Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Chuyên đề amin – amino axit – peptit protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 46 trang )

Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein

Chuyên đề: AMIN – AMINO AXIT –PROTEIN
A. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
Nội dung 1: Amin
Nội dung 2: amino axit
Nội dung 3: peptit- protein
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Amin:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom
Amino axit:
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
- Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hố; phản ứng trùng ngưng của
 và - amino axit).
Peptit và protein:
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân)
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đơng tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng
màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống
- Khái niệm enzim và axit nucleic.
2. Kỹ năng:
Amin:
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu
tạo.
- Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Dự đốn được tính chất hóa học của amin và anilin.
- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hố học.
- Xác định cơng thức phân tử theo số liệu đã cho.


Amino axit:
- Dự đốn được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit.
- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học.
Peptit và protein:
- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein.
- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.
Muối amoni:
- Nhận biết các trường hợp có thể xuất hiện muối amoni. Viết công thức cấu tạo các đồng phân của
muối amoni.
- Các bài tập tính tốn liên quan đến muối amoni.
3. Trọng tâm của bài học:
Amin:
-Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức)
- Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm .
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
Amino axit:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit
- Tính chất hóa học của amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của 
và - amino axit.
Peptit và protein:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein
- Tính chất hóa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure.
Muối amoni:
-Các đồng phân của muối amoni.
-Phản ứng của muối amoni với dung dịch axit, dung dịch kiềm.
4. Định hướng các năng lực cần hình thành

- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phát hiện giải quyết vấn đề
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp dạy học dự án
- Phương pháp sử dụng bài tập hóa học
III. BẢNG MƠ TẢ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY:
Loại câu
hỏi/bài
tập

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Bài tập
định
tính


- Nhận biết được amin,
phân loại amin. Các
tên gọi của một số
amin đơn giản theo các
cách khác nhau.
- Tính chất vật lý đặc
trưng của amin.
- Các phản ứng hóa
học tiêu biểu của amin.
- Biết đặc điểm cấu
tạo của amino axit
- Nắm được các tính
chất hóa học tính
lưỡng tính, tính riêng

- Viết được các đồng
phân, phương trình hóa
học của amin tương tự
SGK.
- So sánh được tính
chất của các amin.
- Giải thích một vài
hiện tượng thực nghiệm
đơn giản về amin,
amino axit, peptit và
protein.
- Nêu các kết quả thí
nghiệm thu được


- Giải thích được
các hiện tượng
thực nghiệm hoặc
các hiện tượng
thực tế với mức độ
phải vận dụng
nhiều kiến thức
hơn.
- Nhận biết, điều
chế
amin,
aminoaxit, peptit,
protein hoặc từ các
chất đó, so sánh
tính chất để vận

- Đề xuất phương
pháp tiến hành thí
nghiệm về amin,
aminoxit, peptit,
protein, dự đốn
kết quả thí nghiệm
thu được, giải
thích kết quả thu
được.
- Vận dụng tổng
hợp các kiến thức
về hợp chất chứa
nitơ, các hợp chất
để giải quyết các


Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
dụng nhận biết, vấn đề cụ thể:
điều chế các chất tách, tinh chế các
khác.
chất trong hỗn hợp
chứa tạp chất,….

của mỗi nhóm chức và
phản ứng trùng ngưng.
- Khái niệm về peptit,
phân loại peptit.
- Tính chất vật lý, hóa
học tiêu biểu của
peptit.
- Khái niệm về protein,
phân loại protein.
-Tính chất hóa học đặc
trưng của protein.

Bài tập
định
lượng

Bài tập
thực
hành


- Các bài tập tính tốn
về amin, aminoaxit,
peptit,protein ở mức độ
đơn giản, học sinh có
thể giải quyết bài tốn
trong 1-2 bước tính ra
kết quả ngay.

- Các bài tập tính
tốn về các hợp
chất chứa nitơ ở
mức độ phức tạp
hơn. Các bài toán
xử lý số phức tạp
hoặc xử lý hiện
tượng hóa học
phức tạp.
- Các bài tập về
đốt cháy amin,
amino axit, peptit,
các phản ứng thủy
phân…
Xác định, nêu được Giải thích các hiện Dự đốn kết quả
hiện tượng các thí tượng thí nghiệm đơn thí nghiệm đã cho
nghiệm đơn giản, có giản
thao tác tiến hành
trong SGK.

- Các bài toán yêu

cầu mức độ xử lý
tốn phức tạp,
hiện tượng hóa
học phức tạp.
- Các chất trong
bài tốn, đa chức,
tạp chức, hỗn hợp
các chất có các
loại nhóm chức
khác nhau: các bài
tốn về đốt cháy,
thủy phân,…
Đề xuất phương
pháp tiến hành thí
nghiệm.

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO 4 CẤP ĐỘ TƯ DUY:
1. Mức độ 1:
- Khái niệm, đồng phân, bậc amin, danh pháp
Câu 1: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở
A. CnH2n–5N (n ≥ 6).
B. CnH2n+1N (n ≥ 2).
C. CnH2n+3N (n ≥ 1).
D. CnH2n–1N (n ≥ 2).
Câu 2: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 3: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 5. Metylamin là nguyên liệu trong quá trình sản xuất thuốc ephedrin (dùng để điều trị bệnh hen).
Metylamin có cơng thức cấu tạo như sau: CH3NH2. Metyl amin là
A. amin bậc 3.
B. amin bậc 2.
C. amin bậc 4.
D. amin bậc 1.
Câu 6: Chất nào sau đây là amin bậc 2?
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. (CH3)3N.
D. C2H5-NH-CH3
Câu 7: Anilin là hợp chất quan trong để sản xuất phẩm nhuộm, có cơng thức là:
A. CH3COOH .
B. C6H5NH2.
C. C6H5OH.
D. CH3NH2.
Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?

A. Metyletylamin.
B. Etylmetylamin.
C. Isopropanamin.
D. Isopropylamin.
Câu 9: Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylamin.
C. Anilin.
B. Benzylamin.
D. Phenylmetylamin
Câu 10: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
B. chỉ chứa nhóm amino.
D. chỉ chứa nitơ hoc cacbon.
Câu 11: Công thức tổng quát của các aminoaxit là công thức nào d-ới
đây?
A. R(NH2)(COOH).
C.R(NH2)x (COOH)y.
B. (NH2)x (COOH).
D. H2N-CxHy-COOH.
Cõu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H2N-CH2-COOH.
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH.
B. CH3–CH(NH2)–COOH.
D. H2N–CH2-CH2–COOH.
Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
B. Valin.
D. Axit -aminoisovaleric.

Câu 14: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic.
C. Anilin.
D. Alanin.
B. Axit-aminopropionic.
C©u 15. C4H9O2N cã mấy đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất)?
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 5
Câu 16. Tên gọi của aminoaxit nào d-ới đây là đúng?
A. H2N-CH2-COOH (glixerin)
B. CH3-CH(NH2)-COOH(anilin)
C. CH3-CH (CH3)-CH(NH2)-COOH (valin)
D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH(axit glutaric)
Câu 17. Tr-ờng hợp nào d-ới dây không có sự phù hợp giữa cấu tạo và
tên gọi?
A. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH axit 2- amino- 3- phenylpropanoic
(phenylalanin)
B. CH3-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH axit 3- amino- 2- metylbutanoic
C. CH3- CH(CH3)- CH2 - CH(NH2)-COOH
axit 2- amino- 4metylpentanoic
D. CH3-CH2- CH(CH3)- CH(NH3+)-COO- axit 2- amino- 3- metylpentanoic
(isoloxin)
Câu 18: Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 19: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
- Cấu tạo, tính chất
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
Câu 20: Trong các điều kiện thường , chất nào sau đây là chất khí
Câu 22. Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ sau:
Kết tủa thu được sau phản ứng có màu
A. trắng.
B. xanh.
C. đen.
D. đỏ.
A. Metylamin.
B. etanol.
C. Anilin.
D. Glyxin.
Câu 21: Chất nào sau đây có nồng độ khoảng 0,1M khơng làm đổi màu quỳ tím:
A. NH3.
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2.
D. (CH3)3N.
Câu 23: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH.
B. CH3NH2.
C. C6H5NH2.
D. NaCl.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là khơng đúng?
A. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độc.
C. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.
Câu 25: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH).
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH).
B. Lixin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH).
D. Natriphenolat (C6H5ONa).
Câu 26: Trường hợp nào sau đây làm đỏ quỳ tím ẩm:
A. CH3CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2COONa.
D. ClH3NCH2CH2COOH.
Câu 27: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3NH2.
Câu 28: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 29: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt
với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 30: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH.
C. H2NCH2COOH.
B. CH2 = CHCOOH.
D. CH3COOH.
Câu 31. Khi đun nóng các phân tư  - alanin (axit  - aminopronic) cã
thĨ t¸c dụng với nhau tạo sản phẩm nào d-ới đây?
A. [-NH-CH(COOH)-CH2-]n
C. [-NH-CH(CH3)-CO-]n
B. [-CH2-CH(NH2)-CO-]n
D. [-NH-CH2-CO-]n
Câu 32: B07 : Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protein ln là chất hữu cơ no.
C. protein có khối lượng phân tử lớn hơn.
B. protein luôn chứa chức hiđroxyl.
D. protein luụn cha nit.
Câu 33. Phát biểu nào d-ới đây về protein là không đúng?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục
ngàn đến vài triệu đvC).
B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự
sống .

Sinh hot chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
C. Protein đơn giản là những protein đ-ợc tạo thành chỉ từ các gốc và - aminoaxit.
D. Protein phức tạp là những protein đ-ợc tạo thành từ protein đơn
giản vµ lipit, gluxit, axit nucleic...

Câu 34: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
Câu 35: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất.
B. 5 chất.
C. 6 chất.
D. 8 chất.
Câu 36: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 37: Hãy cho biết loại peptit nào sau đây khơng có phản ứng biure ?
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. polipeptit.
D. đipeptit.
Câu 38: Hiện tượng riêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do :
A. sự đông tụ.
B.sự đông rắn.
C.sự đông đặc.
D.sự đông kết.
Câu 39. Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu
A. xanh.
B. vàng.
C. đen.
D. tím.

Câu 40. Anbumin của lòng trắng trứng thuộc loại protein đơn giản. Khi thủy phân hoàn toàn anbumin
thu được
A. α-amino axit và cacbohiđrat.
B. α-amino axit và các thành phần phi protein (ví dụ chất béo)
C. α-amino axit và anđehit.
D. α-amino axit.
Câu 41. Peptit có cơng thức cấu tạo như sau: H2NCH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val.
C. Gly – Ala – Gly.
D.Gly-Val-Ala.
Câu 42. A09: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl.
D. dung dịch HCl.
2. Mức độ 2:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH
C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
Câu 2: Có bao nhiêu amin chứa vịng benzen có cùng cơng thức phân tử C7H9N ?
A. 3 amin.
B. 5 amin.
C. 6 amin.
D. 7 amin.
Câu 3: Cơng thức tính số đồng phân amin no đơn chức, mạch hở
A. 2n-2 ( 1 < n < 6).
B. 2n-1 (n < 5) .

C. 2n .
D. 2n-3 ( 2 < n < 7).
Câu 4: Dãy gồm các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metyl amin, ammoniac.
C. anilin, aminiac, natri hidroxit.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit.
D. metyl amin , amoniac, natri hidroxit .
Câu 5: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (CH3)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5).
Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4.
C. 5 < 1 < 2 < 4 <3.
B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4.
D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5.
Câu 6. Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần.
A. NH3C. C6H5NH2B. C2H5NH2D. C6H5NH2Câu 7. Anilin là hợp chất tan ít trong nước. Ở nhiệt độ 20oC, 100 gam nước có thể hịa được tối đa 3,6
gam anilin (tạo thành dung dịch bão hòa). Nồng độ của dung dịch anilin bão hòa tại 20oC là
A. 3,521%.
B. 3,475%.
C. 3,734%.
D. 3,600%.
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
Câu 8: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A. Nhúng q tím vào dung dịch etylamin thấy q tím chuyển sang xanh.

B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.
C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kểt tủa trắng.
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Amino axit
Câu 9: Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức
của A cú dng:
A. H2NRCOOH.
C.H2NR(COOH)2 .
B. (H2N)2RCOOH.
D.(H2N)2R(COOH)2
Câu 10. Phát biểu nào d-ới dây về aminoaxit là không đúng?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm
amino và nhóm cacboxyl.
B. Hợp chất H2N-COOH là aminoaxit đơn giản nhất.
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion l-ỡng cực
(H3N+RCOO-).
D. Thông th-ờng dạng ion l-ỡng cực là dạng tồn tại chính của
aminoaxit .
Câu 11. A08 : Phỏt biểu khơng đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH cịn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin.
C. Dung dịch lysin.
B. Dung dịch alanin.
D. Dung dịch valin.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
Câu 14: Cho dãy các chất : CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 15: Cho các chất sau: Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2 ; (X3)
H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH.
A. X1, X2, X5.
B. X2, X3,X4.
C. X2, X5 .
D. X1, X5, X4
Câu 16.Cho các dung dịch sau: (1). H2NCH2 COOH; (2) Cl+NH3+- CH2COOH;
(3) +H3NCH2 COO-;
(4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.
Dung dịch nào
làm quỳ tÝm hãa ®á?
A. (3).
B. (2).
C. (2), (5).
D. (1); (4).
Câu 17: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–
CH2CH2CH(NH)COOH, ClH3N–CH2COOH, H2N–CH2COONa, HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Số
lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.

D. 3.
Câu 18: Cho các dd sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) lysin; (4) benzyl amin; (5) anilin ; (6)
natri aminoaxetat; (7) metyl minoaxetat; (8) clorua amoni axetic. Số dd có thể đổi màu quỳ tím sang
xanh?
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 19: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2.
Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (3), (1), (2).
B. (1), (2), (3).
C. (2) , (3) , (1).
D. (2), (1), (3)
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
Câu 20. A là một –aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong
muối thu được là 19,346%. Công thức của A là :
A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH.
C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH.
B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
 NaOH
 HCl
Câu 21: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin  X 
 Y. Chất Y là chất nào sau đây ?
A. CH3-CH(NH2)-COONa.
C. CH3-CH(NH3Cl)COOH .

B. H2N-CH2-CH2-COOH.
D. CH3-H(NH3Cl)COONa.
NaOH
HCl
Câu 22. Cho các dÃy chuyển hóa.
Glyxin

A 
 X
 NaOH
 HCl
Glyxin  B 
 Y
X vµ Y lần l-ợt là chất nào?
A. Đều là ClH3NCH2COONa.
C. ClH3NCH2COONa vµ H2NCH2COONa.
B. ClH3NCH2COONa vµ ClH3NCH2COONa
D. H2NCH2COONa vµ H2NCH2COOH.
Câu 23: Cho các chất và ion nào sau: H3N+CH2COOH; H3N+CH(CH3)COO-; H2NCH2CH(NH2)COONa;
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; H2NCH2COOH; CH2=CHCOONH3CH3; CH3CH(NH2)COOH. Hãy cho
biết có bao nhiêu chất hoặc ion có tính chất lưỡng tính.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Câu 24: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có cơng thức cấu tạo là
A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.
B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH.
C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH.
D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.

Câu 25: Trong môi trường HCl khan, khi thực hiện phản este hóa giữa glyxin với ancol metylic, sản
phẩm hữu cơ cuối cùng thu được là:
A. H2NCH2COOCH3
C. ClH3NCH2COOH.
B. ClH3NCH2COOCH3
D. ClH3NCH(CH3)COOCH3
Câu 26: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit
A. NH2CH2CONHCH2CH(CH3)CONHCH2COOH.
B. NH2CH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)NH2.
C. NH2CH2CONHCH2CONHCH(CH3)CH2COOH.
D. HOOCCH2NHCOCH2NHCOCH(CH3)NH2
Câu 27: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Trong protein luôn luôn chứa nguyên tố nitơ
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
Câu 28: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất.
B. 5 chất.
C. 6 chất.
D. 8 chất.
Câu 29: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 30: Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao
nhiêu đipeptit khác nhau?
A.1.
B. 4.

C. 2.
D. 3.
Câu 31: Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi các - amino axit còn thu được các đi petit:
Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Val-Phe-Gly-Ala.
C. Gly-Ala-Val-Phe.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
D. Gly-Ala-Phe – Val.
Câu 32: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để
phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. giấy q tím.
C. dd NaOH.
B. nước brom.
D.dd phenolphtalein.
Câu 33: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với
dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T.
Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2.
B. C2H5OH và N2.
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
C. CH3OH và NH3.
D. CH3NH2 và NH3
Câu 34: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và không làm mất màu dung dịch Br2 có
cơng thức cấu tạo là
A. HCOOH3N–CH2CH3.
C. H2NCH2CH2COOH.
B. CH2=CH–COONH4.

D. CH3CH2CH2NO2.
Câu 35: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy
có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 36: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin,
benzen?
A. Dung dịch Brôm
B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH
C. dung dịch HCl và dung dịch brôm
D. dung dịch NaOH và dung dch brụm
Câu 37. Khi dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi tr-ờng (aga,
n-ớc đ-ờng) ta đà ứng dụng tính chất nào sau đây?
A. Tính bazơ của protit
B. TÝnh axit cđa protit
C. TÝnh
l-ìng tÝnh cđa protit.
D. TÝnh ®éng tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của
abumin.
Câu 38. Khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dd NaOH nóng, dđ-ợc sản phẩm nào sau đây?
A. H2N(CH2)5COOH.
C. H2N(CH2)5COONa.
B. H2N(CH2)6COONa.
D. H2N(CH2)6COOH
Câu 39. Cho biết sp thu đ-ợc khi thủy phân hoàn toàn tơ enan trong dd
HCl d-.
A. ClH3N(CH2)5COOH.
C. H2N(CH2)5COOH.

B. ClH3N(CH2)6COOH.
D. H2N(CH2)6COOH.
Câu 40. Mô tả hiện t-ợng nào d-ới đây không chính xác?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dd lòng trắng trứng thấy kết tủa
màu vàng.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện
màu đỏ đặc tr-ng.
C. Đun nóng dd lòng trắng trứng thấy hiện t-ợng đông tụ lại, tách ra
khỏi dd.
D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiƯn mïi khÐt nh- mïi
tãc ch¸y.
Câu 41. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biê ̣t đươc̣ tấ t cả các dd riêng biê ̣t sau:
A. Glucozo, lòng trắ ng trứng, glixerin (glixerol), rươ ̣u (ancol) etylic.
B. Glucozo, matozo, glixerin (glixerol), anđehit axetic
C. Lòng trắ ng trứng, glucozo, fructozo, glixerin (glixerol)
D. Saccarozo, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rươ ̣u (ancol) etylic
Câu 42. Thủy phân 1250 gam protein X thu đươ ̣c 425 gam alanin. Nế u phân tử khố i của X bằ ng
100.000 đvC thì số mắ c xích alanin có trong phân tử X là:
A. 382.
B. 453.
C. 479.
D. 328.
Câu 43: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C6H5NH3Cl.
B. C6H5CH2OH.
C. p-CH3C6H4OH.
D. C6H5OH.
Câu 44: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hố chất (dụng
cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2.

C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2.
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2.
D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.
Câu 45: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 46: Chất nào sau đây khơng có kết tủa trắng khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch chất đó ?
A. phenyl amoni clorua.
B. Phenol.
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
C. anilin.
D. p-Metylanilin
Câu 47: Cho các phản ứng sau: (1) CH3NH2 + C6H5NH3Cl; (2) C6H5NH2 + NH3; (3) CH3NH3Cl +
NaOH (t0); (4) CH3COOH + CH3NH2; (5) C6H5NH3Cl + AgNO3; (6) CH3NH3Cl + NH3. Những phản
ứng xảy ra là
A. (2), (4), (5), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5).
D. (1), (3), (4), (5)
Câu 48: Hãy cho biết dạng tồn tại nào là chủ yếu của axit glutamic trong dung dịch của nó ?
A. HOOC(CH2)2CH(NH+3)COO-.
C. HOOC(CH2)2CH(NH+3)COOH.
+
B. OOC(CH2)2CH(NH 3)COOH
D. –OOC(CH2)2CH(NH2)COO Câu 49: Trong số các chất sau: C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ; CH3CHO ;

CH3OCH3 chất nào tạo được liên kết H liên phân tử?
A. C2H6.
C. CH3CHO ; C2H5Cl.
D. CH3COOH ; C2H5NH2.
B. CH3COOCH3.
Câu 50: CĐ09:Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X

A. metyl aminoaxetat.
B. axit -aminopropionic.
C. axit α-aminopropionic.
D. amoni acrylat.

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
BÀI TẬP CƠ BẢN ( MỨC 1 + 2)

I. AMIN
DẠNG 1 : ĐỐT CHÁY AMIN
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 (l) CO2 (đktc); 5,4(g) H2O và 1,12 (l) N2
(đktc). Giá trị của m là?
A. 3.6
B. 3,8
C. 4
D. 3,1
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, bậc 1 mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên
amin là?
A. Etyl amin
B. Đimetyl amin

C. Metyl amin
D. Propyl amin
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là?
A. 0,05
B. 0,1
C. 0,07
D. 0,2
Câu 4 (ĐHKA-2007): Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 (l) CO2, 1,4 (l) N2 (các thể
tích đo ở đktc) và 10,125g H2O. Công thức phân tử của X là?
A. C3H7N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H9N
Câu 5 (ĐHKB – 2010): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol
hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl phản ứng là?
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,2
Câu 6: Đốt cháy amin A với khơng khí (N2 và O2 với tỷ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6g CO2;
12,6g H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là?
A. 9,2g
B. 9g
C. 11g
D. 9,5g
Câu 7 (ĐHKA – 2010): Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn
hợp gồm khí CO2 ; N2 và hơi H2O (các thể tích đo cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ
thường giải phóng khí N2. Chất X là?
A. CH2=CH-NH-CH3
B. CH3-CH2-NH-CH3

C. CH3-CH2-NH2
D. CH2=CH-CH2-NH2
Câu 8 (ĐHKA – 2010): Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả
năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và
y mol N2. Các giá trị x và y tương ứng là?
A. 8 và 1,0
B. 8 và 1,5
C. 7 và 1,0
D. 7 và 1,5
DẠNG 2: AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT , MUỐI
Câu 1: Cho 9,3g một amin no, đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được 10,7g kết tủa. CTPT của
amin là?
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 2: Cho 0,4 mol một amin no, đơn chức tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 32,6g muối. CPTP của
amin là?
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 3(ĐHKA – 2009): Cho 10g một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15g muối. Số
đồng phân cấu tạo của X là?
A. 8
B. 7
C. 5
D. 4
Câu 4 (CĐ – 2007): để trung hòa 25g dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung
dịch HCl 1M. CTPT của X là?

A. C3H5N
B. C2H7N
C. CH5N
D. C3H7N
+
Câu 5: (ĐHKB – 2008): Muối C6H5N2 Cl (Phenylđiazoni) được sinh ra khi cho C6H5NH2 tác dụng với NaNO2
trong HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 5oC). Để điều chế được 14,05g C6H5N2+Cl- ( H = 100%) thì lượng C6H5NH2 và
NaNO2 cần dùng vừa đủ là?
A. 0,1 mol và 0,4 mol
B. 0,1 mol và 0,2 mol
C. 0,1 mol và 0,1 mol
D. 0,1 mol và 0,3 mol
Câu 6 (CĐ – 2010) : Cho 2,1g hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng
hết với dung dịch HCl dư, thu được 3,925g hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là?
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. CH3NH2 và (CH3)3N

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

11


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
Câu 7 (ĐHKB – 2010) : Trung hịa hồn tồn 8,88g một amin bậc 1, mạch các bon không phân nhánh bằng axit
HCl tạo ra 17,64g muối. Amin có cơng thức là?
A. H2N(CH2)4NH2
B. CH3CH2CH2NH2
C. H2NHCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200ml dung dịch A. Sục

khí metyl amin tới dư vào dung dịch A thu được 11,7g kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dd NaOH tới dư vào dung dịch
A thu được 9,8g kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dd A lần lượt là?
A. 0,1M và 0,75M
B. 0,5M và 0,75M
C. 0,75M và 0,5M
D. 0,75M và 0,1M
Câu 9: Cho 20g hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10 : 5, tác dụng
vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68g hỗn hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là?
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D.C4H9NH2
Câu 10:CĐ08: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo
ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 11:B10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phn ng l
A. 0,3
B. 0,1
C. 0,4
D. 0,2
+ HNO3 đặc
Fe + HCl
Câu 12:B09: Người ta điều chế anilin bằng sơ sau: Benzen
Nitrobenzen


Anilin
H SO đặc
to
2

4

Bit hiu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối
lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 186,0 gam.
B. 55,8 gam.
C. 93,0 gam.
D.111,6gam
II.AMINOAXIT
DẠNG 1:AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT , BAZO
Câu 1: Cho 0,1 mol  -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho
dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH2 và –COOH của axitamin lần
lượt là?
A. 1 và 1
B. 1 và 3
C. 1 và 2
D. 2 và 1
Câu 2: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch được
1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là?
A. 97
B. 120
C. 147
D. 157
Câu 3 (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X

là?
A. H2NC3H6COOH
B. H2NCH2COOH
C. H2NC2H4COOH
D. H2NC4H8COOH
Câu 4 (ĐHKB – 2009): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được
3,67g muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là?
A. (H2N)2C3H5COOH
B. H2NC2H3(COOH)2
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC3H5(COOH)2
Câu 5: Hợp chất Y là một  aminoaxit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M. Sau đó cơ cạn
được 3,67g muối. Mặt khác, trung hòa 1,47g Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,cơ cạn dung dịch thu
được 1,91g muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là ?
A. H2NCH2CH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
D. HOOCCH2CH(NH2)COOH
Câu 6: Cho 0,2 mol  amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung
dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là?
A. Glyxin
B. Alanin
C. Valin
D. Axit glutamic
Câu 7 (ĐHKA – 2009): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m1 gam muối Y. Cũng 1
mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử
của x là?
A. C4H10O2N2
B. C5H9O4N
C. C4H8O4N2

D. C5H11O2N

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

12


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
Câu 8 (ĐHKB – 2010): Hỗn hợp X gồm Alanin và axit glutamic. Cho m g X tác dụng hoàn toàn với dd NaOH
dư, thu được dd Y chứa ( m + 30,8) g muối. Mặt khác, nếu cho m g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu
được dd Z chứa ( m + 36,5)g muối. Giá trị của m là?
A. 112,2
B. 165,6
C. 123,8
D. 171,0
Câu 9 (ĐHKA – 2010): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175ml dd HCl 2M thu được dd X.
Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là?
A. 0,50
B. 0,65
C. 0,70
D. 0,55
Câu 10: X là một  amino axit có công thức tổng quát dạng H2N – R – COOH. Cho 8,9g X tác dụng với 200ml
dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch Y. Để phản ứng với hết với các chất trong dd Y cần dùng 300ml dd
NaOH 1M. Công thức cấu tạo đúng của X là ?
A. H2N-CH2-COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 11 A07:Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo
ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2N-CH2-COO-C3H7.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Câu 12A07: -aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
DẠNG 2 :GIẢI TOÁN MUỐI AMONI, ESTE CỦA AMINO AXIT
Câu 1 (A- 2009): Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H9NO2. Cho 10,3 g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH
sinh ra một khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch
Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,2
B. 10,8
C. 9,4
D. 9,6
Câu 2 (B-2009): Este X (có KLPT=103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỷ khối hơi so với oxi >1)
và một amino axit. Cho 25,75 g X phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,75
B. 27,75
C. 26,25
D. 24,25
Câu 3 (CĐ-2009): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cơ cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu
gọn của X là
A. CH3CH2COONH4
B. CH3COONH3CH3

c. HCOONH2(CH3)2
D. HCOONH3CH2CH3
Câu 4 (A-2007): Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48l hỗn hợp Z (đkc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). tỷ
khối hơi của Z đối với H2 = 13,75. cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam
B. 14,3 gam
C. 8,9 gam
D. 15,7 gam
Câu 5 (CĐA,B-2007): Hợp chất X có CTPT trùng với cơng thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa
tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các
nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73% còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn
toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là:
A. CH2=CHCOONH4
B. H2N-COOCH2-CH3
C. H2N-CH2-COOCH3
D. H2NC2H4COOH
Câu 6 (B-2008): Cho chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ
đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:
A. 85
B. 68
C. 45
D.46
Câu 7 B08: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4.
B. H2NCH2CH2COOH.

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


13


Chuyên đề: Amin – Amino axit – Peptit - Protein
C. HCOOH3NCH=CH2.
D. H2NCH2COOCH3.
Câu 8 B09: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung
dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z
và T lần lượt là
A. CH3OH và NH3.
C. CH3NH2 và NH3.
B. CH3OH và CH3NH2.
D.C2H5OHvàN2
Câu 10 A10: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng
tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các
giá trị x và y tương ứng là
A. 7 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 8 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
III. PEPTIT- PROTEIN
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin
(Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val–Phe và tripeptit Gly–Ala–
Val nhưng không thu được đipeptit Gly–Gly. Chất X có cơng thức là
A. Gly–Ala–Val–Phe–Gly.
C. Val–Phe–Gly–Ala–Gly.
B. Gly–Phe–Gly–Ala–Val.
D. Gly–Ala–Val–Val–Phe.
Câu 2: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32

gam Ala–Ala và 27,72 gam Ala–Ala–Ala. Giá trị của m là
A. 111,74.
B. 81,54.
C. 66,44.
D. 90,6
Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml
dung dịch NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của
các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m
A. 66,00.
B. 44,48.
C. 54,30.
D. 51,72.
Câu 4: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch
X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là
A. 22,35.
B. 44,65.
C. 33,50.
D. 50,65
Câu 5: Tripeptit X có cơng thức sau :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH .Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung
dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :
A.28,6 gam.
B. 22,2 gam.
D. 31,9 gam.
C. 35,9 gam.
Câu 6: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin.
Số mắt xích alanin trong phân tử A là :
B. 38,2.
C. 10,23

D. 561,8.
A. 191.
Câu 7: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng
100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là :
A. 453.
B. 382.
C. 328.
D. 479.
Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi
thuỷ phân không hồn tồn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit GlyGly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là :
A. Gly, Val.
B. Ala, Val.
C. Gly, Gly. D. Ala, Gly.
Câu 9: Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit (X), ngồi các a-amino axit cịn thu được các đipetit: GlyAla ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ?
A. Val-Phe-Gly-Ala.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe.
D. Gly-Ala-Phe-Val.
Câu 10: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu
được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân khơng hồn tồn A, ngồi thu
được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

14



Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
3. Mức độ 3: Vận dụng thấp
AMIN
Câu 1: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa
với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x
và y tương ứng là
A. 7 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 8 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm
khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,3.
B. 0,1.
C. 0,4.
D. 0,2
Câu 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức
phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2.
Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.

Câu 5: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (trong đó C6H5– là
gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
AMINOAXIT
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và
đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z ở đktc gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z
đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
Câu 2: Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ
đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85.
B. 68.
C. 46.
D. 45.
Câu 3: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH
1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X

A. H2N–CH2COO–CH3.
C. H2N–CH2CH2COOH.
B. HCOOH3N–CH=CH2.
D. CH2=CH–COONH4.
Câu 4: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino
axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X


A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N.
D. C4H8O4N2.
Câu 5: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m

A. 10,8.
B. 9,4.
C. 8,2.
D. 9,6.
Câu 6: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2.
C. H2NC2H3(COOH)2.
B. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa
với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị
x, y tương ứng là

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

15


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
Câu 8: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dd NaOH (dư), thu được dd
Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dd HCl, thu được dd Z chứa (m

+ 36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.
B. 171,0.
C. 165,6.
D. 123,8.
PEPTIT-PROTEIN
Câu 1: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử
chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và
H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45 g.
B. 60 g.
C. 120 g.
D. 30 g.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các
amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HCl (dư), cơ cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 7,82 gam.
B. 8,15 gam.
C. 16,3 gam.
D. 7,09 gam
Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung
dịch NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các
amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 66,00.
B. 44,48.
C. 54,30.
D. 51,72.
Câu 4: Cho X là hexapeptit, Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị

của m là
A. 77,6.
B. 83,2.
C. 87,4.
D. 73,4.
Câu 5: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit).
Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn tồn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2
(đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có cơng thức phân tử trùng với công
thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là
A. glyxin.
B. lysin .
C. axit glutamic
D. alanin
Câu 6: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một
amino axit duy nhất có cơng thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam
hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư, thu được m
gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 29,55.
B. 17,73.
C. 23,64.
D. 11,82.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có cùng cơng thức
dạng H2NCxHyCOOH) bằng dd NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X
bằng dd HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53.
B. 7,25.
C. 5,06 .
D. 8,25.

4. Mức độ 4: Vận dụng cao

Câu 1: (A12) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y
với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được
72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử.
Giá trị của m là
A. 51,72.
B. 54,30.
C. 66,00.
D. 44,48.


X (tetrapeptit: 3 lk CO-NH, 1 COOH, 1NH2) + 4NaOH  muối + H2O
mol: a
4a
a
Y (tripeptit: 2 lk CO-NH, 1 COOH, 1NH2)
mol: 2a

+ 3NaOH  muối + H2O
6a
2a

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

16


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
Ta có: 4a + 6a = 0,6.1  a = 0,06 mol. Bảo toàn m: m + 40.0,6 = 72,48 + 18.3.0,06  m = 51,72 gam
Câu 2: (A13) Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48

gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6
B. 83,2
C. 87,4
D. 73,4
Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val + 5H2O  2Gly + 2Ala + 2Val
x................................................ 2x ...2x ...2x
Gly-Ala-Gly-Glu + 3 H2O  2Gly + 1Ala + 1Glu
y..................................2y......... ...y .....y
HD giải :
 Hexapeptit : x ; tetrapeptit : y

 mol (glyxin) = 2x + 2y = 0,4 và mol(alanin) = 2x + y = 0,32
 x = 0,12 ; y = 0,08 .
 mX = (89.2 + 75.2 + 117.2 – 5.18).0,12 = 56,64
 mY = (75.2 + 89 + 147 – 3.18).0,08 = 26,56
Câu 3: ( A14)Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai  -amino axit có
cơng thức dạng H 2 NC x H y COOH ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy
phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53
B. 8,25
C. 5,06
D. 7,25
 Muối +
Tri + 3NaOH 

H2O

btkl
x…….3x…………………………x 

4,34 + 3x*40 = 6,38 + 18x  x = 0,02

 Muối
Tri + 3HCl + 2H2O 
btkl
0,02...0,06......0,04 
mMuoi = 4,34 + 0,06*36,5 + 0,04*18 = 7,25
Câu 4: ( B 14) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit
đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị
của m là
A. 20,15.
B. 31,30.
C. 23,80.
D. 16,95.
- Y : (COONH4)2 và Z : Gly-Gly

 NaOOC-COONa + 2NH3 + 2H2O
(COONH4)2 + 2NaOH 

0,1
0,2

 mCli-Gli = 25,8 - 0,1*124 = 13,2  nGli-Gli = 0,1
 HOOC-COOH + 2NH4Cl Gli-Gli + 2HCl + H2O 
 2Muối
(COONH4)2 + 2HCl 
0,1...........................................0,1
0,1.............................................0,2
mhuu co = 0,1*90 + 0,2*111,5 = 31,3

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được
chỉ thu được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là
A. 17,38 gam.
B. 16,30 gam.
C. 19,18 gam.
D. 18,46 gam.
- Số mol Ala= 0,08 mol và số mol Gly=0,18 mol
- Dùng phương pháp qui đổi 3 peptit X1, X2, X3 thành 1 peptit Y theo phản ứng trùng ngưng:
trungngung
 (Gli)n(Ala)m + 3H2O (1)
1X1 + 2X2 + 1X3 

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

17


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
- Tỷ lệ:

nGli
nAla

0,18
 mn  0,08
 94  chọn n = 9 thì m = 4  (Gli)n(Ala)m viết thành  (Gli)9(Ala)4

thuyphan
 9Gli + 4Ala (2)
(Gli)9(Ala)4 


 0,18

0,02

trungngung
1X1 + 2X2 + 1X3 
 (Gli)9(Ala)4 + 3H2O (1)

- Từ:

0,02 

0,06

btkl
Khối lượng X = khối lượng (Gli)n(Ala)m + H2O = 0,02[75*9 + 89*4 – (13 -1)*18] + 0,06*18 =


17,38
Câu 6: (B 2014) Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn
toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết
peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,83
B. 18,29
C. 19,19
D. 18,47
- Nhanh hơn:
- Số mol Ala= 0,16 mol và số mol Val = 0,07 mol
- Tỷ lệ:


nAla
nVal

0,16
 mn  0,07
 167  chọn n = 16 thì m = 7  peptit mới (Ala)16(Val)7 với mol = 0,01

- Từ:

trungngung
 (Ala)16(Val)7
1X1 + 1X2 + 3X3 

+ 4H2O (1)

0,01 

0,04

 Khối lượng X = khối lượng (Ala)16(Val)7 + H2O
= 0,01[89*16 + 117*7 – (23 -1)*18] + 0,04*18 = 19,19
btkl

2. Phản ứng cháy của Peptit:
*Thường bài cho 2 peptit cùng tạo từ 1 aminoaxit no, 1NH2 và 1COOH sau đó tiến hành thí
nghiệm:
- Đốt peptit thứ nhất cho biết tổng khối lượng H2O và CO2 .
- Đem đốt peptit thứ 2 yêu cầu tính số mol CO2 hay số mol O2…
- Các bước làm bài:

+ Viết đúng công thức tổng quát cho peptit tạo từ aminoaxit CaH2a+1NO2 thì cơng thức:
dat 2 a b

 CbH2bN2O3
. dipeptit: H[HN-CnH2nCO]2OH hay 2*( CaH2a+1NO2) – 1H2O = C2aH4aN2O3 
dat 3a b

 CbH2b. tripeptit là H[HN-CnH2nCO]3OH hay 3*( CaH2a+1NO2) – 2H2O = C3aH6a - 1N3O4 
1N3O4

dat 4 a b


. tetrapeptit là H[HN-CnH2nCO]4OH hay 4*( CaH2a+1NO2) – 3H2O = C4aH8a - 2N4O5 

CbH2b-2N4O5
dat 5 a b


. pentapeptit là H[HN-CnH2nCO]5OH hay 5*( CaH2a+1NO2) – 4H2O = C5aH10a - 3N4O5 
CbH2b-3N5O6

dat 6 a b


. Hexapeptit là H[HN-CnH2nCO]6OH hay 6*( CaH2a+1NO2) – 5H2O = C6aH12a - 2N5O6 
CbH2b-4N6O7
+ Viết và cân bằng đúng phản ứng cháy, từ số mol bài cho ta tìm số cacbon n, hay a.
+ Suy ra công thức peptit thứ 2.


+ Dự vào phản ứng cháy hay dùng bảo toàn cxi để tìm số mol CO2; số mol O2…
Câu 7: (2010) Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch
hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

18


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản
phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vơi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là?
A. 45.

B. 120.

C.30.

H[HN-CnH2nCO]3OH
+ (6n+5)/2H2O

 (3n+3)CO2
0,1...........................................0,1(3n+3)...........0,1(6n+5)/2
mCO2 + mH2O = 0,1(3n+3)*44 + 0,1(6n+5)*18/2 = 54,9

D. 60.
+ 3/2 N2

 6CO2
Vậy X là: H[HN-C2H4CO]2OH 

0,2…………………………..1,2
mCaCO3 = 1,2*100 = 120
Câu 8: ( B13)Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y
chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có cơng thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu
được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào

 n=2

dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 17,73.
C. 23,64.
D. 11,82.

 (4n+4)CO2 + (8n+6)/2H2O
H[HN-CnH2n-CO-]4OH
0,05………………………………..0,0454n+4) 0,05(4n+3)

0,05(4n+4)*44 +

 n=2
0,05(4n+3)*18 = 36,3 

H[HN-C2H4-CO-]3OH


 9CO2

 m = 0,09*197 = 17,73
0,01………………………………0,09 

Câu 9: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml
dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin.
Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối

lượng của CO2 và nước là 136,14 gam. Giá trị a : b là:
A. 0,750.
B. 0,625.

C. 0,775.

D. 0,875.

- X có 6 N  có 7 O và là hexapeptit nên có CT CnH2n – 4N6O5
- Y có 6 O  có 5 N và là pentapeptit nên có CT CmH2m – 3N5O6
- TN1:

 Muối + H2O
X + 6NaOH 
a........6a

 Muối + H2O
Y + 5NaOH 
b......5b
- Hệ pt: a + b = 0,08
6a + 5b = 0,45
giải a = 0,05 và b = 0,03 tỷ lệ a:b = 5 : 3
- TN2: Gọi nX = 5x và nY = 3x; nCO2 = y; nH2O = z
 nCO2 + (n-2)H2O + 3N2
CnH2n-4O7N6 
3N2

5x............................5x.........5xn-10x
Ta có hệ: + mBình tang = 44y + 18z = 136,14 (1)
+ mA = mC + mH + mO + mN

 mCO2 + (m-1,5)H2O +
CmH2m-3O6N5 

3x.........................

3mx........3xm-4,5x)


 60,9 = 12y + 2z + 5x*16*7 + 3x*16*6 + 5x*14*6 + 3x*14*5

 12y + 2z+ 1478x = 60,9 {2)
+ nCO2 – nH2O 
 y – z = 14,5x 
 y – z – 14,5x = 0 (3)
Giải hệ: y = 2,28: z = 1,99 và x = 0,02  nA = 5x + 3x = 0,16
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

19


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
- Ứng với 0,16 mol A 
 mA = 60,9 gam
0,08 mol A 



mA ở TN1 = 30,45 gam

- Áp dụng BTKL: mmuoi = 30,45 + 0,45*40 – 0,08*18 = 97*nmuoi Gli + 111*nmuoi Ala = 47,01 (4)
- Bảo toàn natri: nNaOH = nMuoi Gli + nMuoi Ala = 0,45 (5) giai hệ 4 và 5 có nmuoi Gli = 0,21 và nMuoi Ala = 0,24
là D
Câu 10. ( Thi thử của bộ)Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y
(CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của
glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp
CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730.
B. 0,810.
C. 0,756.
D. 0,962.
- Vì X và Y chỉ được cấu tạo bởi các amino axit no chứa 1 chức NH2 và 1 chức COOH
- X có 6N nên là hexapeptit và Y có 6O nên là pentepeptit.

 X có cơng thức tổng qt : CnH12n-4N6O7 và Y có cơng thức tổng qt CmH2m-3N5O6
 X có 6N và có 7O cịn Y có 6O và 5N
- Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y mol
Hexapeptit + 6NaOH
pentapeptit + 5NaOH
x...............6x
y.................5y
- Ta có hệ : x + y = 0,16
và 6x + 5y = 0,9 giai hệ x = 0,1 và y = 0,06
- Ta có: nX : nY = 5:3
- Trong 30,73 gam gọi số mol X và Y lần lượt là 5x và 3x mol, số mol CO2 là y mol, số mol H2O là z
mol
+ mCO2 + mH2O = 44y + 18z = 69,31 (1)
+ Bảo toàn nguyên tố cho E: mE = mc + mH + mO + mN

= 12y + 2z + (5x*16*7 + 3x*16*6) + (5x*14*6 + 3x*14*5) = 30,73 (2)
+ Phản ứng cháy:
 nCO2 + (n -2)H2O
CnH2n-4N6O7 
5x..............................5xn.........5xn – 2*5x

 mCO2 + (2m -3)/2H2O
CmH2m-3N5O6 
3x.................................3mx............3x(2m-3)/2

Ta có: nCO2 - nH2O = y – z = -2*5x – 4,5x (3) Giải ra: x = 0,01;
- Vậy trong 30,73 gam E thì có nX + nY = 5.0,01+ 3. 0,01 = 0,08

y = 1,07

z = 0,01

 TN 1: Ứng với nX + nY = 0,16 mol → mE = 61,46 gam
- Bảo tồn khối lượng cho thí nghiệm khi cho 0,16 mol E vào dung dịch NaOH → (75+22)a + (89+22)b
= 61,46 + 0,9.40 - 0,16.18 → 99a + 111b = 94,58
lại có a+ b = 0,9 → a= 0,38 và b = 0,52
Vậy a: b ≈ 0,7306. Đáp án A.
Câu 11: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm
-COOH, 1 nhóm -NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13. Trong X hoặc Y đều có
số liên kết peptit khơng nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và
thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháyhoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình
chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là
A. 490,6
B. 560,1
C. 470,1

D. 520,2
- Mục đích ta tìm Khối lượng A ở TN1 sau đó dung BTKL.
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

20


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
- Tổng oxi = 13  tổng N = 11  Tổng số liên kết = 9 và khơng có peptit nào có số liên kết nhỏ hơn 4,
tức là từ 4 trở lên nên: X là pentapeptit ( 4 liên kêt) CnH2n-3O6N5 và Y là hexa peptit có 5 liên kết CmH2m4O7N5.

- TN1: pen + 5KOH 
Hex + 6KOH 
 Muoi + H2O:
 Muoi + H2O
a.........5a.....................................a
b...............6b...................................b
có hệ: a + b = 0,7
5a + 6b = 3,9
giải a = 0,3 và b = 0,4 tỷ lệ a:b = 3 : 4
- TN2: Gọi nX = 3x và nY = 4x; nCO2 = y; nH2O = z
CnH2n-3O6N5 
 nCO2 + (2n-3)/2H2O + 2,5N2
3x............................3nx.........3x(2n-3)/2
Ta có hệ: + mBình tang = 44y + 18z = 147,825 (1)
+ mA = mC + mH + mO + mN

CnH2n-3O6N5 
 mCO2 + (m-2)H2O + 3N2
4x.........................4mx........4x(m-2)



 66,075 = 12y + 2z + 3x*16*6 + 4x*16*7 + 3x*14*5 + 4x*14*6

 12y + 2z + 1282x = 66,075 (2)
+ Từ phương trình: ta tìm mơi liên hệ giua y và z với x thông qua nước và CO2:
nCO2 – nH2O 
 y – z = 1,5*3x + 2*4x 
 y – z – 12,5x = 0 (3)
Giải hệ: y = 2,475: z = 2,1625 và x = 0,025  nA = 3x + 4x = 3*0,025 + 4*0,025 = 0,175
 mA = 66,075 gam
- Ứng với 0,175 mol A 

 mA ở TN1 = 66,075*0,7/0,175 = 264,3 gam
0,7 mol A 
- Áp dụng BTKL: mmuoi = 264,3 +3,9*56 – 0,7*18 = 470,1
Câu 12: (2015) Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi

glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và
thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu
được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có
số liên kết peptit khơng nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6.
B. 409,2.

C. 340,8.

D. 399,4.

- Tổng oxi = 13  tổng N = 11  Tổng số liên kết = 9 và khơng có peptit nào có số liên kết nhỏ hơn 4,

tức là từ 4 trở lên nên: X là pentapeptit ( 4 liên kêt) CnH2n-3O6N5 với n  11 và Y là hexa peptit có 5 liên
kết CmH2m-4O7N5 với m  13.
 Muoi + H2O:
- TN1: pen + 5KOH 
a.........5a.....................................a

 Muoi + H2O
Hex + 6NaOH 
b...............6b...................................b

có hệ: a + b = 0,7
5a + 6b = 3,8
giải a = 0,4 và b = 0,3 tỷ lệ a:b = 4 : 3
- TN2: Gọi nX = 4x và nY = 3x; nCO2 = y; nH2O = z
 nCO2
CnH2n-3O6N5 
4x............................4nx

 mCO2
CnH2n-3O6N5 
3x.........................3mx

- Bài cho: số mol CO2 bằng nhau nên 4nx = 3mx 
 n/m = 3/4 = 12/16

 Hai peptit là: C12H21O6N5 0,4 mol và C16H28O7N6 0,3 mol
- Bảo toàn khối lượng: mT + mNaOH = mmuoi + mH2O  mmuoi = 0,4*331 + 0,3*416 + 152 – 12,6 = 396,6

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


21


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
V. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
NỘI DUNG 1: AMIN ( 2 tiết)
Giáo viên soạn và dạy minh họa: Tiết 1: Vũ Văn Ban
Tiết 2: Đỗ Thị hồng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.
Hiểu được: Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom
trong nước
2. Kĩ năng :
- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo cơng thức cấu
tạo.
- Quan sát mơ hình, thí nghiệm, ... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Dự đốn được tính chất hóa học của amin và anilin.
- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hóa học.
- Xác định CTPT theo số liệu đã cho.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến thức
4. Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử
dụng ngơn ngữ hố học, năng lực tư duy, năng lực tính tốn, năng lực thực hành hố học, năng lực vận
dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. Trọng tâm
 Cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức)
 Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm.
III. CHUẨN BỊ:

- GV : Giáo án ; Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến bài học, phiếu học tập giao nhiệm vụ học sinh.
- Máy tính, máy chiếu.
- Giáo viên lên lịch báo cáo cho các nhóm: Nhóm 1,2,3 báo cáo
Thời gian báo cáo:
Tiết 1: nhóm 1 (15 phút); nhóm 2 (8 phút)
Học sinh các nhóm nhận xét (8 phút).
Thời gian cịn lại của tiết học:
Giáo viên phân tích đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và các học sinh trong lớp.
Tiết 2: nhóm 2 (7 phút); nhóm 3 (15 phút)
Học sinh các nhóm nhận xét (10 phút).
Thời gian cịn lại của tiết học:
Giáo viên phân tích đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và các học sinh trong lớp.
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ chuẩn bị ở nhà từ tiết trước cho từng nhóm.
Nhóm 1 : Tìm hiểu về khái niệm, phân loại và danh pháp

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

22


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Nêu khái niệm về amin ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
Câu 2: Nêu các cách phân loại amin ? cho vd minh hoạ?
Câu 3: Nêu cách gọi tên amin theo danh pháp gốc – chức và thay thế ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

Nhóm 2 : Tìm hiểu về tính chất vật lí và cấu tạo phân tử.
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Nêu tính chất vật lí của amin ?
Câu 2: Giải thích tính chất một số amin tiêu biểu( trimetyl amin và anilin ?

Câu 3: giải thích và so sánh tính bazơ của các amin thơm với amoniac và amin no hở
Nhóm 3 : Tìm hiểu về tính chất hóa học của amin
Phiếu học tập số 3
Câu 1: Giải thích tính bazơ của amin. Viết các PTHH minh họa?
Câu 2: Giải thích phản ứng thế ở nhân thơm của anilin. Viết PTHH minh họa ?
- Chuẩn bị của học sinh: các nhóm học sinh làm việc theo nhóm, hồn thành nhiệm vụ giáo viên đã
giao
IV. PHƯƠNG PHÁP: Tiểu dự án, Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 khởi động
CÂU HỎI TÌNH HUỒNG
- Cả tuần đi học, hôm nay Lan được nghỉ thế là mẹ nhờ Lan đi chợ 1 buổi(Mẹ dặn là hôm nay
con đi mua Cá về ăn nhé( lấu, kho…), nhưng mà nhớ mua cá( trôi, chép, trắm…) chứ đừng mua cá
mè(loại cá này tanh lắm) và nhớ mua đầy đủ gia vị cần thiết nhé?
- Lan nghĩ mãi mà khơng biết vì sao cá mè lại tanh hơn cá Trắm, Chép… Mà cá tanh là do bộ
phận nào gây ra, và mùi tanh của cá là do đâu? Hãy làm gì để làm giảm mùi tanh của cá đây ?
Các bạn hãy giúp Lan trả lời câu hỏi này nhé.

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

23


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
Cá tanh là do bộ phận nào gây ra?
Mùi tanh của cá do đâu mà có ?
Nêu một số cách sử lí mùi tanh của cá ?


Mùi tanh của cá
- Trong một con cá cũng có những bộ phận tanh nhiều, tanh ít khác nhau. Chẳng hạn, chất nhớt
ở bề mặt, mỡ, ruột, lớp màng đen ở bụng con cá mè và hoa khế trong đầu con cá trê... là những bộ
phận tanh nhiều hơn so với phần thịt cá.
Mặt khác, khi cá đã chết hoặc bị ươn, càng để lâu cá càng tanh hơn vì một số vi khuẩn có khả năng
biến các bazơ bay hơi trong cá thành trimetylamin. Mặc dù chưa biết cơng thức hóa học của chất tanh
đó là gì nhưng trong dân gian từ xưa tới nay đã có nhiều cách để khử mùi tanh của cá bằng những cách
như sau:
-Cá có mùi tanh là do trong cá có chứa một số amin, điển hình là trimelylamin N (CH3)3 là
chất có mùi tanh nổi trội nhất. Người ta cũng đã định lượng được trong 100g cá nước ngọt có từ 66116 mg trimetylamin, cịn trong 100g cá biển có từ 250-470mg chất đó (có lẽ vì thế nên chúng ta
thường cảm thấy cá biển tanh hơn cá nước ngọt).
1. Làm bớt tanh bằng ngâm, rửa:
Cá trước khi đem chế biến cần rửa kỹ 2- 3 lần, mổ bỏ ruột cá, đánh vây, bóc màng đen, hoa khế, cắt bỏ
vây... Nếu loại cá tanh nhiều có thể ngâm vào nước vo gạo khoảng 10-15 phút sau đó rửa lại, hoặc rửa
bằng nước muối, để ráo nước trước khi đun nấu.
2. Làm bớt tanh bằng bốc hơi và nhiệt độ:
Khi nấu, luộc, rán cá... nước sẽ bốc hơi làm cho các amin tanh cũng bốc hơi theo. Mặt khác, dưới ảnh
hưởng của nhiệt độ (nhất là khi rán cá), một phần các amin tanh bị phân hủy, vì thế khi nấu cá không
nên đậy vung để cho mùi tanh bốc hơi được dễ dàng.
3. Làm bớt tanh bằng gia vị:
Mỗi gia vị có những mùi thơm đặc trưng khác nhau như hành, rau răm, thì là, ớt, gừng, riềng, nghệ,
ngổ... là những gia vị hay được dùng khi chế biến các món ăn từ cá. Chúng có tác dụng át mùi tanh
của cá mà khi chúng ta mổ cá, rửa cá hay rán cá mà vẫn chưa khử hết.
4. Làm bớt tanh bằng chất chát (tanin):
Các thứ lá như lá chè, lá ổi, lá cúc tần, lá găng, nước chè đặc hay chuối xanh thái lát là những thứ
thường được dùng để tẩm ướp với các loại cá khi chế biến, tùy theo từng vùng, từng địa phương.
Tanin trong các nguyên liệu trên sẽ phản ứng với trimetylamin trong cá làm cho cá bớt tanh.
5. Làm bớt tanh bằng chất chua (acid):
Các amin tanh trong cá là nhóm những chất có chứa bazơ, khi kết hợp với acid hữu cơ có trong các

chất chua (giấm, mẻ, khế, dọc, tai chua, sấu...) sẽ tạo thành các muối tương ứng và nước, do vậy cá sẽ
bớt tanh hoặc hết mùi tanh.
6. Làm bớt tanh bằng rượu (ancol etylic):
Rượu có khả năng hịa tan được các chất amin gây mùi tanh, sau đó dưới tác dụng của nhiệt độ khi
đun nấu, rượu sẽ bay hơi làm các chất tanh cũng bay theo. Mặt khác, rượu còn phản ứng với các acid

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

24


Chuyên đề: Amin , Amino axit và Protein
tự do có trong cá tạo thành những este có mùi thơm ngon. Do vậy, nếu tẩm ướp cá với dấm và rượu
trước khi đem luộc, rán thì càng tốt.
Hoạt động 2 hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Tìm hiểu về khái niệm, phân loại
và danh pháp
* Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ
hóa học.
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực vận dụng kiến thức
hố học vào cuộc sống
- Năng lực sử dụng công nghệ
thông tin
- GV u cầu nhóm 1 trình bày
phần chuẩn bị của nhóm

- Sau khi các nhóm HS trình bày,
thảo luận xong GV bổ sung thêm
các kiến thức còn thiếu nếu có và
chốt kiến thức trọng tâm.

- Nhóm 1 cử một số HS lên
trình bày về:
+ Nhiệm vụ GV đã phân
cơng cho cả nhóm.
+ Nhiệm vụ chi tiết của
từng thành viên trong
nhóm.
+ Tóm tắt q trình hoạt
động của nhóm.
+ Sản phẩm hồn thiện
của nhóm
Trong khi trình bày
nhóm 1 có thể phát vấn,
thảo luận với 3 nhóm cịn
lại để làm rõ các vấn đề
cho thật thấu đáo.
- HS các nhóm khác lắng
nghe, trả lời các câu hỏi
phát vấn của nhóm 1 và có
thể đặt ngược câu hỏi để
phát vấn nhóm 1.

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

I– KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI,

ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm, phân loại
a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử
H trong phân tử NH3 bằng gốc
hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin.
* Bậc của amin = số gốc HC liên kết
với N (=số nguyên tử H trong phân tử
NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon)

N

N

H
H

R1
H

N

H

H

R1
R2
R3

C6H5

H

N

N

R1
R2
H

H

R1NH2
R1-NH-R2
(bậc I)
(bậc II)
Bậc III
b. Phân loại
* Theo gốc hiđrocacbon:
-Amin mạch hở: CH3NH2, C2H5NH2,…
-Aminthơm:C6H5NH2,
CH3C6H4NH2,…
* Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin
bậc II, amin bậc
c. Đồng phân và danh pháp
VD: Quan sát các cặp đp sau và cho
biết mối quan hệ giữa chúng
CH3-CH2-NH2 và CH3-NH-CH3
CH3-CH2-CH2-NH2 và CH3-CH-CH3
NH2

CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 và
CH3-CH-CH2-CH3
NH2
KL: Amin thường có đồng phân về
mạch Cacbon, vị trí nhóm chức và bậc
amin
Danh pháp:
*) Tên gốc- chức (tên gốc hiđrocacbon
+ amin):
25


×