Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài tập tự luận ôn thi học kì môn hóa học lớp 11 của giáo viên nguyễn thanh hoa | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Nguyễn Thanh Hoa - 0967653736 </b></i>


<i><b>Đăng kí học Hóa cơ Hoa - 0967653736 </b></i>


<b>ĐẠI CƯƠNG HĨA HỌC HỮU CƠ </b>


<b>Dạng 1: Phân tích định lượng </b>



<i><b>Câu 1. </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 0,92 g HCHC thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố


trong HCHC.


<i><b>Câu 2. </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62 g CO2 và 3,17 g H2O. Xác định % khối lượng


mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C.


<i><b>Câu 3. </b></i>Oxi hố hồn tồn 0,6 g HCHC A thu được 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 g H2O. Tính thành phần phần trăm


của các nguyên tố trong phân tử chất A.


<i><b>Câu 4. </b></i>Oxi hóa hồn tồn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Xác


định phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X.


<i><b>Câu 5. </b></i>Đốt cháy hoàn toàn một chất X (chứa C,H,O) cần dùng 8,96 lit O2 thu được 6,72 lit CO2 và 7,2g H2O. Các thể


tích đo ở đktc. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong X.


<i><b>Câu 6. </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 7,6 g một chất X cần dùng 8,96 lit O2 ở đktc. Thu được mCO2 – mH2O = 6g. Xác định % khối


lượng các nguyên tố.



<i><b>Câu 7. </b></i>Đốt hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lit O2 thu được 5,6 lit CO2, 4,5g H2O và 5,3g Na2CO3. Xác


định % khối lượng các nguyên tố trong X


<b>Dạng 2: Xác định công thức đơn giản nhất </b>


<b>2.1. Dựa vào % khối lượng nguyên tố </b>


<i><b>Câu 1. </b></i>Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến nhất có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; và 12,38% N. Xác định CTĐGN của
nilon – 6.


<i><b>Câu 2. </b></i>Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N. Xác định CTĐGN của
nicotin.


<i><b>Câu 3. </b></i>Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Phân tích nguyên
tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10% còn lại là oxi. Lập CTĐGN của anetol.


<i><b>Câu 4. </b></i>Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%. Xác định CTĐGN của X.


<b>2.2. Dựa vào số mol của các nguyên tố </b>


<i><b>Câu 5. </b></i>Phân tích 1,7g chất hữu cơ M thì thu được 5,5g CO2 và 1,8g H2O. Công thức đơn giản nhất của M ?


<i><b>Câu 6. </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam một hỗn hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O cần 0,1375 mol O2 thu được CO2 và


H2O có tỉ lệ số mol là 4:5. Công thức đơn giản nhất của A?


<i><b>Câu 7. </b></i>Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm có 3,15
g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của X.


<i><b>Câu 8. </b></i>Đốt cháy 5,8g chất hữu cơ A thì thu được 2,65g Na2CO3 và 2,25g H2O và 12,1g CO2. Xác định CTĐGN của A.



<b>Dạng 3: Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. </b>


<b>3.1. Xác định M (khối lượng mol) </b>


 <b> Đề bài cho sẵn. </b>


 <b>Dựa vào tỉ khối hơi. </b>


a) Tỉ khối hơi của X so với heli bằng 34.
b) Tỉ khối của X so với H2 bằng 15.


c) Tỉ khối hơi so với không khí là 2,59.
d) tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25.
 <b>Dựa vào khối lượng và số mol </b>


a) 1 lít (đktc) hơi chất X nặng 1,38g.


<b>b) Khi hóa hơi 5,2g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g khí O</b>2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và


áp suất.


<b>3.2. Xác định công thức phân tử dựa vào CTĐGN. </b>


<i><b>Câu 1. </b></i>Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo viên: Nguyễn Thanh Hoa - 0967653736 </b></i>


<i><b>Đăng kí học Hóa cơ Hoa - 0967653736 </b></i>


<i><b>Câu 2. </b></i>Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Biết cơng thức đơn giản


nhất trùng với CTPT. Công thức phân tử của hợp chất là:


<b>A. C</b>3H6O2. <b>B. C</b>2H2O3. <b>C. C</b>5H6O2. <b>D. C</b>4H10O.


<i><b>Câu 3. </b></i>Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT
của X là:


<b>A. C</b>6H14O2N. <b>B. C</b>6H6ON2. <b>C. C</b>6H12ON. <b>D. C</b>6H5O2N.


<i><b>Câu 4. </b></i> Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2


(đktc). Tỉ khối hơi của A so với khơng khí khơng vượt q 4. Cơng thức phân tử của A là:


<b>A. C</b>5H5N. <b>B. C</b>6H9N. <b>C. C</b>7H9N. <b>D. C</b>6H7N.


<i><b>Câu 5. </b></i> Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O. Mặt khác khi xác


định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so


với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là:


<b>A. CH</b>3Cl. <b>B. C</b>2H5Cl. <b>C. CH</b>2Cl2. <b>D. C</b>2H4Cl2.


<i><b>Câu 6. </b></i> Đốt hoàn toàn chất hữu cơ X cần 6,72 lit O2 đktc. Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O hấp thụ hết vào bình


Ba(OH)2 có 19,7g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5g. Đun nóng dung dịch thu thêm 9,85g kết tủa. Công thức


phân tử của X là


A. C3H8O B. C2H6O C. C2H6O2 D. C2H6



<b>3.3. Xác định CTPT dựa vào sản phẩm cháy. </b>


<i><b>Câu 7. </b></i> Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với


He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:


<b>A. CH</b>2O2. <b>B. C</b>2H6. <b>C. C</b>2H4O. <b>D. CH</b>2O.


<i><b>Câu 8. </b></i> Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3 ; 2,26 gam H2O và 12,10 gam CO2. Công thức


phân tử của X là (biết trong X chỉ có 1 nguyên tử Na)


<b>A. C</b>6H5O2Na. <b>B. C</b>6H5ONa. <b>C. C</b>7H7O2Na. <b>D. C</b>7H7ONa.


<i><b>Câu 9. </b></i> Đốt cháy hoàn toàn 0,30 g chất A (chứa C, H, O) thu được 0,44 g CO2 và 0,18 g H2O. Thể tích hơi của của


0,30 g chất A bằng thể tích của 0,16g khí oxi (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất). Xác định CTPT của chất A.


<i><b>Câu 10. </b></i>Đốt cháy 0,279 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy


bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,189 gam cịn bình đựng KOH tăng thêm 0,792 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam


chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của


hợp chất X là:


<b>A. C</b>6H6N2. <b>B. C</b>6H7N. <b>C. C</b>6H9N. <b>D. C</b>5H7N.


<i><b>Câu 11. </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư



thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của


X là


</div>

<!--links-->

×