Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập về điện tích định luật bảo toàn điện tích và cu lông môn vật lý lớp 11 trường thpt hường hóa | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<i><b>BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ KHỐI 11 NÂNG CAO</b></i>



<b>VẤN ĐỀ I:ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TCH-NH LUT CU LễNG</b>



<b>A.TểM TT Lí THUYT.</b>


<b>I. Tng tác giữa hai điện tích điểm:</b>



<b>1. Định luật bảo toàn điện tích.</b>



Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là một hằng số.


2.Định luật Coulomb.



2


)
2
1

.



.


(



<i>r</i>


<i>q</i>


<i>q</i>


<i>k</i>


<i>F</i>








Với k = 9.109 (Nm2/c2)



r: khoảng cách giữa hai ®iƯn tÝch ®iĨm (m)


1 ; 2


<i>q q</i>

:là độ lớn hai điện tích điểm (c)


 hằng số điện mơi



*Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm có.


+ Điểm đặt : trên mỗi điện tích.



+ Phương: Trùng với đường thẳng đi qua 2 điểm đặt điện tích.



+ Chiều: Hướng ra xa hai điện t ích nếu chúng cùng dấu Hướng từ điện tích nọ đến


điện tích kia nếu chúng trái dấu.



<i>Chú ý:</i>

Khi xác định các lực tác dụng, áp dụng điều kiện cân bằng



 
<i>n</i>


<i>i</i> 1<i>Fi</i> 0


 áp dụng định luật bảo toàn điện tích khi hai quả cầu kim loại giống nhau tích in, tip



xúc nhau.Điện tích của mỗi quả cầu sau tiÕp xóc là

1 2

2


<i>q</i>

<i>q</i>



<i>q</i>



<b>II.Tương tác giữa nhiều điện tích.</b>



1.

Một điện tích điểm chịu tác dụng của nhiều lực thì hợp lực tác dụng lên điện tích đó


được xác định theo qui tắc cộng véc tơ

<i>F</i> <i>F</i>1<i>F</i>2...<i>Fn</i>


   


2.

VËt c©n bằng :

<i>F</i> <i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub>...<i>Fn</i>




=0



*Trng hợp riêng, chØ cã 2 lùc:

<i>F</i>1<i>F</i>2


 


*Trường hợp 3 lực:Tạo thành tam giác lực đóng kín.áp dụng định lý hàm số Sin hoặc côsin.



3.Sử dụng công thức:

.

1 2<sub>2</sub>

.


<i>q q</i>


<i>F k</i>



<i>r</i>








B.TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT


<b>1.Chọn câu đúng:</b>



<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<i><b>BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ KHỐI 11 NÂNG CAO</b></i>



<b>VẤN ĐỀ I:ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT CU LƠNG</b>


Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đơi thì lực tương tác


giữa chúng



A.tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nữa C.giảm đi bốn lần D. khơng thay đổi


<b>2.Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?</b>



A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B.Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau


C.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D.Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.



<b>3.Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí.</b>


A.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.



B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.



C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.


D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.



<b>4.Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M </b>


và N .Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xẩy ra?




A.M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu.


C. M nhiễm điện, cịn N khơng nhiễm điện. D.Cả M và N đều không nhiễm điện.



<b>5.Một hệ cơ lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng khơng đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống </b>


nào dưới đây có thể xảy ra.



A.Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.


B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.



C. Ba điện tích khơng cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.


D. Ba điện tích khơng cùng dấu nằm trên một đường thẳng.



<b>6.Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ</b>


A.tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần . C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần



<b>7.Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q</b>

1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác

dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây khơng thể xảy ra?



A.

<i>q</i>2 <i>q</i>3.

B. q2>0, q3<0. C. q2<0, q3>0. D. q2<0, q3<0.



<b>8.Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễn điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm </b>


điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi thế nào?



A.Tăng lên rõ rệt. B. Giamr đi rõ rệt.


C.Có thể coi là khơng đổi. D.Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.



<b>9.Tại A có điện tích điểm q</b>

1, tại B có điện tích điểm q2 .Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng

0. M nằm trên đoạn thẳng nối A,B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1,q2:




A. q1,q2 cùng dấu

<i>q</i>1

>

<i>q</i>2

. B.q1,q2 khácdấu

<i>q</i>1

>

<i>q</i>2

.



<i>C. q</i>

1,q2 cùng dấu <i>q</i>1

<

<i>q</i>2

. D.q1,q2 khác dấu

<i>q</i>1

<

<i>q</i>2

.



<b>10.Môi trường nào dưới đây khơng chứa điện tích tự do?</b>



A.Nước biển. B.Nước sông. C.Nước mưa. D.Nước


cất.



<b>11.Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? </b>


Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một



A.thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương.


C. thanh kim loại mang điện âm. D.thanh nhựa mang điện âm.


<b>12.Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách . Đó là do</b>



A.hiện tượng nhiễm điện do tiép xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.


C.hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. B.cả ba hiện tượng nêu trên.



<b>13.Lực tương tác Cu lông giữa hai điện tích điểm thay đổi như thế khi giảm khoảng cách giữa chúng hai</b>


lần?



A:Giảm 4; B:Tăng 4; C:Giảm 2; D:Tăng 2.



<b>14.Lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ thay đổi như thế nào nếu điện tích của mổi quả cầu giảm 2 lần còn</b>


khoảng cách giữa chúng giảm đi 4 lần?



A:Giảm 16; Tăng 16; C:Tăng 4; D:giảm 4.


B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM




<i><b>*DẠNG I: TƯƠNG TÁC GIỮA 2 ĐIỆN TÍCH</b></i>



<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<i><b>BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ KHỐI 11 NÂNG CAO</b></i>



<b>VẤN ĐỀ I:ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT CU LƠNG</b>



Bài 1:Xác định lực tương tác giữa 2điện tích q1,q2 cách nhau một khoảng rtrong chất điẹn mơi có hằng số điện mơi


<sub> trong các trường hợp : a.q1=4.10-6c,q2=-8.10-6c,r=4cm, </sub>

<sub>=2</sub>


b.q1=6

c,q2=9

c,r=3cm,

=5


Bài 2:2điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm,lực đẩy giữa chúng là F=10N:
a.tìm độ lớn mỗi điện tích


b.tính khoảng cách giữa chúng để lực tác dụng là2,5N


Bài 3:2điện tích có cùng độ lớn10-4c đặt trong chân không, để tương tác với nhau bằng lựccó độ lớn 10-3N thì
chúng phải đặt cách nhau


A:30000m; B:90000m ; C:300m ; D:900m.


Bài 4:2điện tích điểm đặt cố định trong một bình khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là12N.Khi đổ đầy một chất
lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N.hằng số điện môi chất lỏng này là bao nhiêu


A: 3 ; B:1/3 ; C:9; D:1/9.



Bài 5:2điện tích đặt cách nhau 100cm trong điện mơi có

=2 thì lực tương tác giữa chúng là1N.nếu chúng được đặt


cách nhau 50cm trong chân khơng thì lực tương tác có độ lớn bao nhiêu
A:1N ; B:2N; C:8N; D:48N.


Bài 6: 2 quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q1=1,3.10-9c và q2=6,5.10-9c đặt trong khơng
khí cách nhau 1khoảng r thì đẩy nhau với lực F.cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng trong điện môi lỏng củng
cách nhau khoảng r đó thì lực đẩy giũa chúng cũng bằng F.xác định hằng số điện môi của chất lỏng và tính khoảng
cách r khi biết lực tác dụng là 4,5.10-6N


A:1,8và 13cm; B:1,3và1,8cm; C:1,3và 18cm ; D:13 và 18cm.


Bài 7:2điện tích ở trong khơng khí cách nhau khoang r tác dụng với nhau lực F.nếu chúng ở trong dầu thì lực tác
dụng giảm đi 4lần.Trả lời các câu hỏi sau:


Câu1:tính hằng số điện mơi của dầu


A:4 ; B: 2 ; C: 8 ; D: 3.


Câu2:cho r=20cm .khi các điện tích ở trong dầu mà lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cach giữa
chúng là bao nhiêu


A:r’=5 2<sub>cm ; B: r’=10</sub> 2<sub>cm; C: r’=10cm; D: r’=5cm.</sub>


Bài 8:Haiquả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q1,q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong
khơng khí,chúng hút nhau với một lực là F1=4,5N.sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách nhau ra một khoảng
20cm thì chúng tác dụng lẫn nhau những lực là F2=0,9N.xác định q1,q2.


Bài 9:hai viên bi kim loại giống nhau mang điện tích là q1>0,q2<0;biết q1=5 <i>q</i>2 khoảng cách 2viên bi là a,mơi



trường có hằng số điện môi là

.Trả lời các câu hỏi sau:


Câu1:xác định lực tương tác giữa 2viên bi;cho: a=6cm,

=2,q2=-2.10-8c
A;2,5.10-3N; B:2.10-3N ; C:3.10-3N; D:2,5.10-3N.


Câu2:Cho 2quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ.xác định lực tương tác giữa 2quả cầu.cho: a=6cm,


<sub>=2,q2=-2.10-8c</sub>


A:lực đẩy 3.10-3N; B:lực đẩy 4.10-3N ; C:lực đẩy 2.10-3N; D;lực hút 2.10-3N.


<i><b>*DẠNG II: TƯƠNG TÁC GIỮA NHIỀU ĐIỆN TÍCH – CÂN BẰNG ĐIỆN TÍCH</b></i>



<i>Bài 1:có 3 điện tích điễm q</i>1=q2=q3=1,5.10-6c đặt trong chân khơng ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a=15cm.xác


định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích


A.1,56N B.2N C.2,56N D.1N.


<i>Bài 2:có 2 điện tích điễmq</i>1=16

c,q2= -64

c lần lượt đặt tại 2 điễm AvàB(trong chân không)cách nhau


1 m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích qo= 4

<i>c trong các </i>


<i>trường hợp sau:</i>


<i> Câu1:q</i>o đặt tại điễm M với AM=60cm,BM=40cm.


A:14,4N ; B:15,5N; C:144N; D:155N;
<i> Câu2:q</i>o đặt tại điễm N với AN=60cm,BN=80cm.



A:39N; B:3,9N ; C:50N; D:120N;


<i>Bài 3:Đặt tại 2điễm AvàB các điện tích q</i>1=2.10-8c và q2= -2.10-8<i>c.AB=6cm.Mơi trường là khơng khí. Trả lời các câu</i>


<i>hỏi sau: </i>


<i> Câu1: xác định lực tương tác giữa q</i>1và q2


A:10-4<sub>N; B:10</sub>-3<sub>N; C: 2.10</sub>-3<sub>N; D: 2.10</sub>-4<sub>N; </sub>


<i> Câu 2: xác định lực tương tác giữa q</i>1 và q2 đối với q3 đặt tại C ở trên trung trực của AB và cách AB là


4cm;q3= 4.10-8c.


A:3,224.10-3<sub>N; B:3,66.10</sub>-3<sub>N; C:3,25.10</sub>-3<sub>N; D:3,456.10</sub>-3<sub>N;</sub>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<i><b>BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ KHỐI 11 NÂNG CAO</b></i>



<b>VẤN ĐỀ I:ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH-ĐỊNH LUẬT CU LƠNG</b>



<i>Bài 4:Tại các đỉnh của hình vng ABCD đặt lần lượt các điện tích q</i>1,q2,q3 và q4.cho q1=q3=+q;q4= -q.Mơi trường là


<i>khơng khí. Trả lời các câu hỏi sau: </i>


<i> Câu 1: xác định lực tổng hợp tác dụng vào q</i>4 khi q2=+2q


A: 2<sub>2</sub> 2



<i>a</i>


<i>kq</i> <sub>; B: </sub>


2
2<sub>(</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub>


<i>a</i>


<i>kq</i>  <sub>; C:</sub>


2
2


2
<i>a</i>
<i>kq</i>


; D: <sub>2</sub>


2


3
<i>a</i>
<i>kq</i>


.


<i> Câu 2: xác định q</i>2 để lực tác dụng vào q4 triệt tiêu



A: q2= -2q; B: q2= -q 2; C: q2=2q 2; D:q2= -2q 2.


<i>Bài 5: Cho 3 điễm A,B,C cùng nằm 1 đường thẳng . điễm B nằm trong đoạn AC.Cho AB=a;BC=x;q</i>2= -4q1.


(q1>0;q2<0;q3>0 ;q1 đặt tại B;q2 đặt tại A;q3 đặt tại C)


<i> Trả lời các câu hỏi sau: </i>


<i> Câu 1: hãy viết các biểu thức các lực do q</i>1;q2 tác dụng vào q3


A: F13 = 1<sub>2</sub> 3


.
<i>a</i>


<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


; F23 = 1<sub>2</sub> 3


.
4


<i>x</i>
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>



B: F13 = 1<sub>2</sub> 3


.
<i>x</i>


<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>


; F23 =


2


3
1.


4


<i>x</i>
<i>a</i>


<i>q</i>
<i>q</i>
<i>k</i>




<i> Câu 2: tính x để q</i>3 ở yên


A: x=a/2; B: x=a C: x=2a; D: x= a 2 .



<i>Bài 6:Cho 2 điện tích q</i>1=4q3 =8.10-8c lần lượt đặt tại A và B trong khơng khí (AB=12cm).xác định vị trí C đặt q3


(q3<0) để lực tổng hợp tác dụng lên q3 bằng không


A: Cách A 8cm; B: Cách A 6cm ; C: Cách A10cm; D: Cách A4cm.


<i>Bài 7:Một quả cầu nhỏ khối lượng m=10g có điện tích q=20.10</i>-6<sub>c được treo bởi sợi dây mảnh ở phía trên quả cầu</sub>


thứ 2 mang điện tích Q;khoảng cách 2quả cầu là R=30cm;cho g=9,8m/s2<i><sub>. Trả lời các câu hỏi sau:</sub></i>


<i> Câu 1:Khi Q= -4,9.10</i>-8<sub>c.tính lực căng dây treo quả cầu nhỏ</sub>


A: 4,9.10-8<sub>N; B:9,8.10</sub>-8<sub>N; C:9,8.10</sub>-6<sub>N; D:19,8.10</sub>-6<sub>N.</sub>


<i> Câu 2:Tính Q để lực căng quả cầu bằng không</i>


A: 4,9.10-8<sub>C ; B:9,8.10</sub>-8<sub>C ; C:9,8.10</sub>-6<sub>C; D: 19,8.10</sub>-6<sub>C.</sub>


<i>Bài 8:Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng m=0,1g và điện tích q=2.10</i>-8<sub> C được treo vào hai sợi dây mảnh</sub>


vào cùng một điểm.Do tác dụng của lực đẩy tĩnh điện nên khi hệ ở trạng thái cân bằng thì hai quả cầu cách nhau
R=6cm.chog=10m/s2<i><sub> .Trả lời các câu hỏi sau:</sub></i>


<i> Câu 1:Tính góc lệch của dây treo quả cầu so với phương thẳng đứng.</i>
A: 450<sub> ; B:15</sub>0<sub> ; C:30</sub>0<sub> ; D:60</sub>0<sub> </sub>


<i> Câu 2:Tính lực căng của dây treo quả cầu </i>


A:10-3<sub> N; B:2.10</sub>-3<sub>N; C: </sub> <sub>2</sub> <sub>.10</sub>-3<sub>N D:</sub> <sub>3</sub><sub>.10</sub>-3<sub>N</sub>



8.Chọn phát biểu đúng.


Cho hệ ba điện tích cơ lập q1,q2,q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1,q3 là hai điện tích dương, cách


nhau 60cm và q1=4q3 .Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2


A.cách q120cm , cách q3 80cm. B. cách q120cm , cách q3 40cm.


C. cách q140cm , cách q3 20cm. D. cách q180cm , cách q3 20cm.


<b></b>


</div>

<!--links-->

×