Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Câu hỏi vận dụng có đáp án chi tiết trong đề kiểm tra học kỳ 2 môn toán năm 2018 sở GDĐT nam định lần 8 | Toán học, Lớp 12 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.09 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI VD – VDC ĐỀ HK2 SỞ GD NAM ĐỊNH 2018</b>
<b>TỔ 11_LẦN 8</b>


<b>Câu 27.</b> <b>[2H2-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) </b>


Cho hình lăng trụ tam giác đều <i>ABC A B C</i>.    có tất cả các cạnh
bằng <i>a</i><sub>. Gọi </sub><i>M N</i>, lần lượt là trung điểm của các cạnh <i>AB</i> và
<i>B C</i> . Mặt phẳng

<i>A MN</i>

<sub> cắt cạnh </sub><i>BC</i> tại .<i>P Thể tích khối đa</i>
diện <i>MBP A B N</i>.   là


<b>A. </b> 3 3.
24


<i>a</i>


<b>B. </b>
3


7 3
.
96


<i>a</i>


<b>C. </b> 3 3.
12


<i>a</i> <b><sub>D. </sub></b> 3


7 3
.


32


<i>a</i>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Gọi <i>I</i> <i>A M</i>' <i>BB</i>' nên <i>P IN</i> <i>BB</i>'. Áp dụng tỉ số thể tích ta có


' '


1 1 1 1


. . . .


' ' 2 2 2 8


  


<i>IMBN</i>


<i>IA B N</i>


<i>V</i> <i>IM IB IP</i>
<i>V</i> <i>IA IB IN</i>


<i>A</i>


<i>B</i>



<i>C</i>


<i>A</i>


<i>B</i>


<i>C</i>
<i>M</i>


<i>N</i>
<i>P</i>
<i>I</i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>M</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>C</sub></b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>B'</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Do đó: . ' ' ' '


' ' ' '


7
8



 


<i>MBN A B N</i> <i>IA B N</i> <i>IMBN</i>


<i>IA B N</i> <i>IA B N</i>


<i>V</i> <i>V</i> <i>V</i>


<i>V</i> <i>V</i>


0 3


. ' ' ' '


7 7 1 1 7 3 7 3


. '. ' '. ' sin 60 .2 . . .


8 8 3 2 48 2 2 96


 <i>V<sub>MBN A B N</sub></i>  <i>V<sub>IA B N</sub></i>  <i>IB</i> <i>A B B N</i>  <i>a a</i> <i>a</i>  <i>a .</i>


<b>Câu 28.</b> [2H1-3]<b> (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho hàm số </b><i>y</i><i>f x</i>

 

có bảng biến thiên như hình
vẽ


Đồ thị hàm số


 

2



 


<i>y</i> <i>f x</i> <i>m</i> có 5


điểm cực trị khi và


chỉ khi


<b>A. </b><i>m</i>

4;11 .

<b>B.</b>


11
2; .


2


 


  


 


<i>m</i> <b>C.</b>


11
2; .


2


 



  


 


<i>m</i> <b>D. </b><i>m</i>3.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C.</b>


Cách 1: Đặt <i>g x</i>

 

<i>f x</i>

 

 2<i>m</i><b> khi đó Đồ thị hàm số </b><i>y</i> <i>f x</i>

 

 2<i>m</i> được suy ra bằng cách:
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số <i>y g x</i>

 

ở phía trên Ox, kể cả các điểm trên Ox.


Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số <i>y g x</i>

 

<sub> ở phía dưới Ox qua trục Ox.</sub>


Bỏ phần đồ thị hàm số <i>y g x</i>

 

ở phía dưới Ox.


Xét sự tương giao của đồ thị hàm số <i>y</i><i>f x</i>

 

và đường thẳng <i>y</i>2<i>m</i>


TH1: 2<i>m</i> 4 <i>m</i>2 Suy ra đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

 2<i>m</i> có 3 điểm cực trị (loại).


TH2: 4 2 11 2 11


2


 <i>m</i>  <i>m</i> Suy ra đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

 2<i>m</i> có 5 điểm cực trị (thỏa
mãn).


TH3: 2 11 11


2



  


<i>m</i> <i>m</i> Suy ra đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

 2<i>m</i> <sub> có 3 điểm cực trị (loại)</sub>


Vậy 2;11 .
2


 


  


 


<i>m</i> <b> (đáp án C)</b>


<i>x</i>   1 2 


 



'


<i>f x</i> + 0  0 +


 



<i>f x</i>


11 



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cách 2: </b>

 

 

 



 



2


' 2


2 '


2
<i>f x f x</i> <i>m</i>


<i>y</i> <i>f x</i> <i>m</i> <i>y</i>


<i>f x</i> <i>m</i>


   




Đồ thị hàm số <i>y</i> <i>f x</i>

 

 2<i>m</i> có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình f x

 

2m có 3
nghiệm phân biệt 

1; 2



Dựa vào bảng biến thiên ta có f x

 

2m có 3 nghiệm phân biệt 

1; 2



 4 2m 11   2 m 11
2 .



<b>Câu 29.</b> <b>[2D1-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Biết rằng bất phương trình</b>


<sub>1</sub> 2 <sub>1</sub>

<sub>2</sub> 2 4 2 <sub>1</sub> 2 <sub>2</sub>


<i>m x</i>   <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  có nghiệm khi và chỉ khi <i>m</i>  

;<i>a</i> 2<i>b</i>




với ,<i>a b   Tính giá trị của </i>. <i>T</i>  <i>a b</i>.


<b>A. </b><i>T </i>0. <b>B. </b><i>T </i>1. <b>C. </b><i>T </i>2. <b>D. </b><i>T </i>3.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>


Điều kiện 1  <i>x</i> 1. Bất phương trình tương đương với


<sub>1</sub> 2 <sub>1</sub>

<sub>2</sub> <sub>1</sub> 2

<sub>1</sub> 2

<sub>2 1</sub>

 



<i>m x</i>   <i>x</i>   <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  .


Đặt <i><sub>t</sub></i> <sub>| |</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>0</sub>


    . Suy ra <i>t</i>2 1 2 <i>x</i> <i>1 x</i> 2 .


Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có <i><sub>t</sub></i> <sub>1 1</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>1</sub> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2</sub>


      . Suy ra <i>t</i>

0; 2<sub></sub> .



Ta có bất phương trình theo <i>t</i>:


 



2


2 1 1


( 1) 1 2


1 1


<i>t</i> <i>t</i>


<i>m t</i> <i>t t</i> <i>m</i> <i>m t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


 


        


 


Bất phương trình

 

1 <sub> có nghiệm khi và chỉ khi bất phương trình </sub>

<sub> </sub>

2 <sub> có nghiệm </sub><i>t</i><sub></sub>

0; 2
.


Đặt hàm số ( ) 1
1
<i>f t</i> <i>t</i>



<i>t</i>
 


 . Khi đó <i>m</i><i>f t</i>( ).


Ta có 2


1
'( ) 1


( 1)
<i>f t</i>


<i>t</i>
 


 .


2
2


1


'( ) 0 1 0 ( 1)


( 1


0



) 1 2


<i>f t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i>
<i>t</i>


     <sub>  </sub> 





  <sub></sub> (loại).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra <i>m</i><sub></sub>2 2 1<sub></sub> <sub></sub> <i>m</i><sub> </sub>

<sub></sub>;2 2<sub></sub>1
 .
Từ đó <i>a</i>2;<i>b</i> 1 <i>T</i>    <i>a b</i> 2 1 1 .


<b>Câu 30:</b> <b>[2D1-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho hàm số </b> 2


2


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>





 <i> có đồ thị là C . Gọi I</i> là giao



<i>điểm hai đường tiệm cận của C . Tiếp tuyến của C cắt hai đường tiệm cận của C tại hai điểm</i>


,


<i>A B</i>. Giá trị nhỏ nhất của chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>IAB</i> bằng


<b>A. </b>2 . <b>B.</b> 8 . <b>C.</b>4 2 <b>.</b> <b>D. </b>4 .


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C. </b>


Gọi <i>M x y là điểm thuộc đồ thị hàm số. </i>

0; 0



Khi đó tiếp tuyến của đồ thị tại <i>M x y có dạng: </i>

0; 0

<sub></sub>

<sub></sub>



0
0
2


0
0


2
4


2
2



<i>x</i>


<i>y</i> <i>x x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




  




 

<i>d</i> .


<i>Đồ thị C có tiệm cận đứng là x  và tiệm cận ngang là </i>2 <i>y </i>1. Ta có

 

<i>d</i> cắt hai đường tiệm cận


lần lượt tại hai điểm 0
0


6
2;


2


<i>x</i>
<i>A</i>


<i>x</i>



   


 




  và

0



2 2;1


<i>B x </i> . Ta có


0
8
0;


2
<i>IA</i>


<i>x</i>


 <sub></sub> 


<sub></sub> <sub></sub>


 






và <i>IB</i>

2<i>x</i>0 4;0






.


Vì tam giác <i>IAB</i> vng tại <i>I</i> nên bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>IAB</i> là


2 2


1
2


<i>R</i> <i>IA</i> <i>IB</i>




2
0
2


0


1 64


4 2


2 <i>x</i> 2 <i>x</i>


  



0

0



1 8


2 2 2 2 2


2 <i>x</i> 2 <i>x</i>


    


 .


Vậy giá trị nhỏ nhất của chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác <i>IAB</i> bằng 4 2 khi <i>M</i>

0; 1



hoặc <i>M</i>

4;3

.


<b>Câu 31:</b> <b>[2H3-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Trong không gian với hệ tọa độ </b><i>Oxyz</i>, cho tam giác
<i>ABC có phương trình đường phân giác trong góc A</i> là 6 6.


1 4 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


  Biết rằng điểm


<i>t</i> 0 <sub>2 </sub>



 



'


<i>f t</i> 0 


2 2 1


 



<i>f t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

0; 5; 3



<i>M</i> thuộc đường thẳng <i>AB</i> và điểm <i>N</i>

1; 1; 0

thuộc đường thẳng <i>AC Véc tơ nào sau</i>.
đây là véc tơ chỉ phương của đường thẳng<i>AC</i>?


<b>A.</b> <i>u</i>

1; 2; 3 .

<b>B.</b> <i>u</i>

0; 2; 6 .

<b>C.</b> <i>u</i>

0; 1; 3 .

<b>D.</b> <i>u</i>

0; 1; 3 .



<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D. </b>


Giả sử <i>A t</i>( ;6 4 ;6 3 ) <i>t</i>  <i>t</i> , ta có:


(1; 4; 3)


<i>d</i>


<i>u   </i> , <i>AM</i>  ( ; 4<i>t t</i>1; 3 3 ),  <i>t AN</i>  (1 ; 5 4 ;3<i>t</i>   <i>t t</i> 6)



<i>Theo bài ra: Vì d là đường phân giác của góc A nên: </i>


2 2


2


2 2 2 2


2 2


26 13 26 39


| cos( , ) | | cos( , ) |


26 26 10 26 78 62


2 1 2 3


(4 4 1)(13 39 31) (4 12 9)(13 13 5)


13 13 5 13 39 31


14 14 1.


<i>d</i> <i>d</i>


<i>BP V</i>


<i>t</i> <i>t</i>



<i>u AM</i> <i>u AN</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


 


  


   


 


           


   


   


   


   



   


   


   


   


   


   


   


   


   


   


   


   


(1; 2;3) (0; 1; 3)


<i>A</i> <i>AN</i>


      <i>. Vậy một véc tơ chỉ phương của AC là u</i>

0; 1; 3 .






<b>Câu 34.</b> <b>[2D4-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Trong mặt phẳng tọa độ </b><i>Oxy</i>, gọi

 

<i>H là phần mặt</i>
phẳng chứa các điểm biểu diễn các số phức <i>z</i> thỏa mãn


16


<i>z</i>


và 16


<i>z</i> có phần thực và phần ảo đều
thuộc đoạn

<i>0; 1 . Tính diện tích S của </i>

 

<i>H</i> .


<b>A.</b> <i>S </i>256. <b>B.</b> <i>S</i> 64 . <b>C.</b> <i>S</i> 16 4

 

. <b><sub>D.</sub></b> <i>S</i> 32 6

<sub></sub>



<sub></sub>

.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D. </b>


Đặt <i>z x yi x y R</i> 

; 

.


Ta có


16 16 16


<i>z</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>i</i>



  ; 2 2 2 2


16 16 16<i>x</i> 16<i>y</i>


<i>i</i>
<i>x yi</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>z</i>       .




16


<i>z</i>


và 16


<i>z</i> có phần thực và phần ảo đều thuộc đoạn

0; 1

nên


2 2 2 2


0 ; 1


16 16


16 16


0 ; 1


<i>x y</i>



<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>




 






  


 









2 <sub>2</sub>


2
2


0 ; 16



8 64


8 64


<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


  





 <sub></sub>   




  





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>y=x</i>


8
8


16



16


<b>I1</b>


<b>I2</b>


<i><b>(C</b></i><b>1)</b>


<i><b>(C</b></i><b>2)</b>


<b>O</b>


<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


Phần mặt phẳng

 

<i>H thỏa mãn hệ trên là phần gạch chéo trong hình vẽ . Ta có S</i> <i>H</i> 2<i>S</i>1.


Với <i>S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số </i>1


<sub>8</sub>

2 2 <sub>64</sub>


8; 16


<i>x</i> <i>y</i>


<i>y x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>









  





.


Khi đó



16


2
2


1
8


8 8


<i>S</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>dx</i>


 





16 16


2
2


8 8


8 8


<i>xdx</i> <i>x</i> <i>dx</i>


<sub></sub>

<sub></sub>

   <i>I</i><sub>1</sub> <i>I</i><sub>2</sub><sub>.</sub>


Với


16
2


1
8


96
2


<i>x</i>


<i>I </i>  <b>.</b>



Tính <i>I : Đặt </i>2 8 8sin ; ;


2 2


<i>x</i>  <i>t t</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 , suy ra




2 2 <sub>2</sub>


2
2


0 0 0


sin 2


64cos 32 1 2 32 16


2
<i>t</i>


<i>I</i> <i>tdt</i> <i>cos t dt</i> <i>t</i>


  <sub></sub>





 


    <sub></sub>  <sub></sub> 


 


.


Vậy <i>S</i> <i>H</i> 2<i>S</i>1 2 96 16

 

32 6

 

.


<b>Câu 36:</b> <b>[2D3-4] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho hàm số </b><i>y</i><i>f x</i>

 

có đạo hàm liên tục trên đoạn


0;
4


 


 


  và <i>f</i> 4 0

 



 


  . Biết

 


4



2


0


d
8
<i>f</i> <i>x x</i>





,

 



4


0


sin 2 d
4
<i>f x</i> <i>x x</i>




 


. Tính tích phân





8


0


2 d
<i>I</i> <i>f</i> <i>x x</i>




<sub></sub>

.


<b>A . </b> 1


2


<i>I </i> . <b>B. </b> 1


4


<i>I </i> . <b>C. </b><i>I </i>2. <b>D.</b> <i>I </i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chọn B.</b>


Ta có 4

<sub> </sub>

4

<sub> </sub>



0 0


sin 2 d sin 2 d
<i>f x</i> <i>x x</i> <i>x f x</i>



 
 

 

 


4
4
0
0


sin 2 d sin 2


<i>f x</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>x</i>




<sub></sub> <sub></sub> 

<sub></sub>


 

 


4
0


sin 2. 0 sin 2.0 2 cos 2 d


4 4


<i>f</i> <i>f</i> <i>f x</i> <i>x x</i>



 
   
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


   


 


4
0


2 cos 2 d
4


<i>f</i> <i>f x</i> <i>x x</i>




 
 <sub></sub> <sub></sub>
 

 


4
0


2 <i>f x</i> cos 2 d<i>x x</i>




<sub></sub>

.


Do đó 4

<sub> </sub>


0


2 cos 2 d
4
<i>f x</i> <i>x x</i>






.


Mặt khác: 4 2 4

<sub></sub>

<sub></sub>



0 0


1


cos 2 d 1 cos 4 d
2


<i>x x</i> <i>x x</i>


 
 


4
0
1 1
sin 4


2<i>x</i> 8 <i>x</i>




 



<sub></sub>  <sub></sub>


  8



 .
Bởi vậy:


 

 



4 4 4


2 2


0 0 0


d 2 cos 2 d cos 2 d


8 4 8


<i>f</i> <i>x x</i> <i>f x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>


  
  
    


 

 


4
2 2

0


2 cos 2 cos 2 d 0


<i>f</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>x x</i>



 

<sub></sub>

<sub></sub>   <sub></sub> 

 

 


4
2
0


cos 2 d 0 cos 2


<i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>x</i>



<sub></sub>

<sub></sub>  <sub></sub>    .
Nên:


8
0
2 d
<i>I</i> <i>f</i> <i>x x</i>




<sub></sub>




8


0


cos 4 d<i>x x</i>

<sub></sub>


8
0
1 1
sin 4


4 <i>x</i> 4




  .


<b>Câu 40.</b> <b>[2D4-3]</b> <b>(Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho các số phức </b><i>z</i>1, <i>z</i>2 thỏa mãn <i>z </i>1 6, <i>z </i>2 2.
Gọi <i>M</i> , <i>N</i> lần lượt là điểm biểu diễn các số phức <i>z</i>1, <i>iz</i>2. Biết rằng <i>MON  </i> 60 . Tính


2 2


1 9 2
<i>T</i> <i>z</i>  <i>z</i> <sub>.</sub>


<b>A.</b> <i>T </i>18. <b>B. </b><i>T </i>24 3. <b>C.</b> <i>T </i>36 2. <b>D. </b><i>T </i>36 3.


<b>Lời giải</b>



<b>Chọn D</b>


Ta có <i>z</i>1  6 <i>OM</i> 6 ; <i>z</i>2  2 <i>iz</i>2  2 <i>ON</i> 2.


Gọi 1


1
3


<i>z</i> <i>z</i> và <i>K</i> là điểm biểu diễn số phức <i>z</i> 1
3


<i>OK</i> <i>OM</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Từ đó suy ra tam giác <i>OKN</i> đều cạnh bằng 2  <i>NK</i> 2 và 2 3 3
2


<i>OI </i>  , với <i>I</i> là trung điểm
<i>KN</i>.


Khi đó <i>T</i> <i>z</i>129<i>z</i>22


2


2 2 2


2 2


9<i>z</i> 9<i>z</i> 9 <i>z</i> <i>iz</i>



    9

<sub></sub>

<i>z</i><sub>1</sub> 3<i>iz</i><sub>2</sub>

<sub> </sub>

<i>z</i><sub>1</sub>3<i>iz</i><sub>2</sub>

<sub></sub>

9 <i>z iz</i> 2 . <i>z iz</i> 2
Do đó: <i>T</i> 18.<i>NK OI</i>. 18.2. 3 36 3 .


<b>Câu 41.</b> <b>[2D1-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Gọi </b><i>S</i> là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số
<i>m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số </i>


2


1
<i>x</i> <i>mx m</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


 




 trên

1;2

bằng 2 . Số phần tử của S là.


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 1. <b>C. </b>4 <b>D.</b> 2 .


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D. </b>


Xét hàm số
2


1


<i>x</i> <i>mx m</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


 




 liên tục trên



1; 2 <sub>. Ta có</sub>


2


2
2
'


( 1)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 ;


2



' 0 2 0


<i>y</i>   <i>x</i>  <i>x</i> 

[ ]


[ ]



0 1; 2
2 1; 2


<i>x</i>
<i>x</i>


é = Ï
ê


ê =- Ï
ê


ë . Ta thấy


' 0, [1;2]


<i>y</i>   <i>x</i> nên giá trị lớn


nhất của hàm số
2


1
<i>x</i> <i>mx m</i>
<i>y</i>



<i>x</i>


 




 trên

1; 2



1 4


max ;


2 3


<i>m</i> <i>m</i>


 


 


 


 


TH1:


3


1 <sub>2</sub> 2



5
2


2


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>


é
ê =
ê
+ = Þ ê


ê
=-ê
ê
ë


+) Với 3
2


<i>m</i>= ta có max 2;17 17


6 6


 





 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+) Với 5
2


<i>m</i>=- ta có max 2;7 2
6


 




 


  (nhận)


TH2:


2


4 <sub>2</sub> 3


10
3


3


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>


é
ê =
ê
+ = Þ ê


ê
=-ê
ê
ë


+) Với 2
3


<i>m</i>= ta có max 2;7 2
6


 




 


  (nhận)


+) Với 10
3



<i>m</i>=- ta có max 2;17 17


6 6


 




 


  (loại)


<i>Kết luận: Giá trị m cần tìm là: </i> 5
2


<i>m</i>=- và 2
3
<i>m</i>= .


<b>Câu 42.</b> <b>[2D1-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho hàm số </b><i>y</i><i>f x</i>( )<sub> liên tục trên </sub><sub></sub><sub>. Biết rằng </sub>
hàm số <i>y</i><i>f x</i>'( )có đồ thị như hình vẽ. Hàm số <i><sub>y</sub></i><sub></sub><i><sub>f x</sub></i><sub>(</sub> 2<sub></sub><sub>5)</sub><sub> nghịch biến trên khoảng nào sau đây</sub>
?


<b>A. </b>( 1;0) . <b>B. </b>(1;2). <b>C. </b>( 1;1) . <b>D. </b>(0;1)


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn D.</b>


+ Đặt <i><sub>g x</sub></i><sub>( )</sub> <i><sub>f x</sub></i><sub>(</sub> 2 <sub>5)</sub> <i><sub>f u u x</sub></i><sub>( ),</sub> 2 <sub>5</sub>



    


+ <i><sub>g x</sub></i><sub>'( ) (</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>5) ' '( ) 2 '(</sub><i><sub>f u</sub></i> <i><sub>xf x</sub></i>2 <sub>5)</sub>


   


+ Hàm số <i>y g x</i> ( )<sub> nghịch biến khi </sub><i>g x </i>'( ) 0<sub> và dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm</sub>


2
2


2
0


( )
'( 5) 0
2 '( 5) 0


0


( )
'( 5) 0
<i>x</i>


<i>I</i>
<i>f x</i>


<i>xf x</i>



<i>x</i>


<i>II</i>
<i>f x</i>


 
 


 





  <sub>  </sub>




 


<sub></sub>  




'( )


<i>y</i><i>f x</i>


<i>x</i>
<i>y</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giải (I): Từ đồ thị hàm số <i>y</i><i>f x</i>'( ) ta có


2


2


2 2


2
0


7


0 7


7


( ) 5 2 0


2 1


4 5 1 1 2 1


4
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


<i>I</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<sub></sub> 


 
 




 <sub> </sub> 




 <sub></sub> 




     <sub></sub>   


  


 <sub></sub> <sub></sub>



 <sub></sub>


     <sub></sub>     





  <sub></sub>
 


Xét (II): Từ đồ thị <i>y</i><i>f x</i>'( ) ta có


2 2


2
2


2
0


5 4 1 1 1


( )


4 2 2


1 5 2 7 2 2 7


7 7 7



0


0 1


1 1


0


2 7


7 2 2 7


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>II</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>






        




 


     


 


     <sub></sub> <sub></sub>       


 <sub>  </sub> <sub> </sub>







 



  





  



 <sub></sub> <sub></sub>




<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>


      


Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng:

  ; 7 ; 2; 1 ; 0;1 ; 2; 7

 

 

<b>. Chọn đáp án D.</b>
<b>Câu 43.</b> <b>[2D2-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Ông A muốn sau 5 năm có 1.000.000.000 đồng để</b>


mua ơ tơ Camry. Hỏi rằng ông A phải gửi ngân hàng mỗi tháng số tiền gấn nhất với số tiền nào sau
đây? Biết lãi suất hằng tháng là 0,5%, tiền lãi sinh ra hằng tháng được nhập vào tiền vốn số tiền
gửi hàng tháng là như nhau.


<b>A. </b><i>a </i>14.261.000 (đồng). <b>B. </b><i>a </i>14.260.500 (đồng).
<b>C. </b><i>a </i>14.261.500 (đồng). <b>D. </b><i>a </i>14.260.000 (đồng).


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C.</b>


<i>Gọi a là số tiền gửi hàng tháng. Khi đó ta có</i>


Sau 1 tháng thì số tiền trong tài khoản của ông A là <i><sub>a</sub></i><sub>.1,005</sub>1 <i><sub>a</sub></i>


 .


Sau 2 tháng thì số tiền trong tài khoản của ơng A là:

<i><sub>a</sub></i><sub>.1,005</sub>1 <i><sub>a</sub></i>

<sub>.1,005</sub> <i><sub>a a</sub></i><sub>.1,005</sub>2 <i><sub>a</sub></i><sub>.1,005</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>.</sub>


    


Sau 3 tháng thì số tiền trong tài khoản của ơng A là:


<i><sub>a</sub></i><sub>.1,005</sub>2 <i><sub>a</sub></i><sub>.1,005</sub> <i><sub>a</sub></i>

<sub>.1,005</sub> <i><sub>a a</sub></i><sub>.1, 005</sub>3 <i><sub>a</sub></i><sub>.1,005</sub>2 <i><sub>a</sub></i><sub>.1,005</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

………
Sau 59 tháng thì số tiền trong tài khoản của ông A là :


59 3 2


.1, 005 ... .1, 005 .1, 005 .1, 005 .


<i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


Do đó, sau 5 năm thì số tiền trong tài khoản của ông A là:


60



60 59 3 2 1, 005 1


.1,005 .1,005 ... .1,005 .1,005 .1,005 1,005. . .
0,005


<i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>  <i>a</i> 


Do đó:




60 9


9


60


1,005 1 10 .0,005


1,005 10 14261494.


0,005 1,005. 1, 005 1


<i>a</i>    <i>a</i> 



Vậy <i>a </i>14.261.500(đồng).


<b>Câu 44.</b> <b>[1D3-4] </b> <b>(Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho dãy số </b>

 

<i>u xác định bởin</i>



1


3 *


1
1


, .


<i>n</i> <i>n</i>


<i>u</i>


<i>u</i> <sub></sub> <i>u</i> <i>n</i> <i>n</i>





   


 ¥


<i> Tìm số ngun dương n nhỏ nhất sao cho </i> <i>u  <sub>n</sub></i> 1 2039190.


<b>A. </b><i>n </i>2017. <b>B. </b><i>n </i>2020. <b>C. </b><i>n </i>2018. <b>D. </b><i>n </i>2019.
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn B.</b>



<b>+ Ta có: </b><i>un</i>1 <i>un</i><i>n</i>3 <i>un</i>1

<i>n</i>1

3<i>n</i>3 ... <i>u</i>11323...<i>n</i>3, mà ta có thể để dàng chứng


minh quy nạp biểu thức:



2


3 3 3 1


1 2 ...


2


<i>n n</i>


<i>n</i>   


   <sub></sub> <sub></sub>


 


<i>. Ta tìm n nhỏ nhất để </i> <i>u  n</i> 1 2039190,


<i><b>hay tìm n nhỏ nhất để </b></i>

1

2039190
2


<i>n</i> <i>n</i>


 nên <i>n </i>2020.


<b>Câu 45.</b> <b>[2H1-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho hình</b>


chóp .<i>S ABCD có đáy là tứ giác lồi ABCD và góc tạo</i>
bởi các mặt

<i>SAB</i>

,

<sub></sub>

<i>SBC</i>

<sub></sub>

,

<sub></sub>

<i>SCD</i>

<sub> </sub>

, <i>SDA với mặt</i>

<sub></sub>


đáy lần lượt là <sub>90 , 60 , 60 , 60 .</sub>0 0 0 0 <sub> Biết rằng tam giác</sub>


<i>SAB vuông cân tại S , AB a</i> <i> và chu vi tứ giác ABCD</i>
<i>là 9a . Tính thể tích V của khối chóp .S ABCD</i>.


<b>A. </b>
3


3
.
4


<i>a</i>


<i>V </i> <b>B. </b><i><sub>V</sub></i> <i><sub>a</sub></i>3 <sub>3.</sub>




<i><b>A</b></i> <i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. </b>


3


2 3



.
9


<i>a</i>


<i>V </i> <b>D. </b>


3 <sub>3</sub>


.
9


<i>a</i>
<i>V </i>


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn D.</b>


<b>+ Gọi </b><i>H</i> là trung điểm <i>AB</i>, Vì

<i>SAB vng góc với mặt đáy nên SH là đường cao hình chóp. </i>



Gọi <i>M N P</i>, , <sub> lần lượt là hình chiếu của </sub><i>H</i>lên các cạnh <i>BC CD DA</i>, , <sub>. </sub>


+ Từ giả thuyết dễ dàng ta có :


+

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



0


1 1 1 <sub>2</sub>



. . . .8


2 2 2 tan 60


<i>ABCD</i>


<i>a</i>
<i>S</i>  <i>HN BC HM CD HP AD</i>   <i>HN BC CD AD</i>   <i>a</i>


2
2


3
<i>a</i>


 .


( Vì <sub>0</sub>


tan 60


<i>SH</i>
<i>HN</i> <i>HM</i> <i>HP</i> ).


Vậy


2 3


.



1 2 3


. .


3 3 2 9


<i>S ABCD</i>


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>V</i>   .


<b>Câu 46.</b> <b>(Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho hàm số </b><i>y</i><i>f x</i>

 

liên tục trên

1;4 và thỏa mãn



 

<i>f</i>

2 <i>x</i> 1

ln<i>x</i>.
<i>f x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




  Tính tích phân

 



4


3


d .



<i>I</i> 

<sub></sub>

<i>f x x</i>


<b>A. </b><i><sub>I </sub></i><sub>2 ln 2</sub>2 <b><sub>B. </sub></b><i><sub>I </sub></i><sub>2 ln 2.</sub> <b><sub>C. </sub></b><i><sub>I  </sub></i><sub>3 2ln 2.</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><i><sub>I </sub></i><sub>ln 2.</sub>2
<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A</b>


Xét


4 4 4


1 1 1


(2 1) ln


( ) <i>f</i> <i>x</i> <i>x</i> .


<i>J</i> <i>f x dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>x</i>
<i>x</i>




<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

Ta có:


4 4


1 1



ln (2 1)


,


<i>x</i> <i>f</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>dx Q</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+) Tính <i>P</i> : Đặt ln<i>x t</i> <i>dx</i> <i>dt</i>
<i>x</i>


   ; <i>x</i> 1 <i>t</i>0;<i>x</i> 4 <i>t</i>ln 4.


Vậy


4 ln 4 2


ln 4 2


0


1 0


ln



2ln 2
2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>P</i> <i>dx</i> <i>tdt</i>


<i>x</i>


<sub></sub>

<sub></sub>

  <sub>,(1)</sub>


+) Tính
4


1


(2 1)


<i>f</i> <i>x</i>


<i>Q</i> <i>dx</i>


<i>x</i>


<sub></sub>

, Đặt <i>t</i> 2 <i>x</i> 1 <i>dx</i> <i>dt</i>


<i>x</i>


    <sub>, khi đó:</sub><i>x</i> 1 <i>t</i> 1;<i>x</i> 4 <i>t</i>3



Vậy:


3 3


1 1


( ) (x) ,


<i>Q</i>

<sub></sub>

<i>f t dt</i>

<sub></sub>

<i>f</i> <i>dx</i> ( tích phân khơng phụ thuộc kí hiệu của biến số), (2)


Từ (1) và (2), ta có:


4 3


2


1 1


( ) ( ) 2ln 2


<i>f x dx</i> <i>f x dx</i>


, (3). Mà:


4 3 4


1 1 3


( ) ( ) ( )



<i>f x dx</i> <i>f x dx</i> <i>f x dx</i>


,(4)


Từ (3) và (4) suy ra:

 



4


2


3


d 2ln 2.
<i>I</i> 

<sub></sub>

<i>f x x</i>


<b>Câu 47.</b> <b>[2H3-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Trong không gian </b><i>Oxyz</i> cho điểm <i>A</i>(1; 2; 3) và mặt
phẳng

 

<i>P</i> : 2<i>x</i>2<i>y z</i>  9 0. Đường thẳng đi qua <i>A</i> và vng góc với mặt phẳng


 

<i>Q</i> : 3<i>x</i>4<i>y</i> 4<i>z</i> 5 0<sub> cắt mặt phẳng </sub>

<sub> </sub>

<i>P</i> <sub> tại </sub><i><sub>B</sub></i><sub>. Điểm </sub><i><sub>M</sub></i> <sub>nằm trong mặt phẳng </sub>

<sub> </sub>

<i>P</i> <sub> sao cho</sub>


<i>M</i> ln nhìn <i>AB</i> dưới một góc vng và độ dài <i>MB</i> lớn nhất. Tính độ dài <i>MB</i>.


<b>A. </b> 41


2


<i>MB</i> . <b>B. </b> 5



2


<i>MB </i> . <b>C. </b><i>MB </i> 5. <b>D. </b><i>MB </i> 41.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn C</b>


Ta có đường thẳng <i>d</i> đi qua <i>A</i> và vng góc với mặt phẳng

 

<i>Q</i> : 3<i>x</i>4<i>y</i> 4<i>z</i> 5 0 có phương
trình:


 



1 3


: 2 4 ,


3 4
 



  




  





<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i> <i>t t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


. Ta có giao điểm của <i>d</i> và mặt phẳng

 

<i>P</i> <sub> là </sub><i><sub>B</sub></i><sub>:</sub>


(1 3 ; 2 4 ; 3 4 )


     


<i>B d</i> <i>B</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <sub>.</sub>


 

2 1 3

2 2 4

3 4 9 0 1


          


<i>B</i> <i>P</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Điểm <i>M</i> nằm trong mặt phẳng

 

<i>P</i> sao cho <i>M</i> ln nhìn <i>AB</i> dưới một góc vng nên <i>M</i> nằm
trên đường tròn

 

<i>C</i> <sub> là giao của mặt cầu đường kính </sub><i><sub>AB</sub></i><sub>với mặt phẳng </sub>

<sub> </sub>

<i>P</i> <sub>. Khi đó độ dài </sub><i><sub>MB</sub></i>
lớn nhất khi và chỉ khi độ dài<i>MB</i> bằng đường kính của

 

<i>C</i> . Gọi bán kính của đường trịn

 

<i>C</i> là


<i>r</i>, trung điểm của<i>AB</i>là ( 1;0; 1)
2


  



<i>I</i> <i>I</i> , <i>d</i>( ,( )<i>I P</i> 3.


Ta có 2<sub></sub> <sub></sub> 2 2
,( )


5


4 2


   


<i>I P</i>


<i>AB</i>


<i>d</i> <i>r</i> <i>r</i> . Vậy độ dài<i>MB</i> lớn nhất là 5.


<b>Câu 48.</b> <b>[1H3-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho lăng trụ </b><i>ABCD A B C D</i>. ' ' ' '<i> có đáy ABCD là</i>
hình chữ nhật, <i>AB a AD</i> ,  3<i>a</i> và tam giác <i>A BD</i>' đều. Hình chiếu vng góc của điểm '<i>A</i>
trên mặt phẳng

<i>ABCD trùng với giao điểm của AC và BD . Tính khoảng cách từ điểm '</i>

<i>B đến</i>
mặt phẳng

<i>A BD .</i>'



<b>A. </b> 3


2
<i>a</i>


. <b>B. </b> 3


6


<i>a</i>


. <b>C. </b> 3


4
<i>a</i>


. <b>D. </b> <i>3a</i>.


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Gọi <i>O</i> là tâm hình chữ nhật <i>ABCD</i>
Vì <i>A BD</i>' đều ' 3 3


2
<i>BD</i>


<i>A O</i> <i>a</i>


   và


2


2
'


3
3
4



<i>A BD</i>
<i>BD</i>


<i>S</i><sub></sub>   <i>a</i>


Thể tích tứ diện <i>A ABD</i>' là 2 3


'


1 1


' . . 3 . 3 .


3 3


<i>A ABD</i> <i>ABD</i>


<i>V</i>  <i>A O S</i><sub></sub>  <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


Khoảng cách từ <i>A</i> đến

<i>A BD là: </i>'



3
'


2


3 3


; ' 3 .



3


<i>A ABD</i>


<i>ABD</i>


<i>V</i> <i>a</i>


<i>d A A BD</i> <i>a</i>


<i>S</i> <i>a</i>


  


 


 


Gọi <i>I</i> là giao điểm '<i>A O và AO . Vì ' '</i>' <i>A O OA là hình bình hành nên I</i> là trung điểm <i>AO</i>'
Và <i>B D</i>' '/ /<i>DB</i> <i>B D</i>' '/ /

<i>A BD</i>'



Suy ra: <i>d B A BD</i><sub></sub> ';

'

<sub></sub> <i>d O A BD</i><sub></sub> ';

'

<sub></sub> <i>d A A BD</i><sub></sub> ;

'

<sub></sub>  3 .<i>a</i>
Vậy <i>d B A BD</i><sub></sub> ';

'

<sub></sub>  3 .<i>a</i>


<b>Câu 49.</b> <b>[1D2-3] (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Giải bóng chuyền VTV cúp gồm </b>12 đội tham dự


trong đó có 9 đội bóng của nước ngồi và 3 đội bóng của Việt Nam. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu
nhiên để chia thành 3 bảng <i>A B C</i>, , <sub> mỗi bảng 3 đội. Tính xác suất để 3 đội Việt Nam ở 3 bảng </sub>


khác nhau.


<b>A.</b>16


55. <b>B. </b>


133


165. <b>C. </b>


32


165. <b>D. </b>


39
65.


<b>Lời giải</b>


<b>Chọn A.</b>


Số cách xếp ngẫu nhiên 12 đội vào 3 bảng <i>A B C</i>, , mỗi bảng 4 đội là:
. .


<i>C C C </i>4 4 4


12 8 4 34650(cách)
Ta có  34650 .


Gọi<i>A</i> là biến cố: “ 3 đội Việt Nam ở 3 bảng khác nhau”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tương tự bảng <i>B</i> có <i>C</i>1



2cách chọn1 đội Việt Nam và có C
3


6cách chọn 3đội nước ngồi.
<i>Bảng C có C</i>1


1cách chọn1 đội Việt Nam và có C
3


3cách chọn 3đội nước ngồi.
Vậy <i>A C C C C C C</i> <sub>3</sub>1. . . . .<sub>9</sub>3 <sub>2</sub>1 <sub>6</sub>3 <sub>1</sub>1 <sub>3</sub>3 10080(cách).


Xác suất cần tìm là:<i>P A </i>( ) <i>A</i> 


16
55.


<b>Câu 50.</b> <b>[2H2-3]</b><i><b> (Đề HK2 Sở GD Nam Định – 2018) Cho hình nón đỉnh S , đáy là hình trịn nội tiếp tam</b></i>
giác <i>ABC Biết rằng </i>. <i>AB BC</i> 10 ,<i>a</i> <i>AC</i>12<i>a</i>, góc tạo bởi hai mặt phẳng

<i>SAB và </i>

<i>ABC</i>


bằng <sub>45</sub>0<i><b><sub>. Tính thể tích V của khối nón đã cho. </sub></b></i>


<b>A.</b><i><sub>V</sub></i> <sub>9</sub> <i><sub>a</sub></i>3<sub>.</sub>


  <b>B.</b> <i>V</i> 12<i>a</i>3. <b>C.</b> <i>V</i> 27<i>a</i>3. <b>D.</b> <i>V</i>  3 <i>a</i>3.


<b>Lời giải</b>
<i>S</i>



<i>B</i>


<i>A</i>


<i>C</i>


<i>I</i>


<i>S</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>C</i>


<i>M</i>


<i>H</i> <i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chọn A.</b>


Gọi <i>r</i> là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác <i>ABC</i>.
Gọi <i>M</i> là trung điểm của <i>AB</i>.


Ta có <i><sub>BM</sub></i> <i><sub>AB</sub></i>2 <i><sub>AM</sub></i>2 <sub>100</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>36</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>8</sub><i><sub>a</sub></i>


    


2



1 1


. 8 .12 48


2 2


<i>ABC</i>


<i>S</i>  <i>BM AC</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> .


Nửa chu vi tam giác <i>ABC</i> là 16
2


<i>AB BC CA</i>


<i>p</i>    <i>a</i>.


2
48


3
16


<i>S</i> <i>a</i>


<i>r</i> <i>a</i>


<i>p</i> <i>a</i>



   .


Góc giữa

<i>SAB</i>

<i>ABC</i>

bằng <i><sub>SHI  </sub></i> <sub>45</sub> <sub></sub> <i><sub>SI</sub></i> <sub></sub><i><sub>IH</sub></i> <sub></sub><sub>3</sub><i><sub>a</sub></i><sub>. </sub>


Thể tích khối nón là 1 2 1

<sub>3</sub>

2<sub>.3</sub> <sub>9</sub> 2


3 3


</div>

<!--links-->

×