Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

am nhac 6- tuan 22- tiet 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NG:</b> <b> Tiết : 21</b>
<b>Nhạc lí: </b>NHỊP 34 . CÁCH ĐÁNH NHỊP


3
4


<b>Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT " AI YÊU BÁC</b>
<b>HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG "</b>


<b>1) Ổn định tổ chức:1’.</b>


- KTSS


<b>2) Bài cũ:9’.</b>


- Kiểm tra đan xen.


<b>3.Bài mới:30’.</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<b>*Mục tiêu .</b>



- Dạy cho Hs biết
Nhạc lí:Nhịp


3/4.Cách đánh nhịp
¾


<b>*Phương pháp </b>



.-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.


<b>*Phương tiện :</b>


- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>


- Động não , trình
bày 1 phút, nhóm,


<b>*Cách tiến hành:</b>


Gv ghi lên bảng


<b>Tiết : 03</b>


<b>Học hát bài : Niềm vui của em</b>


<b>1.Nhạc lí:Nhịp 3/4.Cách đánh nhịp ¾ :15’ - Hs ghi vở</b>


Gv chép lên bảng


<b> a.Định nghĩa :Nhịp 3</b>


<b> 4</b>


- Một đoạn nhạc có bốn ơ nhịp 2



4 . - Hs viết nhạc


Gv hỏi ? Hãy nhắc lại định nghĩa về nhịp 2


4 ? Cách


đánh nhịp 2


4 ? Nhịp
2


4 thường dùng trong


thể loại gì


- Hs trả lời.


Gv gõ phách - Gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 2


4 (1-2, 1-2)


- Gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 3
4 .


- Hs gõ theo
- Hs quan sát,
nhận biết.


Gv hát - Hát trích đoạn bài "Thật là hay" vừa hát


vừa gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 2


4 .


- Hs hát theo kết
hợp gõ phách.
Gv hát Gv hát trích đoạn bài "Bụi phấn" vừa hát


vừa gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 3
4 .


- Hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv hỏi ? Nêu sự khác nhau giữa hai loại nhịp 2
4 và
3


4 ?


- Hai nhịp này khác nhau chủ yếu vì nhịp 2
4


có 1 phách mạnh, 2 phách nhẹ.


- Hs trả lời.


Gv giải thích - Giải thích ví dụ trong sách giáo khoa rồi
rút ra định nghĩa về nhịp 3


4 :



Nhịp 3


4 mỗi nhịp có 3 phách, giá trị mỗi


phách bằng một nốt đen. Phách đầu là phách
mạnh, hai phách sau là phách nhẹ.


-Hs ghi nhớ.


GV ghi bảng


GV thực hiện
GV hỏi


Gv ghi bảng


<b>b.Tính chất nhịp ¾.</b>


Cho HS nghe 1 số bài nhịp ¾
Nhịp ¾ có tính chất ntn?


*Nhịp ¾ thường dùng trong các bài hát có
giai điệu nhịp nhàng uyển chuyển


<b>c.Cách đánh nhịp </b>3
4


HS ghi vở



Hs theo dõi.


HS trả lời


Gv chỉ dẫn -Đánh nhịp đưa tay mềm mại hợp với tính
chất nhịp nhàng, uyển chuyển của giai điệu.


Hs theo dõi.


Gv vẽ lên bảng Sơ đồ: Thực tế (tay phải)


<i>(Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải)</i>


- Hs vẽ vào vở.


Gv đếm phách Gv đánh nhịp 3


4 theo hình vẽ và đếm1-2-3) - Hs tập đánh


nhịp.
Gv điều khiển - Mở giai điệu và tính tấu ghi sẵn ở đàn bài


hát "Con kênh xanh xanh", "Chơi đu", "Tiến
lên đoàn viên" bắt nhịp cho Hs đánh theo
nhịp 3


4 .


- Hs đánh nhịp
theo sự điều


khiển của Gv.


Gv hỏi ? Nhịp 3


4 có tính chất như thế nào?


- Tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển. Nhịp


3


4 không phù hợp với thể loại hành khúc.


- Hs trả lời.


<b>*Mục tiêu .</b>



- Dạy cho Hs biết :
Nhạc sĩ Phong Nhã
và bài hát "Ai yêu
Bác Hồ ... hơn thiếu
niên nhi đồng"


<b>*Phương pháp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

.-Trình bày , giảng
giải , phân tích ,
trực quan.


<b>*Phương tiện :</b>



- Đàn.


<b>* Kĩ thuật : </b>


- Động não , trình
bày 1 phút, nhóm,


<b>*Cách tiến hành:</b>


Gv ghi lên bảng <b>2.ÂNTT: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát</b>


<b>"Ai yêu Bác Hồ ... hơn thiếu niên nhi</b>
<b>đồng":15’.</b>


- Hs ghi vở


Gv chỉ định - Goị một Hs đọc phần giới thiệu về tác giả - Hs đọc.


Gv ghi bảng <i><b>a) Nhạc sĩ Phong Nhã.</b></i> - Hs ghi vở


Gv treo ảnh và giới
thiệu


-Treo ảnh và giới thiệu: Nhạc sĩ sinh ngày
04-04-1924 quê ở Duy Tiên, Hà Nam.


Một số bài hát đã trở thành bài ca truyền
thống như : Ai yêu … nhi đồng, cùng nhau
ta đi lên, Kim đồng, Đi ta đi lên…



- Ông đã được nhà nước phong tặng giải
thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.


- Hs nghe, ghi
nhớ


Gv hát - Gv hát trích đoạn bài "Đi ta đi lên", "Kim
đồng", "Cùng nhau ta đi lên" của nsĩ Phong
Nhã.


- Hs nghe


Gv ghi bảng <i><b>b) Bài hát :Ai yêu Bác Hồ hơn thiếu niên</b></i>
<i><b>NĐ.</b></i>


- Hs ghi vở


Gv chỉ định - Gọi 1 Hs đọc phần giới thiệu về bài hát - Hs đọc.
Gv giải thích Bài hát ra đời vào cuối năm 1945 là một


trong những bài hát thiếu nhi hay nhất viết
về đề tài bác Hồ với tuổi thơ.


- Hs nghe


Gv điều khiển - Nghe băng mẫu bài hát "Ai ... đồng" 2 lần - Hs nghe, theo
dõi


Gv hỏi ? Hãy phát biểu về bài hát và nói lên tình
cảm của em đối với Bác Hồ?



- Hs trả lời.


<b>4) Củng cố:4’.</b>


? Kể tên một số bài hát viết nhịp 3


4 mà em biết?


- Cho Hs đánh nhịp 3


4 theo tiết tấu đàn.


<b>5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:1’.</b>


<b>- Thuộc bài , trà lời câu hỏi trong SGK, xem trước bài mới, đầy đủ ĐDHT.</b>
<b>*.Rút kinh nghiệm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×