Tải bản đầy đủ (.docx) (135 trang)

am nhac 6- tuan 16- tiet 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.93 KB, 135 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>
<b>NS :14/08/2017</b>


<b>GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.


- Học sinh nắm sơ lược về các phân mơn học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc và âm
nhạc thường thức.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Học sinh nhận biết được về nghệ thuật âm nhạc.
- Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam.


<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập,hợp tác ,nghiêm túc.


<b>*Giáo dục đạo đức:TÔN TRỌNG , YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ , TRÁCH </b>
NHIỆM , HỢP TÁC.


- Giáo dục đạo đức:Giữ gìn sự trong sáng của âm nhạc .


- Giáo dục pháp luật : Hiểu về giá trị thiêng liêng của Quốc ca Việt Nam
trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc .


- Giáo dục kỹ năng sống : Xác định giá trị , trình bày suy nghĩ,ứng xử ,giao


tiếp ,cảm thông ,giải quyết vấn đề.


<b> 4.Năng lực.</b>


- NL cảm thụ âm nhạc
- NL phát triển tai nghe
- NL giải quyết vấn đề


- NL nhận thức các vấn đề đạo đức
- NL hợp tác


<b>II.Nội Dung:</b>


- Tiết 01: Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS.
<b>III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>1.GV.</b>


<b> - Đàn phím điện tử</b>


- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc ca Việt Nam


- Băng nhạc giới thiệu về tám bài hát chính thức trong chương trình.
<b>2.HS.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Giảng giải , phân tích ,ơn tập , thực hành.
<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b><i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS</b>
<b>TẬP HÁT : QUỐC CA</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ:4’.</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
<b>3.Bài mới:35’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:25’</b>
<b>*Mục tiêu .</b>


- Dạy cho Hs mơn
Âm nhạc ở trường
THCS.


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn


<b>* Kĩ thuật : </b>


- Động não , trình


bày 1 phút.


<b>* Cách tiến hành:</b>
- Gv ghi lên bảng


<b>Tiết : 01</b>


<b>Nội dung 1: Giới thiệu môn Âm nhạc ở</b>
<b>trường THCS:25’.</b>


- Hs ghi vở
- Gv chỉ định - Xem phần giới thiệu về môn Âm nhạc ở


trường THCS.


- Hs nghiên cứu
và trả lời câu hỏi
- Gv khái quát <b>a) Khái niệm về âm nhạc</b><i><b> :</b><b> </b></i>


Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh đã
được chọn lọc, có tính truyền cảm trực
tiếp, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh
thần của con người.


- Hs ghi bài


Gv ghi lên bảng <b>b) Giới thiệu về chương trình</b><i><b> :</b></i><b> Gồm 3</b>
nội dung:


- Học hát : Có 8 bài hát chính thức


- Nhạc lí và TĐN : Có 10 bài TĐN


- Hs ghi bài


Gv giải thích <i><b>+ Nhạc lý: là viết tắt của Lý thuyết âm</b></i>
nhạc.


- Âm nhạc thường thức : Có 7 bài


- Hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

âm nhạc phổ thông.


Gv dẫn chứng - ở tiết 7, trong bài âm nhạc thường thức,
chúng ta sẽ được giới thiệu về nhạc sĩ Văn
Cao và bài hát "Làng tôi" của ông.


- Hs theo dõi


Gv điều khiển - Nghe bài hát Làng tôi từ băng nhạc. - Hs nghe
<b>HĐ 2:10’</b>


<b>*Mục tiêu .</b>


- Dạy cho Hs mơn
Âm nhạc ở trường
THCS.


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng


giải , phân tích
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn


<b>* Kĩ thuật : </b>


- Động não , trình
bày 1 phút.


<b>* Cách tiến hành:</b>


Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 2 : Tập hát Quốc ca Việt<sub>Nam:10’.</sub></b> - Hs ghi bài
Gv thuyết trình Đây là bài hát quen thuộc với mọi người


dân Việt Nam, các em đã được nghe bài
hát này từ lớp 1 và chính thức được học ở
lớp 3. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các em
đều đã hát đúng. Hôm nay một lần nữa
chúng ta ôn lại bài này để hát chính xác
hơn, hay hơn.


- Hs nghe


Gv điều khiển Nghe băng nhạc Quốc ca Việt Nam - Hs nghe


- Gv yêu cầu Cả lớp hát lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam.
Thể hiện sĩc thái trang nghiêm, hùng mạnh.


- Hs đứng hát
Gv đánh đàn - Lưu ý câu hát : " Đường vinh quang xây



xác quân thù " ở đây chữ "thù" các em
thường hát thấp xuống, nếu sai về cao độ,
cần sửa lại cho đúng.


- Hs tập và sửa lại
cho đúng


Gv yêu cầu - Hát đầy đủ cả bài gồm 2 lời. Gv dịch
giọng xuống - 5 (giọng D) Tốc độ 100.


- Hs trình bày
<b>4) Củng cố:4’</b>


- Hãy nhắc lại khái niệm về âm nhạc và chương trình, nêu cụ thể từng phân mơn?
- Bắt nhịp cho Hs hát lại bài Quốc ca.


- GV NX giờ học.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b> DUYỆT TỔ TRƯỞNG</b>
<b> Ngày ...tháng...năm 2017</b>
<b> </b>



<b> BÙI THỊ THU THỦY</b>


<b>NS:21/8/2017</b>


<b>TÌM HIỂU VỀ CÁC KIẾN THỨC ÂM NHẠC.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thông qua TĐN số 1 Hs làm quen với cac nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si
trên khng và tập đọc, tập nghe các âm đó.


- Học sinh có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc.


- Biết một bài hát bài hát về hồ bình và tình thân ái đồn kếtcủa nhạc sĩ
Phạm Tuyên.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.


- Học sinh trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh. Thơng qua bài hát giáo dục
cho các em u hồ bình và tình thân ái đồn kết.


- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.


- Học sinh thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái khác nhau giữa hai đoạn a và b
của bài hát.



- Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu
lặng.


- Học sinh có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc.
<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập, hợp tác, nghiêm túc.


<b>*Giáo dục đạo đức:TÔN TRỌNG , YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ , TRÁCH </b>
NHIỆM , HỢP TÁC.


- Giáo dục đạo đức:Giữ gìn sự trong sáng của âm nhạc .


- Giáo dục pháp luật : Hiểu về giá trị của hịa bình, u hịa bình ghét chiến
tranh.


- Giáo dục kỹ năng sống : Xác định giá trị , trình bày suy nghĩ,ứng xử , giao
tiếp , cảm thông . giải quyết vấn đề.


<b> 4.Năng lực.</b>


- NL cảm thụ âm nhạc
- NL phát triển tai nghe
- NL giải quyết vấn đề
<b>II.Nội dung:</b>


1.Tiết 01: Học hát bài : Tiếng chuông và ngọn cờ - BĐT :Âm nhac ở quanh
ta.


2.Tiết 02: Ôn tập bài hát : Tiếng chng và ngọn cờ - NL:Những thuộc tính


của âm thanh – Các kí hiệu âm nhạc.


3.Tiết 3: Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh – Tập đọc nhạc :
TĐN số 1


<b>III.Chuẩn bị của Gv và Hs:</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Đàn phím điện tử


- Hát đúng giai điệu và lời ca, một đoạn trong bài "Chiếc đèn ông sao, Cánh
én tuổi thơ", "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đàn phím điện tử


- Gv ghi quan hệ giữa cá hình nốt trong SGK ra bảng phụ.
- Chép bài TĐN ra bảng phụ.


<b>2.Học sinh:</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Giảng giải , phân tích , thực hành , thảo luận,trình bày, hoạt động theo tổ ,
nhóm.


<b>V.Tiến trình dạy học - Giáo dục:</b>


<b>NG:30/8/2017</b> <b>Tiết:2</b>



<b>HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ</b>
<b>BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


- KTSS


<b>2) Bài cũ: 9’. </b>


- Chương trình âm nhạc ở trường THCS gồm có mấy phân môn.
? Hãy nêu rõ từng phân môn và ý nghĩa của nó?


- Gồm 3 phân mơn:
+ Phân môn học hát


+ Phân môn: Nhạc lý – TĐN


+ Phân môn: Âm nhạc thường thức
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:25’</b>
<b>*Mục tiêu .</b>


- Dạy cho Hs biết
bài hát của NSPT ,
hát đúng giai điệu
bài hát.



<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>


- Động não , trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bày 1 phút.


<b>* Cách tiến hành:</b>


Gv ghi lên bảng <b>1.Giới thiệu về bài hát và tác</b>
<b>giả:10’. </b>


Hs ghi vở
Gv giới thiệu về bài


hát


<b>a.Giới thiệu bài hát:</b>


Hưởng ứng phong trào thiếu nhi
quốc tế ngọn cờ hồ bình, năm 1985
nhạc sỹ Phạm Tuyên đã sáng tác bài
"Tiếng chuông và ngọn cờ" Bài hát
nói lên ước vọng của tuổi thơ mong
muốn cuộc sống hồ bình, hữu nghị,


đồn kết giữa các dân tộc trên tồn
thế giới.


Hs nghe


Gv hát trích


<b>b. Sơ lược Nhạc sĩ Pham tuyên.</b>
- Hát một đoạn trong bài "Chiếc đèn
ơng sao, Cánh én tuổi thơ, Như có
Bác Hồ trong ngày vui đại thắng".


Hs nghe


GV ghi bảng
Gv thực hiện


<b>2.Học hát :15’.</b>


- Gv hát mẫu bài Tiếng chuông và
ngọn cờ


Hs ghi bài
Hs nghe


Gv chỉ định - Cho Hs đọc lời ca Hs đọc lời ca


Gv hướng dẫn - Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của
bài hát gồm hai đoạn đơn, a và b,
đoạn b được nhắc lại 2 lần gọi là


điệp khúc. Mỗi đoạn đều có 4 câu.


Hs nghe và nhắc
lại


Gv đàn - Luyện thanh : Hs luyện thanh mẫu


<i>âm Mi-Ma (khoảng 1-2 phút)</i>


* Tập hát từng câu: Lời 1-2 theo lối
móc xích


Dịch giọng = -3


Hs luyện thanh


Gv đàn giai điệu -Mỗi câu hát 3 - 4 lần, nối các câu
thành đoạn.


- Hs tập hát từng
câu


Gv hướng dẫn kĩ
đoạn 1 qua đoạn 2
vì ở đây có chuyển
giọng


- Khi dạy xong đoạn 1 sang đoạn 2
<i>(chuyển giọng) cho Hs nghe kỹ câu</i>
hát đầu của đoạn 2 và nhận xét :


<i>(giai điệu tươi sáng, khoẻ hơn).</i>
- Hát câu cuối của đoạn 2 phải cho
Hs ngân và nghỉ đủ số phách.


- Hs thực hiện


Gv đàn giai điệu - Cho Hs ghép cả hai đoạn a và b.
Gv phân chia - Chia lớp thành 2 nửa : Nửa lớp hát


đoạn a, nửa lớp hát đoạn b.


- Hs thực hiện
Gv hướng dẫn *Hát đầy đủ cả bài : Hát toàn bộ lời


1. Để học sinh tự hát lời 2 trên nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giai điệu của lời 1.


- Khi Gv dạy xong bài cho Hs vừa
hát vừa vỗ tay theo phách, theo nhịp,
theo tiết tấu.


Gv đàn - Hs đứng hát tại chỗ và nhún chân


theo nhịp.


- Hs thực hiện
Gv quy định * Trình bày bài hát ở mức độ hoàn


chỉnh : Dịch giọng -3, tốc độ : 118.


Đoạn a viết ở giọng Rê thứ, cần thể
hiện tính chất êm dịu tha thiết. Đoạn
b chuyển sang giọng Rê trưởng, cần
thể hiện sắc thái tươi sáng, sôi nổi.
Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng.
Tiến hành như sau: Gv hát lời 1 đoạn
a, cả lớp cùng hát điệp khúc. Cử 1
Hs hát lời 2 đoạn a, cả lớp cùng hát
điệp khúc.


- Cách kết thúc bài : Sau khi hát cả
hai lời, nhắc lại câu "Hãy phất cao…
của ta" thêm 2 lần nữa.


- Hs thực hiện


<b>HĐ 2:5’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>


- Dạy cho Hs biết
đến âm nhạc xung
quanh cuộc sống
của con người.


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.



<b>* Kĩ thuật : </b>


- Động não , trình
bày 1 phút.


<b>* Cách tiến hành:</b>


Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 2: Bài đọc thêm "Âm<sub>nhạc ở quanh ta": 5’</sub></b> - Hs ghi vở


Gv chỉ định Hs đọc bài đọc thêm. - Hs đọc


Gv điều khiển - Cho Hs nghe một đoạn nhạc không
lời khoảng từ 1-2 phút.


- Hs nghe


<b>4) Củng cố:4’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*Rút kinh nghiệm : </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b> DUYỆT TỔ TRƯỞNG</b>
<b> Ngày ...tháng...năm 2017</b>
<b> </b>


<b> BÙI THỊ THU THỦY</b>



<b>NG: 06/9/2017 Tiết : 03</b>
<b> </b>


<b>Ơn tập bài hát : Tiếng chng và ngọn cờ</b>


<b>Nhạc lí : Những thuộc tính của âm thanh – các kí hiệu âm nhạc</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’</b>


- KTSS
<b>2) Bài cũ: 9’</b>
- Kiểm tra đan xen
<b>3.Bài mới: 30’</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 2:15’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs ôn
tập bài hát


Tiếng chuông và
ngọn cờ, hát
thuần thục giai
điệu bài hát .
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan
<b>*Phương tiện :</b>


- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>


<b>Tiết : 02</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi bảng <b>I.Nội dung 1 : Ơn tập bài hát<sub>Tiếng chng và ngọn cờ:15’</sub></b> Hs ghi bài


Gv đàn - Luyện thang âm: Ma-mô (1-2 phút) Luyện thanh


Gv đàn và sửa
những chỗ hát
sai


- Ôn tập : Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt
nhịp cho Hs hát đầy đủ cả bài. Gv nghe và
phát hiện những chỗ còn sai, Gv hát mẫu và
sửa sai


Hs hát


Gv chỉ huy - Cử 2 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn a của 2
lời, cả lớp cùng hát điệp khúc. Đoạn b lưu ý
Hs hát sáng, khoẻ hơn.



Hs hát


Gv điều khiển - Cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách
theo nhịp.


Hs hát kết hợp
vỗ tay


- Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn và bắt nhịp
cho Hs đứng hát và nhún theo nhịp bài.


Hs hát kết hợp
nhún theo nhịp
Gv chỉ định - Sau khi Hs được ôn lại, Gv động viên các


em xung phong lên bảng trình bày bài. Gv
nhận xét - xếp loại


Hs trình bày


Gv điều khiển - Gv đàn câu hát sau:


? Đây là câu hát nào trong bài? Hãy hát lên
câu hát đó? (Câu hát : "Một quả cầu đẹp
tươi lung linh giữa trời sao")


Hs nghe nhận
biết


Hs hát



<b>HĐ 2:15’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
biết về nhạc lý:
Những thuộc
tính của âm
thanh. Các ký
hiệu âm nhạc.
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng


<b>II.Nội dung 2 : Nhạc lý: Những thuộc </b>
<b>tính của âm thanh. Các ký hiệu âm </b>
<b>nhạc .15’ </b>


<i><b>a) Những thuộc tính của âm thanh</b></i>


Hs ghi bài


Gv hướng dẫn - Gv cầm thước gõ lên bảng, để hòn phấn


rơi trên bàn và hỏi:


Gv hỏi ? Các tiếng thước gõ lên bảng có tiếng cao
thấp khơng ? Và tiếng phấn?


(Tiếng thước gõ lên bảng, tiếng phấn rơi
xuống bàn cờ phát ra âm thanh nhưng
không phân biệt được cao thấp).


Hs trả lời


Gv kết luận - Trong đời sống, tiếng kẹt cửa, tiếng đá rơi
âm thanh khơng có độ cao thấp rõ rệt; Đó là
tiếng động (tạp âm).


Hs ghi nhớ


Gv dùng đàn - Dùng đàn organ, bấm nút Voice chọn
giọng ghi-ta, giọng sáo… đánh lên 1 câu
nhạc và cho HS so sánh tiếng Ghi Ta với
tiếng động.


(Tiếng ghi-ta, tiếng sáo có độ trầm bổng rõ
ràng).


Hs nghe và phân
biệt


Hs trả lời



Gv kết luận Các âm thanh có độ cao, thấp rõ ràng người
ta gọi đó là âm thanh trong õm nhạc.


Hs ghi nhớ
Gv đọc nhạc <i>Giáo viên đọc nhạc bài làng tôi gồm 8 nhịp</i>


đầu tiên để minh hoạ về cao độ, trường độ,
cường độ, âm sắc. Gv nhấn mạnh tính chất
của thuộc tính đó trong lúc đọc nhạc.


Hs nghe


Gv hỏi ? Vậy bốn thuộc tính của âm thanh là gì?
-Cao độ : Là độ cao thấp của âm thanh


- Trường độ : Độ ngân dài hay ngắn
- Cường độ : Phát ra mạnh hay nhẹ


- Âm sắc : Màu sắc riêng của mỗi âm thanh


Hs trả lời ở SGK


Gv củng cố - G viên củng cố lại 4 thuộc tính của âm
thanh


<i><b>b) Các ký hiệu âm nhạc</b></i>


Hs ghi nhớ


Gv ghi bảng - Gv ghi 7 nốt nhạc lên bảng : Đô-Rê-Mi


Pha-Son-La-Si.


Gv đọc nhạc Gv đọc nhạc bài hát :"Tiếng lên đồn viên,
Như có Bác Hồ,…"


Hs nghe
Gv hỏi ? Qua xướng âm những bài hát này, các em


thấy gì đặc biệt? (Bài hát này đều có các nốt
trong 7 nốt nhạc ở bảng)


Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đến những tác phẩm âm nhạc đồ sộ cũng chỉ
hình thành từ 7 nốt nhạc cơ bản:
Đ-R-M-F-S-L-S.


<b>* Khuông nhạc:</b>
Gv kẻ khuông


nhạc


- Kẻ 2 khuông nhạc để so sánh và nhận biết
a và b




- Hs quan sát và
so sánh



Gv hỏi ? Số lượng dòng kẻ ở 2 khuông này thế
nào? Là bao nhiêu dòng (cả (a) và (b) đều
có 5 dịng)


? Khoảng cách giữa các dịng kẻ a và b thế
nào ? (ở a thì cách đều nhau, cịn ở b thì
khơng).


? Cịn điều gì khác lạ nữa giữa a và b của
các dòng kẻ? (ở a thì các dịng kẻ song song
với nhau, cịn ở b thì khơng song song)


- Hs trả lời


Gv kết luận - Hình (a) mới đúng gọi là khng nhạc - Hs ghi nhớ
Gv hỏi ? Vậy thế nào là khuông nhạc? (Khuông


nhạc là 4 dòng kẻ song song, cách đều
nhau)


- Hs trả lời


Gv hướng dẫn - Các dòng kẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến
5. Kể từ dưới lên.Giữa 2 dịng kẻ là 4 khe.
Khng nhạc còn được mở rộng bởi các
dòng kẻ phụ ở trên và dưới. +Khoá son
-khoá nhạc.


- Hs ghi nhớ



Gv giới thiệu - Khoá nhạc là ký hiệu âm nhạc đặt ở đầu
các khng nhạc.


Có 3 loại khố nhạc : Khố son, khố pha,
khố đơ nhưng hay dùng là khoá son.


<b>- Khoá Son : Khoá son có nét bắt đầu từ</b>
dịng 2 của khng (Vừa vẽ vừa nói cách
vẽ). Nốt nhạc nằm trên dịng 2 này có ên là
nốt Son mà định ra vị trí cao độ các nốt
nhạc khác.


- Hs nghe và ghi
khoá son


Gv ghi bảng - Hs ghi vở


Gv hướng dẫn - Lưu ý Hs cách viết nốt nhạc : Các nốt đều
có hình bầu dục nằm nghiêng về phía bên
phải.


- Hs thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn chỉ huy cho Hs hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ".
- Gv đặt một số câu hỏi về nhạc lý:


? Thế nào là khng nhạc ? Giải thích?


? Nói tác dụng và cách viết của khố son? (thực hành).
? Có bao nhiêu nốt để ghi cao độ nốt nhạc? Hãy kể tên?



<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b> DUYỆT TỔ TRƯỞNG</b>
<b> Ngày ...tháng...năm 2017</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NG:13/09/2017 Tiết : 04</b>
<b> </b>


<b>Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh</b>
<b>Tập đọc nhạc :TĐN số 1</b>


<b>1) Ổn định tổ chức: 1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ: 9. ’</b>


? Hãy nhắc lại bốn thuộc tính của âm thanh và tác dụng của nó?
? Kể tên 7 nốt nhạc theo thứ tự và viết lên khuông nhạc ?


- Gv nhận xét - xếp loại.
<b>3.Bài mới: 30’</b>



<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:15’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
biết về nhạc lý:
Nhạc lí : Các kí
hiệu ghi trường
độ của âm
<b>thanh:15’.</b>


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng


<b>Tiết:03</b>


<b>HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ</b>


<b>BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA</b>


<b>Nội dung 1 : Nhạc lí : Các kí hiệu ghi</b>


<b>trường độ của âm thanh:15’.</b> - Hs ghi bài
Gv viết <b>a)Quy định về trường độ trong âm nhạc.</b>


Một nốt tròn ngân dài = 2 nốt trắng = 4 nốt
đen = 8 nốt móc đơn = 16 nốt móc kép.


- Hs ghi bài


Gv lấy ví dụ Ví dụ : Trong khi một người đang hát một nốt
trịn, một người khác có thể hát được 16 nốt
móc kép.


- Hs nghe


Gv viết ví dụ <b>b) Cách viết nốt nhạc trên khng .</b>


Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về
phía bên phải.


- Hs tập viết
nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

quay lên hoặc quay xuống. Các nốt từ khe
thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay lên.


Gv viết ví dụ lên


bảng


Ví dụ:


Quay xuống, lên Quay xuống Quay lên
<b>c) Dấu lặng .</b>


- Hs ghi nhớ


Gv viết bảng Dấu lặng đen và dấu lặng đơn
Dấu lặng đen: hoặc


Dấu lặng đơn :


- Hs quan sát


Gv hướng dẫn - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng
nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có 1 dấu
lặng tương ứng.


- Hs nghe


Gv đưa ví dụ Ví dụ : = hoặc (Dấu lặng đen 1p')
= (Dấu lặng đơn 1/2p')


- Hs ghi nhớ


Gv điều khiển Cho Hs quan sát và nghe câu hát trích trong
bài Em lớn khơn lên đẻ Hs nhận biết về dấu
lặng đen tương ứng nốt đen;



Trích bài Lí cây xanh để nhận biết dấu lặng
đơn


- Hs quan sát
và nhận biết


<b>HĐ 2:15’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
biết về nhạc lý:
Nhạc lí : Các kí
hiệu ghi trường
độ của âm
<b>thanh.</b>


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng


Gv giới thiệu


<b>II.Nội dung 2:Tập đọc nhạc :TĐN số 1:15’</b>
Đây là bài Biết nói gì với mẹ đây, nhạc của
Mô-da, người ta đã dựa vào giai điệu này để
đặt rất nhiều lời hát


- Hs ghi bài
- Hs nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chỉ giới thiệu hai câu đầu tiên, mỗi câu có bảy
nốt nhạc.


Gv chỉ định <i>- Nói tên nốt nhạc trên khng (2-3 lần)</i> - Hs nói tên nốt
Gv đàn - Hs đọc khởi động theo đàn vài ba lần thang


âm : Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố


- Hs đọc tên
nối


Gv đàn - Đọc từng câu : Gv đàn câu 1 hai đến 3 lần
cho Hs nghe sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs
đọc


- Gv đàn tiếp câu 2 ba lần bắt nhịp cho Hs
đọc.


- Hs đọc câu 1
- Hs đọc câu 2



Gv điều khiển - Cho Hs ghép cả 2 câu . Khi tập đọc Gv
hướng dẫn chú ý khi tập đọc : Đọc đúng cao
độ các nốt, gõ theo từng nốt đều đặn. Thể
hiện đúng dấu lặng đen.


Gv đàn và
hướng dẫn


- Hát lời ca : Gv đàn giai điệu cho Hs hát lời,
hát mỗi câu 2-3 lần.


- Hs thực hiện
Gv điều khiển


Gv chỉ định


- Chia lớp thành 2 nhóm : Một nhóm đọc
nhạc, nhóm kia hát lời ca. Sau đổi lại.


- Chỉ định 2-3 Hs trình bày hồn chỉnh bài
TĐN số 1 kết hợp vỗ phách. Gv nhận xét.


- 2 nhãm thùc
hiÖn


- Hs trình bày


<b>4) Cng c:4</b>



- Cho Hs nhc li cỏc kớ hiệu ghi trường độ của âm thanh.
<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*Rút kinh nghiệm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>NS:13/09/2017</b>


<b>EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Cho Hs nghe để biết thêm một số bài Lí quen thuộc khác của đồng bào Nam
Bộ.


- Hs hiểu Lí là những bài dân ca ngắn gon, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lí
thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát.


- Hs hiểu Lí là những bài dân ca ngắn gon, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lí
thường được xây dựng trên những câu thơ lục bát.


<b>-Học sinh hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp và phách, có hiểu biết </b>
về số chỉ nhịp 4


2
.


<b>-Học sinh hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp và phách, có hiểu biết </b>
về số chỉ nhịp 42 .



- Học sinh biết thêm bài TĐN số 2, số 3.


- Có thêm những hiểu biết về nền âm nhạc qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn
Cao và bài hát Làng tôi.


<b>2.Kỹ năng :</b>


- Cho Hs biết hát một điệu Lí của đồng bào Nam Bộ.


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Vui bước trên đường xa.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Mùa xuân trong rừng


- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Thật là hay
- Đọc đúng bài TĐN số 2, số 3 kết hợp với đánh nhịp 4


2
.
<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập, nghiêm túc, hợp tác.


<b>*Giáo dục đạo đức:TÔN TRỌNG , YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ , TRÁCH </b>
NHIỆM , HỢP TÁC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giáo dục pháp luật : Hiểu về giá trị của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân
tộc thơng qua bài hát Làng tơi. Yêu quê hương đất nước mình hơn trong sự
nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc .


- Giáo dục kỹ năng sống : Xác định giá trị , trình bày suy nghĩ,ứng xử , giao


tiếp , cảm thông . giải quyết vấn đề.


<b> 4.Năng lực.</b>


- NL cảm thụ âm nhạc
- NL phát triển tai nghe
- NL giải quyết vấn đề
<b>II.Nội dung:</b>


1.Tiết 01 : Học hát bài : Vui bước trên đường xa.
2.Tiết 02 :Nhạc lí : Nhịp và phách- Nhịp 4


2


- Tập đọc nhạc : TĐN số 23.
3.Tiết :03 Tập đọc nhạc - TĐN số 3 - Cách đánh nhịp 2/4 - Âm nhạc thường
thức Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi


<b>III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1.GV.</b>


- Đàn phím điện tử


- Chép bản nhạc và lời bài hát ra bảng phụ
- Tập hát và đàn thành thạo giai điệu bài hát.
- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Tập hát một số điệu Lí để minh hoạ.


- Tập đàn và chỉ huy bài hát, tập thể hiện một số động tác phụ hoạ.


- Chép trước ví dụ nhịp 4


2


và bài TĐN số 2 ra bảng phụ.
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3


- Đọc nhạc, hát lời kết hợp với đánh nhịp bài Thật là hay
- Hát đúng trích đoạn bài "Ngày mùa" và "Sơng Lơ"…
- Băng nhạc bài hát "Làng tôi"


<b>2.HS.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Giảng giải , phân tích ,trình bày,thực hành theo tổ , nhóm, các nhân.
<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b>


<b>NG:20/9/2017 Tiết : 05</b>
<b>HỌC HÁT BÀI : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA</b>


<i><b> (Theo điệu Lí cao sáo Gị Cơng (dân ca</b></i>


<i><b>Nam Bộ)</b></i>


<i><b> Đặt lời mới : Hoàng Lân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- KTSS
<b>2) Bài cũ: 9’ </b>



? Hình nốt nào có độ ngân dài nhất trong hệ thống hình nốt? ( Hình nốt trịn )
? Hãy nhắc lại độ ngân dài ngắn của các hình nốt: Trịn, trắng, đen, đơn, kép.
- Gv nhận xét – ghi điểm Hs trả lời đúng


<b>3.Bài mới:30’</b>


<b>HĐ của GV</b> <b> Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Tiết:01</b>
<b>HĐ :30’.</b>


<b>*Mục tiêu .</b>


- Dạy cho Hs biết
bài hát theo điệu
Lí co sáo Gị
Cơng.


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan


<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút.



<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng <b>1.Giới thiệu bài hát :10’.</b>


- Hs ghi vở


Gv treo bản đồ - Gv hỏi Hs vị trí đồng bằng Nam Bộ
trên bản đồ hành chính Việt Nam


- Hs quan sát và
chỉ trên bản đồ
Gv giới thiệu - Gv giới thiệu vài nét về điệu lí như


trong SGK.


- Hs nghe
Gv hát Hát trích đoạn 3 bài lí : Lí cây bơng, Lí


ngựa ơ, Lí chiều chiều


- Hs nghe cảm
nhận


Gv hỏi ? Em hãy kể tên một vài bài Lí mà em


biết ? Hãy hát lên bài hát đó.


- Hs trả lời


Gv treo bảng phụ


bài hát và giới
thiệu


Bài hát Lí con Sáo Gị Cơng - Dân ca
Nam Bộ có nguồn gốc ở Huyện Gị
<i>Cơng (Tỉnh Tiền Giang) do nhạc sĩ Trần</i>
Kiết Tường sưu tầm, ghi âm. Bài hát
biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính
chất giải bày tâm sự. Dựa trên làn điệu
này Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới
thành bài hát "Vui bước trên đường xa"
<b>2. Dạy bài hát:20’.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gv hát - Gv hát mẫu bài hát 2 lần - Hs nghe
Gv chia đoạn, câu - Bài hát được chia làm 5 câu . Có câu 4


và câu 5 giống nhau.


Gv chỉ định - Gọi Hs đọc lời ca của bài - 2-3 Hs đọc


Gv đánh đàn -Cho Hs luyện thanh âm Mi-Ma-Mô
<b>* Tập hát từng câu:</b>


- Hs luyện thanh


Gv điều khiển - Hạ giọng xuống -4 trên đàn điện tử.
Gv đàn - Đàn câu một 3 lần cho Hs nghe rồi sau



đó đàn lại và bắt nhịp cho Hs hát.


- Hs tập hát câu 1
Gv đàn tiếp câu 2 - Hs nghe sau đó Gv bắt nhịp cho Hs hát


câu 2.


- Hs tập hát câu 2
Gv đàn câu 1 và 2 - Gv đàn giai điệu câu 1, 2 cho Hs ghép


cả hai câu.


- Hs ghép 2 câu
Gv điều khiển Tương tự như vậy với ba câu còn lại. - Hs thực hiện
Gv hướng dẫn Khi dạy hát có hai tiếng luyện phải hát


mềm mại đó là "Tưng và quyết"


- Hs hát luyến
Gv HD, cùng đàn


và hát với Hs


- Hs ghép cả bài theo giai điệu đàn - Hs hát cả bài
Gv điều khiển - Cho Hs đứng lên Gv mở giai điệu ghi


sẵn ở đàn và bắt nhịp cho Hs hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp, theo phách. Hát kết
hợp nhún theo nhịp hai.



- Hs thực hiện


Gv chia nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp


cho Hs đứng hát vận động nhẹ nhàng tại
chỗ theo nhịp 2. Gv nhận xét 2 nhóm


- 2 nhóm trình bày


Gv chỉ định - Chỉ định một vài cá nhân trình bày bài
hát . Gv nhận xét - xếp loại


- Hs trình bày
<b>4) Củng cố</b><i><b> : 4’</b></i><b> </b>


- Mở giai điệu ghi sẵn chỉ huy cho Hs hát. Thể hiện tình cảm trong sáng, nhịp
nhàng.


- Kết thúc nhắc lại câu "Muôn người…bước chân" thêm một lần nữa
<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>NG:27/9/2017 Tiết : 06</b>


<b>Nhạc lí : </b>

<b>Nhịp và phách- Nhịp </b>

4
2



<b>Tập đọc nhạc : </b>

TĐN số 2



<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ:9’.</b>
<b>- Kiểm tra đan xen</b>
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:10’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ôn
tập bài hát : Vui
bước trên đường
<b>xa, hát thuần thục </b>
<b>giai điệu bài hát </b>
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.


<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút.



<b>*Cách tiến hành:</b>


<b>TIẾT : 02 HỌC HÁT BÀI : VUI BƯỚC TRÊN</b>
<b>ĐƯỜNG XA</b>


Gv ghi lên bảng <b>I.Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Vui bước</b>
<b>trên đường xa :10’.</b>


- Hs ghi vở
Gv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy


cho Hs hát 2 lần. Gv sửa chỗ còn sai và yêu
cầu Hs hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi nổi.
Yêu cầu Hs hát thuộc lời.


- Hs hát theo sự
chỉ huy của Gv


Gv hướng dẫn - Cho Hs tập thể hiện vài động tác của bài
như sau:


- Hs thể hiện
Gv làm mẫu sau


đó hướng dẫn Hs
làm


Động tác 1: Khi hát đến câu "ta hát vang
tưng bừng rộn ràng đi trong mùa xuân" tay
trái từ từ đưa lên ngang tầm mắt, mắt nhìn


theo bàn tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Gv làm mẫu Động tác 2: Khi hát đến câu vai nhịp nhàng
bước chân" bàn tay phải nắm lại từ từ đưa
lên ngang tai. Cần làm động tác tự nhiên,
tránh gị bó, gượng gạo.


- Hs quan sát và
thực hiện động
tác 2


Gv chia lớp thành
từng nhóm


- Chia thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Chỉ định một vài nhóm biểu diễn tốt sẽ


xếp loại


- Hs thực hiện
<b>HĐ2.</b>


<b>*Mục tiêu .</b>


- Dạy cho Hs biết
nhạc lí Nhịp và
phách - Nhịp


2
4 :


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.


<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút.


<b>*Cách tiến hành:</b>
Gv ghi lên bảng


<b>II.Nội dung 2 : Nhịp và phách - Nhịp </b>
2
4
<b>:10’.</b>


- Hs ghi bài


Gv lấy ví dụ


Gv hỏi


- Gv treo bảng phụ chép bài TĐN số 2 lên
bảng cho Hs biết: Khng nhạc đầu tiên có
5 nhịp (ơ nhịp), mỗi nhịp đều có 2 phách?
Vậy nhịp là gì? Phách là gì?



<i>(Hs đọc ở SGK)</i>


- Hs quan sát và
nghe. nhận biết


Hs trả lời
hướng dẫn Hs ghi


khái niệm


<b>Khái niệm : Nhịp là những phần nhỏ có</b>
giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp
lại đều đặn trong bản nhạc, bài hát. Giữa
các nhịp có một vạch đứng để phân cách
gọi là vạch nhịp.


Ví dụ:


Nhịp Nhịp Nhịp


Phách ; Mỗi nhịch lại chia thành những
phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là
phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ví dụ :



Gv đưa ví dụ nhịp



2


4 trang 18 ở
SGK


- Cho Hs quan sát và rút ra khái niệm nhịp
2


4 .


- Hs quan sát và
đọc ở SGK


Gv hướng dẫn Hs


ghi <b>*Khái niệm : Nhịp </b> 4


2


<i> (đọc là hai bốn)</i>
gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt
đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách
thứ hai là phách nhẹ.


Gv hướng dẫn <sub>- Nhịp </sub> <sub>4</sub>2


thường dùng trong các bài hát
tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc
múa và các làn điệu dân ca.



- Hs ghi nhớ


Gv củng cố kiến
thức cũ


- Gv hát trích đoạn một số bài hát Viết ở
nhịp 4


2


<i>: " Lí cây xanh" (Dân ca Nam Bộ)</i>
<i>"Hoa lá mùa xuân "(Hoàng Hà), "Thật là</i>
<i>hay"(Hoàng Lân),"Thiếu nhi thế giới liên</i>
<i>hoan"(Lưu Hữu Phước),v.v…</i>


- Hs nghe


Gv hỏi ? Em hãy kể tên một vài bài hát viết ở nhịp
2


4 mà em đã học? "Thật là hay", "Những
<i>bơng hoa những bài ca" (Hồng Long) </i>


- Hs trả lời


<b>HĐ 3*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs biết
Tập đọc nhạc :
TĐN số 2



Mùa xuân trong
rừng, đọc đúng
giai điệu bài TĐN.
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.


<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút.


<b>*Cách tiến hành:</b>
Gv ghi lên bảng


<b>III.Nội dung 3: Tập đọc nhạc : TĐN số 2.</b>
<b>Mùa xuân trong rừng :10’.</b>


Hs ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

4
2


<i>)</i>


<i>? Trong bài sử dụng hình nốt gì? (đen và</i>
<i>trắng) </i>



<i>? Tên nốt trong bài gồm nốt nào ? </i>
<i>(Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố)</i>


<i>? Bài TĐN chia làm mấy câu ? (Bốn câu)</i>
<i>mỗi câu có bao nhiêu ơ nhịp ? (Bốn nhịp)</i>
Gv đàn - Cho Hs đọc thang âm từ thấp lên cao và


từ cao xuống thấp từ 3-4 lần


- Học sinh đọc
thang âm


Gv đàn - Cho Hs đọc từng chỗi nốt theo đàn để


luyện tai nghe (Đồ, rê,Mi-mi, Rê, Đồ - Mi,
Âm son, La, v.v…)


- Hs đọc từng
chuỗi âm


Gv hướng dẫn - Tiết tấu chính trong bài:
42


- Hs ghi nhớ


Gv gõ tiết tấu - Gõ tiết tấu chính trong bài bằng nốt đen,
trắng.


-Hs quan sát,


nghe


Gv hướng dẫn Hs - Hs thực hiện


- Miệng đọc: đen đen đen đen đen đen trắng
- Gõ tiết tấu + + + + + + +
Gv gõ hình TT


câu 1 và hỏi


<i>Hãy cho biết đó là tiết tấu của bài nào? (Đó</i>
<i>là tiết tấu của bài TĐN số 1)</i>


- Hs trả lời


Gv đánh đàn - Nghe lại câu 1 của bài TĐN số 1 -Hs nghe


Gv hướng dẫn - Đó cũng là tiết tấu của cả bốn câu trong
bài TĐN số 2


- Hs ghi nhớ
Gv đánh đàn - Cho Hs nghe câu 1 của bài TĐN số 2 hai


đến 3 lần.


- Hs nghe
Gv hướng dẫn - Nghe đàn và tập đọc câu này khoảng 2-3


lần, tiếp theo đọc các câu còn lại. Khi hết
câu thứ hai, cho nối hai câu đầu lại



- Tương tự như vậy đọc hai câu cuối


- Hs thực hiện


Gv đàn giai điệu
cả bài


<i>- Cho Hs ghép cả bài (4 câu)</i> -Hs đọc theo
giai điệu đàn
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv đánh đàn - Gọi mỗi lần hai nhóm hát lời ca theo kiểu


đối đáp:


Nhóm 1 - hát câu 1.Nhóm 2 - hát câu 2
Nhóm 3 - hát câu 3.Nhóm 4 - hát câu 4


Sau đổi ngược lại


- Hai nhóm cịn lại thực hiện như trên.


- Hs thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Gv điều khiển - Chia lớp thành 2 nửa: Nửa lớp TĐN, nửa
còn lại hát lời, sau đó đổi lại. Kho đọc nhạc
và hát lời kết hợp gõ phách. Lưu ý : nốt
nhạc cuối ngân 2 phách, phải gõ sang
phách thứ ba thì mới hên ngân.



- Hs thực hiện


<b>4) Củng cố:4’</b>


- Cho Hs nhắc lại về nhịp và phách, nhịp 4
2


.
- Cho Hs đọc lại bài TĐN số 2 kết hợp đánh nhịp.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>NG:04/10/2017</b> <b> Tiết :07</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC : </b>

<b>TĐN SỐ 3</b>



<b>Cách đánh nhịp 2/4</b>


<b>Âm nhạc thường thức : </b>

<b>Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


- KTSS
<b>2) Bài cũ:9’.</b>
?Nhịp là gì?


? Phách là gì?


?Định nghĩa nhịp 2/4
- GV:NX cho điểm.
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:15’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
biết Tập đọc
<b>nhạc : TĐN số 3 </b>
Thật là hay đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đúng giai điệu
bài TĐN.


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>



Gv ghi bảng.


<b>I.Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 3:</b>
<b>Thật là hay :15’.</b>


<i><b> Nhạc và lời: Hoàng Lân</b></i>


Hs ghi vở.


Gv hỏi. <sub>? Hãy nhắc lại khái niệm về nhịp </sub> 4
2


? Hs trả lời.


Gv treo bảng
phụ.


- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3. Hs quan sát.
GV đặt câu hỏi. <i><sub>? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? (nhịp </sub></i> 4


2


<i>). Hs trả lời.</i>
<i>? Bài TĐN được chia làm mấy cấu? (Bốn</i>


<i>câu).</i>


<i>? Mỗi câu có mấy ơ nhịp (Bốn nhịp).</i>



<i>? Về cao độ gồm những nốt nào? </i>
<i>(Đô-Rê-Mi-Son-La Đố).</i>


? Về trường độ sử dụng những hình nốt và ký
<i>hiệu gì? (Hình nốt đen, móc đơn, trắng).</i>
GV hướng dẫn. - Cả bài TĐN được xây dựng trên một âm


hình tiết tấu sau:


Hs ghi nhớ


4
2




GV HD Hs đọc <sub>Hình tiết tấu: </sub> 4


2 <sub>Hs thực hiện.</sub>


và gõ tiết tấu. đơn đơnđen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn
trắng


Gõ tiết tấu: + + + + + + + + + + + +


Gv chỉ định. - Chỉ định một vài Hs đọc tên nốt trong bài. Hs đọc
Gv đàn. - Đàn gam đô trưởng cho Hs luyện đi lên, đi


xuống.



Hs luyện gam.
GV đàn giai


điệu.


- Đàn giai điệu bài TĐN một - hai lần cho Hs
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

bắt nhịp cho Hs đọc.


Gv đàn câu 2 - Đàn tiếp câu 2 và bắt nhịp cho Hs đọc. Hs đọc câu 2
Gv đàn 2 câu


đầu


- Cho Hs ghép lại câu 1 và câu 2.
Tương tự như vậy với hai câu còn lại.


Hs ghép 2 câu


GV đàn cả 4 câu. - Khi Hs đọc xong cả bốn câu Gv đánh giai
điệu từng câu cho Hs ghép.


Hs ghép toàn
bài.


Gv đàn - Đàn bắt nhịp cho Hs đọc toàn bài. Hs đọc bài.


GV chỉ định - Gọi một vài Hs khá tự ghép lời theo giai
điệu bài TĐN. Gv sửa sai.



- Hs ghép lời.
GV đàn giai


điệu.


- Cho cả lớp ghép lời ca bài Thật là hay. Hs ghép lời
theo đàn.


Gv chia tổ. - Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát
lời. Sau đổi ngược lại. Gv nhận xét cả 2 tổ.


Hs thực hiện.
Gv điều khiển. - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo tiết


tấu bài.


Hs thực hiện.
GV chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu


bài. Gv nhận xét- xếp loại.


Hs trình bày.
<b>Gv ghi lên bảng. 2. Cách đánh nhịp </b> 4


2
<b>:5’.</b>


Gv hỏi. <sub>? Hãy nhắc lại khái niệm nhịp </sub> 42 <i>? (cho ví</i>
<i>dụ).</i>



Hs trả lời.


Gv đưa ví dụ. <sub>Ví dụ nhịp </sub> 4
2


:


1 2 1 2 1 2 1 2


Hs quan s¸t.


GV hỏi. ? Phách thứ nhất là phách mạnh hay nhẹ?
<i>(phách mạnh), ? Phách thứ 2 là gì? (phách</i>
<i>nhẹ)</i>


Hs trả lời.


GV vẽ sơ đồ lên
bảng và hướng
dẫn phách
mạnh.(1) đánh
trên xuống
phách


nhẹ (2) đánh
dưới lên.


Sơ đồ: 2 2



1 1


Hs vẽ vào vở.


Gv hướng dẫn <i>- Gv đếm 1 (mạnh) 2 (nhẹ). Sau đó đếm 1-2,</i>
1-2, 1-2… Gv lưu ý Hs. Tay trái đánh nhịp
đối xứng với tay phải.


Hs theo dõi và
tập đánh nhịp


4
2


Gv làm mẫu - Vừa đọc nhạc số 3 vừa kết hợp đánh nhịp
4


2


theo hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Gv đọc nhạc. - Đọc nhạc và bắt nhịp cho Hs tập đánh nhịp
4


2


với bài TĐN số 3.


Hs thực hiện.



Gv chỉ định. - Chỉ định nhóm khoảng 4-5 Hs lên đánh
nhịp 4


2


cho cả lớp đọc nhạc và hát lời. Gv
nhận xét- xếp loại. Hs đánh tốt.


Hs thực hiện


<b>HĐ 2:10’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
biết Nhạc sĩ Văn
Cao thông qua
phần ANTT và
bài hát Làng tơi:
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>



Gv ghi lên bảng


<b>II.Nội dung 2: Âm nhạc thường thức:</b>
<b>Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi:10’.</b>


Hs ghi bài.


Gv treo ảnh và
giới thiệu.


- ảnh nhạc sĩ Văn Cao. Hs quan sát


GV chỉ định. - Gọi Hs đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn
Cao.


Hs đọc.
Gv hỏi. ? Kể tên những bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ


<i>Văn Cao? (Quốc ca, Sông Lô, Ngày mùa…)</i>


Hs trả lời.
Gv giới thiệu. - Gv giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao: Sinh năm


1923 và mất năm 1995). Tác phẩm nổi tiếng,
tham gia viết những bài hát trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.


- Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng
HCM về VHNT.



Hs nghe.


Gv hát. <i><b>- Hát trích đoạn bài "</b><b>Ngày mùa"</b><b>, "</b><b>Sơng Lô"</b><b>,</b></i>
<i><b>"</b></i>


<i><b>Suối mơ"</b><b>…</b></i>


Hs nghe.
Gv chỉ định. - Gọi một vài Hs đọc phần giới thiệu bài hát


<i><b>"</b></i>


<i><b>Làng tôi"</b><b>.</b></i>


Hs đọc
GV giới thiệu. - Bài hát ra đời vào năm 1947. Bài hát viết ở


nhịp 86 . Âm nhạc nhịp nhàng, sâu lắng, giàu
tình cảm. Bài hát gồm 3 lời, như một câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chuyện có mở đầu- Dẫn dắt- kết thúc.


Gv điều khiển. - Cho Hs nghe bài hát Làng tôi qua băng 1-2
lần.


Hs nghe hát
theo.


Gv hỏi. ? Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe


bài hát Làng tôi?


Hs trả lời.


<b>4) Củng cố: 4’. </b>


- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học.
- Chuẩn bị tiết học sau.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ÔN TẬP </b>



<b> KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức</b><i><b> : </b></i>


- Ôn tập các bài đã học chuẩn bị cho kiểm tra.
- Kiểm tra để lấy điểm 1 tiết.


<b>2.Kỹ năng :</b>



- Giúp Hs nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học.


- Hs ôn lại kiến thức về nhạc lý và ôn TĐN số 1, số 2, số 3 đã học.
- Kết hợp kiểm tra đánh giá.


- Hs vận dụng các kiến thức đã hoc, đã ôn để kiểm tra đạt kết quả cao.
- Thông qua tiết kiểm tra Gv đánh giá đợc ý thức và kết quả học tập của h/s.
- Đối với các bì hát các em biết vừa hát vừa thể hiện động tác phụ họa, ngân
nghỉ đúng phách. Với bài TĐN biết đọc đủ phách.


- Giáo dục cho h/s có thói quen nghiêm túc khi kiểm tra.
<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập, nghiêm túc.
<b>II.Nội dung:</b>


1.Tiết 01: Ơn tập.
2.Tiết 02 : Kiểm tra.


<b>III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1.Giáo viên.</b>


- Đàn phím điện tử.


- Trống thực hành tiết tấu.


- Thu trước giai điệu hai bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" và "Vui bước
trên đường xa".


<b>- Chuẩn bị 3 hộp đựng phiếu câu hỏi kiểm tra: hộp màu đỏ để các bài TĐN,</b>


hộp màu xanh để các bài hát, hộp màu vàng để các câu hỏi lý thuyết


<b>2.Học sinh.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp.</b>


- Ôn tập, luyện tập , kiểm tra, đánh giá.
<b>V- Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b>


<b>NG:18/10/2017 </b> <b> Tiết:08</b>


<b>ÔN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2) Bài cũ:9’.</b>


<b>- Kiểm tra đan xen trong giờ ôn tập.</b>
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b> HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:10’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ôn
tập 2 bài hát
"Tiếng chuông và
ngọn cờ" và "Vui
bước trên đường
<b>xa , hát thuần </b>
thục giai điệu bài


hát.


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.


<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút.


<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng
Gv ghi bảng


<b>Tiết 01</b>


<b>I.Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát "Tiếng</b>
<b>chuông và ngọn cờ" và "Vui bước trên</b>
<b>đường xa":10’ . </b>


<i><b>a) Ôn bài hát : Bài Tiếng chuông và ngọn</b></i>
cờ


- Hs ghi vở



Gv đàn - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài cho Hs
nhận biết và hát lên câu hát đó. Gv nhận
xét


- Hs nhận biết
và hát


Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ
huy cho Hs hát 1-2 lần


- Hs hát
Gv hướng dẫn - Cho Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách,


theo nhịp, theo tiết tấu.


- Hs thực hiện
Gv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs


đứng hát kết hợp nhún theo nhịp.


- Hs trình bày
Gv chia nhóm,


hướng dẫn hát
đuổi (ca nơng)


- Chia Hs thành 2 nhóm:


- Nhóm 1 hát : Trái đất thân yêu…của ta


Nhóm 2 hát : … Trái ... của ta


Nhóm 1 và 2 hát : Boong bính …


- Hs theo dõi và
thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chỉ huy Hs vào đúng các bè. cỉ huy của Gv
Gv chỉ định - Gọi hai nhóm, mỗi nhóm 4 Hs lên trình


bày cách hát đuổi. Gv nhận xét - xếp loại
<i><b>b) Ôn bài hát : Bài Vui bước trên đường</b></i>
xa


- Hs trình bày


Gv đàn Đàn 2 câu cuối trong bài hát "Vui bước
trên đường xa" cho Hs nhận biết và hát lên.


- Hs nhận biết
và hát lên


Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho
Hs hát bài 1-2 lần


- Hs hát
Gv hướng dẫn - Cho Hs hát kết hợp phụ họa một vài động


tác phù hợp với nội dung bài.



- Hs hát kết hợp
múa phụ hoạ


Gv hướng dẫn <i>- Tập hát đuổi (ca nơng)</i> - Hs thực hiện


Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nhóm : N 1 hát trước 1
nhịp.


Nhóm 1 hát : Đường dài đường dài …
chân


Nhóm 2 hát : … Đường dài… chân


Nhóm 2 hát đuổi sau sẽ phải bớt đi một
<i>nhịp để cùng kết vào nhịp chung (nốt son</i>
<i>đen) đó là câu hát : "Muôn người … bước</i>
chân"


Dv điều khiển Mở giai điệu ghi sẵn ở dàn bắt nhịp chỉ
huy cho Hs hát đuổi.


- Hs hát theo tay
chỉ huy của Gv
Gv chỉ định - Gọi một số Hs lên biểu diễn bài hát kết


hợp phụ hoạ một vài động tác. Gv nhận
xét, xếp loại.


- Hs biểu diễn



<b>HĐ 2:10’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ơn
tập nhạc lí , nắm
vững các kiến
<b>thức về nhạc lí </b>
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.


<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút.


<b>*Cách tiến </b>


<b>hành:</b> <b>II.Nội dung 2: Ơn tập nhạc lí:10’.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Gv ghi lên bảng


Gv hỏi ? Hãy nhắc lại 4 thuộc tính của âm thanh
<i>(cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc)</i>


-Hs trả lời
? Trong bốn thuộc tính, thuộc tính nào



<i>quan trọng nhất ? (cao độ, trường độ). Gv</i>
nhận xét một vài Hs trả lời đúng và xếp
loại.


<b>b) Kí hiệu âm nhạc :</b>


Gv đàn <i>- Đánh đàn âm son (âm trung bình) cho Hs</i>
nhận biết và lên bảng ghi vào khuông nhạc.


- Hs nghe, nhận
biết và ghi


Gv đàn tiếp - Đàn tiếp ba âm : La - Si - Đố. Hs nhận
biết và ghi vào khuông nhạc.


- Hs ghi
Gv đàn - Đàn 3 âm La- Si- Đố cho Hs đọc


Cách tiến hành như vậy cho đến Hs ghi
nhớ đủ cả thang 5 âm : Đô - Rê - Mi - Son
- La và 7 âm : Đô - Rê- Mi- Pha - Son - La
- Si.


- Hs đọc


Gv đàn thang 7
âm


- Đàn cho Hs đọc 1-2 lần đi lên và xuống
Khi Gv đàn Hs nhận biết và ghi đúng tên


nốt lên khuông nhạc. Gv nhận xét - xếp
loại.


<b>c) Nhịp và phách - Nhịp </b> 42 <b> :</b>


- Hs đọc


Gv điều khiển <sub>- Cho Hs nghe một số tiết điệu nhịp </sub> 4
2


của đàn cho Hs nghe, nhận biết phách
mạnh và nhẹ của nhịp 42 .


- Hs nghe, nhận
biết


Gv hỏi ? Thế nào gọi là nhịp ? Thế nào gọi là
phách?


? Nhịp 42 là nhịp như thế nào ? Gv xếp
loại Hs.


- Hs trả lời


Gv điều khiển <sub>- Cho Hs đánh nhịp </sub> 4
2


theo tiết điệu của
đàn



-Hs thực hiện


<b>HĐ 3:10’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ôn
tập TĐN , đọc
thuần thục giai
điệu các bài hát.
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút.


<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng <b>III.Nội dung 3: Ôn tập Tập đọc <sub>nhạc:10’.</sub></b>


<b>a) Ôn TĐN số 1: Biết nói gì với mẹ đây</b>


Hs ghi vở


Gv gõ hình tiết
tấu



- Gõ trống hình tiết tấu sau đây:


Hs nghe và nhận biết hình tiét tấu trong bài
TĐN


- Hs nghe nhận
biết


Gv đàn - Đàn giai điệu bắt nhịp cho Hs đọc bài


TĐN số 1 hai lần


-Hs đọc


Gv hướng dẫn - Cho Hs đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu - Hs thực hiện
Gv chỉ định - Gọi một số Hs đọc bài TĐN số 1 . Gv


nhận xét - xếp loại


<b>b) Ôn tập TĐN số 2 : Mùa xuân trong</b>
<b>rừng</b>


- Hs đọc bài


Gv gõ trống - Gv gõ trống hình tiết tấu sau đây cho Hs
nghe và nhận biết hình tiết tấu trong bài
.TĐN số 2





Tùng Tùng Tùng Tùng Tùng Tùng Tùng


- Hs nghe, nhận
biết


Gv hướng dẫn - Cho Hs vỗ tay hình tiết tấu TĐN số 2 kết
hợp đọc đơn, trắng.


- Hs thực hiện
Gv đàn - Đàn giai điệu và bắt nhịp cho Hs đọc


nhạc và hát lời bài TĐN số 2.


- Hs đọc bài
Gv điều khiển - Cho Hs đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo hình


tiết tấu bài.


- Hs đọc kết hợp
vỗ tay theo tiết
tấu


Gv kiểm tra Hs - Gọi 1 số Hs đọc bài TĐN số 2.
<b>c) Ôn tập TĐN số 3 : Thật là hay</b>


- Hs trình bày


Gv đàn - Đàn bất kỳ một câu trong bài TĐN số 3



cho Hs nghe và nhận biết câu nào trong bài
TĐN số 3 và hãy đọc lên.


- Hs nhận biết
và đọc


Gv gõ trống - Gõ hình TT sau:


Gõ tiếng : rinh rinh tùng rinh-tùng rinh…
tùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Gv hướng dẫn - Hai tiếng "rinh rinh" gõ vào mặt trống
gần tang trồng. "Tùng" gõ vào mặt giữa
của trống.


- Hs thực hiện


Gv đàn - Đàn giai điệu và bắt nhịp cho Hs đọc
nhạc, hát lời ca bài TĐN số 3 hai lần.


- Hs đọc bài
Gv điều khiển - Cho Hs đọc nhạc + vỗ tay theo tiết tấu


bài.


- Hs thực hiện
Gv kiểm tra Hs - Gọi những Hs còn lại đọc bài TĐN số 3


<i>(lần lượt từng Hs). Gv nhận xét - xếp loại.</i> -Hs trình bày
<b>4) Củng cố : 4’.</b>



- Cho cả lớp đọc lai bài TĐN , hát lại bài hát.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>NG:31/10/2017</b> <b> Tiết:09</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


- KTSS
<b>2) Bài cũ:.</b>


<b>- Không kiểm tra .</b>
<b>3.Bài mới:40’.</b>
<b>I. Nội dung đề.</b>


- Học sinh đọc lại một trong các bài tập đọc nhạc đã học trong chương trình
SGK lớp 6 : Kì I theo hình thức bốc thăm bài tập.


<b>II.Đáp án</b>


- Thực hành đọc cá nhân một trong 2 bài tập đọc nhạc, kết hợp gõ theo phách,
thể hiện các ký hiệu có trong bản nhạc.



<i><b>- Cách tính điểm như sau:</b></i>


<i><b>Điểm 9- 10; Đọc đúng cao độ trường độ, thể hiện tình cảm sắc thái của</b></i>


bài,biết gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp, nhận biết được các kí hiệu có
trong bài.


<i><b>- Điểm 7 - 8; Đọc đúng cao độ trường độ thể hiện tình cảm sắc thái và gõ nhịp</b></i>


phách một cách tương đối.


<i><b>- Điểm 5 -6; Đọc đúng cao độ tương đối về trường độ.</b></i>


<i><b>- Điểm dưới 5; Đọc sai cao độ , trường độ hoặc không đọc được bài tập.</b></i>


<b>III. Nhận xét đánh giá sau giờ kiểm tra.</b>


<i><b>- Kiến thức: Kiến thức vừa phải, phù hợp với đối tượng học sinh, đa số học</b></i>


sinh đều thực hiện được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngoài những em đã thực hiện tốt về cao độ và trường độ, tình cảm sắc thái
vẫn cịn một số em chưa nhớ vị trí nốt, khả năng thị tấu kếm nên còn sai tên
nốt hoặc đọc sai trtường độ. Một số không chắc âm ổn định nên khơng chắc
giọng, trong q trình đọc cịn vấp váp nhiều cần khắc phục để thực hiện tốt
hơn cho các bài sau.


<i><b>- Thông báo kết quả bài kiểm tra cho học sinh.</b></i>



<b>4) Củng cố :3’.</b>


- Cho cả lớp đọc lai bài TĐN , hát lại bài hát.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>NS:29/10/2017</b>


<b>HÀNH KHÚC</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức</b><i><b> : </b></i>


- Dạy cho Hs biết một bài hát Hành khúc tới trường của nước Pháp lời Phan
trần Bảng và Lê Minh Châu.


- Cho Hs biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một tác giả âm nhạc lớn của Việt
Nam.


- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam.
- Hs biết bài nhạc số 4


<b>2.Kỹ năng:</b>



- Dạy cho Hs biết một bài hát Hành khúc tới trường của nước Pháp lời Phan
trần Bảng và Lê Minh Châu.


- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết kết hợp gõ đệm theo phách,
theo nhịp tho tiết tấu lời ca. Qua bài hát các em hiểu biết thêm về thể loại
hành khúc


- Hs biết bài nhạc của Mô da, biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài
TĐN


- Tập đọc nhạc thang 7 âm : Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si (mở 7 rộng
xuống âm Sì) với cac âm hình đơn, đen, lặng đơn và lặng đen.


<i>- HS hát thuộc bài Hành khúc tới trường và tập hát đuổi.</i>
- HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4.


<b>3.Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>1.Giáo viên.</b>


- Bản đồ thế giới địa danh nước Pháp
- Chép bản nhạc và bài hát ra bảng phụ.
- Đàn phím điện tử.


- Tập đàn, hát bài hát "Hành khúc tới trường"


- Sưu tầm một vài bài hát có tính chất hành khúc như :"Hành khúc đội"
<i>(Phong Nhã), "Hát mãi khúc quân hành" (Diệp Minh Tuyền).</i>



- Đàn phím điện tử.


- Chép bài TĐN số 4 ra bảng phụ


- Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Chuẩn bị một số bài hát thiếu nhi của nhạc sĩ
Lưu Hữu Phước


- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam.
- Luyện tập để hát vững bè hát đuổi


- Chuẩn bị đàn và hát trích đoạn một số bài dân ca tiêu biểu của ba miền đất
nước ta.


- Ghi sẵn giai điệu bài hát "Hành khúc tới trường", bài TĐN số 4 vào bộ nhớ
của đàn.


<b>II.Nội dung:</b>


<b>1.Tiết 01: Học hát bài : Hành khúc tới trường</b>


<b>2.Tiết 02:Tập đọc nhạc - TĐN SỐ 4 + ANTT : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và</b>
bài hát Lên đàng.


<b>3.Tiết 03: Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trường- Ôn tập TĐN – TĐN số 4</b>
ANTT: Sơ lược về dân ca Việt Nam


<b>III .Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Giáo viên.</b>


- Đàn phím điện tử



- Luyện tập để hát vững bè hát đuổi


- Chuẩn bị đàn và hát trích đoạn một số bài dân ca tiêu biểu của ba miền đất
nước ta.


- Ghi sẵn giai điệu bài hát "Hành khúc tới trường", bài TĐN số 4 vào bộ nhớ
của đàn.


<b>2.Học sinh.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Giảng giải , phân tích ,ơn tập, luyện tập.Thực hành theo tổ nhóm.
<b>V. Tiến trình dạy học </b><i><b> – </b></i><b> Giáo dục:</b>


<b>NG:01/11/2017 Tiết : 10</b>


<b>Học hát bài : Hành khúc tới trường</b>



<i><b> (Nhạc Pháp)</b></i>


<i><b> Lời Việt : Phan Trần Bảng , Lê Minh Châu</b></i>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>- Kiểm tra đan xen</b>
<b>3.Bài mới:30’.</b>



<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:10’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs bài
hát hành khúc
nhạc Pháp, hát
đúng giai điệu
bài hát.


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


<b>Tiết : 01</b>


Gv ghi lên bảng <b>1.Giới thiệu bài hát : 10’.</b> HS ghi vở
Gv treo bản đồ


Gv giới thiệu



Treo bản đồ thế giới và gọi Hs lên chỉ
địa danh nước Pháp. Gv nhận xét sau
đó giới thiệu một vài nét về địa danh
nước Pháp


- Hs lên chỉ
- Hs nghe


Gv hỏi ? Em hãy kể tên một vài bài hát của


nước Pháp ("Trời đã sáng rồi" Dân ca
Pháp), "Chú chim nhỏ dễ thường"
(Nhạc Pháp)…


- Hs trả lời


Gv giới thiệu Treo bảng phụ bài hát và giới thiệu :
Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên
bản là người kéo chuông. Riêng lời
Việt đã có hai lời khác nhau, một là bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

"Đàn gà con" hai là bài " Hành khúc
tới trường". Bài hát Hành khúc tới
trường đã được hai nhạc sĩ Phan Trần
Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới.
Gv chỉ định <i>- Đọc lời giới thiệu trong SGK (trang</i>


<i>24)</i>



Hs đọc
<b>HĐ 2:20’.</b>


<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy hát theo
lối móc xích
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não,
nhóm , trình bày
1 phút.


<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


GV ghi bảng
Gv thực hiện


<b>2.Học hát :20’.</b>


- Gv trình bày bài hát "Hành khúc tới
trường"


HS ghi vở


- Hs nghe
Gv hỏi - Chia đoạn, chia câu : ? Bài này chia


<i>làm mấy câu ? (6 câu), ? Những câu</i>
<i>nào giống nhau? (câu 5 và 6). Gv củng</i>
cố lại.


- Hs trả lời


Gv đánh đàn Cho Hs luyện mẫu âm a, ô, u. -Hs luyện


giọng


Gv chỉ định Gọi 1 -2 Hs đọc lời ca - Hs đọc


Gv làm mẫu Tập hát từng câu : Dịch giọng -3 - Hs quan sát
Gv hướng dẫn <i>Gõ hình tiết tấu câu 1 và 2 (giống</i>


<i>nhau)</i>


- Hs thực hiện
Gv đàn Đàn giai điệu câu 1 và 2 ba lần cho Hs


nghe sau đó bắt nhịp cho Hs hát


- Hs tập hát
câu 1, 2


Gv làm mẫu <i>- Gõ hình tiết tấu câu 3 và 4 (giống</i>
<i>nhau)</i>



-Hs thực hiện
Gv đàn - Đàn giai điệu câu 3 và 4 ba lần và bắt


nhịp cho Hs hát.


- Hs tập hát
câu 3 và 4


Gv đàn 4 câu - Cho Hs hát nối 4 câu. - Hs hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>nhau)</i> hiện
Gv đàn - Đàn giai điệu câu 5 và 6 ba lần sau


đó đàn lại bắt nhịp cho Hs hát.


- Hs hát câu 5
và 6


Gv đàn giai điệu - Đàn toàn bộ giai điệu cho Hs ghép
toàn bài.


- Hs ghép cả
bài


Gv hướng dẫn Cho Hs hát đầy đủ cả bài 2 lần. - Hs hát 2 lần
Gv chia nhóm Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi 1 vài nhóm lên trình bày bài hát.


Gv nhận xét, sửa chữa.



- Hs trình bày
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp


cho Hs hát


- Hs hát
Gv chỉ định - Gọi một số Hs hát bài kết hợp nhún


theo nhịp


- Hs thực hiện
Gv hướng dẫn - Tập sử dụng lối hát đuổi


Gv hát trước, nửa lớp hát đuổi vào sau
một câu. Hát đến hết bài.


- Hs thực hiện


Gv chia Hs - Chia Hs thành 2 nửa; một nửa hát
trước, một nửa Hs hát vào sau một
nhịp, hát như vậy đến hết bài. Đổi
ngược lại.


- Hs thực hiện


Gv chỉ huy - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp
và chỉ huy cho Hs hát đuổi.


- Cả lớp thực


hiện cách hát
đuổi


Gv chỉ định - Gv chọn hai đến bốn Hs trình bày bài
hát "Hành khúc tới trường" với cách
hát đuổi. Gv nhận xét - xếp loại.


- Hs trình bày


Gv gợi ý <b>*Hs làm bài tập ở SGK.</b>


<b>* Em hãy tìm một bài bài hát có tính</b>
<i>chất hành khúc ? "Hành khúc đội"</i>
<i>(Phong Nhã), "Hát mãi Khúc quân</i>
hành", Kim đồng, Tiến bước dưới quân
kỳ.


- Hs trả lời


Gv hướng dẫn - Hướng dẫn Hs làm bài tập số 2 ở
SGK.


- Hs thực hiện
<b>4) Củng cố:4’.</b>


- Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài 2 lần kết hợp đánh
nhịp.


- Gọi một vài Hs trình bày bài hát "Hành khúc tới trường".
- Gv nhận xét - xếp loại.



<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

...
...


<b>NG:08/11/2017</b> <b>Tiết : 11</b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4</b>


<b>ÂNTT: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT "LÊN ĐÀNG"</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


- KTSS
<b>2) Bài cũ:9’.</b>


<b>- Kiểm tra đan xen trong giờ</b>
<b>3.Bài mới:30’</b>


<b>HĐ của Gv</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:20’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
học bài TĐN số
4 với các chùm
móc đơn liên
tiếp.


<b>*Phương pháp .</b>


-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
nhóm,trình bày
1 phút.


<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng


<b>Tiết :02</b>


<b>HỌC BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG</b>


<b>1.Tập đọc nhạc : TĐN số 4 :20’.</b>


- Hs ghi vở


Gv treo bảng
phụ chép và hỏi
bài TĐN


- Bảng phụ chép bài TĐN số 4 và hỏi :
? Nhịp của bài TĐN? ( nhịp 4



2
)


? ý nghĩa của nhịp
2


<i><b>4 ? ( Có 2 phách ,</b></i>


<i><b>mỗi phách là 1 nốt đen , phách 1 mạnh ,</b></i>
<i><b>phách 2 nhẹ ) . </b></i>


? trong bài sử dụng hình nốt gì ?
?Về cao độ sử dụng nốt nào?


- Hs quan sát
và trả lời


<i>( Hình nốt </i>
<i>đen , móc đơn ,</i>
<i>lặng đen , lặng</i>
<i>đơn …)</i>


<i>Từ nốt B đến </i>
<i>nốt C</i>


Gv hướng dẫn - Bài nhạc gồm có 2 câu , mỗi câu có 4
nhịp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gv đánh đàn - Đàn cao độ Hs luyện gam Đô trưởng Và


nốt SI


- Hs luyện gam
Gv hướng dẫn Đọc và gõ hình tiết tấu trong bài TĐN sau


đây : - Hs thực hiện


Hình TT câu 1 Hình TT :


Hình TT câu 2 Hình TT : Hs thực hiện


Gv hướng dẫn <b>* Tập đọc nhạc : </b> - Hs thực hiện


Gv đàn - Đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho Hs nghe -Hs nghe


Gv đọc - Đọc mẫu bài TĐN 1 lần . -Hs nghe


Gv đàn câu 1 - Đàn giai điệu câu một 2 – 3 lần cho Hs
nghe sau đó đọc lại và bắt nhịp cho Hs
đọc .


- Hs nghe, đọc
1-2 lần


Gv hướng dẫn - Lưu ý nốt đơn liên tiếp, nốt Sì ở dịng kẻ
phụ


- Hs thực hiện


Gv đàn câu 2 - Tập tt câu 1 - Hs đọc câu 2



Gv đàn câu 1 và
2


- Đàn giai điệu câu một và câu hai bắt
nhịp cho Hs đọc đọc . Nếu Hs sai Gv
dừng lại sửa ngay .


-Hs ghép cả 2
câu


Gv lưu ý - Gv lưu ý Hs : Cuối câu 1 nghỉ 1/2 p
(dấu lặng đơn) cuối câu 2 nghỉ 1 phách
(dấu lặng đen)


- Hs ghi nhớ


Gv chia nhóm - Chia học sinh thành 3 nhóm luyện tập
bài TĐN


- Hs luyện tập
Gv nhận


xét-Sửa sai


- Gọi 1 vài nhóm đọc bài TĐN . - 1-2 nhóm
trình bày


Gv hướng dẫn - Cho Hs đọc bài TĐN kết hợp gõ phách. - Hs thực hiện



Gv ghép lời - Chép lời bài TĐN số 4 - Hs quan sát


Gv chỉ định - Gọi 1 vài Hs học khá, giỏi ghép lời ca - Hs thực hiện
<b>Gv đàn giai điệu Câu 1 : Nào cùng nhau cầm tay ta vui</b>


múa và ta hát muôn câu ca


<b>Câu 2 : Chan chứa tình mến thương</b>
chúng mình sát vai với lòng thiết tha .


- Hs ghép lời


Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nửa : Một nửa đọc
nhạc, 1 nửa hát lời kết hợp gõ phách . Sau
đổi ngược lại .


- Hs thực hiện


Gv điều khiển - Mở giai điệu ghí sẳn ở đàn bắt nhịp cho
Hs đọc nhạc , hát lời , kết hợp gõ phách .


- Hs đọc bài 2
lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HĐ 2:10’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
biết bài hát
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,


giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng


<b>2.ÂNTT : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và</b>
<b>bài hát " Lên đàng " : 10’ . </b>


Hs ghi bài


Gv treo ảnh giới
thiệu


<i><b>a) Nhạc sĩ Lưu Hữu phước </b></i>


- ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước


Hs quan sát và
nghe


Gv chỉ định - Gọi một Hs đọc phần giới thiệu tác giả . Hs đọc
Gv giới thiệu Tóm tắt những nét chính về nhạc sĩ Hs nghe


Gv hát - Hát trích đoạn bài hát : Reo vang bình


minh ", " thiếu nhi thế giới liên hoan " , "
Múa vui " .


Hs nghe và
cảm nhận


Gv hỏi ? Hãy kể một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu
Hữu Phước mà em biết ? Gv củng cố .


Hs trả lời
Gv ghi bảng <i><b>B ) Bài hát "</b><b>Lên đàng "</b><b> :</b></i> Hs ghi
Gv treo bảng


phụ


- Bảng phụ chép nhạc và lời của bài hát Hs quan sát
Gv giới thiệu - Giới thiệu sự ra đời và tác dụng của bài


hát .


Hs nghe
Gv hát - Hát bài "Lên đàng" 1 - 2 lần cho Hs


nghe .


Hs nghe nhẩm
theo



Gv đàn giai điệu - Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn và hát
bà"Lên đàng" 1 - 2 lần cho Hs nghe.


Hs nghe cảm
nhận


Gv hỏi ? Phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát


Hs trả lời
<b> </b>


<b>4) Củng cố</b><i><b> :</b></i><b> 4’. </b>


- Cho Hs ôn lại bài TĐN số 4.


- Nêu những nét chính về nhạc sĩ Lê Hữu Phước


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...


<b>NG:08/11/2017 </b> <b>Tiết : 12</b>


<b>Ôn tập bài hát: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG</b>
<b>Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4</b>



<b>Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT</b>
<b>NAM .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- KTSS
<b>2) Bài cũ:9’.</b>
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:10’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ôn
tập TĐN , hát
thuần thục giai
điệu các bài hát.
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng



<b>Tiết 03</b>


<b>HỌC BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG</b>


<b>I.Ôn tập bài:Hành khúc tới </b>


<b>trường:10’.</b> Hs ghi vào vở


Gv đàn - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài hành
khúc tới trường cho Hs nghe và nhận biết
đó là câu hát nào ? Hãy hát lên câu hát đó
?


Nghe và thực
hiện


- Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ
huy cho Hs hát bài "Hành khúc tới
trường" 2 lần.


Hs thực hiện


Gv chỉ định - Gọi một số Hs hát kết hợp múa phụ hoạ
một số động tác như các em đã chuẩn bị
ở nhà.


Gv nhận xét và chọn một số động tác đẹp
hướng dẫn Hs thực hiện.



Hs thực hiện


Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho
Hs hát kết hợp múa phụ hoạ.


Hs thực hiện
Gv hướng dẫn Tập hát đuổi : Gv làm mẫu cùng với đàn Hs lắng nghe
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nửa: Nửa lớp hát trước,


nửa còn lại hát đuổi theo vào sau một
câu.


Hs thực hiện


Gv điều khiển - Cho Hs tự chọn nhóm và tập hát đuổi Hs thực hiện
Gv chỉ định - Gọi lần lượt từng nhóm lên bảng trình


bày. Gv nhận xét, xếp loại một số Hs hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

tốt.
<b>HĐ 2:10’.</b>


<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ôn
tập TĐN , đọc
thuần thục giai
điệu bài TĐN.
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân


tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi bảng


<b>II . Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số</b>


<b>4:10’.</b> HS ghi vở


Gv đàn - Đàn thang 7 âm đi lên, xuống cho Hs
luyện. Đô -rê-mi-pha-son-la-si-(đố)


Hs luyện
Gv đánh đàn - Đàn bài TĐN số 3 cho Hs đọc đúng với


cao độ, trường độ. Khi Hs đọc tay gõ
phách (mạnh, nhẹ).


Hs thực hiện


Gv điều khiển - Đánh đàn 2 nhịp đầu (Hs đọc thầm) rồi
tự đọc tiếp hai nhịp sau, làm như vậy đến
hết bài



Hs thực hiện


Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho
Hs đọc nhạc và hát lời ca 2-3 lần.


Gv chỉ định - Lấy tinh thần xung phong của Hs. Gv
nhận xét - xếp loại


Gv gợi ý -Gợi ý cho Hs tập đặt lời ca cho bài TĐN
số 4


Về nhà làm
Gv điều khiển - Chia Hs thành 2 nửa; Một nửa đọc nhạc,


một nửa hát lời. Gv mở giai điệu ghi sẵn
ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp đánh
nhịp.


Hs thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn, 1 số bài
hát dân ca các
vùng miền..
<b>* Kĩ thuật : </b>


- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi bảng


<b>3: Âm nhạc thường thức:</b>


<b>Sơ lược về dân ca Việt Nam : 10’.</b>


Hs ghi vở


Gv chỉ định Gọi Hs đọc từng phần trong bài
Gv hỏi ? Dân ca là gì? (Là những bài hát)


? Do ai sáng tác ? (Nhân dân)


? Tại sao chúng ta phải giữ gìn và học tập
<i>phát triển dân ca? (Vì dân ca là sản phẩm</i>
<i>tinh thần quý giá của ông cha để lại, cần</i>
<i>trân trọng giữ gìn, học tập và tiếp tục</i>
<i>phát triển vốn quý ấy).</i>


Hs trả lời


Gv treo ảnh giới
thiệu


- Treo ảnh tả cảnh sinh hoạt của ba miền:


Bắc bộ, Nghệ Tĩnh, Nam Bộ.


Hs xem tranh
Gv hát - Hát trích đoạn dân ca ba miền cho Hs


nghe .


Trống cơm (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ)
Ví dặm (Nghệ An),Ru con (Dân ca Nam
Bộ)


Hs nghe


Gv hát trích
đoạn và đặt câu
hỏi


- Hát trích một số bài dân ca các dân tộc,
và hỏi Hs đó là dân ca dân tộc nào? Vùng
miền nào ?


Hoa thơm bướm lượn (D ca quan họ Bắc
Ninh)


Đi cắt lúa (Dân ca Hrê)


Hs nghe


Gv giới thiệu - Giới thiệu những nét chính về d ca V N
ở SGK.



Gv hỏi ? Em hãy kể tên một số bài dân ca và cho
biết bài dân ca đó ở vùng miền nào ? Và
hát lên bài hát đó.


Hs trả lời


<b>4) Củng cố:4’.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...


<b>NS:6/11/2017</b>


<b>EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA</b>
<b>I .Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


<b>-Biết một bài hát dân ca Thanh Hóa mới bài : Đi cấy.</b>
-Ơn lại bài Đi cấy


-Tập đọc nhạc : TĐN số 5



- Ôn lại các kiến thức đã học trong KI
<b>2.Kỹ năng:</b>


<i> - HS hát thuộc bài Hành khúc tới trường và tập hát đuổi.</i>
- HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4.


- HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam.


- Học sinh ôn lại bài Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng. Biết thể hiện vài
động tác phụ hoạ khi hát.


- Gợi ý cho Hs tập đặt lời ca mới cho bài dân ca


- Tập đọc nhạc áp dụng thang âm : Đô - Rê - Mi - Son - La.
<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập, hợp tác.
<b>4.Năng lực.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- NL phát triển tai nghe
- NL giải quyết vấn đề
<b>II.Nội dung:</b>


<b>1.Tiết 01:Học hát bài : Đi cấy .</b>


<b>2.Tiết 02:Ôn tập bài hát Đi cấy</b> <b>- Tập đọc nhạc : TĐN số 5</b>


<b>III . Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Giáo viên.</b>



- Đàn phím điện tử


- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Sưu tầm một vài bài hát trong Tổ khúc múa đèn để hát cho Hs nghe.
- Sưu tầm một vài bài dân ca Thanh Hoá.


- Bảng phụ chép lời bài hát "Đi cấy".


- Ghi sẵn phần đệm và giai điệu vào bộ nhớ của đàn.
- Chép bài TĐN ra bảng phụ


- Đặt lời ca mới


- Ghi sẵn phần đệm và giai điệu vào bộ nhớ của đàn.
<b>2.Học sinh.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Giảng giải , phân tích ,trình bày,hỏi và trả lời, hoạt động theo tổ , nhóm, cá
nhân.


<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục</b>


<b>NG:15/11/2017</b> <b> Tiết :13</b>
<b>HỌC HÁT BÀI: ĐI CẤY</b>


<i><b> Dân ca Thanh Hoá</b></i>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’</b>



- KTSS
<b>2) Bài cũ:5’.</b>


? Kể tên một số làn điệu dân ca và cho biết bài đó thuộc vùng, miền nào trên đất
nước ta.


<b>3.Bài mới:34’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:10’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>


- Dạy cho Hs 1 bài
hát dân ca Thanh
Hóa, hát đúng giai
điệu bài hát


<b>*Phương pháp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.


<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>



- Động não , trình
bày 1 phút.


<b>*Cách tiến hành:</b>


Gv ghi lên bảng
GV giới thiệu
Gv treo bản đồ


<b>1. Giới thiệu bài hát : 10’.</b>
- Về vị trí địa lí của Thanh Hóa
- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Hs ghi vở
- HS theo dõi
- Hs quan sát
Gv chỉ định -Gọi một Hs lên chỉ địa dư tỉnh Thanh


Hoá.


- Hs lên chỉ
Gv giới thiệu - Thanh Hố là một tỉnh có đủ 3 vùng địa


dư: Đồng bằng, trung du và miền núi. Nơi
đây là quê hương của các anh hùng dân
tộc như : Bà Triệu, Lê Lợi, Lê Lai…


- Hs nghe nhận
biết



Gv hát trích - Hát trích đoạn bài hát "Hị xi theo làn
văn"


- Hs nghe
GV Hướng dẫn


Gv treo bảng phụ


<b>2.Học hát : 24’.</b>


Bảng phụ chép sẵn nhạc và lời bài hát "Đi
cấy"


HS thực hiện
-Hs quan sát
Gv giới thiệu Đi cấy là công việc lao động của những


người nhân dân. Họ phải thức khuy dậy
sớm để cấy hái cho kịp thời vụ.Tuy vất cả
nhưng với bản chất lạc quan yêu đời, yêu
lao động, yêu ca hát người nông dân đã
sáng tác ra được những điệu múa đẹp,
những bài hát hay. Đi cấy là một trong
<i>những bài hát đó (Bài hát Đi cấy trích</i>
<i>trong Tổ khúc múa đèn gồm 10 bài hát).</i>


- Hs nghe


Gv hát trích - Hát trích đoạn bài "Nhổ mạ" trong tổ
khúc múa đèn.



- Hs nghe
Gv hát mẫu - Hát mẫu bài Đi cấy cho Hs nghe 1-2 lần - Hs nghe
Gv hướng dẫn và


đánh dấu


- Chia bài hát thành 4 câu


Câu 1: Từ đầu đến "Sáng trăng"
Câu 2 : Tiếp theo đến "cùng chăng"
Câu 3: Tiếp theo đến "cầu cho"
Câu 4: Còn lại


- Hs nhận biết


Gv đàn - Đàn cao độ cho Hs luyện thanh. - Hs luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Gv và hướng dẫn Tập hát từng câu : Dịch giọng xuống =
-3


- Hs thực hiện
Gv đàn câu một - Đàn giai điệu câu một 2 lần cho Hs nghe


sau đó đàn lại và bắt nhịp cho Hs hát


-Hs nghe và
hát.


Gv đàn câu hai Đàn giai điệu câu hai 2 lần cho Hs nghe


sau đó đàn và hát mẫu bắt nhịp cho Hs
hát.


- Hs hát câu hai
2-3 lần


Gv đàn nối 2 câu - Đàn giai điệu cho Hs nối hai câu đầu -Hs hát
Gv hướng dẫn - Khi tập hát Gv hướng dẫn Hs dấu luyến


2 nốt nhạc, thể hiện đúng nốt pha thăng


- Hs ghi nhớ và
thực hiện đúng
Gv đàn câu ba - Đàn giai điệu câu ba 2 lần cho Hs nghe


sau đó đàn và hát mẫu bắt nhịp cho Hs
hát.


- Hs hát câu ba


Gv hướng dẫn - Khi tập hát Gv lưu ý Hs những từ hát
luyến tới 3 nốt.


- Hs thực hiện
Gv đàn câu bốn - Đàn giai điệu câu bốn 2 lần, bắt nhịp


cho Hs hát.


- Hs tập hát
Gv hướng dẫn - Câu bốn là câu khó nên chú ý dấu luyến



và đặc biệt là chỗ đảo phách trong câu


- Hs nghe thực
hiện đúng
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs nối tiếp cả bốn


câu.


- Hs hát
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ


huy cho Hs hát toàn bài 2 lần.


- Hs hát theo
sự chỉ huy của
Gv


Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3-4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm lần lượt lên trình bày


bài hát.


- Hs Trình bày
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài hát.


Gv nhận xét


- Hs trình bày



Gv điều khiển - Chọn một Hs có giọng hát tốt hát phần
lĩnh xướng đó là câu 3: "Thắp đèn … cầu
cho" .


Còn lại câu 1, 2, 4 Hs hát hoà giọng. Gv
đệm đàn.


- Hs thực hiện


Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn
bắt nhịp và chỉ huy cho Hs hát bài 2 lần,
kết hợp bằng cách hát lĩnh xướng, hát hoà
giọng và nhắc lại câu 3 và câu 4 thêm một
lần nữa.


- Hs hát theo
sự chỉ huy của
Gv


Gv hướng dẫn <sub>- Cho Hs hát bài kết hợp nhịp </sub> 4
2


.Lưu ý
đảo phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Gọi lần lượt từng tổ trình bày bài hát. Gv nhận xét, chỉ ra những chỗ còn hát
sai.


- Gọi một vài Hs biểu diễn bài hát. Gv nhận xét - xếp loại.
<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>



<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...


<b>NG:24/11/2017</b> <b> Tiết :14</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY </b>
<b>TẬPĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5</b>
<b>1) Ổn định lớp:1’</b>


- KTSS


<b>2)Kiểm tra bài cũ:7’</b>


? Tập đọc nốt nhạc dựa trên câu hát đầu tiên trong bài đi cấy?
- Nhận xét - sửa sai


<b>3.Giảng bài mới:32’</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ 1:12’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ôn
tập bài hát Đi
cấy hát thuần


thục giai điệu
bài hát, kết hợp
động tác phụ
họa .


<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,


<b>Tiết 02</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi bảng


<b>Nội dung 1: Ôn tập bài hát Đi cấy:12’.</b> - Hs ghi vở


Gv hát - Hát lại bài Đi cấy một lần - Hs nghe


Gv hỏi ? Các em thấy câu nào khó nhất ? - Hs trả lời


Gc đàn và hát - Đàn và hát lại câu khó, hát lại cả bài -Hs nghe sửa


sai


Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho
Hs hát 2-3 lần.


-Hs hát


Gv hướng dẫn -Hát nhẹ nhàng, duyên dáng, mềm mại -Hs thực hiện
đúng


Gv chỉ định - Lấy tinh thần xung phong một số Hs hát
lại bài Gv nhận xét về ưu điểm và những
lời còn mắc phải .


-Hs trình bày


Gv điều khiển - Cho cả lớp đứng lên. Gv hướng dẫn một
số động tác giơ tay giản phụ hoạ cho bài
hát


- Hs thực hiện


Gv chia nhóm - Phân Hs thành 3 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm biểu diễn. Gv nhận


xét –xếp loại Hs biểu diễn tốt.


- Hs biểu diễn
Gv hát mẫu - Hát mẫu lời ca mới chủ đề về "Quê



hương: và gợi ý cho Hs tập đặt lời ca mới
<i>(chủ đề về "Quê hương" ở SGK)</i>


- Hs nghe


Gv hướng dẫn -Đặt lời từ một câu hát đến cả bài theo
chủ đề khác mà các em yêu thích


- Hs tập đặt lời
ca


Gv chỉ định Lấy tinh thần xung phong của một vài Hs
tự đặt lời ca mới theo chủ đề khác. Gv
nhận xét - bổ sung. Gv nhận xét một số
Hs và hướng dẫn về nhà


- Hs thực hiện


Gv điều khiển - Mở giai điệu và phần đệm ghi sẵn ở đàn
và bắt nhịp cho Hs hát bài 2 lần


-Hs hát
<b>HĐ 2:18’.</b>


<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs
biết bài TĐN số
5 , đọc đúng
giai điệu bài
TĐN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não ,
trình bày 1 phút.
<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi bảng <b>Nội dung 2:Tập đọc nhạc:TĐN số 5:18’.</b><sub>Vào rừng hoa (Nhạc và lời : Việt Anh)</sub> - Hs ghi vở
Gv treo bảng


phụ


-Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 5 - Hs quan sát


Gv hỏi ? Nhịp của bài TĐN số 5 là nhịp mấy ?


(Nhịp 4
2


)


? ý nghĩa của nhịp 42 <i>? (Mỗi ơ nhịp có 2</i>
<i>phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt</i>
<i>đen, phách thứ nhất là phách mạnh,</i>
<i>phách thứ 2 là nhẹ).</i>


- Hs trả lời



Gv hỏi <i>? Nốt thấp nhất trong bài là nốt gì ? (Nốt</i>
<i>Đơ)</i>


<i>? Nốt cao nhất trong bài là nốt nào ? (Nốt</i>
<i>Đố)</i>


? Ngồi ra cịn có những nốt nào?
- Mi, Son, La, Đố


-Hs trả lời


Gv đàn - Đàn cao độ: đồ, rê, mi, son, la, đố cho
Hs đọc đi lên, xuống hai đến 3 lần.


- Hs đọc theo
đàn


Gv viết bảng và
hướng dẫn


Miệng đọc :
Vỗ tay


- Ghi hình tiết tấu lên bảng và hướng dẫn
Hs miệng đọc đơn, đen kết hợp vỗ tay.
Hình TT:


đơn đơn đen đơn - - - -đen



+ + + + + + + + + +


- Hs quan sát
và thực hiện


Gv hướng dẫn - Tương tự như vậy với hai hình tiết tấu
sau:


- Hs thùc hiÖn


Gv chia câu và
hướng dẫn


- Chia bài TĐN số 5 thành 4 câu. Câu một
và câu 2 giai điệu giống nhau nên sử dụng
dấu nhắc lại.


- Hs nghe và
ghi nhớ.


-Gv chỉ nốt - Chỉ từng nốt cho Hs đọc tên nốt nhạc -Hs đọc
- Gv chỉ nốt


nhạc và đàn


- Chỉ tên các nốt nhạc trong bài TĐN số
5, kết hợp với nhạc cụ đàn từng nốt cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Hs đọc chính xác cao độ. theo đàn


Gv đàn - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe một


lần


- Hs nghe


Gv hướng dẫn <i><b>* Tập từng câu</b></i> - Hs thực hiện


Gv đàn câu một - Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs
nghe sau đó đọc mẫu bắt nhịp cho Hs đọc


-Hs nghe và
tập đọc câu
một


Gv đàn câu hai - Đàn giai điệu câu hai 2-3 lần cho Hs
nghe sau đó đọc mẫu bắt nhịp cho Hs đọc


- Hs tập đọc
câu 2


Gv đàn câu 1 và
2


- Đàn giai điệu câu một và câu hai cho Hs
đọc nối hai câu


- Hs nối câu 1
và 2



Gv hướng dẫn - Khi đọc Gv hướng dẫn Hs thể hiện đúng
trường độ như: nốt đen, móc đơn, nốt
trắng…


-Hs ghi nhớ
thực hiện đúng.
Gv hướng dẫn - Tương tự như vậy với hai câu còn lại - Hs tập đọc
câu 3 và câu 4
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho Hs ghép toàn bài - Hs ghép toàn


bài
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho


Hs đọc bài hai lần.


- Hs đọc
Gv chỉ định - Chỉ định một vài Hs tự ghép lời bài hát


"vào rừng hoa. Gv đệm đèn. Sau đó cho
cả lớp ghép lời.


- Hs thực hiện


Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chia tổ và


hướng dẫn Hs


- Chia Hs thành 3 tổ : Tổ một đọc nhạc
Tổ hai hát lời



Tổ ba đánh nhịp.
Sau đổi ngược lại. Gv nhận xét - Sửa sai
cả ba tổ


- Hs thực hiện


Gv điều khiển - Chọn hai Hs có giọng tốt đọc nhạc, hát
lời ca kết hợp đánh nhịp. Gv đệm đàn cho
Hs thực hiện hoàn chỉnh bài TĐN số 5.
Gv nhận xét -xếp loại.


- Hs thực hiện


<b>4) Củng cố :5’</b>


- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát lại bài "Đi cấy"
và đọc bài TĐN số 5


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>
- Về nhà đặt lời ca mới dựa trên giai điệu bài "Đi cấy


- Đọc bài đọc thêm "Mõ và chuông" ở SGK (trang 34).
- Chuẩn bị tiết học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

...
...
...




<b>NS:20/11/2017</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- Ôn tập 4 bài hát đã học :"Tiếng chuông và ngọn cờ","Vui bước trên đường
xa", ‘Hành khúc tới trường”, “ Đi cấy”.


- Ôn 4 bài TĐN (TĐN số 1, 2, 3,4,5)


- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Hs một cách cơng bằng, chính xác
- Tổng kết học kỳ I


- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Hs một cách cơng bằng, chính xác
- Tổng kết học kỳ I


<b> 2.Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng hát và đọc thuần thục các bài hát , bài TĐN đã học
- Rèn thói quen tự ơn các kiến thức đã học.


- Nắm được thành thạo các nội dung đã học
<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập, hợp tác.
<b>II.Nội dung:</b>


1.Tiết 01:Ơn tập.


2.Tiết 02:KTHKI.
3.Tiết 03:KTHKI.


<b>III .Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Giáo viên.</b>


- Đàn phím điện tử


- Ghi sãn phần đệm vào bộ nhớ đàn
- Bảng phụ


- Báo trước cho hs biết hình thức kiểm tra


- Động viên tinh thần cố gắng của Hs, nhắc nhở Hs có thái độ đúng mực trong
đợt kiểm tra học kỳ.


- Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá
- Báo trước cho hs biết hình thức kiểm tra


- Động viên tinh thần cố gắng của Hs, nhắc nhở Hs có thái độ đúng mực trong
đợt kiểm tra học kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Ôn tập ,luyện tập,kiểm tra đánh giá .
<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b>


<b>- NG:29/11/2017 Tiết :15</b>

<b> </b>




<b>Ôn tập</b>



<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ: 5’.</b>


<i><b>-Kiểm tra đan xen </b></i>


<b>3.Bài mới: 34’. </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tiết : 01</b>
<b>HĐ 1:12’.</b>


<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ôn
tập Ôn tập 4 bài
<b>hát :</b>


- Tiếng chuông
và ngọn cờ


- Vui bước trên
đường xa.


- Hành khúc tới
trường.



- Đi cấy.


- Hát thuần thục
giai điệu 4 bài
hát, kết hợp 1 số
động tác phụ họa.
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút,
nhóm,


<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng


<b>1.Ơn tập 4 bài hát đã học:12’ </b>
- Tiếng chng và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa.
- Hành khúc tới trường.
- Đi cấy.


- Hs ghi vở



Gv chỉ định - Hãy nhắc lại tên bài hát và nhạc sĩ sáng
tác bài hát đó


- Hs trả lời
GV đàn


Gv điều khiển


- Cho Hs luyện thanh


- Mở phần đệm ở đàn và bắt nhịp cho hs
hát lại lần lượt từng bài


- HSLT


- Hs hát theo
sự chỉ huy của
Gv


Gv điều khiển - Cho Hs đứng hát mỗi bài hai lần kết hợp
nhún chân theo nhịp bài.


- Hs hát kết
hợp nhún chân
theo nhip của
bài


- Gv chia tổ - Gv chia thành 4 tổ, mỗi tổ hát 1 bài thi
đua, sau đổi ngược lại. Gv nhận xét từng



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tổ của mình
Gv chỉ định


<b>HĐ 2:13’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ôn
tập Ôn tập 5 bài
TĐN: TĐN số
1,2,3,4,5


- Đọc thuần thục
giai điệu 5 bài
TĐN


<b> *Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút,
nhóm,


<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>



GV ghi bảng


- Gọi một vài nhóm hát thể hiện một vài
động tác phụ hoạ. Gv nhận xét- xếp loại


<b>2.Ôn tập 5 bài TĐN - TĐN số </b>
<b>1,2,3,4,5:13’.</b>


- Hs biểu diễn


- HS ghi vở


Gv hỏi ? Đầu năm đến nay ta đã học được mấy


bài TĐN (5 bài TĐN)


- Hs trả lời


Gv đệm đàn - Lần lượt 5 bài cho Hs nghe -Hs nghe


Gv đàn và hỏi Gv đàn từng bài cho Hs nghe và nhận biết
đó là bài TĐN số mấy? Trích trong bài
hát nào? Nhạc và lời của ai?


- Hs nghe và
trả lời


GV đàn cao độ Gv đàn cao độ Đô - Rê - Mi – Pha – Son
– La- Si- Đố cho Hs nghe 2-3 lần



Hs đọc đi lên
đi xuống


Gv treo bảng phụ Bảng phụ chép từng bài TĐN Hs quan sát
Gv đàn Đàn bắt nhịp lần lượt cho hs đọc từng bài.


Mỗi bài đọc nhạc và hát 2 lần


- Hs đọc lần
lượt từng bài
Gv chia nhóm Chia Hs thành 3 nhóm, mỗi nhóm đọc 1


bài TĐN kết hợp đánh nhịp. Sau đổi
ngược lại. Gv nhận xét từng nhóm


- Hs thực hiện


Gv chỉ định
<b>HĐ 3:9’.</b>


Gọi một số Hs đọc bài TĐN kết hợp đánh
nhịp cho Gv nhận xét- xếp loại


<b>3.Ôn tập nhạc lí:5’.</b>


- Hs trình bày 5
bài TĐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>*Mục tiêu .</b>
- Dạy cho Hs Ơn


tập nhạc lí


- Nêu các thuộc
tính của âm


thanh?( Bốn


thuộc tính : Cao
độ, trường độ ,
cường độ , âm
sắc)


- Nêu các kí hiệu
ghi trường độ của
âm thanh( 7 tên
nốt: Đồ , rê, mi ,
pha, son, la, si)
- Nắm vững kiến
thức đã học.
<b>*Phương pháp .</b>
-Trình bày ,
giảng giải , phân
tích , trực quan.
<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút,
nhóm,



<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


GV ghi bảng
GV hỏi


- Nêu các thuộc tính của âm thanh?( Bốn
thuộc tính : Cao độ, trường độ , cường
độ , âm sắc)


- Nêu các kí hiệu ghi trường độ của âm
thanh( 7 tên nốt: Đồ , rê, mi , pha, son, la,
si)


HS nghe – Trả
lời


<b>4, Củng cố:4’</b>


- Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp cho hs ôn lại lần lượt 2 bài hát kết hợp đánh
nhịp.


- Mở tiết tấu ở đàn bắt cao độ cho Hs đọc lại 3 bài TĐN kết hợp đánh nhịp
<b>5,Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’</b>


- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau.


<b>*.RKN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> </b>


<b>NG: 06/12/2017 </b> <b>Tiết:16 </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I.</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’</b>


- KTSS


<b>2) Bài cũ: ( Không kiểm tra).</b>
<b>3.Giảng bài mới:40’</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>HĐ :40’.</b>
<b>*Mục tiêu .</b>
- Kiểm tra các
nội dung đã học
- HS trình bày
thuần thục giai
điệu bài hát , bài
TĐN.


<b> *Phương pháp .</b>
-Kiểm tra,đánh


<b>Tiết : 02</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

giá.



<b>*Phương tiện :</b>
- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>
- Động não , trình
bày 1 phút,
nhóm,


<b>*Cách tiến </b>
<b>hành:</b>


Gv ghi lên bảng <b>Kiểm tra học kỳ I</b> - Hs ghi vở


Gv gọi tên Gọi từng Hs lên bảng đưa vở lên Gv
chấm và xếp loại ? Em hãy chọn một
trong hai đề sau:


- Hs đưa vở


Gv viết đề ra lên
bảng


<b>Đề I: Em hãy bốc thăm một trong 4 bài</b>
<b>hát sau đây đã học và đã ôn tập. Hãy</b>
<b>hát lên bài hát đó?</b>


<b>1) Tiếng chng và ngọn cờ</b>
<b>2) Vui bước trên đường xa</b>
<b>3) Hành khúc tới trường</b>


<b>4) Đi cấy</b>


-Hs quan sát và
trình bày


Gv ghi bảng <b>Đề II: Em hãy bốc thăm một trong 5</b>
<b>bài TĐN đã học và hãy đọc lên bài</b>
<b>TĐN đó? </b>


<b>Gồm TĐN số 1, 2, 3, 4, 5.</b>


- Hs quan sát và
chọn bài thực hiện


- Gv điều khiển - Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã
học. Khi Hs hát hoặc đọc nhạc. Gv ghi
điểm từng Hs sau khi kiểm tra.


- Gv xếp loại cơng bằng, chính xác.
- Gv tổng kết học kỳ I.


- Hs trình bày
- Phần chọn của
mình


Gv công bố,
tuyên dương


Sau khi kiểm tra thực hành, gv khen ngợi
những Hs học tập tốt và động viên những


Hs chưa đạt yêu cầu, nhắc Hs cố gắng
hơn trong học kì II.


- Hs ghi nhớ


<b>4, Củng cố:4’</b>


- Gv nhận xét giờ dạy, nhắc nhở học sinh rút kinh nghiệm cho giờ kiểm tra sau.
<b>5,Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’</b>


- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau.


<b>*RKN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

...


<b>- NG: Tiết:17</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I.</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ: ( Không kiểm tra).</b>
<b>3.Giảng bài mới:40’</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>TIẾT : 03</b>
<b>ÔN TẬP</b>



Gv ghi lên bảng Kiểm tra học kỳ I - Hs ghi vở


Gv gọi tên - Gọi từng Hs lên bảng đưa vở lên Gv
chấm và xếp loại ? Em hãy chọn một
trong hai đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Gv viết đề ra lên
bảng


<b>Đề I: Em hãy bốc thăm một trong 4 bài</b>
<b>hát sau đây đã học và đã ôn tập. Hãy</b>
<b>hát lên bài hát đó?</b>


<b>1) Tiếng chng và ngọn cờ</b>
<b>2) Vui bước trên đường xa</b>
<b>3) Hành khúc tới trường</b>
<b>4) Đi cấy</b>


-Hs quan sát và
trình bày


Gv ghi bảng <b>Đề II: Em hãy bốc thăm một trong 5</b>
<b>bài TĐN đã học và hãy đọc lên bài</b>
<b>TĐN đó? </b>


<b>Gồm TĐN số 1, 2, 3, 4, 5.</b>


- Hs quan sát và
chọn bài thực hiện



- Gv điều khiển - Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã
học. Khi Hs hát hoặc đọc nhạc. Gv ghi
điểm từng Hs sau khi kiểm tra.


- Gv xếp loại cơng bằng, chính xác.
- Gv tổng kết học kỳ I.


- Hs trình bày
- Phần chọn của
mình


Gv cơng bố,
tuyên dương


Sau khi kiểm tra thực hành, gv khen ngợi
những Hs học tập tốt và động viên những
Hs chưa đạt yêu cầu, nhắc Hs cố gắng
hơn trong học kì II.


- Hs ghi nhớ


<b>4, Củng cố:2’</b>


- Gv nhận xét giờ dạy.


<b>5,Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:2’</b>
- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học.


- Chuẩn bị cho học tiết sau.


<b>*RKN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>NS:</b>


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I .Mục tiêu : </b>
<b>1 .Kiến thức:</b>


- HS có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
<b>2.Kỹ năng:</b>


<i>- HS tập biểu diễn bài Đi cấy.</i>


- HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số 5.
<b> 3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập
<b>II.Nơi dung:</b>


<b>1.Tiết :01: Ơn 4 bài hát đã học - Ôn tập Tập đọc nhac: Số 1,2,3,4,5 - </b>
<b>ÂNTT: Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc</b>


<b>III .Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Tập ơn bài Đi cấy có phần hát đuổi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Ôn tập,luyện tập,kiểm tra , đánh giá.
<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b>


<b>-NG: Tiết :18</b>
<b> </b>


<b>Ôn tập bài hát: ĐI CẤY</b>
<b> Ôn tập TĐN : TĐN SỐ 5</b>


<b>Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ: 9’.</b>


<b>- Kiểm tra đan xen trong giờ</b>
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


Gv ghi bảng <b>Nội dung 1: Ôn tập bài hát Đi cấy :10’.</b> -Hs ghi vở
Gv hỏi ? Hãy nói về xuất xứ bài Đi cấy (1-2 Hs) - Hs trả lời
Gv chỉ định Trình bày lại bài hát này (1 - 2 Hs) -Hs thực hiện
Gv nhận xét - Nhận xét về ưu điểm và những lỗi trong bài


hát Hs vừa trình bày. Gv hát mẫu lại những chỗ


khó hát. Yêu cầu Hs thể hiện sự nhẹ nhàng,
uyển chuyển trong khi hát.


- Hs nghe


Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt
nhịp cho Hs hát 2 lần


- Hs hát kết
hợp đánh nhịp
Gv kiểm tra - Kiểm tra theo nhóm ( 3-4 Hs) trình bày. Gv


nhận xét - xếp loại.


-Hs trình bày
Gv chọn Chọn một tốp 5-10 Hs có giọng tốt hát và biểu


diễn


- Hs thực hiện
Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn và bắt nhịp chỉ


huy cho Hs hát bài 1-2 lần


- Hs hát bài 2
lần


Gv gợi ý cho
hs về nhà thực
hiện



- Gợi ý và hướng dẫn Hs tập đặt lời mới theo
giai điệu bài Đi cấy: Chủ đề về "Mái trường tuổi
thơ”


- Hs theo dõi
và tự đặt lời
ca mới


Gv ghi lên
bảng


<b>Nội dung 2 :Ôn tập TĐN :TĐN số 5 :10’.</b>
<b>Vào rừng hoa</b>


- Hs bài


Gv treo bảng
phụ


- Bảng phụ chép dẵn bài TĐN ở tiết trước - Hs quan sát


Gv chỉ định -Hãy chia từng câu trong bài -Hs chia câu


Gv đàn và yêu
cầu


-Hãy đọc cao độ của gam Đô trưởng 2-3 lần -Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>năm âm, từ dễ đến khó (tuỳ theo khả năng của</i>


<i>Hs mỗi lớp).</i>


và nhận biết
từng chuỗi
âm.


Gv đàn giai
điệu


- Đàn giai điệu bài TĐN số 5 cho Hs nghe 1 lần -Hs nghe
Gv đánh đàn - Cho Hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN hai lần


kết hợp đánh nhịp


- Hs đọc bài
Gv chia nhóm -Chia Hs thành 3 nhóm : Nhóm 1 đọc nhạc,


nhóm hai hát lời, nhóm 3 đánh nhịp. Sau đổi
ngươic lại. Gv nhận xét cả 3 nhóm


- Hs thực hiện


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày hồn chỉnh bài TĐN
số 5. Gv nhận xét -xếp loại


- Hs trình bày
Gv ghi lên


bảng



<b>Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức</b>


<b>Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc phổ biến :10’</b>


- Hs ghi vở


Gv treo tranh - Tranh vẽ phóng to một số nhạc cụ dân tộc phổ
biến


-Hs quan sát
và nhận biết
Gv yêu cầu - Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc


điểm của mỗi nhạc cụ đó.


- Hs xung
phong giới
thiệu


Gv củng cố - Củng cố phần giới thiệu về đặc điểm của mỗi
nhạc cụ đó.


- Hs xung
phong giới
thiệu.


Gv củng cố - Củng cố phần giới thiệu về đặc điểm của 6 loại
nhạc cụ :


1) Sáo 2) đàn bầu 3) Đàn tranh


4) Đàn nhị 5) Đàn nguyệt 6) Trống


- Hs ghi nhớ


Gv điều khiển - Mở phần tiếng ghi sẵn từng loại nhạc vụ cho
Hs nghe


- Hs nghe
cảm nhận
Gv hỏi ? Hãy nêu cảm nhận về âm thanh từng nhạc cụ ? - Hs trả lời
Gv hỏi <i>? Tiếng trống nghe như thế nào? (Nghe rất vui,</i>


<i>rộn ràng)</i>


<i>? Tiếng sáo cảm giác như thế nào ? (Cảm giác</i>
<i>du dương, tha thiết)</i>


Tương tự như vậy với từng loại nhạc cụ trên.


-Hs trả lời


Gv hỏi ? Hãy kể tên một số nhạc cụ dân tộc khác khơng
có ghi trong SGK?


- Hs trả lời


Gv xếp loại - Xếp loại một số Hs trả lời tốt. -Hs ghi nhớ


<b>4) Củng cố:4’</b>



- Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát bài Đi cấy hai lần.


- Gọi một số Hs nhắc lại về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến và nêu đặc điểm cấu
tạo của nó.


<b>5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Ơn lại những nội dung và kiến thức đã học
- Chuẩn bị tiết sau.


<b>*RKN:</b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


<i><b> Bùi Thị Thu Thủy</b></i>


<b>NS:</b>


<b>DÂN CA DÂN TỘC ÍT NGƯỜI</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>


<b>1.Kiến thức:</b>



<i> - HS biết Nguyễn Huy Hùng là tác giả của bài Niềm vui của em. Biết bài hát </i>
có 2 lời, nội dung nói về niềm vui cua các bạn nhỏ miền núi được học hành để
vưon tới những ươc mơ tươi đẹp. Biết thêm bài TĐN mới : TĐN số 6. Cho Hs
có khía niệm về nhịp 3/4, hiểu sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và 3/4.


- Biết nhạc sĩ Phong Nhã là một tác giả âm nhạc có nhiều bài hát nổi tiếng
cho thiếu nhi, đặc biệt là bài ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên nhi
đồng .


<b>2.Kỹ năng</b>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn
cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,.
Hs thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tập hát diễn cảm với giọng hát nhẹ nhàng,
mềm mại, rõ lời. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN. Luyện nhớ tên nốt và
<b>vị trí các tên nốt nhạc. Biết phân biệt phách mạnh, nhẹ trong các nhịp. </b>


- Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ trong nhịp 3/4 bằng gõ phách hoặc đánh nhịp.
<b>3.Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

1.Tiết 01: Học hát bài : Niềm vui của em


2.Tiết 01: Ôn bài hát : Niềm vui của em + Tập đọc nhạc : TĐN số 6


2.Tiết 01: Ôn bài hát : Niềm vui của em + Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 6


+ Nhạc lí:Nhịp 3/4.Cách đánh nhịp ¾ - .ÂNTT: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài
hát "Ai yêu Bác Hồ ... hơn thiếu niên nhi đồng".


<b>III .Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>1.Giáo viên.</b>


- Tập hát bài Niềm vui của em .


- Tập đàn giai điệu và chuẩn bị phần đệm cho bài hát .
- Đàn phím điện tử


- Tranh ảnh về rừng núi và đồng bào dân tộc ít người
- Tham khảo thêm bài "Đi học".


<b>- Ôn tập bài hát : Niềm vui của em</b>


<b>- TĐN : TĐN số 6 thuần thục.</b>
- Đọc bài TĐN và hát lời.


- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 6
- Đàn phím điện tử


- Ảnh nhạc sĩ Phong Nhã.


- Tìm một số bài hát viết ở nhịp 3/4.


- Băng đài bài hát " ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn Thiếu niên nhi đồng"


- Tìm thêm một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Phong Nhã như: Cùng nhau ta
đi lên, Đi ta đi lên, chi đội ta làm kế hoạch nhỏ.


<b>2.Học sinh: </b>


<b>- Thuộc bài cũ , xem trước bài mới , sưu tầm 1 số bài hát dân ca dân tộc</b>


<b>ít người</b>


<b>IV.Phương pháp:</b>


- Trình bày, giảng giải, hỏi và trả lời, hoạt động ,theo tổ , nhóm, cá nhân.
<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b>


<b>NG: Tiết : 19</b>


<b>HỌC HÁT B</b>

<b>ÀI :NIỀM VUI CỦA EM</b>



<i><b> Nhạc và lời : Nguyễn Huy Hùng</b></i>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
<b>- KTSS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>HĐ CỦA GV</b>


Gv ghi lên bảng
GV giới thiệu


GV thực hiện


<b>NỘI DUNG</b>
<b>Tiết 01</b>
<b>1.Giới thiệu nhạc sĩ :10’.</b>


Ông sinh ngày 12 tháng 7 năm 1954, cịn
có bút danh Un Phương, là nhạc sĩ sáng
tác cơng tác tại đài Phát thanh - Truyền


hình Quảng Nam, quê ở Đại Lộc, Quảng
Nam.


Ông đã tham gia sáng tác âm nhạc, hoạt
động trong phong trào sinh viên - học
sinh miền Nam.Năm 1970-1975, theo học
trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ
Huế. Năm 1975-2007, cơng tác báo chí,
phát thanh, truyền hình. Hiện là Trưởng
phịng Biên tập Văn nghệ Đài Phát thanh
và Truyền hình Quảng Nam.


Ông viết nhiều ca khúc được phổ biến và
giới thiệu trên các phương tiện truyền
thông của địa phương mang đậm tính chất
dân ca, được nhiều người yêu thích, trong
đó có một số tác phẩm viết cho thiếu
<i>niên, nhi đồng: Bên núi Ngũ Hành em</i>
<i>hát, Tiếng hát bên dịng sơng, Trà Mi q</i>
<i>em...</i>


<i>Ơng được tặng thưởng Huy chương “Vì</i>
<i>sự nghiêp Văn học - Nghệ thuật</i>”, Huy
chương “<i>Vì sự nghiệp Báo chí Việt Nam</i>”,
Huy chương “<i>Vì sự nghiệp Phát thanh Việt</i>


<i>Nam</i>”, Huy chương “<i>Vì sự nghiệp Truyền</i>


<i>hình VN</i>”.



Cho HS nghe bài hát : Tiếng hát bên
dịng sơng .


<b>HĐ CỦA HS</b>


Hs ghi vở
HS nghe


HS nghe


GV ghi bảng
Gv treo bảng
phụ


<b>2.Giới thiệu về bài hát: 5’.</b>


Bảng phụ chép nhạc và lời bài hát


HS ghi vở
Hs quan sát


Gv chỉ định Gọi 1 Hs đọc lời ca Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

thiệu bé miền núi cắp sách đến trường, còn mẹ
em lên nương rẫy làm việc. Và buổi tối
đến, mẹ em cũng ra lớp của bản để ra lớp
tập đọc, tập viết học thêm bao điều mới
lạ. Bài hát Niềm vui của em được tác giả
Nguyễn Huy Hùng thể hiện thành bài hát
ngắn gọn nhưng giàu hình ảnh và cảm


xúc.


GV hướng dẫn
Gv điều khiển


<b>3.Dạy hát:15’.</b>


- Gv hát mẫu bài hát cho Hs nghe một lần


HS theo dõi
Hs nghe
Gv hướng dẫn.


Sau đó yêu cầu
Hs nhắ lại


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết ở hình
thức một đoạn nhạc mở rộng. Gồm có 7
<i>câu hát (câu hát khác với câu nhạc, câu</i>
<i>nhạc thường dài hơn câu hát).</i>


Hs nhắc lại


Gv đánh đàn - Đàn cao độ cho Hs luyện thanh mẫu âm
Mi-ma-mô


Hs luyện thanh
Tập hát từng câu : Dịch giọng = -3


Gv đàn, hát và


hướng dẫn


- Tập hát lời 1: Gv hát mẫu từng câu hát
ngắn, hát xong đàn lại giai điệu cho Hs
<i>nghe (làm mẫu hai lần) sau đó bắt nhịp</i>
cho Hs hát theo đàn.


Hs tập hát từng
câu ngắn.


Gv hướng dẫn - Thể hiện đúng những chữ có dấu luyến,
những tiến phải hát nhanh hoặc ngân dài
3 phách, chỗ khó hát, chỗ lấy hơi…


Hs thể hiện
đúng trường độ
của bài


Gv đàn giai điệu - Khi tập hát xong lời 1, giáo viên đàn
điệu từng câu cho Hs ghép.


- Tập hát lời 2:


Hs ghép lời 1
theo giai điệu
đàn


Gv chia câu Chia thành hai câu hát dài, cụ thể là
Khi ông mặt trời … tiếng hát



Niềm tim bao la…đong đầy


Hs nhận biết


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs giỏi tự ghép lời 2. Gv
sửa sai hát lại câu hát đó.


Hs hát
Gv đàn - Đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt


nhịp cho Hs hát. Nếu hát sai Gv dừng lại
sửa ngay.


Hs tập hát từng
câu theo giai
điệu đàn


Gv đàn giai điệu
lời 2


- Đàn giai điệu cho Hs ghép lời 2 Hs ghép lời 2
Gv điều khiển - Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho


<i>Hs hát toàn bài (cả hai lời), kết thúc bằng</i>
cách nhắc lại câu :"Ơi con gà rừng…
đong đầy" thêm 1 lần nữa.


Hs hát tồn bài


Gv chia nhóm


và hướng dẫn


-Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập. Khi
luyện tập kết hợp đánh nhịp 42 . Trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

khi luyện tập Gv hướng dẫn, Trong bài
hát nốt nhạc đầu tiên thuộc phách thứ hai
của nhịp 42 (đây là nhịp lấy đà). Khi
đánh nhịp 4


2


, phách mạnh sẽ rơi vào
tiếng "ông" trong câu hát :"Khi ông mặt
trời thức dậy…"


đánh nhịp 42 .


Gv chỉ định - Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày bài
hát kết hợp đánh nhịp 4


2


. Gv nhận xét,
<i>sửa sai từng nhóm (nếu có).</i>


Hs thực hiện


Gv điều khiển - Cho cả lớp đứng lên. Gv mở phần đệm
ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát


kết hợp nhóm theo nhịp


Hs hát dưới sự
chỉ huy của
Gv.


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs lên trình bày bài hát. Gv
nhận xét xếp loại


Hs trình bày
<b>4) Củng cố:4’.</b>


-Chia Hs thành 2 tổ. Tổ 1 hát lời 1, tổ 2 hát lời 2 kết hợp đánh nhịp. Sau đó đổi
ngược lại


Gv gợi ý, hướng dẫn Hs làm bài tập số 1, 2 ở sách giáo khoa
<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>



<i><b> Phạm Thị Bích Liên</b></i>


<b>NG: </b> <b> Tiết :20</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Kiểm tra đan xen.
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


Gv ghi lên bảng


<b>Tiết : 02</b>


<b>Học hát bài : Niềm vui của em</b>


<i><b>1 . Ôn tập bài Niềm vui của em: 15’.</b></i> - Hs ghi vở
Gv hát mẫu - Gv mở giai điệu ghi sẵn ở đàn và hát mẫu


lại bài Niềm vui của em cho Hs nghe 1 lần .


- Hs nghe
Gv yêu cầu - Trình bày bài hát Niềm vui của em . Giúp


Hs hát đúng , uốn nắn những chổ sai, tập hát
đồng đều, hoà giọng diển cảm.



- Hs thực hiện
và sửa chỗ sai,
tạp hát đồng đều
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập+ phụ họa - Hs luyện tập
Gv chỉ định -Gọi từng nhóm lên trình bày bài hát +múa


phụ hoạ.


- Hs thực hiện
Gv hướng dẫn Cho Hs hát kết hợp gõ phách , đánh nhịp . - Hs thực hiện.
Gv điều khiển - Mở giai điệu và phần đệm ở đàn bắt nhịp


chỉ huy cho Hs đứng hát kết hợp nhún theo
nhịp .


- Hs hát kết hợp
nhún theo nhịp.
Gv điều khiển - Gv đệm đàn cho Hs tập biểu diển tốp ca,


đơn ca và kết hợp múa phụ hoạ.


- Hs hát đơn ca,
tốp ca kết hợp
phụ hoạ.


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs biểu diễn và hát Niềm vui
của em


Gv nhận xét - xếp loại .



- Hs biểu diễn


Gv điều khiển <b>* Trò chơi luyện tai nghe qua bài hát :</b> - Hs thực hiện
Gv chia câu hát - Chia bài hát thành những câu ngắn :Gv


đàn câu 1, Hs hát câu 2. Gv đàn câu 3, Hs
hát câu 4 …


-Hs quan sát,
nhận biết.


Gv đàn Gv đàn câu bất kỳ một câu hát trong bài


Niềm vui của em , đố Hs nhận ra câu hát dó
và hát lời ngay .


- Hs nghe giai
điệu bắt nhịp hát
Gv đàn - Gv tuyên dương Hs trả lời và hát đúng .


? Nội dung bài hát nói lên điều gì ?


- Nói lên niềm vui , ước mơ của những em
nhỏ miền núi khi được đến trường học tập


- Hs nghe


Gv ghi lên bảng <b> 2 .Tập nhạc nhạc : TĐN số 6 : 15’.</b>


Gv treo bảng phụ -Treo bảng phụ bài TĐN số6 lên bảng đặt


câu hỏi .


- Hs nhận xét
Gv hỏi <sub>? Bài TĐN được viết ở số mấy ? ( nhịp </sub> 4


2
)
? Về cao độ gồm nốt gì ?: Đ R M P S
-L.


? Về trường độ sử dụng hình nốt gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Nốt đen , nốt trắng và móc đơn .


Gv hướng dẫn - Trong bài TĐN có sử dụng nốt Son đặt
dưới dịng kẻ phụ thứ hai phía dưới khng
nhạc .


- Hs nhận biết


Gv chia câu - bài TĐN số 6 thành 4 câu, mỗi câu có 4 ơ
nhịp.


- Hs nhận biết
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs nốt nhạc theo hình tiết tấu. - Hs đọc


Gv đánh đàn - Đàn thang âm: Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La - Hs luyện gam.
Gv đàn - Đàn các nốt của thang 3 âm cho Hs luyện. - Hs luyện nốt


trụ.


Gv hướng dẫn - Hướng dẫn Hs gõ phách đều theo các nốt


đen và tập luyện đọc giai điệu bài TĐN số 6.
VD: Mẫu 1


Mẫu 2


- Hs thực hiện


Gv hướng dẫn <i><b>* Tập đọc từng câu:</b></i> - Hs thực hiện


Gv viết lên bảng
hình tiết tấu


Gv làm mẫu


- Viết lên bảng và hướng dẫn tập gõ tiết tấu
Câu 3:


-Hs gõ t iết tấu
- Hs làm theo
Gv đàn và hướng


dẫn


- Đàn giai điệu từng câu 2- 3 lần sau đó bắt
nhịp cho Hs đọc từng câu


- Hs tập đọc
từng câu.



Gv điều khiển - Đọc hết các câu cho Hs ghép lại cả bài và
gõ phách, nốt nhạc cuối bài ngân 2 phách,
phải gõ sang đầu phách thứ 3 mới hết ngân.


- Hs thực hiện


Gv hướng dẫn - Chia Hs thành bốn nhóm luyện tập. - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm lên trình bày bài TĐN.


Khi đọc kết hợp đánh nhịp hoặc gõ phách
mạnh, nhẹ. Gv nhận xét, sửa sai ( nếu
có).


Hs trình bày.


Gv chia nhóm
hướng dẫn.


<b>* Hát lời ca: Chia lớp thành 2 nhóm: 1</b>
nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời ca( sau
đổi ngược lại).


- Hai nhóm thực
hiện.


Gv điều khiển - Khi Hs ghép xong lời. Gv chia lớp thành
hai nửa. Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời
kết hợp đánh nhịp. Sau đổi ngược lại.



- Hs thực hiện


Gv hướng dẫn. Hát lời theo kiểu đối đáp:


Nhóm 1 hát: Trời đã sáng rồi; nhóm 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

trời… rồi


Nhóm 2 hát: Dậy đi thơi; nhóm 2: Dậy đi
thơi


<b>4. Củng cố:4’.</b>


- Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs đứng hát bài niềm vui của
em + nhún theo nhịp.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>



<i><b> Phạm Thị Bích Liên</b></i>


<b>NG:</b> <b> Tiết : 21</b>


<b>Nhạc lí: NHỊP </b> 4
3


<b>. CÁCH ĐÁNH NHỊP </b> 4
3


<b>Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT " AI YÊU BÁC</b>
<b>HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG "</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ:9’.</b>


- Kiểm tra đan xen.
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


Gv ghi lên bảng


<b>Tiết : 03</b>


<b>Học hát bài : Niềm vui của em</b>


<b>1.Nhạc lí:Nhịp 3/4.Cách đánh nhịp ¾ :15’ - Hs ghi vở</b>


<b> a.Định nghĩa :Nhịp 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Gv chép lên


bảng - Một đoạn nhạc có bốn ơ nhịp 4


2


. - Hs viết nhạc


Gv hỏi <sub>? Hãy nhắc lại định nghĩa về nhịp </sub> 42 ? Cách
đánh nhịp 4


2


? Nhịp 4
2


thường dùng trong
thể loại gì


- Hs trả lời.


Gv gõ phách <sub>- Gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp </sub> <sub>4</sub>2


(1-2, 1-2)
- Gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 4


3
.



- Hs gõ theo
- Hs quan sát,
nhận biết.


Gv hát - Hát trích đoạn bài "Thật là hay" vừa hát
vừa gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 4


2
.


- Hs hát theo kết
hợp gõ phách.
Gv hát Gv hát trích đoạn bài "Bụi phấn" vừa hát


vừa gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 4
3


.


- Hs quan sát


Gv hỏi <sub>? Nêu sự khác nhau giữa hai loại nhịp </sub> 42
và 4


3
?


- Hai nhịp này khác nhau chủ yếu vì nhịp
4



2


có 1 phách mạnh, 2 phách nhẹ.


- Hs trả lời.


Gv giải thích - Giải thích ví dụ trong sách giáo khoa rồi
rút ra định nghĩa về nhịp 43 :


Nhịp 4
3


mỗi nhịp có 3 phách, giá trị mỗi
phách bằng một nốt đen. Phách đầu là phách
mạnh, hai phách sau là phách nhẹ.


-Hs ghi nhớ.


GV ghi bảng
GV thực hiện
GV hỏi


Gv ghi bảng


<b>b.Tính chất nhịp ¾.</b>


Cho HS nghe 1 số bài nhịp ¾
Nhịp ¾ có tính chất ntn?



*Nhịp ¾ thường dùng trong các bài hát có
giai điệu nhịp nhàng uyển chuyển


<b>c.Cách đánh nhịp </b> 4
3


HS ghi vở
Hs theo dõi.
HS trả lời


Gv chỉ dẫn -Đánh nhịp đưa tay mềm mại hợp với tính
chất nhịp nhàng, uyển chuyển của giai điệu.


Hs theo dõi.
Gv vẽ lên bảng Sơ đồ: Thực tế (tay phải)


<i>(Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải)</i>


- Hs vẽ vào vở.


Gv đếm phách <sub>Gv đánh nhịp </sub> 4
3


theo hình vẽ và
đếm1-2-3)


- Hs tập đánh
nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

hát "Con kênh xanh xanh", "Chơi đu", "Tiến


lên đoàn viên" bắt nhịp cho Hs đánh theo
nhịp 43 .


theo sự điều
khiển của Gv.


Gv hỏi <sub>? Nhịp </sub> 4


3


có tính chất như thế nào?


- Tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển. Nhịp
4


3


khơng phù hợp với thể loại hành khúc.


- Hs trả lời.


<b>Gv ghi lên bảng 2.ÂNTT: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát</b>
<b>"Ai yêu Bác Hồ ... hơn thiếu niên nhi</b>
<b>đồng":15’.</b>


- Hs ghi vở


Gv chỉ định - Goị một Hs đọc phần giới thiệu về tác giả - Hs đọc.


Gv ghi bảng <i><b>a) Nhạc sĩ Phong Nhã.</b></i> - Hs ghi vở



Gv treo ảnh và
giới thiệu


-Treo ảnh và giới thiệu: Nhạc sĩ sinh ngày
04-04-1924 quê ở Duy Tiên, Hà Nam.


Một số bài hát đã trở thành bài ca truyền
thống như : Ai yêu … nhi đồng, cùng nhau
ta đi lên, Kim đồng, Đi ta đi lên…


- Ông đã được nhà nước phong tặng giải
thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.


- Hs nghe, ghi
nhớ


Gv hát - Gv hát trích đoạn bài "Đi ta đi lên", "Kim
đồng", "Cùng nhau ta đi lên" của nsĩ Phong
Nhã.


- Hs nghe


Gv ghi bảng <i><b>b) Bài hát :Ai yêu Bác Hồ hơn thiếu niên</b></i>
<i><b>NĐ.</b></i>


- Hs ghi vở
Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về bài hát - Hs đọc.
Gv giải thích Bài hát ra đời vào cuối năm 1945 là một



trong những bài hát thiếu nhi hay nhất viết
về đề tài bác Hồ với tuổi thơ.


- Hs nghe


Gv điều khiển - Nghe băng mẫu bài hát "Ai ... đồng" 2 lần - Hs nghe, theo
dõi


Gv hỏi ? Hãy phát biểu về bài hát và nói lên tình
cảm của em đối với Bác Hồ?


- Hs trả lời.
<b>4) Củng cố:4’.</b>


? Kể tên một số bài hát viết nhịp 4
3


mà em biết?
- Cho Hs đánh nhịp 4


3


theo tiết tấu đàn.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b> Duyệt </b>



<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


<i><b> Phạm Thị Bích Liên</b></i>


<b>NS:</b>


<b>KỶ NIỆM VỀ TUỔI THƠ</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt
đầu đến trường, đến lớp…


- Tiếp tục làm quen với bài TĐN nhịp 4
3


. Biết thể hiện ÂHTT gồm nốt đen
chấm dơi và móc đơn.


- Biết nhạc sĩ da là một thiên tài âm nhạc nổi tiếng trên toàn thế giới.
Mô-da để lại cho đời nhiều bản nhạc nổi tiếng được biểu diễn suốt hàng trăm năm
nay.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Hát đúng giai điệu bài hát, biết bài hát viết ở nhịp 4
3



, khi hát chú ý trọng
âm ở phách đầu của nhịp 43 .


- Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết.


- Học sinh thuộc lời bài hát Ngày đầu tiên đi học, tập hát diễn cảm nhẹ nhàng,
chú ý chỗ ngân dài. Tập hát và tự đánh nhịp 43 .


- Đọc đúng cao độ, trường độ. Luyện nhớ tên nốt và vị trí nốt nhạc, đọc đúng.
Phân biệt trường độ nốt trắng với nốt trắng có chấm dơi.


<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập, nghiêm túc, hợp tác.
<b>II.Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>2.Tiết 02: Ôn bài hát: Ngày đầu tiên đi học – Tập đọc nhạc : TĐN số 7</b>
<b>3.Tiết 03: Ôn bài hát: Ngày đầu tiên đi học – Ôn Tập Tập đọc nhạc :</b>
<b>TĐN số 7- ANTT: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát : Ai yêu Bác Hồ Chí</b>
<b>Minh hơn thiếu niên nhi đồng.</b>


<b>III .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1.Giáo viên.</b>


- Đàn phím điện tử


- Tập hát và đàn bài Ngày đầu tiên đi học
- Đọc kĩ bài TĐN và hát lời



- Viết bài TĐN vào bảng phụ


- Ghi sẵn phần đệm bài hát và giai điệu bài TĐN vào bộ nhớ đàn.
- ảnh nhạc sĩ Mô-da


- Tập hát bài: Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô-da để trình bày cho Hs
nghe.


<b>2.Học sinh.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Trình bày,giảng giải, hỏi và trả lời,luyện tập , ơn tập theo nhóm , tổ, cá nhân
<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b>


<b>NG:</b> <b> Tiết :22</b>


<b>HỌC HÁT: BÀI NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>


<i><b> Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện</b></i>


<i><b> Lời : Thơ Viễn Phương</b></i>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ:9’.</b>


- Mở phần đệm bài "Bụi phấn" và hát gọi một Hs lên


đánh nhịp 43 ? Trả lời nhịp ¾


<b>3 .Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>TIẾT : 01</b> - Hs ghi vở


Gv ghi lên bảng
GV giới thiệu


Gv thực hiện


<b>1.Giới thiệu nhạc sĩ:5’.</b>


- Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm
1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là Bác sĩ,
đang sống tại TPHCM, là tác giả của một
số ca khúc như : Cuộc sống mến thương,
cô bé dỗi hờn,v.v…


- Hs ghi vở
- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

GV ghi bảng Cho hs nghe bài hát : Cô bé dỗi hờn
<b>2.Giới thiệu bài hát : 5’.</b>


HS ghi vở


Gv chỉ định - Gọi 1-2 Hs đọc lời ca - Hs đọc lời ca



Gv hỏi ? Qua lời ca, hs nêu nội dung bài hát? - Hs và trả lời
Gv củng cố lại Nội dung bài hát nhắc lại những kỷ niệm


ngây thơ, trong sáng của những em học
sinh khi lần đầu được tới trường, tới lớp


- Hs nghe


Gv giới thiệu - Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm
1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là Bác sĩ,
đang sống tại TPHCM, là tác giả của một
số ca khúc như : Cuộc sống mến thương,
cô bé dỗi hờn,v.v…


-Hs nghe


Gv điều khiển -Gv trình bày bài hát cho Hs nghe 1 lần. -Hs nghe
Gv hướng dẫn -Bài hát có 4 câu, mỗi câu là một khổ thơ -Hs nhắc lại
Gv đánh đàn - Hs luyện thanh mẫu âm a, ô,… -Hs luyện thanh


Gv hướng dẫn <b>3. Dạy hát từng câu:20’.</b> - Hs thực hiện


Gv thực hiện - Gv hát mẫu câu một 1 lần sau đó đàn lại
giai điệu 2 lần cho Hs nghe


-Hs nghe cảm
nhận giai điệu.
Gv đàn bắt nhịp - Đàn 1 lần bắt nhịp Hs hát câu một - Hs hát



Gv thực hiện - Gv hát mẫu câu hai 1 lần sau đó đàn lại
giai điệu 2 lần cho Hs nghe.


- Hs nghe cảm
nhận giai điệu
Gv đàn bắt nhịp - Đàn và bắt nhịp Hs hát câu 2 - Hs hát


Gv hướng dẫn - Khi tập hát Gv hướng dẫn Hs thể hiện
đúng trường độ như : Nốt trắng, trắng
chấm dôi, dấu luyến, dấu lặng đen…


- Hs ghi nhớ


Gv đàn giai điệu - Đàn và bắt nhịp cho Hs nối câu một và
hai


-Hs nối hai câu
Gv hướng dẫn - Tương tự như vậy với hai câu còn lại -Hs tập 2 câu


còn lại


Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu cả bài cho Hs ghép cả bài -Hs ghép cả bài
Gv hướng dẫn - Khi tập xong tồn bài. Gv phân tích bài


hát được xây dựng trên âm hình tiết tấu
chủ đạo là


3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2
Trong bài hát, nốt nhạc đầu tiên thuộc
phách thứ ba của nhịp 43 <i>( đây là nhịp</i>


<i>lấy đà). Khi đánh nhịp </i> 4


3


, phách mạnh
sẽ rơi vào tiếng "đầu" trong câu hát
"Ngày đầu tiên đi học…"


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Gv chia nhóm Chia Hs thành 4 Nhóm luyện bài hát và
đánh nhịp.


-Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi một vài nhóm trình bày bài hát. Gv


nhận xét- sửa sai (nếu có).


- Hs trình bày
Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn


bắt nhịp Hs hát bài 2 lần


- Hs hát bài
Gv hướng dẫn - Cho Hs hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp


4


3 - Hs thực hiện


Gv chỉ định <sub>- Gọi một số Hs lên đánh nhịp </sub> 43 theo
bài hát "Ngày đầu tiên đi học".



-Hs hát kết hợp
đánh nhịp 43
Gv chia tổ - Chia Hs thành 2 tổ: Tổ 1 hát, tổ 2 go


nhịp. Gv theo dõi, nhận xét cả hai tổ. Sau
đổi ngược lại.


- Hs thực hiện


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài hát. Gv
đệm đàn sẵn vào bộ nhớ và chỉ huy cho
Hs hát.


- Hs trình bày


Gv hỏi


Gv nhận xét – ghi
điểm Hs trả lời
đúng


<b>4. Bài tập: </b>


? Nốt nhạc đầu của bài "Ngày đầu tiên đi
học" là phách thứ mấy của nhịp và là
phách mạnh hay phách nhẹ? Khi đánh
nhịp 4


3



thì thể hiện nốt nhạc đó với động
tác tay như thế nào?


- Hs trả lời


<b>4) Củng cố:4’.</b>


- Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp đánh nhịp 4
3


theo bài "Ngày
đầu tiên đi học".


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>
- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học


- Làm bài tập số 1 ở SGK
- Chuẩn bị tiết học sau
<b>*.RKN:</b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b> Phạm Thị Bích Liên</b></i>


<b>NG:</b> <b> Tiết:23</b>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC </b>


<b> </b>


<b>TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 7</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


- KTSS
<b>2) Bài cũ:9’.</b>
<b>- Kiểm tra đan xen</b>
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


Gv ghi bảng


<b>Tiết : 02</b>


<b>Học hát bài : Ngày đầu tiên đi học</b>


<b>1.Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học: 15’.</b> - Hs ghi vở
Gv điều khiển Mở phần đệm ghi ở đàn hát mẫu cho Hs nghe - Hs nghe nhớ


lại


Gv đàn - Cho Hs luyện thanh mẫu âm a, ê - Hs luyện


thanh
Gv chỉ huy - Cho Hs hát. Nhắc Hs hát rõ lời, lấy hơi đúng



chỗ, ngân giọng đủ trường độ nốt nhạc.


- Hs thực hiện


Gv điều khiển - Hs trình bày lại bài hát 2 lần - Hs hát thể
hiện đúng
Gv hướng dẫn <sub>- Cho Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp </sub> 43 - Hs hát + gõ


đệm


Gv chia tốp - Cho Hs tập biểu diễn tốp ca. Gv đệm đàn - Hs tập biểu
diễn


Gv kiểm tra
-xếp loại


- Kiểm tra một vài hs hát kết hợp biểu diễn
động tác phụ hoạ. Gv xếp loại một số Hs


- Hs biểu diễn
Gv hướng dẫn <i><b>* Trò chơi luyện tai nghe qua bài hát</b></i> - Hs thực hiện
Chia câu, đàn - Chia bài hát thành những câu hát ngắn. Gv


đàn câu trước, Hs hát tiếp lời ca câu sau…


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Gv đàn Gv đàn một câu nhạc, khi kết thúc không về
<i>âm chủ (Âm đô) mà dừng ở nốt khác. Cho Hs</i>
nghe và phát biểu ý kiến cảm nhận của mình.


- Hs nghe và


phát biểu cảm
nhận


Gv hỏi


- Gv nhận xét
– ghi điểm Hs
trả lời đúng


?Thuận tai hay không thuận tai(Không thuận
tai)


? Khi dừng ở nốt nhạc mà khơng phải âm chủ
sẽ có cảm giác như tế nào? (Chưa kết thúc)


- Hs trả lời


Gv ghi lên
bảng


<b> 2.Tập đọc nhạc : TĐN số 7:15’.</b> -Hs ghi vở
Gv treo bảng


phụ


-Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 7. -Hs QS và


nhận xét


Gv hỏi ? Về cao độ bài TĐN gồm những nốt nào?



(Đô-Rê-Mi-Son-La-Đố)? Bài TĐN được viết ở
nhịp mấy? Nhịp 4


3


cho biết điều gì?


- Hs trả lời


Gv yêu cầu <sub>-Đánh nhịp </sub> 43 , Gv đếm phách và đánh đàn - Hs thực hiện
Gv hỏi ? Bài TĐN gồm có mấy câu? (Bốn câu)


? Mỗi câu gồm mấy nhịp? (bốn nhịp)
? Bài TĐN được sử dụng hình nốt nào?


- Hs trả lời
- Hình nốt
đen, nốt trắng,
trắng chấm
dôi


Gv ghi bảng Bài nhạc xây dựng trên một âm hình tiết tấu
sau:


-Hs nhận biết


Gv đàn - Gv đàn thang âm và đọc tên nốt một vài lần
cho Hs nghe:



- Hs nghe,
nhận biết
Gv đàn bắt


giọng


-Hs luyện giọng Đô trưởng -Hs luyện


giọng


Gv đàn - Đàn âm trụ của giọng Đô trưởng cho Hs đọc - Hs đọc âm
trụ


- Gv đàn từng
chuỗi


- Gv đàn từng chuỗi âm ngắn trong bài TĐN
số 7 sau đó cho Hs nhắc lại tên nốt đúng cao
<i>độ (chưa yêu cầu đúng trường độ).</i>


- Hs đọc mỗi
lần 3-4 nhịp
Gv hướng dẫn <i><b>* Luyện trường độ, tiết tấu:</b></i>


- Cho Hs tập gõ phách đều và đọc các nốt
trong bài theo nốt đen.


- Cho Hs tập đọc âm hình tiết tấu sau:


<i><b>* Tập đọc từng câu</b></i>



- Hs thực hiện
- Hs gõ phách
- Tập đọc
hình tiết tấu
theo nốt đen,
trắng,…


Gv đàn giai
điệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Gv đàn - Đàn giai điệu sau đó bắt nhịp cho Hs đọc
Khi đọc Gv lưu ý Hs cần nhấn vào phách
mạnh trong mỗi nhịp. Nốt nhạc cuối bài ngân 3
phách.


-Hs đọc


- Hs tập tiếp
câu còn lại
Gv đàn giai


điệu


- Đàn giai điệu cho Hs ghép toàn bài - Hs ghép
toàn bài


Gv hướng dẫn - Hs đọc tương đối thành thạo, Gv hướng dẫn
Hs gõ đúng phách mạnh, nhẹ của nhịp 4



3
.


- Hs tập gõ
phách mạnh,
nhẹ


Gv chia nhóm -Chia thành 4 nhóm luyện tập -Hs luyên tập


Gc chỉ định -Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày kết hợp
gõ nhịp 43 . Gv nhận xét từng nhóm.


<i><b>* Ghép nhạc với lời:</b></i>


- Hs trình bày


Gv chỉ định -Gọi một vài Hs khá ghép lời ca theo giai điệu
bài TĐN. Gv sửa sai và bắt nhịp cho Hs hát
lời.


- Hs ghép lời


Gv chia nhóm,
điều khiển


-Chia Hs thành 2 nhóm hát đối đáp:
N 1 đọc câu 1. N 2 đọc câu 2


N 1 đọc câu 3. N 2 đọc câu 4. Sau đổi lại



- Hs hát đối
đáp


Gv hướng dẫn - Khi đọc xong nhạc cho Hs hát lời - Hs thực hiện


<b>4) Củng cố:4’.</b>


-Đàn giai điệu cho Hs đọc nhạc và hát lời bài hát chơi đu kết hợp đánh nhịp 4
3


.
- Gọi một số Hs đọc bài TĐN. Gv nhận xét


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>
- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học


- Chuẩn bị tiết học sau
<b>*.RKN:</b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>NG:</b> <b> Tiết :24</b>
<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC</b>



<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7</b>


<b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ MÔ-DA</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


- KTSS
<b>2) Bài cũ:9’. </b>
- Kiểm tra đan xen


- Gọi Hs biểu diễn. Còn lại gõ phách đệm theo nhịp 43 . Gv nhận xét – ghi điểm
một vài Hs.


<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


Gv ghi bảng
GV đàn
GV đệm đàn


GV SS
GVKT
GV NX


<b>Tiết : 03</b>


<b>Học hát bài : Ngày đầu tiên đi học</b>
<b>1.Ôn tập bài hát :Ngày đầu tiên đi</b>
<b>học:10’.</b>



Cho HS LT khởi động giọng.
Cho HS hát


Những chỗ cịn sai
Gọi vài hS lên trình bày
Phần trình bày của HS


<b>2: Ôn tập Tập đọc nhạc :TĐN số 7:</b>
<b>10’.</b>


-Hs ghi vở
HSLT
HS hát
HS SS


HS trình bày
HS nghe


Gv đàn - Đàn âm : Đô-Rê-Mi-Son-La-(Đố) cho


Hs đọc


-Hs đọc
Gv đàn, sửa sai - Đàn giai điệu từng câu ngắn cho Hs


đọc theo.Gv sửa chỗ còn đọc sai .


- Hs đọc theo
đàn



Gv điều khiển - Mở tiết tấu Walte ở đàn bắt nhịp Hs
đọc kết hợp đánh nhịp 4


3


.Gv mở giai
điệu và tiết tấu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp
cho Hs hát lời ca kết hợp đánh nhịp.


- Hs đọc kết hợp
đánh nhịp 4


3
.
- Hs hát lời kết
hợp đánh nhịp


4
3


.
Gv chia nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm :


N 1 : Đọc nhạc. N 2 : Hát lời.N 3 : Đánh
nhịp.Sau đổi ngược lại. Gv nhận xét cả 3
nhóm


- Hs thực hiện



Gv chỉ định - Gọi một số Hs đọc hoàn chỉnh bài
TĐN số 7. Gv nhận xét –ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>nhạc sĩ Mô za:10’.</b>


Gv chỉ định - Chia bài giới thiệu về Mô-Da làm sáu
phần, đọc rõ ràng, diễn cảm từng phần
trong SGK.


-Hs đọc bài


Gv treo ảnh - ảnh nhạc sĩ Mơ-da -Hs quan sát


Gv giới thiệu <i><b>a. Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp</b></i>
<i><b>của Mô-da:</b></i>


Tên đầy đủ là Vôn-gang-A-ma-đơ
Mô-da.


Sinh ngày 27/1/1756 tại San-buốc.Nước
áo.


- Được công nhận là một tài năng âm
nhạc khi mới 3-4 tuổi. Lúc đó đã có kỹ
thuật biểu diễn rất xuất sắc hai loại nhạc
cụ là Violon và Cla-vơ-xanh, đồng thời
có những sáng tác đầu tay khá đặc biệt.
- Mô-da sáng tác tất cả các thể loại trong
âm nhạc, từ nhỏ như ca khúc thiếu nhi,
các bài luyện tập, đến thể loại lớn như


các bản giao hưởng, Công-xéc-tô, sônát,
các vở nhạc kịch.


-Được mệnh danh là "mặt trời của âm
nhạc" do âm nhạc của ơng có tính chất
trong trẻo, tươi sáng, rực rỡ và do tài
nưang cũng như sự nghiệp sáng tác của
ông đã đạt tới đỉnh cao chói lọi.


- Vì nghèo túng và sức khoẻ không tốt
(mắc bệnh lao) ông mất ngày
05/12/1791 tại Viên – Thủ đô nước áo.


- Hs ghi nhớ


Gv điều khiển - Cho Hs nghe qua đĩa bài hát " Khát
vọng mùa xuân" nhạc : Mô-da


-Hs nghe cảm
nhận về giai
điệu


Gv chỉ định ? Hãy tóm tắt vài nét chính về nhạc sĩ
Mô-da?


-Hs kể
Gv kể chuyện -Kể câu chuyện về Mô-da dựa theo cuốn


"Mơ-da" của Bằng Việt - Nhà xuất bản
Văn hố TPHCM 1987.



- Hs nghe


Gv hỏi


Gv nhận xét ,


<i><b>b. Giới thiệu các tác phẩm âm nhạc</b></i>
<i><b>của NS Mô za.</b></i>


? Em hãy kể tên một vài tác phẩm âm
nhạc của Mô-da mà em biết?


- Giao hưởng số 25, số 36, khúc câu
hồn, Hành khúc Thổ - Nhĩ - Kỳ, Nhạc
kịch Đông Gioăng…


- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

tuyên dương Hs trả lời đúng
<b>4.Củng cố:4’.</b>


- Đàn giai điệu sau đây cho Hs nghe và nhận xét giai điệu đó có chỗ nào giống
bài TĐN đã học?


- Giai điệu trên có âm hình tiết tấu giống các câu trong bài TĐN số 7


- Mở giai điệu và tiết tấu ở đàn bắt nhịp Hs đọc bài TĐN số 7 kết hợp đánh
nhịp 4



3


- Gọi vài Hs đọc bài TĐN. Gv nhận xét-ghi điểm


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>NS:</b> <b> </b>
<b>ÔN TẬP – KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Cho Hs ôn lại để nắm vững bài hát, bài TĐN ,lí thuyết đã học.
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Qua ôn tập, Gv chỉ cho Hs biết cách thể hiện các hình tiết tấu ở bài TĐN và
tập vận dụng vào các bài tập tương tự.



- Gv kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của Hs để lấy điểm.


- HS thuộc lời, hát đúng giai điệu và biết cách trình bày hai bài hát: niềm vui
của em, ngày đầu tiên đi học


- HS thực hiện tốt hai bài tập đọc nhạc: TĐN số 6 và TĐN Số 7, biết cách thể
hiện các hình tiết tấu.


<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập,nghêm túc, hợp tác.
<b>II.Nội dung:</b>


<b>1.Tiết 01: Ôn tập.</b>
<b>2.Tiết 02: Kiểm tra .</b>


<b>III .Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Giáo viên.</b>


- Đàn phím điện tử; Ghi sẵn phần đệm và giai điệu 2 bài hát, 2 bài TĐN vào
bộ nhớ đàn.


<b>2.Học sinh.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Ôn tập , luyện tập,Kiểm tra, đánh giá,Trình bày, hoạt động theo tổ , nhóm.
<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b>



<b>NG:</b> <b> Tiết :25</b>


<b>ÔN TẬP</b>



<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ:9’.</b>


- Kiểm tra đan xen.
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐcủa HS</b>


<b>Tiết : 01</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>a) Ôn bài hát: Niềm vui của em.</b></i>


Gv đàn - Đàn giai điệu bài hát cho Hs nghe 1 lần - Hs hát nhẩm
theo


Gv điều khiển - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát tập thể - Hs hát


Gv chia nhóm - Chia Hs thành 4 nhóm trình bày bài hát Từng nhóm
trình bày


Gv chỉ định - Gọi một số cá nhân hát kết hợp múa phụ
hoạ. Gv nhận xét - tuyên dương - xếp loại
một số Hs



- Hs hát kết
hợp múa phụ
hoạ


Gv điều khiển - Mở phần đệm và giai điệu ở đàn nhịp
cho Hs hát kết hợp đánh nhịp 4


2
.


- Cho Hs đứng hát kết hợp nhún theo nhịp


- Hs hát kết
hợp đánh nhịp


4
2


.


- Hs thực hiện


<i><b>b) Ôn bài hát: Ngày đầu tiên đi học.</b></i>


Gv đàn và hỏi - Đàn bất kỳ một câu hát trong bài "Ngày
đầu tiên đi học" cho Hs nhận biết đó là
câu hát nào? và hãy hát lên câu hát đó?


- Hs nghe,
nhận biết là hát


lên


Gv hướng dẫn - Gv dùng thủ pháp giảng dạy như các
bước trên với bài hát "Niềm vui của em"
viết ở nhịp 2/4


- Hs thực hiện


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs biểu diễn bài hát. Gv
nhận xét


-Hs biểu diễn
Gv ghi bảng <b><sub>2 . Ơn tập nhạc lí: Nhịp </sub></b> 4


3
<b>:8’.</b>


Gv chỉ định - Gọi 2 Hs nhắc lại định nghĩa về nhịp
4


2


và 43 .


- Hs thực hiện


Gv hỏi
Hs ghi trên
khuông nhạc



?Hãy so sánh nhịp 4
3


và 4
3


<i> (điểm</i>
<i>giống và khác)?</i>


? Hãy ghi một ví dụ gồm 2 nhịp 4
3


và 2
nhịp 4


2
?


- Hs trả lời
-Hs ghi lên
bảng


Gv chỉ định


Gv nhận xét -Gọi 2 Hs hát một bài viết nhịp
4
2



một bài nhịp 4



3


và nói rõ tính chất của
loại nhịp đó.


- Hs trình bài


Gv ghi bảng <b>3 .Ơn tập TĐN : TĐN số 6, 7:10’.</b>


<i><b>a) Ôn TĐN số 6: Trời đã sáng rồi.</b></i>


- Hs ghi vở


Gv viết - Viết hình tiết tấu lên bảng, gõ cho Hs
nhận biết bài TĐN


-Hs quan sát,
nhận xét


Gv hướng dẫn -Cho Hs tập gõ hình tiết tấu bằng cách
sau:


Miệng đọc:đơn đơn đơn đơn đen
đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Tay gõ: + + + + + +


Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN số 6 cho Hs nghe - Hs nghe đọc
thầm



Gv điều khiển - Mở tiết tấu đàn bắt nhịp cho Hs đọc bài
TĐN kết hợp đánh nhịp


- Hs đọc nhạc
kết hợp đánh
nhịp.


Gv đàn - Đàn giai điệu bắt nhịp cho Hs hát lời ca - Hs hát lời
Gv chia nhóm,


điều khiển


- Chia lớp thành 3 nhóm: một nhóm đọc
nhạc, 1 nhóm hát lời, 1 nhóm đánh nhịp.
Đổi ngược lại


-Gv nhận xét cả 3 nhóm


- Hs thực hiện


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs đọc hoàn chỉnh bài TĐN
số 6 kết hợp đánh nhịp. Gv xếp loại.


<i><b>b) Ôn TĐN số 7: Chơi đu.</b></i>


- Hs đọc bài


Gv thực hiện - Gõ hình tiết tấu sau đây cho Hs nhận
biết và ghi lên bảng



- Hs nghe,
nhận biết ghi
bảng


Gv hướng dẫn


Miệng đọc:Tay
gõ:


-Cho Hs thể hiện tiết tấu bằng cách sau:


®en - - trắng đen trắng đen
trắng (đoi)


- Hs thc hin


Gv hng dn - Hv dùng thủ pháp giảng dạy như các
bước trên, với bài TĐN số 7


- Hs thực hiện
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày hồn chỉnh bài


TĐN số 7 kết hợp đánh nhịp 4
3


. Gv xếp
loại.


- Hs trình bày



Gv ghi bảng <i><b>* Kiểm tra : 15 phút</b></i> - Hs thực hiện


Gv ra đề Câu 1: Hãy gạch nhịp cho các nốt nhạc
dưới đây:


Câu 2 : Điền vào những chỗ thiếu cho đủ
nhịp và đánh dấu phách mạnh bằng kí
<i>hiệu. (ghi vở phía trên khng nhạc)</i>


- Hs ghi đề,
làm bài


Gv thi bài - Sau 15 phút Gv thu bài làm của Hs - Hs nộp bài
<b>4) Củng cố. </b>


-Mở phần đệm và giai điệu ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs ôn lại hai b hát, 2 bài TĐN
số 6, số 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>
- ôn lại những nội dung và kiến thức đã học.


- Chuẩn bị tiết học sau./.
<b>*.RKN : </b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>



<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


<i><b> Phạm Thị Bích Liên</b></i>


<b> </b> <b> </b>


<b>NG:</b> <b> Tiết :26</b>


<b>KIỂM TRA </b>
<b> </b>


<b> 1.ổn định lớp:1’.</b>
- KTSS.


<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> - Không KT </b>
<b> 3.Bài mới:40’. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

+Ngày đầu tiên đi học


+ TĐN Số 6
+ TĐN Số 7
<b> b. Phư ơng pháp :</b>


+ Thực hành theo nhóm 3-4 em , mỗi nhóm bốc thăm 1 bài hát, 1 bài TĐN để
trình bày.


+ Ghi điểm cá nhân, thời gian chuẩn bị cho mỗi nhóm là 3’.


<b> c. Đáp án - cho điểm:</b>


<b> + Hát: Hát thuộc lời , đúng giai điệu , đúng nhạc ,thể hiện được tình cảm của </b>
bài hát (khuyến kích
cách trình bày bài hát với 1 vài động tác phụ hoạ). Điểm tối đa: 5 điểm.


<b> + TĐN : Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN. Thực hiện trơi chảy , lưu lốt, </b>
ghép lời ca chuẩn xác. Điểm tối đa : 5 điểm.


<b> 4.Củng cố:</b>


+ GV nhận xét ý thức chuẩn bị , tinh thần học tập ....
+ Thông báo điểm của từng HS đạt được.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>
- ôn lại những nội dung và kiến thức đã học.


- Chuẩn bị tiết học sau./.
<b>*.RKN : </b>


...
...
...


Duyệt


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>NS:</b>


<b> </b>


<b>THIÊN NHIÊN</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


<b>- Biết 1 bài hát mới của nhạc sĩ Khánh Vinh.</b>


- Hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thật ngữ thanh nhạc, khí nhạc.
- Biết về nhạc sĩ Văn Chung một tác giả có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi,
cảm nhận được hình tượng đàn chim bay qua bài hát Lượn tròn, lượn khéo
với nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại


- Sửa chữa những sai sót về cao độ, trường độ, học thuộc bài Tia nắng, hạt
mưa, tập biểu hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Hát đúng giai điệu bài hát Tia nắng, hạt mưa


- Nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn
để phổ nhạc thành một bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với
tâm hồn trẻ thơ.


- Sửa chữa những sai sót về cao độ, trường độ, học thuộc bài Tia nắng, hạt
mưa, tập biểu hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.


- Đọc đúng nhạc, củng cố kỹ năng thể hiện nhịp 42 , cách nhấn mạnh phách
và đánh nhịp 4



2


, biết cách đọc nốt nhạc có lấy đà trước phách mạnh.


- Biết sử dụng các dấu hiệu thường gặp gồm : dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc
lại, dấu quay lại, khung thay đổi.


- Đọc đúng giai điệu bài TĐN, kết hợp đánh nhịp 4
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập,nghiêm túc, hợp tác.
<b>II.Nội dung:</b>


<b>1.Tiết 01: Học hát bài : Ngày đầu tiên đi học.</b>


<b>2.Tiết 02:Ôn bài hát : Ngày đầu tiên đi học – Tập đọc nhạc : TĐN số 7</b>
<b>3.Tiết 03:Ôn bài hát : Ngày đầu tiên đi học –Ôn Tập đọc nhạc : TĐN số 7</b>
<b>ANTT: Giới thiệu nhạc sĩ Mô za</b>


<b>III .Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Giáo viên.</b>


- Máy chiếu.


- Đàn phím điện tử, bảng phụ chép sẵn bài hát


- Đàn và hát thành thạo bài Tia nắng, hạt mưa và 1 số bài hát của nhạc sĩ


Khánh Vinhđể hát minh họa.


- Một số hình ảnh về các hình thức biểu diễn nhạc hát, nhạc đàn và 1 số bài có
biểu diễn nhạc hát , nhạc đàn.


- Chép bài TĐN vào bảng phụ


- Ghi sẵn phần đệm và giai điệu và bộ nhớ đàn
- Nắm vững kiến thức trước khi lên lớp.


- Chép bài TĐN số 9 vào bảng phụ


<i>- Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Văn Chung qua một số bài hát của ông (Đếm sao,</i>
<i>Lì và sáo, trăng theo em rước đèn,…).</i>


<b>2.Học sinh.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Giảng giải, phân tích,trình bày, hoạt động theo tổ , nhóm, ơn tập , luyện tập.
<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục :</b>


<b>NG:</b> <b> Tiết :27</b>
<b> </b>


<b> HỌC HÁT : BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA </b>


<b> ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN</b>



<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ:9’.</b>
- KT đan xen .
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Tiết 01</b>
Gv ghi bảng <b>I.Học hát:15’.</b>


<b>1.Giới thiệu nhạc sĩ.</b>


Hs ghi vở


Gv treo ảnh - Treo ảnh nhạc sĩ Khánh Vinh và giới
thiệu : Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học
bài hát mới :"Tia nắng, hạt mưa" của nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV thực hiện


sĩ Khánh Vinh dựa theo lời thơ Lệ Bình.
- Nhạc sĩ Khánh Vinh sinh năm 1954 ở
Huyện Hoài Đức - Tỉnh Hà Tây đi bộ đội,
chiến đấu ở Nam bộ. Từ năm 1990 là
trưởng ban văn nghệ Đài Truyền Hình
Cần Thơ.


Cho học sinh nghe bài hát :Bé lật đật ,


con cào cào của NS Khánh Vinh


HS nghe
Gv treo bảng phụ


giới thiệu


<b>2.Giới thiệu bài hát.</b>


Bài hát Tia nắng, hạt mưa là một bài thơ
của tác giả Lệ Bình. Bài thơ đã dùng thủ
pháp nhân cách hố hình ảnh tia nắng
giống như các bạn trai, rất tinh nghịch, vô
tư và hạt mưa để tượng trưng cho các bạn
gái, duyên dáng, hãy dỗi hờn vô cớ. Bài
hát có dáng vẻ tươi tắn, long lanh, ngây
thơ của tuổi học trò đầy hồn nhiên mơ
ước. Bài hát được nhiều học sinh đón
nhận, u thích.


Hs quan sát và
nghe


Gv thực hiện Mở phần đệm ở đàn hát mẫu cho Hs nghe
bài hát


Hs nghe cảm
nhận


Gv hỏi ? Hãy kể tên một vài bài hát có chủ đề về


mùa "mưa, nắng" mà em biết?


Hs trả lời
Gv hướng dẫn - Chia đoạn, câu: Bài hát có hai đoạn, mỗi


đoạn gồm hai câu, mỗi câu gồm 8 nhịp.


Hs nhận biết
nhắc lại


Gv đàn - Hs luyện thanh mẫu âm Mi-Mô Hs luyện thanh


Gv chỉ định - Gọi Hs đọc lời ca Hs đọc lời ca


Gv hướng dẫn <b>3.Dạy hát từng câu.</b> Hs tập hát


Gv đàn câu 1 - Đàn câu một 2-3 lần cho Hs nghe bắt
nhịp Hs hát.


Hs nghe và hát
theo giai điệu
đàn.


Gv đàn câu 2 Gv tập câu hai tương tự câu 1 Hs hát câu 2


Gv đàn câu 1-2 - Đàn giai điệu cho Hs hát nối cả 2 câu Hs nối câu 1-2
Gv chỉ định - Gọi Hs hát đ1. Gv nhận xét - sửa sai


(nếu có).



Hs hát
Gv hướng dẫn - Tương tự như vậy với đoạn 2, hai câu


còn lại


Hs tập đoạn 2.
Gv hướng dẫn Khi tập hát chú ý có một số chỗ đảo


phách nên khi hát Gv cho Hs vừa hát vừa
kết hợp gõ phách.


Hs thực hiện
đúng đảo phách
ở đoạn 2.


Gv đàn giai điệu - Khi tập xong cả bài. Gv đàn giai điệu
từng câu cho Hs hát toàn bài hai lần và
nhắc lại câu cuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Gv hướng dẫn - Chia Hs thành 4 N luyện tập kết hợp gõ
phách.


Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi lần từng nhóm trình bày. Hs trình bày
Gv hướng dẫn <i>* Hát đối đáp: - Chia Hs thành hai nhóm</i>


hát đối đáp : Nhóm 1 hát : "Tia nắng, hạt
mưa trẻ mãi".


Nhóm 2 hát :"Màu hoa phượng đỏ vơ tư"


và câu "Đừng trách đừng buồn…hạt
mưa" tất cả đều hát nhiều lần và cường độ
nhỏ dần


Hs tập hát đối
đáp


Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp
cho Hs hát toàn bài kết hợp gõ phách.


Hs hát kết hợp
gõ phách


Gv hướng dẫn -Cho Hs hát kết hợp nhún theo nhịp. Gv
đệm đàn


Hs thực hiện
Gv chỉ định - Gọi một số Hs trình bày bài hát. Gv


nhận xét .


Hs trình bày
Gv điều khiển -Mở phần đệm ghi ở đàn bắt nhịp chỉ huy


cho Hs hát và nhắc nhở chú ý thể hiện sắc
thái hồn nhiên, nhí nhảnh trong bài hát.
Hát hai lần và nhắc lại câu cuối.


Hs thực hiện
đúng sắc thái của


bài.


Gv ghi bảng <b>II.ÂNTT:Sơ lược về nhạc hát và nhạc</b>
<b>đàn:15’.</b>


Hs ghi vở
Gv chỉ định - Gọi một Hs đọc phần giới thiệu sơ lược Hs đọc
Gv giới thiệu <i>a) Nhạc hát: (cịn gọi là thanh nhạc).N</i>


hát có hình thức trình diễn như: Đơn ca,
tốp ca, đồng ca, hợp xướng, các nhạc
cảnh… N hát khi trình diễn thơng thường
đều có nhạc cụ đệm theo.


Hs ghi vở


Gv điều khiển - Cho Hs nghe trích đoạn nhạc khơng lời
<i>(nhạc đàn) và Hs nhận biết đó là loại</i>
nhạc nào?


Hs nghe nhận
biết nhạc đàn.
Gv giới thiệu <i>b) Nhạc đàn (còn gọi là khí nhạc)</i>


Nhạc đàn là âm nhạc được biểu diễn bằng
một hay nhiều nhạc cụ. Một nhạc cụ biểu
diễn được gọi là độc tấu. Một tốp nhạc
hay cả dàn nhạc biểu diễn goị là hoà tấu


Hs nghe ghi nhớ



Gv điều khiển - Cho Hs nghe qua băng một số trích đoạn
bài hát và trích đoạn nhạc khơng lời cho
Hs nhận biết đâu là nhạc hát, đâu là nhạc
đàn? Hãy cho biết thế nào là nhạc hát và
thế nào là nhạc đàn?


Hs nghe nhận
biết và nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs hát lại bài "tia nắng, hạt mưa"
kết hợp gõ phách.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.RKN : </b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


<i><b> Phạm Thị Bích Liên</b></i>


<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>ÔN TẬP HỌC HÁT : BÀI TIA NẮNG HẠT MƯA</b>
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 8


NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC.
<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


<b>- KTSS</b>
<b>2) Bài cũ:9’.</b>


- Kiểm tra đan xen trong phần ôn tập
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>GV</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>


GV ghi bảng


<b>TIẾT :02</b>


<b>HỌC HÁT : BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA</b>


<b>ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN</b>


<b>1.Ôn tập bh : Tia nắng, hạt mưa :10’</b> HS ghi vở



Gv thực hiện - Cho Hs nghe mẫu bài hát 1-2 lần - Hs nghe


Gv hướng dẫn - Cho Hs luyện thanh mẫu âm a - Hs luyện thanh


Gv điều khiển - Mở phần đệm giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt
nhịp cho Hs hát lại bài 2 lần.


- Hs thực hiện
Gv hướng dẫn - Sửa những câu, những chữ, khi hát chưa đạt


yêu cầu.


- Hs thực hiện
Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs


hát và thể hiện đúng tình cảm sắc thái của bài
như : Vui tươi, nhí nhảnh, hát gọn tiếng


- Cho Hs đứng lên trình bày bài hát kết hợp
nhún theo nhịp


- Hs hát thể hiện
đúng sắc thái


tình cảm bài
- Hs hát kết hợp


nhún theo nhịp
Gv chỉ định - Gọi một số Hs trình bày bài hát kết hợp múa



phụ hoạ, động tác do Hs tự sáng tạo. Gv nhận
xét


Kiểm tra một vài nhóm hát. Gv nhận xét


- Hs trình bày
- Hs trình bày
Gv ghi bảng <b>2.Tập đọc nhạc : TĐN số 8:20’.</b>


Lá thuyền ước mơ (trích)


<i><b> Nhạc và lời : Thảo Linh</b></i>


Gv treo bảng
phụ


- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 8 -Hs quan sát


Gv đặt câu hỏi ? Bài TĐN số 8 về cao độ gồm những nốt gì:
- Nốt : Đơ-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si


? Về trường độ sử dụng hình nốt và kí hiệu
nào?


- Hình nốt đen, trắng, nốt đơn, lặng đơn và
dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu nối, khung thay
đổi…


? Nhịp đầu tiên chỉ có một nốt móc đơn gọi là
nhịp gì ?(Nhịp lấy đà).



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Gv giới thiệu Bài TĐN gồm bốn câu, nhưng được nhắc lại.
Lời hát cũng vậy. Cả bài được xây dựng trên
một âm hình tiết tấu sau:


- Hs ghi nhớ


Gv hướng dẫn


Miệng đọc:
Tay gõ:


- Hướng dẫn Hs tập gõ tiết tấu trong bài:
Hình tiết tấu


: đơn đen - - - - - - - lặng
: + + + + + + + + +


<i><b>* Tập đọc nhạc:</b></i>


- Hs thực hiện


Gv chỉ định - Gọi một hai Hs đọc tên nốt nhạc của từng
câu


- Hs đọc


Gv đàn - Đàn gam đô trưởng cho Hs luyện - Hs luyện gam


Gv đàn giai


điệu


- Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe một lần - Hs nghe


Gv thực hiện - Đọc mẫu bài TĐN 1 lần - Hs đọc thầm


<i><b>Gv hướng dẫn * Đọc từng câu:</b></i> - Hs thực hiện


Gv đàn câu
một


-Đàn giai điệu câu một 2-3 lần cho Hs nghe
sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs đọc


- Hs nghe và đọc
theo đàn
Gv đàn câu hai - Đàn giai điệu câu hai 2-3 lần cho Hs nghe


sau đó bắt nhịp cho Hs đọc


- Hs tập đọc câu
2


Gv hướng dẫn Khi đọc Gv hướng dẫn Hs chỗ có dấu nối,
dấu luyến, dấu nhắc lại và khung thay đổi.


- Hs thể hiện
đúng
Gv đàn câu 1



và hai


- Cho Hs nối câu và câu hai. Gv đàn giai
điệu


- Hs hát nối hai
câu
Gv đàn giai


điệu


- Đàn giai điệu cho Hs hát lời câu 1 và 2. Gv
<i>sửa sai (nếu có).</i>


- Hs tự hát lời
Gv chia nhóm - Chia Hs thành hai nhóm : 1 nhóm đọc nhạc


câu 1 và 2. Sau đổi lại cách trình bày


- Hs thực hiện
Gv hướng dẫn - Tương tự như trên với hai câu còn lại - Hs tập câu 3, 4
Gv đàn giai


điệu


Khi tập xong Gv cho Hs hát, đọc nối cả 4 câu - Hs hát tồn bài
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày bài


<i>TĐN. Gv sửa sai ( nếu có).</i>



<i><b>* Ghép lời ca:</b></i>


- Hs trình bày


Gv chỉ định - Gọi 1-2 Hs tự ghép lời ca. Gv sửa sai sau đó
đàn lại giai điệu từng câu cho Hs ghép lời.


- Hs ghép lời ca
theo giai điệu


đàn
Gv hướng dẫn - Cho Hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 4


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Khi đánh nhịp nhắc Hs ô nhịp đầu tiên nhịp
thiếu nên phách mạnh rơi vào nhịp thứ 2.
Gv chia nhóm - Chia Hs thành 2 nửa: 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa


hát lời kết hợp đánh nhịp. Sau đổi ngược lại.
Gv nhận xét cả hai tổ


- Hs thực hiện


Gv chỉ định - Gọi một số Hs đọc bài TĐN số 8. Gv nhận
xét – ghi điểm


Gv điều khiển - Mở tiết tấu đàn cho Hs đọc cả bài, có quay
lại. Sau đó hát đầy đủ cả hai lời két hợp đánh


nhịp


- Hs đọc bài kết
hợp đánh nhịp
Gv ghi lên


bảng


<b>Nội dung 3: Nhạc lí :10p</b>


<b>Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc</b>


- Hs ghi bài


Gv viết lên
bảng những kí
hiệu và giải
thích tác dụng


-Dùng những bài hát đã học để lấy dẫn chứng
cho các kí hiệu trong âm nhạc:


+) Dấu nối : Bài Quốc ca Việt Nam (trang 6)
+) Dấu luyến : Bài Đi cấy (trang 31)


+) Dấu nhắc lại : Bài Tiếng chuông và ngọn
cờ


+) Dấu quay lại (dấu hồi): Bài Lúa thu (trang
62)



+) Khung thay đổi:Tiếng chuông và ngọn cờ


-Hs quan sát
nhận biết và ghi


nhớ


Gv hướng dẫn - Phân tích trên bản nhạc những kí hiệu mà
các em thườn gặp trên bản nhạc


- Hs nhận biết
Gv điều khiển - Cho Hs nghe một số bài hát sử dụng kí


hiệu : Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu
quay lại, khung thay đổi


- Hs nghe, cảm
nhận
Gv treo bảng


phụ


- Đưa một số bài hát có sử dụng những kí
hiệu trên và cho Hs nhận xét bài hát đó sử
dụng những kí hiệu nào.


- Gv củng cố lại phần nhận xét của Hs.


-Hs quan sát


nhận xét


<b>4) Củng cố:4’.</b>


- Viết 4 hình tiết tấu lên bảng gõ cho Hs nghe rồi sau đó cho biế tiết tấu nào
lấy ra từ bài "Lá thuyền ước mơ", đó là câu hát nào trong bài?


- Đó là hình TT số 3, câu bốn trong bài " Lá thuyền ước mơ".


- Mở phần đệm bắt nhịp cho Hs hát lại bài "Tia nắng, hạt mưa" kết hợp đánh
nhịp .


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.RKN : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b> Duyệt </b>


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


<i><b> Bùi Thị Thu Thủy</b></i>


<b>NG:</b> <b> Tiết :29</b>


<b> TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 9</b>


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT
<b>"LƯỢN TRÒN LƯỢN KHÉO”</b>



<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
<b>- KTSS</b>


<b>2) Bài cũ:9’.</b>


? Hôm trước ta đã học bài hát nào của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện?
Hãy hát lại bài hát đó?


- Bài hát ngày đầu tiên đi học


- Gv nhận xét – ghi điểm trả lời đúng
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>gv</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>hs</b>


Gv ghi bảng <b>TIẾT : 03</b>


<b>HỌC HÁT : BÀI TIA NẮNG, HẠT MƯA</b>


<b>ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN</b>


Hs ghi vở


<b>I.Tập đọc nhạc:TĐN số 9:20’</b>


<b>Ngày đầu tiên đi học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>(trích)</i>


<i><b> NVL : Nguyễn Ngọc</b></i>
<i><b>Thiện</b></i>


Gv treo bảng
phụ


- Bảng phụ chép bài TĐN số 9 Hs quan sát


Gv hỏi ? Bài TĐN này gồm có mấy câu so với toàn
<i>bộ bài hát đã học ? (hai câu)</i>


? Bài TĐN này có sử dụng những kí hiệu
nào?


Mà trong bài học hát trước đã giới thiệu. Hãy
giải thích tác dụng của những kí hiệu đó.


Hs trả lời


Hs thảo luận và
trả lời


Gv yêu cầu - Tập đọc tên nốt nhạc Hs đọc


Gv hướng dẫn Đoạn nhạc xây dựng trên thang âm
Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La



- Trường độ bài dùng nốt đen, nốt trắng
- Âm hình TT quán xuyến suốt bài là:


Hs ghi nhớ


Gv hướng dẫn
Miệng đọc:


Tay gõ:


- Tập gõ hình tiết tấu trong bài:


®en - - - trắng ®en - - - tr¾ng
+ + + + + + + + + +


Hs thực hiện


Gv đánh đàn - Hs luyện thanh, đọc gam Đô trưởng Hs luyện thanh
Gv đàn và


hướng dẫn


- Đàn giai điệu từng câu 2-3 lần cho Hs nghe
sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs đọc khoảng 3
lần.


Hs tập đọc
từng câu



Gv hướng dẫn Khi đọc Gv lưu ý Hs nhịp đầu tiên là nhịp
thiếu, đó là nhịp lấy đà. Khi đọc kết hợp đánh
nhịp để không nhầm lẫn phách mạnh, phách
nhẹ .


Hs thực hiện


Gv đàn giai
điệu


- Đàn giai điệu cho Hs nối cả hai câu với
nhau


Hs đọc cả 2
câu


Gv chia nhóm - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày bài


TĐN kết hợp đánh nhịp 4
3


. Gv nhận xét
từng nhóm.


Hs trình bày


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs tự hát lời ca đoạn bài hát
"Ngày đầu tiên đi học". Gv nhận xét - sửa sai
<i>(nếu có).</i>



Hs hát lời ca


Gv đệm đàn - Hs hát lại lời ca bài Ngày đầu tiên đi học. Hs hát toàn bộ
bài


Gv chia tổ - Chia Hs thành 2 tổ : 1 tổ đọc nhạc, 1 tổ hát
lời + đánh nhịp 4


3


. Sau đổi ngược lại. Gv
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Gv điều khiển - Mở giai điệu ở đàn bắt nhịp cho Hs đọc
hoàn chỉnh bài TĐN số 9 và hát lời ca +đánh
nhịp 43 .


Hs thùc hiƯn


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs trình bày bài TĐN số 9. Gv
nhận xét – ghi điểm.


Hs trình bày
Gv ghi bảng <b>Nội dung 2: Âm nhạc thường thức : Nhạc</b>


<b>sĩ Văn Chung và bài hát "Lượn tròn, lượn</b>
<b>khéo":10’.</b>


Hs ghi vở



Gv chỉ định - Gọi một vài Hs đọc phần giới thiệu về nhạc
sĩ Văn Chung.


Hs đọc SGK
Gv treo ảnh và


giới thiệu


- Treo ảnh nhạc sĩ Văn Chung và giới thiệu
một vài nét chính về nhạc sĩ ở SGK


Hs quan sát và
nghe


Gv hát -Hát trích đoạn bài "Đếm sao" và "trăng theo
em rước đèn" của nhạc sĩ Văn Chung.


Hs nghe
Gv hỏi ? Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Văn


Chung mà em biết? Hát trích đoạn bài hát đó


Hs trả lời
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs đọc phần giới thiệu về bài


hát "Lượn tròn, lượn khéo" ở SGK


Hs đọc



Gv điều khiển - Cho Hs nghe bài hát Lượn tròn, lượn khéo Hs nghe nhận
biết


Gv giới thiệu - Giới thiệu sự ra đời và nội dung bài hát. Hs nghe ghi
nhớ


Gv điều khiển - Cho Hs nghe băng bài hát Lượn tròn, lượn
khéo khoảng 2 lần


Hs nghe ghi
nhớ


Gv điều khiển - Cho Hs nghe bài hát Lượn tròn, lượn khéo 2
lần


Hs nghe .
Gv hỏi ? Hãy phát biểu cảm nhận khi nghe bài hát


Lượn tròn, lượn khéo. Gv củng cố lại.


Hs phát biểu
<b>4.Củng cố: 4’.</b>


- Cho Hs ôn lại bài TĐN số 9 kết hợp đánh nhịp
? Tóm tắt nét chính về nhạc sĩ Văn Chung?


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.RKN : </b>



...
...
...


.


<b> Duyệt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104></div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b> NS: </b>


<b>DÂN CA NƯỚC NGOÀI</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Biết 1 bài dân ca nước ngồi , dân ca Đức


- Có thêm kiến thức về trống đồng - một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn
hoá dân tộc.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Học sinh hát thành thạo bài hát Hô la hô, Hô la hê, tập sử dụng lối hát đối
đáp.


- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và kết hợp đánh nhịp 43 bài "Con
kênh xanh xanh"


<i>- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ</i>


- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.


<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập


<b>II . Giáo viên chuẩn bị :</b>
- Đàn phím điện tử


- Chép bài TĐN lên bảng phụ


- Tập hát bài Con kênh xanh xanh để giới thiệu cho Hs nghe cả bài
- Đệm sẵn bài hát, TĐN số 10 vào đàn phím


<i>- HS được ơn lại để hát thuần thục bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô</i>
<i>- HS ôn tập để đọc nhạc bài Con kênh xanh xanh được tốt hơn.</i>


- Có thêm kiến thức về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, người được mệnh danh
là “Anh cả” của nền âm nhạc mới Việt Nam.


<b>2.Học sinh.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>II.Nội dung :</b>


<b>1.Tiết 01 : Học bài hát :Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>3.Tiết 03: Ơn tập bài hát :Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ- Ơn Tập Tập đọc nhạc - </b>
<b>TĐN số 10 – ANTT Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu</b>
<b>III.Chuẩn bị của GV và HS:</b>



<b>1.GV.</b>


- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)


<i>- Đàn và hát thuần thục bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô.</i>


<i>- Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài Con kênh xanh xanh.</i>


<i>- Hát đúng bài Con voi và bài Hò kiến thiết, dùng để giới thiệu về những bài </i>
hát của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.


<i>- Băng nhạc bài hát Lúa thu của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát. </i>
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Trình bày, hoạt động theo tổ , nhóm, vấn đáp,ơn tập , luyện tập
<b>V.Tiến trình dạy học – Giáo dục .</b>


<b>NG: Tiết :30 </b>


<b>HỌC B I H T</b>À Á :<b> HÔ LA HÊ, HÔ LA HÔ</b>


<b>Bài đọc thêm: trống đồng thời đại hùng VƯƠNG</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
<b>- KTSS</b>


<b>2) Bài cũ:9’.</b>


- Lồng trong phần luyện tập


<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


GV ghi bảng
GV giới thiệu


<b>Tiết 01</b>


<b>I .Học hát bài: Hô la hô - Hô la hê.</b>
<b>1.Giới thiệu về bài hát:20’.</b>


Nước Đức có một nền âm nhạc phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

GV điều khiển
GV hướng dẫn


GV đánh đàn
GV hướng dẫn


GV yêu cầu


GV ghi bảng
GV chỉ định
GV giải thích


rất mạnh được lịch sử âm nhạc thế giới
công nhận. Đất nước này đã sản sinh ra
những nhạc sỹ nổi tiếng như: S.S Bach,
Bethoven. Một trong nhiều nguyên nhân


làm âm nhạc Đức phát triển là do nền dân
ca của họ rất hay, rất phong phú.


Hô la hô - Hô la hê… là những từ đệm
giống như những tiếng tình tang, tình
bằng…


<b>2.Học hát :</b>


Nghe băng mẫu hay GV trình bày bài hát.
Chia đoạn, chia câu: Bài hát có cấu trúc
một đoạn, 4 câu, câu 1 có 4 ơ nhịp, câu 2
có 4 ơ nhịp, câu 3 tiết tấu dãn ra có có 8 ơ
nhịp, câu 4 có 7 ơ nhịp.


- Luyện thanh.
- Đọc lời ca


- Tập hát từng câu, vữa gõ tiết tấu vừa hát.
- Hát đầy đủ cả bài (2 lần).


- Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.
- Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài này:
Nửa lớp hát lời, nửa lớp cịn lại hát “Hơ la
hơ - Hơ la hê” sau đó đổi lại.


- Lấy tôc độ vừa phải hát 2 lần.


- Thể hiện sắc thái vui tơi, sôi động kết
thúc bằng cách nhắc lại câu Hô la hô - Hô


la hê thêm 2 lần nữa.


<b>II. Bài đọc thêm : Trống đồng thời đại</b>
<b>Hùng V ương:10’.</b>


- HS đọc từng phần.


-Cho HS nghe về trống đồng thời đại Hùng
Vương.


HS lắng nghe


HS nghe
HS theo dõi và


nhắc lại


Luyện thanh
HS đọc
HS thực hiện


HS ghi bài
HS đọc
HS nghe
<b>4. Củng cố :4’.</b>


- Cho lớp hát lại bài: Hô la hô - Hô la hê.


<b> 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>



<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.RKN : </b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b> Bùi Thị Thu Thủy</b></i>


<b>NG: Tiết : 31</b>


<b> Ôn tập bài hát : Hô la hê, hô la hô</b>


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 10.</b>



<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ:9’.</b>
- KT đan xen
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>
<b>TIẾT : 02</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Gv ghi bảng


<b>Bài đọc thêm: trống đồng thời đại</b>
<b>hùng VƯƠNG</b>


<b>1.Ơn tập bài hát : Hơ la hê,hô la hô : 10’ . </b>


Hs ghi bài.
Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát 1 lần. - Hs nghe nhớ


lại.
Gv bắt nhịp chỉ


huy.


- Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs
hát bài Hị la hê, hị la hơ.


- Hs hát theo
sự chỉ huy của
Gv.


Gv sửa sai - Sửa những chỗ Hs hát còn sai (nếu có) - Hs thực hiện.
Gv hướng dẫn <i>* Hướng dẫn Hs hát đối đáp: Lĩnh xướng.</i> - Hs thực hiện.


- Chia thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát câu 1.
Nhóm 2 hát câu 2.
Nhóm 1 hát câu 3
Nhóm 2 hát câu 4.



Gv chỉ định - Gọi một Hs có giọng hát tốt hát lĩnh xướng,
cả lớp hát xô:


1 Hs hát: Một ngày xanh… (xướng)
Cả lớp: Hò la hê, hị la hơ. (xơ)
- Tiếp theo như vậy đến hết hài.
- Gv nhận xét - xếp loại một số Hs.


- Hs trình bày


Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp Hs hát hoàn
chỉnh cả bài.Thể hiện tình cảm vui tươi, sơi
nổi với nhịp độ nhanh.


- Hs thực hiện.


Gv ghi bảng <b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 10:20’.</b>
Con kênh xanh xanh (trích)


<i><b> Nhạc và lời: Ngõ Huỳnh.</b></i>


- Hs ghi bài.


Gv treo bảng
phụ


- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 10. -Hs quan sát
Gv hướng dẫn Bài TĐN gồm có hai câu, mỗi câu có 5 ô nhịp



nhưng được nhắc lại lần nữa.


- Hs nghe nhắc
lại.


Gv hỏi ? Bản nhạc có sử dụng những ký hiệu nào đã
<i>học? (dấu chấm dôi và dấu nhắc lại).</i>


? Bản nhạc được viết ở nhịp mấy?(nhịp 43 )


- Hs trả lời


Gv chỉ định - Gọi Hs đọc tên nốt nhạc của từng câu. - Hs đọc.


Gv đánh đàn - Cho Hs luyện gam đô trưởng. - Hs luyện


gam.


Gv hướng dẫn <i>* Tập gõ hình tiết tấu trong bài:</i> - Hs thực hiện.


Miệng đọc:


Hình tiết tấu :


đen - - trắng đen trắng đen trắng đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Tay gõ: trắng (dôi)


+ + + + + + + + + +



Gv hớng dẫn <i>* Tập đọc nhạc từng câu:</i> - Hs thực hiện.


Gv đánh đàn và


hớng dẫn. - Gv đàn câu một 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho<i>Hs đọc (cuối câu 1 Gv đếm 2,3 cho Hs ngân).</i>
Khi đọc Gv yêu cầu Hs kết hợp gõ phách.


- Hs tập đọc
câu 1.


Gv đàn câu 2. - Đàn giai điệu câu hai 2-3 lần bắt nhịp cho
Hs đọc. Hs đọc kết hợp gõ phách, nốt nhạc
cuối bài ngân 3 phách.


- Hs tập đọc 2
câu.


Gv đàn giai điệu


câu 1 và 2. - Hs đọc nối câu một và hai. - Hs đọc 2 câu.


Gv híng dÉn vµ


đàn - Hớng dẫn bản nhạc có dấu nhắc lại nên đọc2 lần. Gv đàn bắt nhịp Hs đọc. - Hs nhận biết
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs tự ghép lời ca. Gv sửa sai


<i>(nếu có).</i> - Hs đọc 2 lần


Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu từng câu cho Hs hát lời ca



theo giai điệu đàn cả hai lời. - Hs hát lời
Gv hớng dẫn - Hớng dẫn Hs hát li, c nhc kt hp gừ


nhịp. Nốt nhạc cuối bài ngân một nhịp, cần
phải gõ sang đầu nhịp sau mới hết ngân và
ngừng gõ.


- Hs thực hiện


Gv chia nhãm


luyện tập. - Chia Hs thành 4 nhóm luyện tập. - Hs luyện tập
Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm trình bày bài TĐN kết


hợp gõ nhịp. Gv nhận xét từng nhóm. - Hs trình bày
Gv chia tổ, đánh


đàn. - Chia Hs thành 2 tổ: 1 tổ đọc nhạc, 1 tổ hátlời kết hợp đánh nhịp. Gv nhận xét-xếp loại. - Hs thực hiện
Gv chỉ định - Gọi một vài Hs đọc hoàn chỉnh bài TĐN số


10 kết hợp đánh nhịp. Gv nhận xét - xếp loại. - Hs đọc
Gv thực hiện * Trình bày cho Hs nghe tồn bộ bài hát Con


kªnh xanh xanh. - Hs nghe


<b>4.Củng cố :4’.</b>


- Mở phần đệm và giai điệu bắt nhịp cho Hs ôn lại bài hát Hơ la hê,
Hơ la hơ và đọc hồn chỉnh bài TĐN kết hợp gõ phách.



<i>*Trò chơi: Gv đàn giai điệu câu 1 bài TĐN số 10.</i>
Hs đọc câu 2… (Tơng tự nh vậy với lời ca)


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.RKN : </b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b> Bùi Thị Thu Thủy</b></i>


<b>NS:</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>


<b>ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH HỌC KỲ II</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Giúp Hs nắm vững 2 bài hát đã học : Tia nắng hạt mưa và Hô la hê, Hô la
hô.


- Các em biết sử dụng một số kỹ năng thường gặp trong bản nhạc.



- Qua tiết ơn tập giúp Hs nắm được tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài
học của Hs.


<b>2.Kỹ năng</b>


- Ôn bài TĐN số 9, 10. Đọc đúng cao độ, trường độ và biết đánh nhịp theo
các bài TĐN.


- Giúp Hs nhớ lại và ôn luyện những kiến thức, những bài hát, bài TĐN đã
học trong năm.


<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập,nghiêm túc.
III .Chuẩn bị của GV và HS :
<b>1.Giáo viên.</b>


- Đàn phím điện tử, tranh ảnh


- Hát và đọc nhạc thành thạo những bài đã dạy


- Chuẩn bị một số kiến thức âm nhạc cần nhấn mạnh dể Hs ghi nhớ và biết
cách thể hiện.


<b>2.Học sinh.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Trình bày, hoạt động theo tổ , nhóm, ơn tập , luyện tập, kiểm tra, đánh giá.


<b>V. Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b>


<b>NG: Tiết : 32</b>
<b> ÔN TẬP HỌC KỲ II</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
<b>- KTSS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Lồng trong phần ôn tập
<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>học sinh</b>


Gv ghi bảng


<b>TIẾT : 01</b>


<b>1. Xem ảnh, nghe nhạc nhận biết tác</b>
<b>giả và tên bài hát đã học: 10’.</b>


<i><b>a) Xem ảnh, nhận biết tác giả bài hát</b></i>


- Hs ghi vở


Gv treo ảnh - Cho Hs xem lại 3 ảnh : Nhạc sĩ


Phạm Tuyên và nhạc sĩ Phan Trần
Bảng, Lê Minh Châu


-Hs quan sát


Gv hỏi ? Đây là ảnh nhạc sĩ nào? Tác giả của
bài hát nào đã học?


- Hs trả lời
Gv ghi bảng -ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả bài


hát "Tiếng chuông và ngọn cờ".


- ảnh nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê
Minh Châu viết lời cho bài hát Hành
khúc tới trường theo nhạc Pháp.


- Hs ghi vở


Gv điều khiển <i><b>b) Nghe nhạc đoán tên bài hát:</b></i> - Hs thực hiện


Gv đàn - Đánh đàn giai điệu các câu nhạc


sau:
(1)


(2)


- Hs nghe



Gv hỏi ? Hai câu nhạc trên trong bài hát nào?
Do ai sáng tác?


- Hs trả lời
Gv ghi tên bài


hát lên bảng


- Câu thứ nhất là câu hát "Hạt sương
long lanh nhẹ thấm trên vai" trong bài
Niềm vui của em, sáng tác : Nguyễn
Huy Hùng.


- Câu nhạc thứ hai "Ngày đầu như thế
đó, Cô giáo như mẹ hiền" trong bài
Ngày đầu tiên đi học,


- Hs ghi vở


Gv hát <i><b>c) Giáo viên hát.</b></i>


-Hát câu hát "Ăn cơm bằng đèn đi cấy
sáng trăng"


- Hs nghe


Gv hỏi ? Hãy nói về bài hát này? - Hs trả lời


Gv ghi bảng - Đây là bài hát "Đi cấy" dân ca Thanh
Hoá trong tổ khúc múa đèn



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho
Hs hát lại một số bài hát đã học. Khi
hát kết hợp đánh nhịp


sự chỉ huy của
Gv


Gv chỉ định - Gọi một vài Hs biểu diễn một vài bài
hát. Gv nhận xét - xếp loại


- Hs trình bày
Gv ghi bảng <b>2.Ôn tập các bài TĐN số 4, 5,6,7,8,9. - Hs ghi vở</b>


Gv đàn - Cho Hs luyện cao độ - Hs luyện


Gv đàn và hỏi - Đàn bất kỳ một câu trong từng bài
TĐN cho Hs đoán và đọc lên câu đó.


- Hs nghe và
thực hiện


Gv điều khiển - Cho Hs đọc lần lượt từng bài TĐN
kết hợp đánh nhịp


- Hs đọc bài
kết hợp đánh
nhịp


Gv chỉ định - Gọi 4 Hs đọc hoàn chỉnh 4 bài TĐN.


Gv nhận xét - xếp loại


- Hs trình bày
Gv ghi bảng <b> 3: Âm nhạc thường thức :</b>


<b>a) Nhận biết chân dung các nhạc sĩ</b>
<b>đã học</b>


- Hs ghi vở


Gv treo ảnh -Cho Hs xem lần lượt các ảnh theo thứ
tự : Nguyễn Xuân Khoát, Văn Chung,
Lưu Hữu Phước, Văn Cao, Phong
Nhã, Mô-Da


-Hs quan sát


Gv hỏi ? Đây là chân dung nhạc sĩ nào?


<i><b>b) Nêu câu hỏi để nói lên tiểu sử tóm</b></i>
<i><b>tắt về nhạc sĩ đó:</b></i>


- Hs trả lời


Gv thực hiện - Khi Hs trả lời Gv ghi vào các dịng
trích ngang từng nhạc sĩ theo từng
mục


-Hs quan sát



Gv hỏi từng
nhạc sĩ


? Tên đầy đủ của nhạc sĩ là gì? Cịn có
tên nào khác nữa?


? Nhạc sĩ sinh bao giờ? Mất bao giờ
? Quê gốc của nhạc sĩ ở đâu?


? Những cơng tác chính trong qng
đời hoạt động?


? Những tác phẩm chính, nhất là
những ca khúc thiếu nhi được phổ
biến nhất?


- Hs trả lời và
ghi chép từng
mục vào vở


Gv điều khiển - Cho Hs nghe một số tác phẩm của
các nhạc sĩ đó.


- Hs nghe hát
theo


<b>4. Củng cố:4’.</b>


- Cho Hs ôn lại những nội dung và kiến thức đã học



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.RKN : </b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>NG: Tiết : 33.34</b>
<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


<b>- KTSS</b>
<b>2) Bài cũ:</b>
- Không KT
<b>3.Bài mới:42’.</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>giáo viên</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>


Gv ghi bảng


<b>TIẾT : 02,03</b>



<b>ÔN TẬP</b> -Hs quan sát


Gv gọi lần lượt
từng Hs lên
kiểm tra, nghe,
chấm vở và
xếp loại cơng
bằng, chính
xác.


Đề kiểm tra như sau:


? Hãy chọn một trong 8 bài hát hoặc 1
trong 10 bài TĐN đã học trong năm lên
trình bày?


- Hs lên bảng
trình bày bài
thi theo đề thi.
Những Hs
khác theo dõi
bài thi của bạn
Gv đặt câu hỏi - Đối với những Hs khá- giỏi Gv ra một


số câu hỏi phụ như sau:


? Điền vào những ô nhịp thiéu cho đủ
nhịp 4



2


hoặc 4
3


.


? Trong nhịp 42 , 43 có những phách
nào là phách mạnh, phách nào là phách
nhẹ?


Hãy biểu hiện cách đánh nhịp bằng hình
vẽ?


? Tìm một số bài hát đã học, bài nào nhịp
4


2


, bài nào nhịp 43 , bài nào là dân ca,
bài nào có tính chất hành khúc, bài nào có
nhịp lấy đà?


- Hs trả lời


Gv yêu cầu - Hát : Thuộc lời, đúng giai điệu, biểu
diễn tốt, có giọng tốt, trả lời câu hỏi đúng
<i>(xếp loại giỏi)</i>


- TĐN : Đọc đúng cao độ, trường độ bài


TĐN, hát lời kết hợp đánh nhịp đúng, trả
<i>lời câu hỏi chính xác ( xếp loại G).</i>


- Hs thực hiện


Gv tổng kết - Khi kiểm tra xong giáo viên có thể cơng
bố kết quả kiểm tra cho Hs nghe.


- Hs nghe ghi
nhớ


<b>4) Củng cố: 4’</b>


- Cho Hs ôn lại một số bài hát và bài tập đọc nhạc đã học trong năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...


<b> Duyệt </b>


<b> Ngày ...tháng ...năm...</b>
<b> Tổ trưởng </b>


<i><b> Bùi Thị Thu Thủy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>NG: Tiết : 35</b>



<b>ÔN TẬP HỌC HÁT : BÀI HÔ LA HÊ, HÔ LA HÔ</b>


<b>ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 10</b>


<b>ÂNTT : NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT "LÚA THU”</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>
<b>1.Kiến thức</b><i><b> : </b></i>


- Biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khốt là một trong số những nhạc sĩ có nhiều
đóng góp cho nhiều tác phẩm âm nhạc Việt Nam.


<b>2.kỹ năng</b>


- Ôn tập bài hát và bài TĐN để các em nắm vững giai điệu, thuộc bài. Luyện
cho Hs tập nhìn nốt nhạc đọc đúng cao độ, trường độ. Biết nhạc sĩ Nguyễn
Xuân Khoát là một trong số những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nhiều tác
phẩm âm nhạc Việt Nam.


<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập.
<b>II.Nội dung :</b>


1.Tiết : 01 Ôn bài hát : Hô - la - hê, hô - la - hơ + Ơn tập tập đọc nhạc : TĐN
số 10 + ANTT: NS Nguyễn Xuân Khoát và bài hát : Lúa thu


<b>III . Giáo viên chuẩn bị :</b>
<b>1.Giáo viên.</b>



- Đàn phím điện tử. Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt


- Tập hát một vài trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát.
- Chuẩn bị phần đệm và giai điệu bài hát, TĐN vào bộ nhớ của đàn
<b>2.Học sinh.</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.
<b>IV.Phương pháp:</b>


- Trình bày, hoạt động theo tổ , nhóm.
<b>V. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>
- KTSS


<b>2) Bài cũ: 9’ .</b>


- Gọi một vài Hs đọc lại bài TĐN số 10. Gv nhận xét - xếp loại.
<b>3.Bài mới:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


Gv ghi lên bảng <b>1.Ơn tập bài hát: Hơ la hê, Hô la</b>
<b>hô:10’</b>


- Hs ghi vở


Gv đàn Đàn lại giai điệu bài hát Gv nghe
-quan sát sửa những chỗ Hs hát chưa


đạt.


- Hs hát thầm


Gv điều khiển - Mở phần đệm bắt nhịp cho Hs hát
hoàn chỉnh bài hát. Khi Hs hát Gv
nghe - quan sát sửa những chỗ Hs hát
chưa đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Gv hướng dẫn - Hướng dẫn Hs tập biểu diễn hát có
lĩnh xướng và đồng ca. Gv chỉ huy
cho Hs hát. - Khi hát Gv nhắc Hs chủ
ý diễn tả đúng tình cảm sắc thái bài
<i>hát (hát với tốc độ nhanh, không ngân</i>
<i>giọng, hát gọn tiếng, hát nẩy phần</i>
<i>sau hát ngân giọng).</i>


- Hs hát đồng
ca có lĩnh
xướng


- Hs hát đúng
tình cảm sắc
thái của bài.
Gv điều khiển - Mở phần đệm ở đàn bắt nhịp chỉ huy


cho Hs hát lại bài hát 2 lần kết hợp vỗ
tay 2 lần theo phách.


- Hs hát kết


hợp vỗ tay theo
phách.


Gv chỉ định - Chọn 1 Hs có giọng tốt hát lĩnh
xướng, cả lớp hát đồng ca từ "Hô la
hê - Hô la hô" Gv nhận xét. Xếp loại
1 số Hs hát tốt.


- Hs thực hiện


Gv ghi lên bảng <b>2.Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b>
<b>Con kênh xanh xanh:10’.</b>


-Hs ghi bài


Gv đàn - Đàn thang Đô 5 âm và Đô 7 âm cho


Hs nghe


- Hs nghe


Gv đàn - Cho Hs luyện thang C 5 âm và Đô 7


âm.


- Hs luyện
Gv đàn giai điệu - Đàn giai điệu bài TĐN cho Hs nghe


lại 1 lần.



- Hs nghe
Gv điều khiển - Mở phần đệm bắt nhịp cho Hs đọc


bài 2 lần.


- Cho Hs ghép lời ca


- Gv cho Hs đọc nhạc kết hợp đánh
nhịp


- Hs đọc nhạc
- Hs ghép lời
- Hs đọc ,đánh
nhịp.


Gv chia nhóm - Chia Hs thành 3 nhóm: Nhóm 1 đọc
nhạc, nhóm 2 hát lời, nhóm 3 gõ
phách. Sau đổi ngược lại. Gv nhận xét
từng nhóm.


- Cả 3 nhóm
thực hiện


Gv chỉ định - Gọi lần lượt từng nhóm Hs trình bày
hồn chỉnh bài TĐN. Sau đó gọi riêng
từng Hs trình bày. Gv nhận xét - xếp
loại/


- Hs trình bày



Gv hướng dẫn - Dựa trên âm hình tiết tấu bài TĐN
cho Hs đọc thêm bài tập ở SGV


- Hs thực hiện
Gv ghi lên bảng <b>3.ANTT: NS Nguyễn Xuân Khoát</b>


<b>và bài hát "Lúa thu":10’.</b>


Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về
nhạc sĩ Ngueyẽn Xuân Khoát ở SGK


- Hs đọc bài
Gv giới thiệu - Treo ảnh nhạc sĩ và giới thiệu tóm


tắt những nét chính về nhạc sĩ như :


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

-Họ và tên , ngày tháng năm sinh ,
quê quán .


- Tác phẩm nổi tiếng , kết quả đặt
được …


Gv thực hiện Hát trích đoạn bài " Hị kiến thiết ,
con voi " Cho Hs nghe .


-Hs nghe cảm
nhận tác phẩm
của ông


Gv hỏi ? Em nào có thể biết thêm một vài bài


hát của nhạc sĩ Lê Văn Khốt ? hãy
hát trích một đoạn bài hát đó ?


- Hs trả lời


Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu bài hát
" Lúa thu " ở SPK .


- Hs đọc
- Gv thực hiện - Cho Hs biết sự ra đời và tính chất


của bài hát.


-Hs quan sát và
nghe


Gv điều khiển - Cho Hs nghe băng bài hát " Lúa thu
" 2 lần .


- Hs nghe
Gv hỏi ? Hãy phát biểu cảm nhận về bài hát


Lúa thu như : Tính chất âm nhạc thế
nào?


? Em nhớ trong bài hát có nét nhạc
nào chưa được nhắc đi nhắc lại nhiều
lần?


- Hs trả lời



Gv điều khiển - Cho Hs nghe lại bài hát lần 3 - Hs nghe hát
theo


<b>4. Củng cố:4’.</b>


-Mở phần đệm và giai điệu ở đàn bắt nhịp chỉ huy cho Hs ôn lại bài hát "Hô
la hê, Hô la hô" và bài TĐN số 10 "con kênh xanh xanh".


- Gọi một vài Hs tóm tắt lại về nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt và tác phẩm của
ơng.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.RKN : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

HUYỀN THOẠI HỒ NÚI CÔC


<i><b> NHẠC VÀ LỜI : PHÓ ĐỨC PHƯƠNG</b></i>


Bồng bềnh (ơ) bồng bềnh, chòng chành (ơ) chòng chành.
Một vùng núi cao nước sâu thuyền trôi, thuyền trôị


Mái chèo bâng khuâng dưới chân Tam Đảọ
Ơ ờ ớ... ơ núi caọ Ơ ờ ớ... ơ suối sâụ


Nắng lên xanh màu xanh huyền thoại nghe câu chuyện xưa của đôi trai gái, tha thiết yêu nhau
vẫn không thành duyên.



ngày tháng dài nhớ mong khôn cùng.


Một người đi nươc mát thành sơng, một người chờ, chờ hố núị
Ơi chàng trai ơi ngọn núi biếc, ơi cô gái ơi dịng sơng sâụ


Mối tình thương đau hố sơng hoá núi, dằng dặc một khúc ca giữa bao la mây trờị
Ơi núi Cốc, ơi dịng sơng Kng, xin gửi câu hát giữa dịng mênh mơng.


Bồng bềnh (ơ) bồng bềnh, chòng chành (ơ) chòng chành.


Thuyền gặp khách say gió ngàn, thuyền trơi, thuyền trơi mái chèo khua gương nước xanh
thăm thẳm.


Ơ ờ ớ... ơ núi caọ Ơ ờ ớ... ơ suối sâụ
Vẫn lung linh màu xanh huyền thoạị


Những câu chuyện nay đời ghi trang mới cho lứa đôi xưa sớm hôm kề nhaụ
Mộy hồ nước đầy đắm say miệt màị


Để ngừng trôi nước mắt thành sông và ngày ngày hồ lồng bóng núị


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Phát thanh măng non " tuyên truyền không đớt pháo"</b>


<b>PHÁT THANH MĂNG NON THÁNG 01/2016</b>


Mời thầy cơ và các bạn lắng nghe chương trình phát thanh măng non tháng 1
năm 2016 của Liên đội Trường THCS Xuân Sơn


Xin chào các bạn học sinh thân mến



Như chứng ta đã biết, cấm đốt pháo nổ, xử lý đốt pháo nổ, nay đã là một quy
phạm pháp luật có tính bắt buộc thực hiện đối với tất cả mọi người, theo đó, các
hành vi sản xuất, vận chuyển, mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép các loại pháo
đều bị cơ quan chức năng xử lý nghiêm theo các chế tài hành chính hoặc hình sự.


Người đốt các loại pháo trái pháp luật có thể bị xử lý hành chính. Theo đó, phạt
tiền từ 200 nghìn đến 500 nghìn đồng; người sản xuất, tàng trữ, bn bán, vận
chuyển pháo, thuốc pháo có thể bị phạt 2 triệu đến 5 triệu đồng, bị tịch thu tang
vật, phương tiện vi phạm. Trong trường hợp hành vi có tính chất nghiêm trọng
hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tội danh
tương ứng: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt vật liệu nổ; tội cố ý gây thương tích hoặc vô ý làm chết người...


<b>* NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ </b>
<b>ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI ĐỐT PHÁO NỔ</b>


1. Người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị truy cứu
trách nhiệm hình sự về Tội “gây rối trật tự cơng cộng” theo khoản 1 Điều 245
Bộ luật hình sự:


a) Đốt pháo nổ ở nơi công cộng, những nơi đang diễn ra các cuộc họp, những
nơi tập trung đông người;


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

d) Đốt pháo nổ với số lượng tương đương từ 1kg đến dưới 5 kg đối với pháo
thành phẩm hoặc tương đương từ 0,1 kg đến dưới 0,5 kg đối với thuốc pháo;
e) Đốt pháo nổ với số lượng dưới 1 kg pháo thành phẩm hoặc dưới 0,1 kg đối
với thuốc pháo và đã bị xử lý hành chính về hành vi đốt pháo nổ hoặc đã bị kết
án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.


2. Người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị truy cứu


trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 245 Bộ luật hình sự:


a) Đã bị kết án về tội “gây rối trật tự cơng cộng”


b) Lơi kéo, kích động trẻ em hoặc lơi kéo, kích động nhiều người cùng đốt pháo;
c) Cản trở, hành hung người can ngăn (gồm người thi hành công vụ, người bảo
vệ trật tự công cộng hoặc người khác ngăn chặn không cho đốt pháo nổ);


d) Đốt pháo nổ với số lượng tương đương từ 5kg trở lên đối với pháo thành
phẩm hoặc tương đương từ 0,5 kg thuốc pháo trở lên.


3. Người nào đốt pháo nổ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe,
tài sản của người khác thì ngồi việc truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội “gây
rối trật tự cơng cộng”, người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
các tội danh khác quy định trong Bộ luật hình sự, tương xứng với hậu quả
nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi đốt
pháo gây ra.


Cấm đốt pháo nổ, là một việc làm trong dòng chảy thực tiễn và pháp luật hiện
nay. Ai đó tiếc lắm, nhớ lắm, hẫng hụt lắm, nhưng phải vì cái lợi ích chung của
cộng đồng, để chịu hy sinh cái nhu cầu, cái thích nho nhỏ trong mình, bên mình.


Tết đang đến, xuân đang về, mỗi chúng ta đang náo nức đón mừng một
năm Nhâm Thìn, với bao kỳ vọng tốt đẹp cho con người, cho muôn vật, cho
muôn loài.


Vui xuân, hưởng tết, khơng cớ gì ai đó lại làm điều kém vui, mất vui, thậm
chí là phải trả giá cho hành vi lệch chuẩn của mình, nhất là việc mua bán, tàng
trữ, sử dụng pháo nổ, vì khi đã thực hiện hành vi phạm tội, thì bạn có thể bị bắt,
tạm giữ, tạm giam ngay cả khi thời khắc giao thừa thiêng liêng đang hiện hữu.



Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy tránh xa
những gì liên quan đến pháo nổ mà Nhà nước đã nghiêm cấm, hãy cung chúc tân
xuân với ý đẹp, lời hay và hành vi chuẩn mực của người học sinh, rồi tạo hoá và
đất trời sẽ trao gửi cho tất cả chúng ta niềm vui mùa xn, hạnh phúc và an bình.
Đó mới là Tết, đó mới là Xn, đúng khơng các bạn


Gv chia nhóm -Chia thành 4 nhóm luyện tập -Hs luyên tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

hợp gõ nhịp 43 . Gv nhận xét từng nhóm.
<i>* Ghép nhạc với lời:</i>


Gv chỉ định -Gọi một vài Hs khá ghép lời ca theo giai
điệu bài TĐN. Gv sửa sai và bắt nhịp cho
Hs hát lời.


- Hs ghép lời


Gv chia nhóm, điều
khiển


-Chia Hs thành 2 nhóm hát đối đáp:
N 1 đọc câu 1. N 2 đọc câu 2


N 1 đọc câu 3. N 2 đọc câu 4. Sau đổi lại


- Hs hát đối đáp


Gv hướng dẫn - Khi đọc xong nhạc cho Hs hát lời - Hs thực hiện



<b>4) Củng cố:4’.</b>


-Đàn giai điệu cho Hs đọc nhạc và hát lời bài hát chơi đu kết hợp đánh nhịp 4
3


.
- Gọi một số Hs đọc bài TĐN. Gv nhận xét


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>
- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học


- Chuẩn bị tiết học sau
<b>*.RKN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Tết Nguyên đán là thời điểm thị trường thực phẩm sôi động nhất trong năm cả về sức mua lẫn sức
bán. Đây cũng chính là thời điểm có rất nhiều vi phạm về ATTP xảy ra do vấn đề lợi ích kinh tế từ phía các đơn
vị sản xuất kinh doanh và do cả sự chủ quan, thiếu kiến thức trong việc lựa chọn thực phẩm của người tiêu
dùng. Nắm rõ thực trạng đó, BCĐ liên ngành VSATTP huyện Điện Bàn thực hiện nhiều biện pháp tăng cường
bảo đảm ATTP để góp phần cho người dân đón Tết an tồn, vui khỏe. BCĐ tập trung triển khai 02 hoạt động
trọng tâm nhằm bảo đảm ATVSTP trong dịp tết Nguyên đán 2015 và mùa Lễ hội Xuân năm 2015: Triển khai
chiến dịch truyền thông về ATTP và tổ chức các đợt thanh, kiểm tra chất lượng VSATTP trên địa bàn.


Theo đó, đối tượng hướng tới của chiến dịch truyền thông là người nội trợ, người trực tiếp lựa chọn,
chế biến thực phẩm cho gia đình, người tiêu dùng thực phẩm; người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm
và chính quyền các cấp, các nhà quản lý.


Nôi dung truyền thông sẽ tập trung vào một số nội dung sau:


- Tuyên truyền hướng dẫn cách lựa chọn thực phẩm, chế biến, bảo quản và tiêu dùng thực phẩm an
tồn, nâng cao vai trị trách nhiệm, tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các quy định về vệ sinh cơ sở, vệ sinh


trang thiết bị, dụng cụ chế biến thực phẩm, vệ sinh cá nhân trong việc phịng ngừa nguy cơ ơ nhiễm thực phẩm
và bệnh truyền qua thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Biểu dương các tổ chức, cá nhân tích cực tham gia các hoạt động bảo đảm ATVSTP, đồng thời phê phán,
công khai đưa tin các đơn vị, cá nhân vi phạm các `quy định pháp luật về bảo đảm VSATTP để người dân nắm
bắt, tẩy chay các cơ sở sản xuất, kinh doanh mất vệ sinh khơng đảm bảo an tồn.


- Tun truyền phịng ngừa ngộ độc rượu trong dịp Tết: khơng uống cồn cơng nghiệp để pha chế rượu
vì có thể gây mù mắt và tử vong; Không lạm dụng rượu, bia trong ngày Tết; Không uống rượu ngâm với lá, rễ
cây, phủ tạng động vật khơng rõ độc tính hoặc rượu ngâm theo kinh nghiệm nhân gian; Không uống rượu khi:
Không biết đó là rượu gì, rượu khơng có nguồn gốc, rượu không công bố tiêu chuẩn chất lượng, khi đang đói,
mệt hoặc đang uống thuốc điều trị.


- Tun truyền phịng ngừa ngộ độc nấm: tuyệt đối không được ăn nấm lạ, nấm hoang dại kể cả nấm
màu trắng…; Không ăn thử nấm, dứt khốt loại bỏ nấm khi cịn nghi ngờ; Khơng hái nấm non chưa xịe mũ vì
chưa bộc lộ hết đặc điểm cấu tạo khó nhận dạng nấm độc; Không ăn nấm đã bị dập nát, ôi thiu.


- Tuyên truyền, hướng dẫn cho các đối tượng hiểu đúng, thực hiện đúng Luật ATTP.


Với mục đích bảo đảm ATTP cho cộng đồng trong dịp Tết, đồng thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp
thời các vi phạm về ATTP, hạn chế ngộ độc và các bệnh lây truyền qua thực phẩm cho người dân. Cùng với
chiến dịch truyền thông, công tác thanh kiểm tra liên ngành cũng được tăng cường đẩy mạnh thơng qua việc
thành lập các đồn thanh tra, kiểm tra tiến hành thanh kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm với
số lượng lớn, các cơ sở dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố.


Hoạt động thanh kiểm tra sẽ được triển khai có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào những thực phẩm
được sử dụng nhiều trong dịp Tết, đặc biệt chú trọng thanh ,kiểm tra các cơ sở có dấu hiệu vi phạm về ATTP,
các làng nghề, các mặt hàng thực phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc, khơng bảo đảm an tồn. Các nhóm sản
phẩm sẽ được tăng cường kiểm tra bao gồm thịt, giò, chả, thủy hải sản, rau củ quả, trái cây; rượu, bia , bánh
mứt kẹo; phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu, đặc biệt là


gia súc, gia cầm, sản phẩm của gia súc, gia cầm nhập lậu không rõ nguồn gốc, không đảm bảo ATTP. Trong
trường hợp phát hiện vi phạm sẽ xử lý theo đúng quy định, tuyệt đối không để sản phẩm khơng bảo đảm an
tồn, khơng rõ nguồn gốc, khơng có nhãn mác hoặc có nhãn mác sai quy định tiếp tục lưu thông trên thị trường
gây ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe người tiêu dùng.


Tuy nhiên, vấn đề đảm bảo ATTP trong dịp Tết chỉ thực sự đạt kết quả cao khi bên cạnh sự nỗ lực từ
các cơ quan chức năng, người tiêu dùng cũng cần tích cực phát huy vai trị trong việc lựa chọn và sử dụng
thực phẩm.


Do nhu cầu tiêu thụ thực phẩm trong dịp Tết mà đặc biệt đối với các mặt hàng thực phẩm thiết yếu như
thịt, chả, mứt bánh kẹo, rượu, nước giải khát… của người dân tăng đột biến, thị trường thực phẩm Tết luôn là
cơ hội cho hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng len lỏi lưu thơng đánh lừa người tiêu dùng. Do đó, mỗi
người dân hãy luôn là người tiêu dùng thông thái khi chọn mua và sử dụng thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho
bản thân và gia đình. Nguyên tắc cơ bản là:


- Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ, ngày tháng sản xuất, hạn sử dụng rõ ràng, có nhãn
mác thơng tin đầy đủ, khơng hỏng mốc, ôi thiu và có mùi khó chịu; Thực phẩm tươi sống có màu sắc, mùi tự
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

to đều, vỏ ngồi nhẵn nhụi, mỡ màng… vì có thể đó là sản phẩm được nhập về từ Trung Quốc, có sử dụng hóa
chất bảo quản khơng cho phép trong thực phẩm gây nguy hại cho sức khỏe người tiêu dùng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×