Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề kiểm tra tổng hợp kiến thức có đáp án môn lịch sử lớp 10 năm 2017 của thầy lý thái huy | Lớp 10, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.89 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA TỔNG HỢP KIẾN THỨC NĂM 2017-2018</b>
<b> NGHỆ AN Môn: KHXH 10</b>


<i><b> Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)</b></i>
<i><b>CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI CỦA Đề thi gồm có 13 trang </b></i>


<b> THẦY LÝ THÁI HUY</b>


<b> </b>
<b> </b>


<i><b>Trắc nghiệm (200 câu x 0,5 điểm = 100 điểm)</b></i>
<b>Câu 1: Năm 1054, vị vua nào đã đổi tên nước thành Đại Việt?</b>


A. Lê Thánh Tông B. Lý Thánh Tông C. Trần Thánh Tông D. Quang Trung
<b>Câu 2: Tiêu chí hướng tới của Việt Nam vào năm 2020 là gì?</b>


A. Cơ bản trở thành nước nông nghiệp B. Cơ bản hoàn thiện bộ máy nhà nước
C. Cơ bản trở thành nước thương nghiệp D. Cơ bản trở thành nước công nghiệp
<b>Câu 3: Quân Xiêm sang xâm lược nước ta vào năm nào?</b>


A. 1771 B. 1789 C. 1785 D. 1792
<b>Câu 4: Ai là người sáng lập ra nhà Minh?</b>


A. Chu Nguyên Chương B. Mãn Thanh C. Lý Tự Thành D. Lý Uyên
<b>Câu 5: Quốc gia có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2004 là:</b>


A. Hoa Kì B. Nhật Bản C. Pháp D. Thái Lan
<b>Câu 6: Quốc gia có có đội tàu buôn lớn nhất thế giới là:</b>


A. Hoa Kì B. Nhật Bản C. Pháp D. Thái Lan


<b>Câu 7: Đâu là phương thức tồn tại của thế giời vật chất:</b>


A. Đấu tranh B. Vận động C. Phát triển D. Tìm hiểu
<b>Câu 8: ………… có khả năng nhận thức được thế giới khách quan:</b>


A. Con người B. Tiên tri C. Động vật quý hiếm D. Người giàu
<b>Câu 9: Tại Trung Quốc thời phong kiến thì kinh tế thời nào phát triển nhất:</b>


A. Nhà Tần B. Nhà Hán C. Nhà Đường D. Nhà Minh
<b>Câu 10: “Thị quốc” xuất hiện đầu tiên ở đâu?</b>


A. Đại Tây Dương B. Thái Bình Dương C. Ấn Độ Dương D. Địa Trung Hải
<b>Câu 11: Việt Nam thuộc đới khí hậu nào sau đây?</b>


A. Ôn đới nóng B. Nhiệt đới gió mùa C. Ôn đới lạnh D. Xích đạo
<b>Câu 12: Dân số Việt Nam năm 2016 là bao nhiêu?</b>


A. 95,3 triệu B. 94,6 triệu C. 92,7 triệu D. 90,8 triệu
<b>Câu 13: Vương triều hồi giáo Đê-li được thành lập vào năm nào?</b>


A. 1206 B. 1200 C. 1192 D. 1368
<b>Câu 14 : Câu nói : « Sớng chết có mạng, giàu sang do trời ». Câu nói thể hiện:</b>


A. Thế giới quan duy vật B. Thế giới quan duy tâm


C. Phương pháp luận D. Khuynh hướng phát triển của vật chất
<b>Câu 15: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, ………….. của khối nước biển và đại </b>
dương.


A. Có chu kì B. Không chu kì C. Chu kì lộn xộn D. Chu kì hỗn hợp song song


<b>Câu 16: Loại chữ được sử dụng ở các quốc gia cổ đại phương Đông là:</b>


A. Tượng hình B. Tượng thanh C. Tượng ý D. Cả 3 đều đúng
<b>Câu 17: Nho giáo do ai sáng lập:</b>


A. Tần Thủy Hoàng B. Đường Huyền Trang C. Khổng Tử D. các vua Tống
<b>Câu 18: “Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”, câu nói này của ai?</b>


A. Hồ Chí Minh B. Lê-nin C. Mao Trạch Đông D. Oa-sinh-tơn
<b>Câu 19: Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10</b>


<b>Câu 20: Một khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, sông đầm... Trong </b>
khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, thôn xóm của nông dân... gọi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Lãnh địa B. Lãnh thổ C. Lĩnh vực D. Lĩnh địa
<b>Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây làm thay đổi khí áp:</b>


A. Độ sáng B. Thể tích C. Nhiệt độ D. Khối lượng
<b>Câu 22: Hướng của gió mậu dịch:</b>


A. Nam B.Tây C. Đông D. Bắc
<b>Câu 23: Giá trị làm người của mỗi con người gọi là:</b>


A. Nhân nghĩa B. Nhân phẩm C. Danh dự D. Tự trọng
<b>Câu 24: Phong trào Tây Sơn nổ ra vào năm nào?</b>


A. 1771 B. 1789 C. 1785 D. 1792
<b>Câu 25: …………. là quá trình phá hủy chủ yếu làm thay đổi tính chất, thành phần của đá và </b>
khoáng sản.



A. Phong hóa sinh học B. Phong hóa vật lí
C. Phong hóa hóa học D. Phong hóa kì dị
<b>Câu 26: Nguyên nhân ra đời chủ yếu của thành thị trung đại:</b>


A. Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất, thoát
khỏi lãnh địa.


B. Nhân dân khổ cực, lãnh chúa hám lợi.


C. Độc lập đất nước được củng cố, nhân dân sống trong cảnh ấm no hạnh phúc nhưng trật tự xã hội
lại không ổn định do sự xuất hiện của các thành phần xấu trong xã hội.


D. Cả 3 ý trên đều sai.


<b>Câu 27: Châu lục nào có dân số đông nhất:</b>


A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Mĩ
<b>Câu 28: Các ví dụ sau đây ví dụ nào thể hiện “Chất”:</b>


A. Con đường A dài hơn đường B B. Chanh rất chua nên thường dùng trong gia đình
C. Dân số Trung Quốc đông hơn Việt Nam D. Cả 3 ý trên đều đúng


<b>Câu 29: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:</b>


A. Chất biến đổi trước lượng B. Lượng biến đổi trước chất
C. Lượng và chất biến đổi song song D. Lượng và chất triệt tiêu nhau
<b>Câu 30: Vị Hoàng đế nào có công trong việc thống nhất Trung Hoa:</b>


A. Tần Thủy Hoàng B. Mãn Thanh C. Chu Nguyên Chương D. Mao Trạch Đông
<b>Câu 31: Vị vua nào ở Việt Nam đã khẳng định: “Trường Sa, Hoàng Sa là máu thịt Việt Nam”?</b>


A. Gia Long B. Minh Mạng C. Tự Đức D. Trần Nhân Tông


<b>Câu 32: Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Vũ trụ là gì? Thiên hà là gì?</b>


A. Là vật thể chứa Trái Đất, Thiên hà là thiên thể và các nhân tố hình thành nên con người, nước,
thực vật…


B. Là khoảng có hạn, chứa các thiên hà. Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với
khí, bụi và bức xạ điện từ.


C. Là khoảng không vô tận, chứa Trái Đất. Thiên hà cũng là khoảng không vô tận, nó chứa con
người, động vật, thực vật….


D. Là khoảng không vô tận, chứa các thiên hà. Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng
với khí, bụi và bức xạ điện từ.


<b>Câu 33: Trái Đất có vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4</b>
<b>Câu 34: Quan niệm chủ đạo của Nho giáo về đạo làm người là gì?</b>


A. Tam cương, ngũ thường B. Tam tòng, tứ đức C. Hồng nhan – anh hùng D. Tự do
<b>Câu 35: Mùa xuân kéo dài từ:</b>


A. 21/3 – 22/6 B. 30/4 – 2/9 C. 22/12 – 21/3 D. 23/9 – 22/12
<b>Câu 36: Trong các thế kỷ X-XV, quân đội được tuyển chọn theo chế độ:</b>


A. Lao dịch B. Nghĩa vụ quân sự C. Ngụ binh ư nông D. Trưng binh
<b>Câu 37: Ở Việt Nam, di tích vượn cổ tìm thấy ở tỉnh nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Thế giới quan duy vật B. Thế giới quan duy tâm



C. Phương pháp luận D. Khuynh hướng phát triển của vật chất
<b>Câu 39: Cực đông của Việt Nam thuộc tỉnh nào?</b>


A. Thanh Hóa B. Thái Bình C. Khánh Hòa D. Quảng Nam
<b>Câu 40: Kênh đào Xuy-ê nối giữa:</b>


A. Biển đen và Thái Bình Dương B. Biển đỏ và Địa Trung Hải
C. Biển đen và Ấn Độ Dương D. Biển đỏ và Thái Bình Dương


<b>Câu 41: Bạn A và B là bạn bè rất thân với nhau mặc dù khác giới. Một hôm nọ 2 bạn cùng nhau đi </b>
ăn kem để chỉ bài cho nhau. Nhóm của bạn C cũng ở tiêm kem ấy, các bạn này nói bạn A và B đang
yêu nhau. Theo anh/chị có nên gán ghép 2 bạn yêu nhau hay không? Vì sao?


A. Không nên gán ghép. Vì nếu có 2 bạn ấy sẽ tự nhận


B. Nên gán ghép. Vì sẽ tạo cơ hội cho 2 bạn yêu nhau đằm thắm hơn
C. Nên gán ghép. Vì sẽ làm cho cuộc tình tan vỡ của 2 bạn tan vỡ chơi 
D. Không nên gán ghép. Vì sẽ làm than vỡ tình bạn trong sáng của 2 bạn


<b>Câu 42: Vì sao nhân dân thời Trần lại ủng hộ và tham gia kháng chiến chống Mông-Nguyên xâm </b>
lược với triều đình?


A. Vì nhà Trần có chính sách tốt giúp nhân dân sống vui vẻ, hạnh phúc nên nhân dân ủng hộ để
phong trào phát triển.


B. Vì nhà Trần là một triều đại danh chính ngôn thuận, có lãnh đạo sáng suốt và gắn kết với người
dân


C. Vì nhà Trần biết chăm lo cho đời sống nhân dân nên nhân dân ủng hộ xem như trả công
D. Cả A, B, C đều đúng



<b>Câu 43: Trận quyết chiến chiến lược chống Tống của nhà Lý diễn ra trên con sông nào?</b>


A. Sông Như Nguyệt B. Sông Bạch Đằng C. Sông Gianh D. Sông Mã
<b>Câu 44: Ngành công nghiệp điện tử ở Việt Nam phát triển được thể hiện qua sản phẩm nào?</b>
A. Máy giặt B. Điện thoại C. Máy nước nóng D. Máy lạnh
<b>Câu 45: Mâu thuẫn là:</b>


A. Hai chỉnh thể đối lập nhau B. Một chỉnh thể có 2 mặt đối lập
C. Một chỉnh thế hoàn thiện (không đấu tranh) D. Ba chỉnh thể đấu tranh quyết liệt
<b>Câu 46: Gà ấp trứng nở ra gà con, hiện tượng này thể hiện:</b>


A. Phủ định siêu hình B. Phủ định tàn hình
C. Phủ định biện chứng D. Phủ định biện minh
<b>Câu 47: Tính chất của gió biển:</b>


A. Lạnh lẽo B. Nóng lạnh C. Siêu nóng D. Ẩm mát
<b>Câu 48: Nguyên nhân xuất hiện của sóng thần:</b>


A. Do động đất B. Do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển
C. Do bão D. Cả 3 ý trên đều đúng


<b>Câu 49: Phái Giacobanh bị lật đổ vào ngày tháng năm nào?</b>


A. 20/11/1980 B. 27/07/1794 C. 27/07/1799 D. 20/04/1750
<b>Câu 50: Ưu điểm nổi bật của vận chuyển đường hàng không:</b>


A. Tốc độ nhanh B. Vận chuyển nhiều C. Gây ô nhiễm D. Đi xa
<b>Câu 51: Năm 1009 có sự kiện gì nổi bật ở Việt Nam?</b>



A. Nhà Lý thành lập B. Nhà Trần thành lập C. Hồ Quý Ly lên ngôi D. Nhà Lê sơ ra đời
<b>Câu 52: Bạn A thường xuyên đi chơi và về nhà lại cự cãi với cha mẹ, khiến cho cha mẹ A rất buồn. </b>
Theo anh/chị bạn A có vi phạm pháp luật không? Nếu không thì đó là vi phạm gì?


A. Bạn A không vi phạm pháp luật mà đó là vi phạm hành chính
B. Bạn A không vi phạm pháp luật mà đó là vi phạm đạo đức


C. Bạn A có vi phạm pháp luật và đạo đức D. Bạn A không vi phạm bất kì thứ gì
<b>Câu 53: Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số ……….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 54: Ai là vị hoàng đế đầu tiên của Vương triều Tây Sơn:</b>


A. Nguyễn Huệ B. Nguyễn Lữ C. Nguyễn Nhạc D. Nguyễn Ánh
<b>Câu 55: Ai là chủ nhân của câu: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”?</b>


A. Lê-nin B. C.Mác C. Hồ Chí Minh D. Heraclitus
<b>Câu 56: Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí </b>
hiệu trên bản đồ ?


A. Đường giao thông B. Mỏ khoáng sản.


C. Sự phân bố dân cư. D. Lượng khách du lịch tới.
<b>Câu 57: Sự hạn chế của các nguồn tài nguyên thể hiện rõ nhất ở tài nguyên</b>


A. Khí hậu B. Đất C. Khoáng sản D. Nước
<b>Câu 58: Hội nghị nào thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường ?</b>
A. Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất. B. Hội nghị các nước ASEAN.


C. Hội nghị Cộng đồng Pháp ngữ. D. Hội nghị Thượng đỉnh G20.
<b>Câu 59: Tại sao nước Anh sớm tiến hành cách mạng công nghiệp?</b>



A. Sớm làm cuộc cách mạng tư sản


B. Chuẩn bị được tiền đề về vốn, nhân công và cải tiến kĩ thuật


C. Sớm làm cuộc cách mạng tư sản, tạo lập được những tiền đề cần thiết cho cuộc cách mạng trong
sản xuất


D. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn


<b>Câu 60: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:</b>
A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.


C. Những vấn đề cần thiết của xã hội. D. Những vấn đề khoa học xã hội
<b>Câu 61: Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?</b>


A. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
B. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.


C. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá


D. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH.
<b>Câu 62: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng nguồn gốc con người ?</b>


A. Bà Nữ Oa dùng bùn vàng nặn ra con người và thổi vào đó sự sống
B. Tổ tiên của loài người là ông Adam và bà Eva


C. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát triển với
môi trường tự nhiên.



D. Con người là sản phẩm của sự phát triển của chính bản thân mình.


<b>Câu 63: Khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu? </b>
A. Da trắng B. Da vàng C. Da đen D. Cả A, B , C


<b>Câu 64: Không ngừng rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm để bản thân ngày một </b>
tốt hơn, tiến bộ hơn, là biểu hiện của


A. Tự hoàn thiện bản thân. B. Phê bình và tự phê bình.
C. Đức tính kiên trì. D. Đức tính khiêm tốn.
<b>Câu 65. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện tự hoàn thiện bản thân?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Luôn đề cao bản thân. B. Khắc phục khuyết điểm.
C. Tự quyết định mọi việc làm. D. Luôn làm theo ý người khác.
<b>Câu 67. Điều gì dưới đây quan trọng mà mỗi người cân có để tự hoàn thiện bản thân?</b>


A. Có người giúp đỡ thường xuyên.


B. Biết lập kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện và phấn đấu thực hiện.


C. Có điều kiện về kinh tế gia đình. D. Biết làm việc và nghỉ ngơi đúng kế hoạch đã định.
<b>Câu 68. Xã hội không ngừng phát triển, luôn đề ra những yêu cầu mới, cao hơn đối với mỗi thành </b>
viên, nên mỗi người cần phải


A. Tự học tập, lao động. B. Tự hoàn thiện bản thân.


C. Rèn luyện đạo dức theo yêu cầu của xã hội. D. Rèn luyện thể chất để học tập và lao động.
<b>Câu 69. Tự hoàn thiện bản thân là một phẩm chất quan trọng của người thanh niên trong xã hội </b>
hiện đại, giúp cho mỗi cá nhân



A. Có cuộc sống tốt đẹp. B. Ngày một phát triển tốt hơn.
C. Ngày một văn minh tiến bộ. D. Ngay một khôn lớn hơn.


<b>Câu 70. Tự nhận thức về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát </b>
huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người


A. Tự nhận thức bản thân. B. Tự hoàn thiện bản thân.
C. Sống có mục đích. D. Sống có ý chí.


<b>Câu 71. Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người cần phải</b>
A. Tích cực lao động hằng ngày để có cuộc sống tốt hơn.
B. Có kế hoạch và quyết tâm phấn đấu, rèn luyện bản thân.


C. Có nhiệt huyết với công việc. D. Có tinh thần trách nhiệm.


<b>Câu 72. Bị bạn bè rủ rê, Minh thường hay ăn chơi lêu lổng, dẫn đến sao nhãng việc học hành. </b>
Được gia đình bạn bè khuyên nhủ, minh đã quyết tâm phấn đấu rèn luyện và trở thành một học
sinh giỏi. Việc làm của Minh là biểu hiện phẩm chất nào dưới đây của học sinh?


A. Tự nguyện, tự giác. B. Tự phê bình và phê bình.
C. Tự hoàn thiện bản thân. D. Tự thay đổi tính cách.


<b>Câu 73. Hoàng và Thanh trao đổi với nhau về chủ đề tự hoàn thiện bản thân. Em đồng ý với ý kiến</b>
nào dưới đây của Hoàng và Thanh ?


A. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm không cần thiết.


B. Chỉ có người nào yếu kém mới cần phải tự hoàn thiện bản thân.
C. Tự hoàn thiện bản thân là yêu cầu cần thiết đối với mỗi người.


D. Trẻ em không cần phải tự hoàn thiện bản thân.


<b>Câu 74. Tự nhận thức đúng những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối chiếu với các chuẩn mực</b>
đạo đức xã hội là việc làm cần thiết để


A. Sống có đạo đức. B. Tự hoàn thiện bản thân.
C. Sống hòa nhập. D. Tự nhận thức đúng về mình.
<b>Câu 75. Người không biết tự hoàn thiện bản thân sẽ</b>


A. Không hoàn thành nhiệm vụ. B. Trở nên lạc hậu.
C. Làm việc kém hiệu quả. D. Bị mọi người xa lánh.
<b>Câu 76. Ai cũng cần tự hoàn thiện mình để phát triển và đáp ứng được</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 77. Để tự hoàn thiện bản thân, mỗi người cần phải</b>


A. Quyết tâm thực hiện kế hoạch rèn luyện mình. B. Trông cậy vào sự giúp đỡ của người khác.
C. Để mặc cho công việc sẽ hoàn thiện mình. D. Không cần làm gì cả.


<b>Câu 78. Câu nào dưới đây nói về tự hoàn thiện bản thân?</b>


A. Học một hiểu mười. B. Có chí thì nên.
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. D. Năng nhặt chặt bị.
<b>Câu 79. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua</b>
A. Rèn luyện. B. Học tập. C. Thực hành. D. Lao động.
<b>Câu 80. Điểm quan trọng nhất để tự hoàn thiện bản thân là cần xác định được</b>


A. Điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. B. Vẻ đẹp tâm hồn của bản thân.
C. Khả năng của bản thân. D. Sức mạnh của bản thân.
<b>Câu 81. Để tự hoàn thiện bản thân, chúng ta cần xác định rõ</b>



A. Biện pháp thực hiện B. Quy tắc thực hiện.
C. Quy trình thực hiện. D. Cách thức thực hiện.
<b>Câu 82. Biểu hiện nào dưới đây không phải là tự hoàn thiện bản thân?</b>
A. Tự cao, tự đại. B. Tự tin vào bản thân.
C. Rèn luyện sức khỏe. D. Ham hỏi hỏi.


<b>Câu 83. Câu nào dưới đây không nói về tự hoàn thiện bản thân?</b>


A. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
C. Học thầy không tày học bạn. D. Học đi đôi với hành.


<b>Câu 84. Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của việc tự nhận thức bản thân?</b>


A. Hiểu rõ bản thân. B. Biết mọi điều. C. Tiến tới thành công. D. Tự tin hơn.
<b>Câu 85. Biểu hiện nào dưới đây là tự hoàn thiện bản thân?</b>


A. Học nấu ăn. B. Học hút thuốc lá. C. Tham gia đua xe. D. Không làm bài tập về nhà.
<b>Câu 86. Việc làm nào dưới đây là tự hoàn thiện bản thân?</b>


A. Mở rộng sản xuất, kinh doanh. B. Khắc phục tật nói ngọng.
C. Chăm chỉ học tiếng Anh. D. Luyện viết chữ đẹp.
<b>Câu 87. Ý kiến nào dưới đây không nói về việc tự nhận thức bản thân?</b>


A. Hiểu đúng bản thân mới có lựa chọn chính xác. B. Tự đánh giá quá cao sẽ mắc sai lầm.
C. Tự nhận thức bản thân là điều không dễ. D. Bản thân không cần phải tự đánh giá.
<b>Câu 25. Câu nào dưới đây giúp cho việc tự nhận thức bản thân được hoàn thiện?</b>


A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Tức nước vỡ bờ.


C. Ăn cây táo, rào cây sung. D. Nhìn mặt bắt hình dong.


<b>Câu 88. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tự hoàn thiện bản thân?</b>


A. Cần có sự giúp đỡ của người thân. B. Việc riêng của mỗi cá nhân nên không can thiệp.
C. Việc nhận thức đúng bản thân không dễ dàng. D. Việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức.
<b>Câu 89: Ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS là ngày nào?</b>


A. 11/06. B. 19/12 C. 11/07 D. 01/12
<b>Câu 90: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?</b>


A. 70 ngày. B. 71 ngày. C. 72 ngày. D. 73 ngày.


<b>Câu 91: Biện pháp quan trọng nhất để tránh nguy cơ cạn kiệt của tài nguyên khống sản là:</b>
A. Sử dụng tiết kiệm B. Sản xuất các vật liệu thay thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 92: Vào cuối thế kỉ XIX, Anh chú ý phát triển các ngành công nghiệp nào?</b>
A. Luyện kim, đóng tàu, khai thác mỏ. B. Luyện kim, cơ khí, hóa chất,
C. Cơ khí, hóa chất, khai thác mỏ. D. Luyện kim, cơ khí, đóng tàu.


<b>Câu 93: Nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới:</b>
A. Ở các nước đang phát triển, tỉ trọng của dịch vụ chỉ thường dưới 50%


B. Các thành phố lớn đồng thời là các trung tâm dich vụ lớn


C. Tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước Đông Nam Á cao hơn so với các nước
châu Đại dương


D. Bắc Mĩ và Tây Âu có tỉ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP cao nhất thế giới.
<b>Câu 94: Đầu thế kỷ XVIII, tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào? </b>
A. Đàng Trong ổn định và phát triển, Đàng Ngoài điêu đứng



B. Cả hai Đàng vẫn có dấu hiệu ổn định và phát triển.
C. Cả hai Đàng lâm vào tình trạng bất ổn định


D. Đàng Ngoài ổn định, Đàng Trong điêu đứng


<b>Câu 95: Làng chuyên làm đồ gốm ở Thổ Hà thuộc tỉnh, thành nào? </b>


A. Bắc Ninh B. Bắc Giang C. Hà Nội D. Hải Phòng
<b>Câu 96: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của</b>


A. Mọi quốc gia. B. Một số quốc gia. C. Chỉ các nước lớn. D. Chỉ các nước nhỏ
<b>Câu 97: Đầu tháng 1 năm 1785, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định và đóng đại bản</b>
doanh tại đâu?


A. Tiền Giang B. Mỹ Tho C. Kiên Giang D. Vĩnh Long
<b>Câu 98: Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch? </b>


A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh
C. Đó là một con sông lớn D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp
<b>Câu 99: Ai là người cầu cứu nhà Thanh đưa 29 vạn quân vào nước ta? </b>


A. Nguyễn ánh B. Trịnh Kiểm C. Lê Chiêu Thống D. Lê Long Đĩnh
<b>Câu 100: Hai mươi chín vạn quân Thanh do tên tướng nào chỉ huy, theo bốn đường tiến đánh nước </b>
ta?


A. Tôn Sĩ Nghị B. Hứa Tế Hanh C. Sầm Nghi Đống D. Liễu Thăng
<b>Câu 101: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào? </b>


A. 1786 B. 1787 C. 1788 D. 1789



<b>Câu 102: Mờ sáng ngà 5 tết Kỷ Dậu, quân Tây Sơn đồng loạt mở cuộc tổng công kích vào đâu? </b>
A. Ngọc Hồi B. Hà Hồi C. Đống Đa D. Ngọc Hồi và Đống Đa


<b>Câu 103: Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê và </b>
đập tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh thống nhất đất nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Phong trào Tây Sơn diễn ra qua bao nhiêu năm?


A. 15 năm B. 17 năm C. 19 năm D. 21 năm


<b>Câu 104: Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì? </b>


A. Hạ thành Quy Nhơn B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút


D. Đánh sụp tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong


<b>Câu 105: Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ </b>
chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài?


A. Nguyễn Huệ B. Nguyễn Nhạc C. Nguyễn Lữ D. Cả ba anh em Tây Sơn
<b>Câu 106: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược </b>
vào mùa xuân Kỷ Dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?


A. Đống Đa - Hà Nội - Ngọc Hồi B. Hà Hồi - Ngọc Hồi - Đống Đa
C. Đống Đa - Ngọc Hồi - Hà Hồi D. Ngọc Hồi - Hà Hồi - Đống Đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 108: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng: "Trong 17 năm liên tục chiến đấu, </b>
phong trào Tây Sơn đã đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược của... bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ
của Tổ Quốc?



A. Quân Mãn Thanh B. Quân Xiêm La


C. Quân Xiêm, Thanh D. Quân của Sầm Nghi Đống
<b>Câu 109: Việt Nam là thành viên của các tổ chức nào sau đây:</b>


A. APEC, ASEAN, WTO, UNESCO, UNICEF B. APEC, ASEAN, WTO, UNESCO, EU
C. APEC, ASEAN, WTO, NAFTA, UNICEF D. APEC, ASEAN, ASEM, ANDEAN


<b>Câu 110: Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng </b>
của mình


A. Phục vụ lợi ích của Tổ quốc. B. Chăm lo cho cuộc sống của gai đình.
C. Xây dựng trường lớp sạch đẹp. D. Phục vụ cho công việc.


<b>Câu 111. Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước?</b>


A. Yêu quê hương đất nước. B. Yêu công việc đang làm.
C. Yêu thích ngoại ngữ. D. Yêu thích tham quan, du lịch.
<b>Câu 112. Biểu hiện nào dưới đây không nói về lòng yêu nước?</b>


A. Yêu gia đình, người thân. B. Yêu nơi mình sinh ra, lớn lên.


C. Tích cực lao động giúp đỡ gia đình. D. Yêu xóm làng, khu dân cư của mình.


<b>Câu 113. Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm bình dị và gần gũi nhất đối với con người </b>
như


A. Yêu quý bạn bè. B. Yêu quý người nào ủng hộ mình.
C. Yêu thích hoạt động ngoại khóa. D. Yêu thích ca nhạc.



<b>Câu 114. Biểu hiện nào dưới đây là một trong những nội dung của lòng yêu nước?</b>


A. Tình cảm gắn bó với thiên nhiên. B. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
C. Yêu quý các di sản văn hóa. D. Yêu quý lao động


<b>Câu 115: Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây?</b>
"Tướng sĩ, quân hầu đều biết chữ


Chăn voi, thư lại cũng hay thơ"


A. Trần Nguyên Đán B. Trần Nhân Tông C. Tần Quang Khải D. Phạm Sư Mạnh
<b>Câu 116: Chùa Một Cột ở Hà Nội - một di tích văn hoá - lịch sử của dân tộc ta được xây dựng dưới </b>
thời nào?


A. Tiền Lê B. Lý C. Trần D. Hồ


<b>Câu 117: Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lớn được xây dựng ở đâu?</b>
A. ở Lam Sơn (Thanh Hoá) B. ở Chí Linh (Thanh Hoá)


C. ở Thăng Long D. ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)
<b>Câu 118: Bộ "Đại Việt Sử kí" là tác phẩm của ai? </b>


A. Lê Văn Hưu B. Lê Hữu Trác C. Trần Quang Khải D. Trương Hán Siêu
<b>Câu 119: Nền văn hoá Đại Việt thời Lý - Trần thường được gọi là văn hoá gì? </b>


A. Văn hoá sông Hồng B. Văn hóa Đại Việt
C. Văn hoá Thăng Long D. Văn hoá Việt Nam


<i><b>Câu 120: "Nước Đại Việt ta thực sự là một nước văn hiến". Câu nói đó của ai? </b></i>



A. Nguyễn Trãi B. Trần Nguyên Đán C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Nhân Tông
<b>Câu 121 : Khu vực có sản lượng cao su lớn nhất thế giới hiện nay là:</b>


A. Trung Mĩ B. Nam Mĩ C. Đông Nam Á D. Bắc Phi
<b>Câu 122: Sự phát triển và phân bố chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào:</b>


A. Cơ sở thức ăn B. Con giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 123: Loại động vật nuoi của các khu vực đông dân cư là:</b>


A. Lợn, bò B. Dê, cừu C. Gia cầm, lợn D. Bò, gia cầm
<b>Câu 124: Vai trò nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi:</b>


A. Cung cấp nguồn lương thực bổ dưỡng cho con người
B. Đảm bảo nâng cao dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày
C. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến


D. Mặt hàng xuất khẩu có giá trị


<b>Câu 125: Hình thức chăn nuôi phù hợp với nguồn thức ăn được chế biến bằng phương pháp công </b>
nghiệp là:


A. Chăn thả B. Bán chuồng trại C. Chuồng trại D. Công nghiệp
<b>Câu 126: Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi từu trồng trọt là:</b>


A. Đồng cỏ tự nhiên B. Cây thức ăn cho gia súc
C. Hoa mùa, cây lương thực D. Tất cả các ý trên


<b>Câu 127: Số vùng nông nghiệp hiện nay ở nước ta là: A. 2 B. 4 C. 6</b> D. 7
<b>Câu 128: Ở nước ta, các nông trường quốc doanh được thành lập chủ yếu ở:</b>



A. Vùng dân cư thưa thớt B. Gần các trung tâm công nghiệp chế biến
C. Vùng đông dân, thị trường tiêu thụ lớn


D. Vùng trung du, cao nguyên , các vùng đất mới khai khẩn


<b>Câu 129: Trong giai đoạn hiện nay, các hợp tác xã hoạt động phù hợp có hiệu quả thường là:</b>
A. Hợp tác xã tín dụng B. Hợp tác xã chế biến và tiêu thụ nông sản
C. Hợp tác xã dịch vụ, kĩ thuật D. Tất cả các ý trên


<b>Câu 130: Ở các nước phát triển phần lớn nông phẩm cung cấp cho xã hội được sản xuất từ:</b>


A. Hộ gia đình B. Trang trại


C. Nông trường quốc doanh D. Thế tổng hợp nông nghiệp
<b>Câu 131: Tổ chức nông lương của Liên Hợp Quốc được viết tắt là:</b>


A. UNIDO B. WHO C. FAO D. UNESCO
<b>Câu 132: Theo em, “nhân” có nghĩa là gì?</b>


A. Tình cảm giữa con người với thiên nhiên. B. Lòng thương người.
C. Lòng yêu nước. B. Cách xử thế hợp lẽ phải.
<b>Câu 133: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (...) trong văn bản dưới đây:</b>


“Người sống hoà nhập sẽ có thêm niềm vui và … vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống”.
A. Hạnh phúc B. Sự ủng hộ C. tình yêu D. sức mạnh
<b>Câu 134: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (...) trong văn bản dưới đây:</b>


“Hợp tác trong công việc chung là một … quan trọng của người lao động mới”.



A. yếu tố B. yêu cầu C. đòi hỏi D. phẩm chất
<b>Câu 135: Chọn từ đúng với phần chấm lửng (...) trong văn bản dưới đây:</b>


“Nhân nghĩa là ….. tốt đẹp của dân tộc Việt Nam”.


A. lối sống B. giá trị C. phong cách D. truyền thống
<b>Câu 136: Câu tục ngữ nào nói về cách sống hòa nhập:</b>


A. Cá lớn nuốt cá bé. B. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau..
C. Đèn nhà ai nấy rạng. D. Cháy nhà ra mặt chuột


<b>Câu 137: Em tán thành với ý kiến nào sau đây:</b>


A. Hợp tác trong công việc giúp mỗi người học hỏi được những điều hay từ những người khác.
B. Chỉ nên hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ.


C. Chỉ có những người năng lực yếu kém mới cần phải hợp tác.
D. Việc của ai người nấy biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Trách nhiệm. B. Lương tâm. C. Nhâm phẩm. D. Nhân nghĩa.
<b>Câu 139: Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên:</b>


A. Lành mạnh hơn. B. Tốt đẹp hơn. C. Thanh thản hơn. D. Cao thượng hơn.
<b>Câu 140: Truyền thống đạo đức nào sau đây của dân tộc ta được kế thừa và phát triển trong thời đại</b>
ngày nay: A. Trung quân. B. Tam tòng. C. Trọng nam, kinh nữ. D. Nhân nghĩa.
<b>Câu 141: Thương người và đối xử với người theo lẽ phải, đó là:</b>


A. Nhân từ. B. Nhân ái. C. Nhân nghĩa. D. Nhân hậu.
<b>Câu 142: Một cá nhân có thể tham gia bao nhiêu cộng đồng?</b>



A. Một. B. Bốn. C. Năm. D. Nhiều.


<b>Câu 143: Cuộc kháng chiến quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 mau chóng bị thất bại. </b>
Nguyên nhân nào chủ yếu?


A. Thế giặc quá mạnh B. Nhà Hồ không có tướng tài
C. Nhà Hồ Không đoàn kết được nhân dân D. Nhà Hồ có nội phản trong triều
<b>Câu 144: Lê Hoàn lên ngôi vua kế nghiệp thời nhà Đinh vào năm nào?</b>


A. 938 B. 981 C. 980 D. 918


<b>Câu 145: Thời Tiền Lê, nước ta đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của quân nào ở Trung </b>
Quốc? A. Nhà Tống B. Nhà Minh C. Nhà Nguyên D. Nhà Hán


<b>Câu 146: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống giành được thắng lợi </b>
ở đâu?


A. Sông Như Nguyệt B. Sông Bạch Đằng


C. Ở Rạch Gầm - Xoài Mút D. Ở Chi Lăng - Xương Giang
<b>Câu 147: Động lực phát triển dân số thế giới là:</b>


A. Mức sinh cao B. Gia tăng cơ học C. Gia tăng tự nhiên D. Tất cả các ý trên
<b>Câu 148: Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với:</b>


A. Các trung tâm công nghiệp B. Các ngành kinh tế mũi nhọn
C. Sự phân bố dân cư D. Các vùng kinh tế trọng điểm


<b>Câu 149: Nhân tố nào sau đây có tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ:</b>



A. Quy mô dân số B. Phân bố dân cư


C. Truyền thống văn hóa D. Trình độ phát triển kinh tế


<b>Câu 150: Độ tuổi quy định kết hôn đối với nam ở nước ta là từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?</b>
A. 18 tuổi . B. 19 tuổi . C. 20 tuổi . D. 21 tuổi.


<b>Câu 151. Hôn nhân thể hiện quyền và nghĩa vụ của vợ chồng với nhau và được</b>
A. Pháp luật và gia đình bảo vệ. B. Gia đình công nhận và bảo vệ.
C. Hai người yêu nhau thỏa thuận. D. Bạn bè hai bên thừa nhận.
<b>Câu 152. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ dựa trên cơ sở nào dưới đây?</b>
A. Tình yêu chân chính. B. Cơ sở vật chất.


C. Nền tảng gia đình. D. Văn hóa gia đình.


<b>Câu 153. Trong chế độ phong kiến, hôn nhân thường dựa trên cơ sở nào dưới đây?</b>


A. Lợi ích kinh tế. B. Lợi ích xã hội.


C. Tình yêu chân chính. D. Tình bạn lâu năm.


<b>Câu 154. Tự do trong hôn nhân thể hiện qua việc cá nhân được tự do như thế nào dưới đây?</b>
A. Kết hôn ở độ tuổi mình thích. B. Lấy bất cứ ai mà mình thích.


C. Kết hôn theo luật định. D. Lấy vợ, chồng theo ý muốn gia đình.
<b>Câu 155. Một trong những nội dung của hôn nhân tiến bộ là</b>


A. Viết cam kết hôn nhân tự nguyện. B. Tổ chức hôn lễ linh đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 156. Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân?</b>



A. Hôn nhân phải dựa trên cơ sở tình yêu B. Hôn nhân phải dựa vào lợi ích kinh tế.
C. Hôn nhân phải được sự đồng ý của bố mẹ. D. Hôn nhân phải môn đăng hộ đối.
<b>Câu 157. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở quyền tự do nào dưới đây?</b>
A. Tái hôn B. Li hôn. C. Chia tài sản D. Chia con cái.


<b>Câu 158. Một trong những nội dung cơ bản của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta là hôn nhân</b>
A. Một vợ, một chồng và bình đẳng. B. Ép buộc và dựa trên lợi ích kinh tế.


C. Tự do và dựa vào nền tảng gia đình. D. Có sự trục lợi về kinh tế.


<b>Câu 159. Vợ chồng luôn tôn trọng ý kiến, nhân phẩm và danh dự của nhau là biểu hiện của</b>
A. Quy định pháp luật. B. Bình đẳng trong xã hội.


C. Truyền thống đạo đức. D. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng.


<b>Câu 160. Cộng đồng người cùng chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ hôn nhân và </b>
huyết thống là


A. Làng xã B. Gia đình. C. Dòng họ. D. Khu dân cư.
<b>Câu 161. Câu nào dưới đây thể hiện sự biết ơn của con cái đối với cha mẹ?</b>


A. Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy. B. Cha mẹ sinh con Trời sinh tính.
C. Con hơn cha là nhà có phúc. D. Con dại cái mang.


<b>Câu 162. Gia đình được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào dưới đây?</b>
A. Họ hàng và nuôi dưỡng. B. Hôn nhân và họ hàng.
C. Hôn nhân và huyết thống. D. Huyết thống và họ hàng.
<b>Câu 163 : Quốc tế thứ nhất ban đầu có tên là gì?</b>



A. Hội liên hiệp giai cấp công nhân quốc tế. B. Hội liên hiệp lao động quốc tế.
C. Hội liên hiệp công nhân lao động.


D. Hội liên hiệp những người cộng sản quốc tế.
<b>Câu 164. Linh hồn của Quốc tế thứ nhất là ai?</b>


A. Ăng-ghen. B. Lê-nin. C. Các Mác. D. Xta-lin.


<b>Câu 165: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ </b>
lâm thời với tên gọi là gì?


A. “Chính phủ Lập quốc”. B. “Chính phủ Vệ quốc”.
C. “ Chính phủ Cứu quốc”. D. “Chinh phủ yêu nước”.
<b>Câu 166: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?</b>


A. Phải có sự lãnh đạo của đảng vô sản. B. Phải thực hiện liên minh công nông.
C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nhà nước mới. D. Tất cả các bài học trên.
<b>Câu 167: Tổ chức "Đồng minh những người chính nghĩa" được thành lập ở đâu? Vào thời gian </b>
nào?


A. Thành lập ở Pa-ri (Pháp). Vào năm 1836. B. Thành lập ở Luân Đôn (Anh). Vào năm 1847
C. Thành lạp ở Pa-ri (Pháp). Vào năm 1847. D. A, B, C sai


<b>Câu 168: " Đồng minh những người cộng sản" ra đời nhằm mục đích</b>
A. "Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả các nước".


B. " Đoàn kết giai cấp vô sản và những người cộng sản các nước"
C. "Đoàn kết giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa".
D. "Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước".



<b>Câu 169: Hãy chọn từ đúng với phần chấm lửng (….) trong văn bản dưới đây: </b>


“Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có…… hướng dẫn mọi người có quan
niệm đúng đắn về tình yêu, đặc biệt là ở những người mới bước sang tuổi thanh niên.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 170: Thức ăn cho bò sữa cần đảm bảo yêu cầu:</b>


A. Nhiều cỏ non và nước uống sạch B. Nhiều dinh dưỡng và mọng nước
C. ¾ là thức ăn chế biến cơng nghiệp D. Nhiều chất dinh dưỡng và khô
<b>Câu 171: Loại vật nuôi quan trọng nhất hiện nay là:</b>


A. Trâu B. Bò C. Lợn D. Gia cầm


<b>Câu 172: Quốc gia có đàn lợn lớn nhất thế giới hiện nay là:</b>


A. Trung Quốc B. Hoa Kì. C. Việt Nam D. Liên bang Nga
<b>Câu 173: Lợn thường được nuôi nhiều ở các vùng:</b>


A. Trọng điểm lương thực B. Lương thực thâm canh và vùng ngoại thành


C. Khu vực nông thôn C. Khu vực ven các nhà máy chế biến thức ăn gia súc
<b>Câu 174: Mục đích chính của việc chăn nuôi cừu là:</b>


A. Lấy thịt và sữa B. Lấy sữa và lông
C. Lấy lông và thịt D. Lấy thịt và mỡ


<b>Câu 175: Loại gia súc sống ở vùng khô hạn, cho các sản phẩm quý (thịt, da, lông, sữa) là:</b>


A. Trâu B. Bò C. Dê D. Cừu



<b>Câu 176: "Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh </b>
góc vuông". Đó là định lí của ai?


A. Pi-ta-go B. Ơ-clit C. Ta-let D. ác-si-mét


<b>Câu 177: I-li-at và Ô-đi-xê là bản anh hùng ca nổi tiếng của nước nào thời cổ đại? </b>


A. Rô-ma B. Ai Cập C. Hi Lạp D. Trung Quốc


<b>Câu 178: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế </b>
độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và
phía nam. Đó là chính sách của triều đại nào ở Trung Quốc?


A. Nhà tần (221 - 206 TCN). B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tuỳ (589-618). D. Nhà Đường (618-907)


<b>Câu 179: Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào? </b>


A. Nhà Hạ. B. Nhà Hán. C. Nhà Tần. D. Nhà Chu.


<b>Câu 180: Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại bao nhiêu năm, sau đó nhà Hán lên thay? </b>
A. 10 năm B. 15 năm C. 20 năm. D. 22 năm


<b>Câu 181: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào? </b>


A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc B. Thời Tam quốc C. Thời Tây Tấn D. Thời Đông Tấn
<b>Câu 182: Đến thế kỷ nào, Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta? </b>


A. Thế kỷ XV B. Thế kỷ XVI C. Thế kỷ XVII D. Thế kỷ XVIII



<b>Câu 183: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Thuận Thành, Bắc </b>
Ninh) được tạc vào năm nào?


A. 1665 B. 1655 C. 1656 D. 1657


<b>Câu 184: Cuốn sử học "Lê triều công nghiệp thực lục" do ai viết? </b>


A. Hồ Sĩ Dương B. Dương Văn An C. Ngô Sĩ Liên D. Lý Thánh Tông
<b>Câu 185: Nguyễn ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào? </b>


A. Tháng 5-1801 B. Tháng 6-1801 C. Tháng 7-1801 D. Tháng 8-1801
<b>Câu 186: Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn ánh đánh chiếm vùng nào?</b>
A. Đà Nẵng B. Hội An C. Phú Xuân D. Quảng Ngãi
<b>Câu 187: Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì? </b>
A. Năm 1801 - Niên hiệu là Gia Long B. Năm 1802 - Niên hiệu là Gia Long
C. Năm 1804 - Niên hiệu là Càn Long D. Năm 1806 -Niên hiệu là Minh Mạng
<b>Câu 188: Trong các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, cuộc khởi nghĩa nào kéo dài lâu nhất? </b>
A. Khởi nghĩa của Phan Bá Vành B. Khởi nghĩa của Lê Văn Khôi


C. Khởi nghĩa của Ba Nhàn, Tiền Bột D. Khởi nghĩa của Cao Bá Quát
<b>Câu 189: Quốc gia cổ đại đầu tiên trên đất nước ta là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. Thần linh B. Thượng đế C. Loài vượn cổ D. Con người
<b>Câu 191: Nước ta đang xây dựng một xã hội vì con người, xã hội đó có mục tiêu</b>
A. Dân chủ, công bằng, văn minh B. Dân chủ, văn minh đoàn kết
C. Dân chủ, bình đẳng, tự do D. Dân chủ, giàu đẹp, văn minh.


<b>Câu 192: Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?</b>


A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội


C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau
<b>Câu 193: Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?</b>
A.Giúp mọi người vượt qua khó khăn B.Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao


C.Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người D. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người
<b>Câu 194: Thấy N chép bài kiểm tra của bạn, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù</b>
hớp với chuẩn mực đạo đức?


A. Im lặng để bạn chép bài B. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác
C. Báo giáo viên bộ môn D. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn


<b>Câu 195: Hành động nào dưới đây không góp phần vào sự tiến bộ và phát triển của đất nước?</b>
A. Học tập để trở thành người lao động mới. B. Tham gia bảo vệ môi trường.


C. Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS. D. Chỉ tiêu dùng hàng ngoại.


<b>Câu 196: Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo nói: “ Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia dự án</b>
trồng rừng ngập mặn”. Cô giaó lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưng chỉ có lác
đác một số bạn giơ tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây?


A. Chỉ tham gia khi cô giáo chỉ định. B. Tìm sẵn lí do để từ chối khi cô giáo chỉ định.
C. Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia. D. Lờ đi, coi như không biết.
<b>Câu 197: Nước Mĩ thành lập vào ngày tháng năm nào?</b>


A. 10/07/1794 B. 27/07/1794 C. 04/07/1776 D. 06/07/1776
<b>Câu 198: Vị vua cuối cùng của Việt Nam là ai?</b>


A. Minh Mạng B. Bảo Đại C. Tự Đức D. Khải Định
<b>Câu 199: Vì sao Nguyễn Ánh lại đánh đổ được Vương triều Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn?</b>
A. Vì Quang Trung qua đời – Vương triều suy yếu B. Vì quân Nguyễn Ánh quá mạnh


C. Vì Vương triều ăn chơi sa đọa D. Nguyễn Ánh có sự trợ giúp của nhà Thanh
<b>Câu 200: Nguyên nhân suy sụp của nhà Lê sơ là gì?</b>


A. Vua Lê Hiến Tông qua đời. Đời sống nhân dân trở nên cực khổ nên nhân dân nổi dậy đấu tranh
B. Các vua không còn quan tâm đến triều chính


C. Thế lực phong kiến tranh giành (đặc biệt là Quốc công thái phó Mạc Đăng Dung)
D. Cả A, B , C đều là nguyên nhân nhà Lê sụp đổ


<b>HẾT</b>
<i><b>Dặn dò: </b></i>


 KHTN được kiểm tra vào tiết tiếp theo.


 Xem đề ôn tập của thầy tại địa chỉ:


</div>

<!--links-->
Đề kiểm tra ĐS 7-Chương IV(có đáp án)
  • 2
  • 575
  • 0
  • ×