Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 6. Bài tập có đáp án chi tiết về xác suất của thầy Huỳnh Đức Khánh | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

DẠNG 7. BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN CẶP ĐƠI



<b>Bài 1. Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn</b>
ngẫu nhiên 3 người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Tính xác suất để 3 người được
chọn khơng có cặp vợ chồng nào.


<i><b>Lời giải</b></i>


Khơng gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 người trong 20 người.
Suy ra số phần tử không gian mẫu là W=<i>C</i>203 =1140.


Gọi <i>A</i> là biến cố '' 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào''. Để tìm số phần
tử của <i>A</i>, ta đi tìm số phần tử của biến cố <i>A</i>, với biến cố <i>A</i> là 3 người được chọn ln
có 1 cặp vợ chồng.


● Chọn 1 cặp vợ chồng trong 4 cặp vợ chồng, có <i>C</i>14 cách.


● Chọn thêm 1 người trong 18 người, có 1
18


<i>C</i> cách.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W =<i>A</i> <i>C C</i>14. 181 =72.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W =<i>A</i> 1140 72 1068- = .


Vậy xác suất cần tính <i>P A</i>

( )

=W<sub>W</sub><i>A</i> =1068<sub>1140</sub>=89<sub>95</sub>.


<b>Bài 2. Một lớp học có </b>40 học sinh trong đó có 4 cặp anh em sinh đơi. Trong buổi họp
đầu năm thầy giáo chủ nhiệm lớp muốn chọn ra 3 học sinh để làm cán sự lớp gồm lớp
trưởng, lớp phó và bí thư. Tính xác suất để chọn ra 3 học sinh làm cán sự lớp mà khơng


có cặp anh em sinh đôi nào.


<i><b>Lời giải</b></i>


Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong 40 học sinh.
Suy ra số phần tử không gian mẫu là W=<i>C</i>403 =9880.


Gọi <i>A</i> là biến cố '' 3 học sinh được chọn khơng có cặp anh em sinh đơi nào''. Để tìm
số phần tử của <i>A</i>, ta đi tìm số phần tử của biến cố <i>A</i>, với biến cố <i>A</i> là 3 học sinh được
chọn ln có 1 cặp anh em sinh đôi.


● Chọn 1 cặp em sinh đôi trong 4 cặp em sinh đơi, có <i>C</i>14 cách.


● Chọn thêm 1 học sinh trong 38 học sinh, có <i>C</i>381 cách.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W =<i>A</i> <i>C C</i>14. 138=152.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W =<i>A</i> 9880 152 9728- = .


Vậy xác suất cần tính <i>P A</i>

( )

=W<sub>W</sub><i>A</i> =9728<sub>9880</sub>=64<sub>65</sub>.


<b>Bài 3. Một người có </b>10 đơi giày khác nhau và trong lúc đi du lịch vội vã lấy ngẫu nhiên
4 chiếc. Tính xác suất để trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đơi.


<i><b>Lời giải</b></i>


Khơng gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 4 chiếc giày từ 20 chiếc giày.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là W=<i>C</i>204 =4845.


Gọi <i>A</i> là biến cố '' 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đơi''. Để tìm số phần tử của biến


cố <i>A</i>, ta đi tìm số phần tử của biến cố <i>A</i>, với biến cố <i>A</i> là 4 chiếc giày được chọn khơng
có đơi nào.


● Số cách chọn 4 đôi giày từ 10 đôi giày là 4
10


<i>C</i> .
● Mỗi đôi chọn ra 1 chiếc, thế thì mỗi chiếc có 1


2


<i>C</i> cách chọn. Suy ra 4 chiếc có


( )

<sub>1</sub> 4
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W =<i>A</i> <i>C</i>104.

( )

<i>C</i>21 4=3360.


Suy ra số phần tử của biến cố <i>A</i> là W =<i>A</i> 4845 3360 1485- = .


Vậy xác suất cần tính <i>P A</i>

( )

=W<sub>W</sub><i>A</i> =1485<sub>4845</sub>=<sub>323</sub>99 .


<b>Bài 4. Một trường THPT có </b>10 lớp 12, mỗi lớp cử 3 học sinh tham gia vẽ tranh cổ động.
Các lớp tiến hành bắt tay giao lưu với nhau (các học sinh cùng lớp không bắt tay với
nhau). Tính số lần bắt tay của các học sinh với nhau, biết rằng hai học sinh khác nhau ở
hai lớp khác nhau chỉ bắt tay đúng 1 lần.


<i><b>Lời giải</b></i>


Mỗi lớp cử ra 3 học sinh nên 10lớp cử ra 30 học sinh.



Suy ra số lần bắt tay là <i>C</i>302 (bao gồm các học sinh cùng lớp bắt tay với nhau).


Số lần bắt tay của các học sinh học cùng một lớp là <i>10.C</i>32.


Vậy số lần bắt tay của các học sinh với nhau thỏa mãn yêu cầu là <i>C</i>302 - 10.<i>C</i>32=405.


<b>Bài 5. Có tất cả bao nhiêu cặp vợ chồng thực hiện việc bắt tay lẫn nhau (tất nhiên mỗi</b>
người khơng bắt tay vợ hoặc chồng của mình) trong một buổi gặp mặt, biết rằng có tất cả
có 40 cỏi bt tay.


<i><b>Li gii</b></i>


Gi s cú <i>n nẻ Ơ</i>

(

*

)

cặp vợ chồng, suy ra có tất cả <i>2n người.</i>


Cứ 2 người trong <i>2n</i> người bắt tay với nhau thì có <i>C2n</i>2 cái bắt tay.


Số cái bắt tay giữa các cặp vợ chồng với nhau là <i>nC</i>22.


Suy ra số cái bắt tay lẫn nhau thỏa mãn yêu cầu bài tốn là <i>C</i>22<i>n</i>- <i>nC</i>22.


Theo giả thiết, ta có 22 22

<sub>(</sub>

<sub>)</sub>



2 !


40 .1 40


2! 2 2 !


<i>n</i>



<i>n</i>


<i>C</i> <i>nC</i> <i>n</i>


<i>n</i>


- = Û - =




-(

)

(

)



(

)



2 5


2 1 2


40 20 0 .


2 4


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>



é =


- <sub>ê</sub>


Û - = Û - - <sub>= Û ê</sub>



=-ê
ë


thoả mãn
loại
Vậy cĩ tất cả 5 cặp vợ chồng.


<b>Cách 2. Giữa hai cặp vợ chồng bất kỳ có tất cả 4 lần bắt tay (hai người đàn ông, hai</b>
người đàn bà và 2 lần chéo nhau).


Giả sử số cặp vợ chồng cần tìm là <i>n</i>

(

<i>n³</i> 2

)

. Khi đó số cách chọn ra 2 cặp từ <i>n</i> cặp


đó là <i>Cn</i>2.


Do đó tổng số cái bắt tay được thực hiện lúc này là


(

)



(

)



(

)




2 ! 2 5


4 40 4 40 20 0 .


2! 2 ! 4


<i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>C</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


é =
ê


= Û = Û - - <sub>= Û ê</sub>


- <sub>ê</sub><sub>ë</sub>


</div>

<!--links-->

×