Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn hóa học lớp 11 trường thpt yên lãng mã 132 | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LÃNG</b>



ĐỀ CHÍNH THỨC



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b> MƠN: HĨA HỌC</b>


<b>Năm học: 2019- 2020</b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời giam giao đề)</i>


<b>Mã đề thi</b>
<b>132</b>
<b>Họ, tên thí sinh: ... Số báo danh:...</b>


Cho biết khối lượng nguyên tử: của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24;
Al=27;Si = 28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80;
Ag=108; I=127; Ba=137;


<i><b>( Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu gì kể cả BTH)</b></i>


<b>Câu 1: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH</b>3-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH=CH2


<b>A. 3,4 – đimetylhex – 1 – en</b> <b>B. 4 – etyl – 3 – metylpent – 1– en</b>


<b>C. 3,4– đimetylhex–5–en</b> <b>D. 2–etyl–3–metylpent–4–en</b>


<b>Câu 2: Phenol phản ứng với dung dịch brom, trong khi benzen khơng có phản ứng này. Điều</b>
đó chứng tỏ


<b>A. phenol có tính axit.</b>



<b>B. vịng benzen có ảnh hưởng tới nhóm –OH.</b>
<b>C. nhóm –OH có ảnh hưởng tới vòng benzen.</b>


<b>D. phenol tham gia phản ứng thế khó khăn hơn benzen.</b>


<b>Câu 3: Hidrocacbon X khơng làm mất màu dung dịch Br</b>2 ở nhiệt độ thường là


<b>A. etan.</b> <b>B. Etilen.</b> <b>C. isopren.</b> <b>D. but-2-in.</b>


<b>Câu 4: Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, t</b>0<sub>, thu được anđehit B, vậy ancol A là</sub>


<b>A. ancol bậc 1.</b> <b>B. ancol bậc 2.</b>


<b>C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2.</b> <b>D. ancol bậc 3.</b>


<b>Câu 5: Ancol no đơn chức mạch hở bậc một có cơng thức chung là:</b>
<b>A. C</b>nH2n+2Oa an, n1 <b>B. C</b>nH2n-1 CH2OH n2


<b>C. C</b>nH2n+1OH n1 <b>D. C</b>nH2n+1CH2OH n0


<b>Câu 6: Tên quốc tế của hợp chất có cơng thức CH</b>3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là


<b>A. 2-etyl butan-3-ol.</b> <b>B. 4-etyl pentan-2-ol.</b>


<b>C. 3-metyl pentan-2-ol.</b> <b>D. 3-etyl hexan-5-ol.</b>


<b>Câu 7: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sẽ thu được</b>
sản phẩm chính có cơng thức là



<b>A. CH</b>3-CH2-CHBr-CH3. <b>B. CH</b>2Br-CH2-CH2-CH2Br .


<b>C. CH</b>3-CH2-CH2-CH2Br. <b>D. CH</b>3-CH2-CHBr-CH2Br.


<b>Câu 8: Bậc của ancol là</b>


<b>A. số cacbon có trong phân tử ancol.</b> <b>B. số nhóm chức có trong phân tử.</b>


<b>C. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.</b> <b>D. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.</b>
<b>Câu 9: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?</b>


<b>A. Tinh bột.</b> <b>B. Etylclorua.</b> <b>C. Etilen.</b> <b>D. Anđehit axetic.</b>


<b>Câu 10: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.</b>
<b>A. C</b>2H6, C3H8, C5H10, C6H12 <b>B. C</b>2H2, C3H4, C4H6, C5H8


<b>C. CH</b>4, C2H2, C3H4, C4H10 <b>D. C</b>2H6, C3H8, C4H10, C5H12


<b>Câu 11: Dùng nhóm thuốc thử nào sau đây để phân biệt các khí riêng biệt : butan, but-2-en,</b>
but-1-in?


<b>A. dd Br</b>2 và Cl2 <b>B. ddAgNO</b>3/dd NH3 và dd Br2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. HCl và dd Br</b>2 <b>D. dd KMnO</b>4 và dd Br2


<b>Câu 12: Chất có cơng thức nào sau đây nào không phải là phenol ?</b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b>


OH



CH3


CH3


<b>D. </b> CH2 - OH


<b>Câu 13: Hidrocacbon nào sau đây khơng phải là chất khí ở đk thường ?</b>


<b>A. C</b>2H4. <b>B. C</b>5H12. <b>C. CH</b>4. <b>D. C</b>2H2.


<b>Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai ankin thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X</b>
gồm CO2 và H2O. Dẫn tồn bộ X qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư được m gam kết tủa.


Giá trị của m là


<b>A. 30.</b> <b>B. 25.</b> <b>C. 40.</b> <b>D. 50</b>


<b>Câu 15: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là</b>
<b>A. C</b>6H5CH2OH. <b>B. CH</b>3OH. <b>C. C</b>2H5OH. <b>D. CH</b>2=CHCH2OH.


<b>Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH</b>4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam


CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy m có giá trị là:


<b>A. 6 gam.</b> <b>B. 8 gam.</b> <b>C. 4 gam.</b> <b>D. 2 gam.</b>


<b>Câu 17: Cho 9,2g một ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít (đktc) H</b>2. Cơng


thức phân tử của ancol X là



<b>A. C</b>4H10O <b>B. CH</b>4O <b>C. C</b>3H8O <b>D. C</b>2H6O


<b>Câu 18: Trong số các hợp chất sau, các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)</b>2 là:


(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.


(d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.


<b>A. (c), (d), (f).</b> <b>B. (a), (b), (c).</b> <b>C. (a), (c), (d).</b> <b>D. (c), (d), (e).</b>


<b>Câu 19: Cho 117 gam benzen tác dụng với brom lỏng (có mặt bột sắt, tỉ lệ mol 1:1) thu được</b>
141,3 gam brombenzen. Hiệu suất của phản ứng monobrom hóa là


<b>A. 90%.</b> <b>B. 60%.</b> <b>C. 70%.</b> <b>D. 80%.</b>


<b>Câu 20: Dẫn 3,36 lít (đktc) 1 anken vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm</b>
4,2 gam. Cơng thức phân tử của anken là:


<b>A. C</b>5H10. <b>B. C</b>3H6. <b>C. C</b>2H4. <b>D. C</b>4H8.


<b>Câu 21: Dẫn 1 mol C</b>2H5OH qua CuO nung nóng. Sau phản ứng cân lại thấy ống chứa CuO


giảm 8g. Vậy khối lượng andêhit tạo thành là


<b>A. 11g</b> <b>B. 4,6g</b> <b>C. 23g</b> <b>D. 22g</b>


<b>Câu 22: Cho các phát biểu sau về phenol (C</b>6H5OH):


(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.



(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước khơng làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.


(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong
benzen.


(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 23: Có 9 gam hỗn hợp A gồm CH</b>3CHO và ancol no đơn chức X tác dụng với Na dư thu


được 1,12 lít khí H2 (ĐKTC). Cũng 9 gam hỗn hợp A ở trên tác dụng vớí dd AgNO3/NH3 dư


thu được 21,6 gam Ag. Công thức phân tử của ancol no đơn chức X là:


<b>A. CH</b>3OH. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. C</b>3H7OH. <b>D. C</b>4H9OH.


Trang 2/3 - Mã đề thi 132


OH OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 24: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp X gồm C</b>2H2, C3H6, C2H6 và H2 (có tỉ khối của hỗn hợp X


so với khí hidro bằng 15) có Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y qua dung
dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 2 gam và có V lít (đktc) hỗn hợp Z thốt ra. Biết MZ =


40. Vậy giá trị V là



<b>A. 0,48.</b> <b>B. 0,28.</b> <b>C. 0,56.</b> <b>D. 0,24.</b>


<b>Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m</b>
gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được


tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là


<b>A. 3,36.</b> <b>B. 11,20.</b> <b>C. 5,60.</b> <b>D. 6,72.</b>




--- HẾT


</div>

<!--links-->

×