Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

am nhạc 6- Tuần 2- Tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NS:24/8/2018</b>


<b>CHỦ ĐỀ : HỊA BÌNH – HỮU NGHỊ</b>
<b>TÌM HIỂU VỀ CÁC KIẾN THỨC ÂM NHẠC.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.


- Thông qua TĐN số 1 Hs làm quen với cac nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si
trên khuông và tập đọc, tập nghe các âm đó.


- Học sinh có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc.


- Biết một bài hát bài hát về hồ bình và tình thân ái đồn kếtcủa nhạc sĩ
Phạm Tuyên.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.


- Học sinh trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh. Thông qua bài hát giáo dục
cho các em yêu hồ bình và tình thân ái đồn kết.


- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.


- Học sinh thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái khác nhau giữa hai đoạn a và b
của bài hát.


- Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu


lặng.


- Học sinh có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc.


<b>3.Thái độ:</b>


- Tích cực học tập, hợp tác, nghiêm túc.


<b>II.Nội dung:</b>


1.Tiết 01: Học hát bài : Tiếng chuông và ngọn cờ - BĐT :Âm nhac ở quanh
ta.


2.Tiết 02: Ôn tập bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ - NL:Những thuộc tính
của âm thanh – Các kí hiệu âm nhạc.


3.Tiết 3: Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh – Tập đọc nhạc :
TĐN số 1


<b>III.Chuẩn bị của Gv và Hs:</b>
<b>1.Giáo viên:</b>


- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Đàn phím điện tử


- Hát đúng giai điệu và lời ca, một đoạn trong bài "Chiếc đèn ơng sao, Cánh
én tuổi thơ", "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng"


- Tìm hiểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Đàn phím điện tử



- Gv ghi quan hệ giữa cá hình nốt trong SGK ra bảng phụ.
- Chép bài TĐN ra bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.Học sinh:</b>


- Sách vở, DĐHT, xem trước bài mới, thuộc bài cũ.


<b>IV.Phương pháp:</b>


- Giảng giải , phân tích , thực hành , thảo luận,trình bày, hoạt động theo tổ ,
nhóm.


<b>V.Tiến trình dạy học - Giáo dục:</b>


<b>NG:27/8/2018</b> <b>Tiết:2</b>


<b>HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ</b>
<b>BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


- KTSS


<b>2) Bài cũ: 9’. </b>


- Chương trình âm nhạc ở trường THCS gồm có mấy phân mơn.
? Hãy nêu rõ từng phân môn và ý nghĩa của nó?


- Gồm 3 phân mơn:


+ Phân mơn học hát


+ Phân môn: Nhạc lý – TĐN


+ Phân môn: Âm nhạc thường thức


<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Tiết:01</b> <sub> Hs ghi vở</sub>


<b>*Mục tiêu .</b>



- Dạy cho hs biết bài
hát Tiếng chuông và
ngọn cờ,hát thuần
thục giai điệu bài
<i><b>hát:</b></i>


<b>*Phương pháp .</b>


-Trình bày,giảng
giải , phân tích , trực
quan.


<b>*Phương tiện :</b>


- Đàn.



<b>* Kĩ thuật : </b>


- Động não , trình
bày 1 phút, nhóm,


<b>1.Giới thiệu về bài hát và tác</b>
<b>giả:10’. </b>


Hs ghi vở


<b>*Cách tiến hành:</b> <b>a.Giới thiệu bài hát:Hưởng ứng Hs nghe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gv ghi lên bảng
Gv giới thiệu về bài
hát


phong trào thiếu nhi quốc tế ngọn cờ
hồ bình, năm 1985 nhạc sỹ Phạm
Tun đã sáng tác bài "Tiếng chuông
và ngọn cờ" Bài hát nói lên ước
vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc
sống hồ bình, hữu nghị, đoàn kết
giữa các dân tộc trên toàn thế giới.


Gv hát trích


<b>b. Sơ lược Nhạc sĩ Pham tuyên.</b>


- Hát một đoạn trong bài "Chiếc đèn
ông sao, Cánh én tuổi thơ, Như có


Bác Hồ trong ngày vui đại thắng".


Hs nghe


GV ghi bảng
Gv thực hiện


<b>2.Học hát :20’.</b>


- Gv hát mẫu bài Tiếng chuông và
ngọn cờ


Hs ghi bài
Hs nghe


Gv chỉ định - Cho Hs đọc lời ca Hs đọc lời ca
Gv hướng dẫn - Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của


bài hát gồm hai đoạn đơn, a và b,
đoạn b được nhắc lại 2 lần gọi là
điệp khúc. Mỗi đoạn đều có 4 câu.


Hs nghe và nhắc
lại


Gv đàn - Luyện thanh : Hs luyện thanh mẫu
<i>âm Mi-Ma (khoảng 1-2 phút)</i>


* Tập hát từng câu: Lời 1-2 theo lối
móc xích



Dịch giọng = -3


Hs luyện thanh


Gv đàn giai điệu -Mỗi câu hát 3 - 4 lần, nối các câu
thành đoạn.


- Hs tập hát từng
câu


Gv hướng dẫn kĩ
đoạn 1 qua đoạn 2
vì ở đây có chuyển
giọng


- Khi dạy xong đoạn 1 sang đoạn 2
<i>(chuyển giọng) cho Hs nghe kỹ câu</i>
hát đầu của đoạn 2 và nhận xét :
<i>(giai điệu tươi sáng, khoẻ hơn).</i>
- Hát câu cuối của đoạn 2 phải cho
Hs ngân và nghỉ đủ số phách.


- Hs thực hiện


Gv đàn giai điệu - Cho Hs ghép cả hai đoạn a và b.
Gv phân chia - Chia lớp thành 2 nửa : Nửa lớp hát


đoạn a, nửa lớp hát đoạn b.



- Hs thực hiện


Gv hướng dẫn *Hát đầy đủ cả bài : Hát toàn bộ lời
1. Để học sinh tự hát lời 2 trên nền
giai điệu của lời 1.


- Khi Gv dạy xong bài cho Hs vừa
hát vừa vỗ tay theo phách, theo nhịp,
theo tiết tấu.


- Hs trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

theo nhịp.


Gv quy định * Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh : Dịch giọng -3, tốc độ : 118.
Đoạn a viết ở giọng Rê thứ, cần thể
hiện tính chất êm dịu tha thiết. Đoạn
b chuyển sang giọng Rê trưởng, cần
thể hiện sắc thái tươi sáng, sôi nổi.
Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng.
Tiến hành như sau: Gv hát lời 1 đoạn
a, cả lớp cùng hát điệp khúc. Cử 1
Hs hát lời 2 đoạn a, cả lớp cùng hát
điệp khúc.


- Cách kết thúc bài : Sau khi hát cả
hai lời, nhắc lại câu "Hãy phất cao…
của ta" thêm 2 lần nữa.



- Hs thực hiện


Gv ghi lên bảng <b>Nội dung 2: Bài đọc thêm "Âm</b>
<b>nhạc ở quanh ta": 10’</b>


- Hs ghi vở


Gv chỉ định Hs đọc bài đọc thêm. - Hs đọc
Gv điều khiển - Cho Hs nghe một đoạn nhạc không


lời khoảng từ 1-2 phút.


- Hs nghe


<b>4) Củng cố:4’</b>


- Gv đàn bất kỳ một câu hát trong bài cho Hs nhận biết và hát lên.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*Rút kinh nghiệm : </b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×