Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đáp án đề thi học sinh giỏi cấp trường môn ngữ văn lớp 11 năm 2014 trường thpt ngô thì nhậm | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH



<b>TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM</b>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 11</b>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>Năm học 2014 – 2015</b>



<i>(Hướng dẫn chấm gồm 02 phần, trong 02 trang )</i>


<i><b>Phần I. (8,0 điểm)</b></i>



<i><b>Câu 1 (0,25). Phương thức tự sự/ tự sự</b></i>



<i><b>Câu 2 (0,25). Phong cách ngơn ngữ chính luận/ chính luận</b></i>



<i><b>Câu 3 (0,5): Một bà cụ, tuy tuổi đã cao nhưng tâm hồn trẻ trung, yêu đời, có nghị lực biến ước mơ thành hiện </b></i>


thực, là tấm gương cho chúng ta noi theo.



<i><b>Câu 4(2,0): Ý kiến: đồng tình hoặc khơng đồng tình.</b></i>



Lập luận: Phản bác lại quan điểm trái chiều với mình: Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận chính là bác bỏ;


đưa được lý lẽ và dẫn chứng để chỉ ra điểm chưa hợp lý của quan điểm cần bác bỏ; thể hiện rõ quan điểm của


bản thân; diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, hình ảnh, cảm xúc; lập luận logic, thuyết phục.



Có thể trình bày tách ý theo từng yêu cầu hoặc gộp chung trong đoạn lập luận.


Điểm 2: đáp ứng các yêu cầu trên.



Điểm 1: đáp ứng ½ u cầu trên, quan điểm khơng rõ ràng.



Điểm 0: Không đúng thao tác lập luận, không viết được gì, sai yêu cầu.


<i><b>Câu 5(5,0). </b></i>



<i><b>*Viết bài nghị luận:</b></i>




<i><b> Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo lập văn bản. Bài </b></i>


viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi


chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.



<i><b>u cầu cụ thể:</b></i>



<i>a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,25 điểm):</i>



- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu


được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn


đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân.



- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ


yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.



- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn.



<i>b) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, </i>


<i>có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác </i>


<i>giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực </i>


<i>tiễn đời sống, cụ thể và sinh động (4,0 điểm):</i>



- Có thể lựa chọn 1 trong 5 bí quyết, trình bày theo định hướng sau:


+ Giải thích ngắn gọn, làm rõ quan điểm



+ Phân tích, chứng minh vấn đề.



+ Bình luận để rút ra bài học cho bản thân và những người xung quanh về vấn đề



- Điểm 3,5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song một trong các luận điểm (giải thích, chứng minh, bình



luận) cịn chưa đầy đủ hoặc liên kết chưa thật chặt chẽ.



- Điểm 2,0: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.


- Điểm 0,5: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.



- Điểm 0: Khơng đáp ứng được bất kì u cầu nào trong các yêu cầu trên.


<i>d) Sáng tạo (0,5 điểm)</i>



- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu


cảm,…) ; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp


luật.



- Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc nhưng


không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.



- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; khơng có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm,


thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.



<i>e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm):</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Phần II (12 ,0 điểm)</b></i>



<i><b>* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. </b></i>


Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt


trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.



<i><b>* Yêu cầu cụ thể:</b></i>



<i>a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm):</i>




- Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu


được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn


đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân.



- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ


yêu cầu trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn.



- Điểm 0: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn.


<i>b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (1,0 điểm):</i>



<i>- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Điểm giống nhau và khác nhau của hai bài thơ Vội vàng (Xuân</i>


<i>Diệu) và Từ ấy (Tố Hữu)(trọng tâm là giống nhau)</i>



- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung.


- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.



<i>c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, </i>


<i>có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác </i>


<i>phân tích, so sánh); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng (9,0 điểm):</i>



- Điểm 2,0: Đảm bảo các yêu cầu trên, đảm bảo nội dung cơ bản sau:


+ Giới thiệu về ý kiến - tác giả, tác phẩm.



<i>+ Hiểu ý kiến: Điểm giống nhau và khác nhau của hai bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) và Từ ấy (Tố Hữu)</i>


+ Làm rõ ý kiến (trên cơ sở phân tích , cảm nhận tác phẩm):



<i>++ Vội vàng (Xuân Diệu) và Từ ấy (Tố Hữu) là tiếng thơ đại diện của hai khuynh hướng , hai cái tôi, hai cảm </i>


<i>quan nghệ thuật khác nhau :</i>



+++ Vội vàng: thơ mới – lãng mạn; cái tôi cá nhân , cảm thức tinh nhạy về thời gian, sự hữu hạn của đời người,



mong muốn tận hưởng cuộc sống, sống có ý nghĩa nhất, cảm xúc của cái Tôi yêu đương – mang màu sắc tình ái


và nhục thể…



+++ Từ ấy: Thơ ca cánh mạng; cái tôi cộng sản, công dân, nhận thức sâu sắc về lý tưởng cộng sản, mối quan hệ


cá nhân – cộng đồng,



<i>++ Vội vàng (Xuân Diệu) và Từ ấy (Tố Hữu) vẫn gặp gỡ nhau ở những điểm chung của tình cảm, tư tưởng và </i>


<i>ngơn ngữ, giọng điệu thơ.</i>



+++ Tình cảm: u đời


+++ Tư tưởng: Tích cực



+++ Ngơn ngữ: Giản dị, hình tượng


+++ Giọng điệu: Sơi nổi, thiết tha



+ Lý giải: Từ hiểu biết về khuynh hướng thơ ca, hai tác giả…



+ Bình luận: Nêu ra quan điểm riêng, mở rộng vấn đề: Sự ảnh hưởng qua lại giữa hai khuynh hướng thơ; …


Thí sinh có thể có những cảm nhận và diễn đạt khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục, đảm bảo u cầu.


- Điểm 9,0: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên.



- Điểm7,0 -8,0: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên


- Điểm 4,0 – 6,0: 1/2 đến 2/3 các yêu cầu trên.


- Điểm 2,0 – 3,0: Đáp ứng được 1/3 các yêu cầu trên.



- Điểm 0,25 – 1,0 : Hầu như không đáp ứng được yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.


- Điểm 0: Khơng đáp ứng được bất kì u cầu nào trong các yêu cầu trên.



<i>d) Sáng tạo (1,0 điểm)</i>




- Điểm 1,0: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu


cảm,…) ; văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc.


- Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc nhưng


không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.



- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; khơng có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm,


thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.



<i>e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm):</i>



- Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.



- Điểm 0,25: Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.- Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×