Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài tập về hóa học hữu cơ môn hóa học lớp 11 của tài polime | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Nền tảng hóa hữu cơ – Tài Polime </b></i>


1


<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ </b>


<b> Định nghĩa, phân loại </b>


<i><b> Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO</b></i>2, muối cacbonat, cacbua, xianua,…)


??? Chất nào sau đây là chất hữu cơ: CH4, CaCO3, NaCN, CH3COOH, NH4HCO3, C6H5OH, CO2, CaC2


<i><b> Phân loại </b></i>


<b> Phân tích định tính nguyên tố. </b>


<b>- Nhận biết Cacbon: Đốt cháy hợp chất hữu cơ: </b> ⎯⎯→+⎯ ⎯⎯+ ⎯⎯→ 3 
Ca(OH)


2
O


CaCO


CO 2


2


<i>C</i>
<b>- Nhận biết Hidro: Đốt cháy hợp chất hữu cơ: </b>
2 H O CuSO4.5H2O



khan
CuSO
2


O2 ⎯⎯⎯4⎯⎯→



⎯ →


⎯+ +


<i>H</i> ( màu xanh lam)


Hoặc có thể dùng chất hút nước mạnh như: H2SO4 đặc, CaCl2 khan, P2O5.
<b>- Nhận biết Oxi: Khó phân tích định tính trực tiếp, thường xác định nhờ định lượng: </b>


mO = mHCHC – (mC + mH)


<b> Phân tích định lượng các nguyên tố: </b>


<b>a. Định lượng cacbon và hidro. </b>


VD: Đốt cháy hợp chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O


mC =
2


12<i>n<sub>CO</sub></i>



mH = 2<i>nH O</i><sub>2</sub>


<b>b. Định lượng oxi: </b>


mO = mA – ( mC + mH )


<b> Chú ý : </b>


- Dùng H2SO4 đặc, P2O5, CaCl2 khan hấp thụ H2O.


- Dùng NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 hấp thụ CO2, độ tăng khối lượng của bình hay khối lượng kết


tủa CaCO3 giúp ta tính được CO2


<b>Thành phần phần trăm nguyên tố: </b>


%C = .100


<i>A</i>
<i>C</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


; %H = .100


<i>A</i>
<i>H</i>


<i>m</i>


<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Nền tảng hóa hữu cơ – Tài Polime </b></i>


2
<b> Công thức chất hữu cơ: </b>


<b>a. Công thức đơn giản nhất: Cho biết tỉ lệ nguyên tử tối giản nhất. VD: CH</b>3–COOH có CTĐGN là


CH2O, hay hợp chất CH3–CH2–CH2–CH3 có CTĐGN C2H5
<b>b. Cơng thức phân tử : </b>


- Cho biết số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ. VD C3H8, C2H6O. C3H6O2....
<b>c. Công thức cấu tạo: </b>


- Cho biết dạng liên kết các nguyên tố với nhau. Chất có công thức cấu tạo khác nhau sẽ có tính chất
khác nhau. Một công thức phân tử có thể có nhiều công thức cấu tạo.


➢ Cấu tạo mạch hở
 Mạch thẳng


<b> </b>



CH3–CH2–CH2–CH3 ⎯⎯→Dạng đơn giản CH3–CH2–COOH


<b> </b>

⎯⎯→Dạng que (thu gọn nhất)



 Mạch nhánh



<b> </b>





<b> </b>

<b> </b>





⎯→


⎯ Dạng khai triển


⎯→


⎯ Dạng không gian 3D


⎯⎯→Dạng khai triển


⎯→


⎯ Dạng không gian 3D
⎯⎯→Dạng đơn giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nền tảng hóa hữu cơ – Tài Polime </b></i>


3
➢ Cấu tạo mạch vòng (3, 4, 5, 6, 7, 8 cạnh)


<b> </b>

<b> </b>




<b> Khối lượng mol phân tử: </b>


<b>Đề bài </b> <b>Cách tính M </b>


VA = VB (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)


VA = VB  nA = nB  A B


A B


m m


M = M


Tỉ khối hơi của khí A so với khí B ( dA/B) <sub>d</sub>


A/B = A


B


M


M MA = dA/B.MB


<b> Công thức tính: </b>


<b>a. Công thức đơn giản nhất x : y : z : t = nC : nH : nO = </b> : : :


12 1 16 14



<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>N</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<b> </b>


<b> </b> <b>hay x : y : z : t = </b>% :% :% :%


12 1 16 14


<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i> <i>N</i>


<b>b. Công thức phân tử </b>12 16


% % % 100


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>M</i>


<i>C</i> = <i>H</i> = <i>O</i> =


<b> Bộ khung mạch thẳng nền tảng hóa hữu cơ </b>


Số C C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10


Tên Met Et Prop But Pent Hex Hept Oct Non Dec
Mẹ Em Phải Bón Phân Hóa Học Ở Ngồi Đồng


 Bợ khung C4, C5, C6 mạnh hở


<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,44g chất hữu cơ chứa (C, H) thu được 672 ml CO</b>2 ở đktc. Tính phần



trăm khối lượng các nguyên tố?


<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam chất hữu cơ A thu được 5,6 lít CO</b>2 ở đktc và 4,5 gam H2O. Xác


định % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất A?


<b>Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam chất hữu cơ A thu được 1,32 gam CO</b>2 và 0,54 gam H2O.Tính %


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Nền tảng hóa hữu cơ – Tài Polime </b></i>


4


<b>Câu 4: Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam chất hữu cơ X, tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O sản phẩm thu được dẫn </b>


qua bình I chứa H2SO4 đặc và sau đó qua bình II chứa KOH đặc thấy khối lượng bình I tăng 0,36 gam


và bình II tăng 0,88 gam. Xác định % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất X.


<b>Câu 5: Xác định khối lượng phân tử của các chất khí trong các trường hợp: </b>


a. Tỉ khối của khí A đối với hydro bằng 22.


b. Tỉ khối hơi của C đối với không khí bằng 1,528.


<b>Câu 6: Xác định khối lượng phân tử của các khí trong các trường hợp sau: </b>


a. 224ml khí A ở đktc nặng 0,28g.


b. Khi hóa hơi 8g khí B thu được bằng thể tích 3,2 gam khí oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.



<b>Câu 7: Xác định công thức đơn giản nhất từ đó suy ra công thức phân tử cho mỗi chất trong các trường </b>


hợp sau :


a. 85,8%C; 14,2%H (M = 56).


b. 51,3%C; 9,4%H; 12%N; 27,3%O. Tỉ khối hơi đối với không khí là 4,034.
c. 54,5%C; 9,1%H; 36,4%O; 0,88g hơi chiếm thể tích 224ml ở đktc .


<b>Câu 8: Phân tích chất hữu cơ A chứa C,H,O ta có kết quả sau: m</b>C : mH : mO = 2,25 : 0,375 : 2.


a. Lập công thức đơn giản nhất của A.


b. Tìm công thức phân tử, biết rằng 11,1 gam A làm bay hơi chiếm thể tích 3,36 lít (đktc).


<b>Câu 9: Đốt cháy hồn tồn 10,4g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng H</b>2SO4


đặc và bình (2) là Ca(OH)2 dư, thấy bình (1) tăng 3,6g và bình (2) có 30g kết tủa.


a. Tính thành phần % các nguyên tố.


b. Xác định công thức phân tử A, biết 0,1mol A có khối lượng 10,4g.


<b>Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a hiđrocacbon A cần dùng 6,72 lít O</b>2 (đktc). Sản phẩm cháy lần lượt qua


bình đựng P2O5 thấy bình tăng 3,6g rồi qua bình nước vôi trong dư thấy xuất hiện 20g kết tủa trắng.


a. Tính số gam a?



b. Lập công thức thực nghiệm rối suy ra công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A đối với nitơ là 2.


<b>Câu 11: Oxi hóa hồn tồn 5,0 g mợt hợp chất hữu cơ, người ta thu được được 8,4 lít khí CO</b>2 (đktc) và


4,5g H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ.


<b>Câu 12: Oxi hóa hoàn toàn 6,15g chất hữu cơ X thu được 2,25g H</b>2O, 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2. Tính


phần trăm về khối lượng của từng nguyên tố trong X. Biết các thể tích khí đo ở đktc.


<b>Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g hợp chất hữu cơ A thu được 1,32g CO</b>2 và 0,54g H2O. Tìm công thức


phân tử của A biết A có khối lượng mol phân tử là 180.


<b>Câu 14: Phân tích một hợp chất hữu cơ B thấy C chiếm 48,65%, H chiếm 8,1% về khối lượng còn lại </b>


là oxi. Tìm CTPT của B biết trong phân tử của Y có chứa 2 nguyên tử oxi.


<b>Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g hợp chất hữu cơ X thu được 8,8g CO</b>2, 3,6g H2O. Ở đktc một lít hơi


X có khối lượng xấp xỉ 3.93g. Tìm công thức phân tử của X


<b>Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g hợp chất hữu cơ Y thu được 2,24 lít CO</b>2 (đktc) và 1,8g H2O. Xác


định CTPT của Y biết làm bay hơi 1,1g Y thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,4g khí oxi ở
cùng điều kiện to<sub> và P. </sub>


<b>Câu 17: Một hợp chất hữu cơ X chỉ gồm C,H,O biết %C = 40%, %H= 6,67%. Xác định công thức </b>


đơn giản nhất và CTPT của X biết tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 1,875.



<b>Câu 18: Đốt cháy 2,5g chất A cần 3,36 lít oxi (đktc) thu được CO</b>2 và H2O biết khối lượng CO2 lớn


hơn khối lượng của nước 3,7g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong A.


<b>Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung </b>


dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với


H2 bằng 15. CTPT của X là


<b>Câu 20: Khi đốt 1,0 lít khí X (chứ C, H, O) cần 6,0 lít O</b>2 thu được 4,0 lít CO2 và 5,0 lít hơi H2O (các


</div>

<!--links-->

×