn.
3.2.3. Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện chính sách về
việc tạo việc làm cho ngƣời lao động
a. Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động
Xây dựng và hồn thiện các chính sách liên quan đến giáo dục
nghề nghiệp gắn với các ngành nghề phù hợp với quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội; Kiện tồn cơng tác QLNN về giáo

dục nghề nghiệp; Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong cơng tác đào
tạo nghề nghiệp; Giảm sự ngăn cách giữa lý luận và thực tiễn, xác
định mục tiêu đào tạo; Nắm bắt nhu cầu, thị trường lao động, nhu
cầu học nghề; Khảo sát nhu cầu phát triển ngành nghề, học nghề .
b. T ng cường ết nối các cơ sở lao động với người lao động
Tư vấn các chính sách về đào tạo nghề, chính sách ưu đãi cho
người lao động; Tổ chức đối thoại giữa lao động với doanh nghiệp
02 lần trong năm; Kết nối doanh nghiệp đa dạng ngành nghề, cơ sở
kinh doanh; Tổ chức sàn giao dịch online.
c. Hỗ trợ vốn vay cho người lao động
Hàng năm đều có nhu cầu lao động và dự kiến lao động cho


21
năm tiếp theo, vì vậy cần có các Kế hoạch ngay từ đầu năm phân bổ
kinh phí hỗ trợ vốn vay cho người lao động tự tạo việc làm và cho
các doanh nghiệp. Hiện nay tại huyện Bắc Trà My, ngồi nguồn kinh
phí của ngân hàng chính sách xã hội còn quỹ khởi nghiệp sáng tạo là
nguồn cho vay hỗ trợ việc làm cho lao động. Các ngân hàng cần có
sự phối hợp chặt chẽ, các thủ tục được đơn giản hóa, tránh rườm rà,
gây khó khăn cho người lao động và các doanh nghiệp.
d. T ng cường giải pháp xuất hẩu lao động
Khảo sát nắm chắc lực lượng trong độ tuổi lao động trên cơ sở
đó giao chỉ tiêu số lượng đào tạo và tạo việc làm cho các xã, thị trấn.
Liên kết với doanh nghiệp, cơ sở tuyển dụng lao động uy tín trong
cơng tác xuất khẩu lao động, thủ tục dễ dàng, gọn và nhanh theo
đúng quy trình. Xác định vai trị xuất khẩu lao động có ý nghĩa, tầm
quan trọng của công tác xuất khẩu lao động với phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn huyện
Phối hợp các Công ty xuất khẩu lao động tổ chức tư vấn, tọa

đàm, tuyển chọn trực tiếp tại các phiên giao dịch việc làm được tổ
chức định kỳ hàng tháng
3.2.4. Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát các chính
sách về tạo việc làm cho ngƣời lao động
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra từ cấp huyện đến cấp
xã, thị trấn và các doanh nghiệp với nhiều hình thức kiểm tra định
kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh, kiểm
tra công tác tổ chức triển khai, quản lý, sử dụng kinh phí, sử dụng cơ
sở vật chất và tuyển dụng lao động.
3.2.5. Hồn thiện cơng tác xử lý vi phạm trong việc thực
hiện các chính sách về tạo việc làm ngƣời lao động.
Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân tổ chức vi phạm chỉ


22
phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính. Tùy theo tính
chất,mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính cịn có
thể bị áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung.
Cần có các chế tài cho các hành vi vi phạm hợp đồng lao động,
ngồi hình thức xử lý vi phạm phạt tiền, cảnh cáo, cần phải có chế tài
khi vi phạm các chính sách về tạo việc làm cho người lao động..
3.2.6. Các giải pháp khác
a. Thu hút đầu tư, phát triển các hu công nghiệp tạo việc
làmcho người lao động
b. Phát triển làng nghề, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
c. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN):
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với Trung ƣơng
Hệ thống pháp luật về thị trường lao động vần được nghiên
cứu hoàn thiện về tiền lương tối thiểu đáp ứng với quy định của quốc

tế. Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án đào tạo nghề cho
lao động nông thôn, sẽ hết hiệu lực vào năm 2020, do đó cần ban
hành một Quyết định mới thay thế để tiếp tục hỗ trợ đào tạo nghề tạo
việc làm cho lao động cho giai đoạn tiếp theo. Cần nâng mức hỗ trợ
tiền ăn và tiền đi lại cho phù hợp với tính hình giá cả thị trường .
3.3.2. Đối với Tỉnh
- Quyết định số 3577/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 của UBND
tỉnh Quảng Nam hết hiệu lực vào năm 2020 vậy UBND tỉnh cũng
cần có phương án để tiếp tục hỗ trợ đào tạo lao động cho chương
trình, dự án trọng điểm và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cho các
giai đoạn tiếp theo; Nâng mức kinh phí hỗ trợ trong công tác tuyên
truyền, tư vấn kiểm tra, giám sát của huyện.


23
KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt đƣợc của đề tài
Chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động đã được
triển khai trong thời gian qua đã đem lại những hiệu quả tích cực.
Mặc dù đã đạt được những thành công trong công tác đào tạo nghề
và tạo việc làm. Bên cạnh đó cịn có những bất cập về mục tiêu và
biện pháp thực hiện. Các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và chính
sách tạo việc làm cho lao động đã và đang được thực hiện đầy đủ
trên địa bàn huyện.
Các đề xuất định hướng chính sách tạo việc làm cho người lao
động phù hợp với giai đoạn hiện nay và đến năm 2025. Bên cạnh các
giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về tạo việc làm cho người lao
động tại huyện thì đề tài cũng đưa ra quan điểm để giải quyết thực
trạng việc làm của người lao động trên địa bàn huyện.
2. Hạn chế của đề tài

Việc tiếp cận cách làm bài và thời gian nghiên cứu thu thập số
liệu ngắn nên thơng tin cập nhật cịn thiếu; chưa phân tích sâu các tiêu
chí; việc sử dụng các phép tính để ra kết quả phân tích cụ thể chi tiết
hơn còn hạn chế, cụ thể luận văn đã chưa đánh giá được tác động của
các nhân tố đến quá trình QLNN đối với việc tạo việc làm cho người
lao động trên địa bàn Huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Tuy nhiên, trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp,
phê bình của q thầy, cơ và các bạn để luận văn được hồn thiện
hơn.
3. Hƣớng phát triển của đề tài
Trong tương lai, điều kiện cho phép về nguồn dữ liệu, kinh
nghiệm nghiên cứu và có kinh phí thì tác giả có thể tiếp tục nghiên


×