Tải bản đầy đủ (.pdf) (597 trang)

Các công trình nghiên cứu của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.54 MB, 597 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN </b>

cứu


<b>CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẰN VĂN QUỐC GIA </b>


BẢO TÀNG DÂN TỘ C H Ọ C VIỆT NAM• • •


___c a ____



CẮC CƠNG TRÌNH NGHIÊN

cứu



CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM



<b>( I )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>B A N B IÊ N TẬ P</i>


<b>- PGS.PTS. Nguuyễn Vãn Huy (Trưởng ban)</b>


<b>- PTS. Lê Duy Đại (Thư ký)</b>


<b>- NCVC Chu Thái Sơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

M ỤC LỤC


<i>Lời nói đầu </i> <i>*</i>


<b>PHẨN I-GIỚI THIỆU CHUNG </b> <b>11</b>


<b>1. Bài phát biểu của Chủ tịch nước Cộng hoà XHCH Việt</b>



<b>Nam Trần Đức Lương </b> <b>13</b>


<b>2. Bảo tàng là ncá để phát hiện (Bài phát biểu của Tổng thống</b>


<b>nước Cộng hoà Pháp Jacques Chirac) </b> <b>20</b>


<b>3. Bài phát biểu của GS.TS. Nguyễn Duy Quý, Giám đổc </b>
<b>Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia).</b>


<b>4. Nguyễn Văn Huy: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam </b> <b>27</b>


<b>PHẦN n - NGHIÊN cú u VÀ SƯU TẦM: </b> <b>43</b>


<b>5. Nguyễn Văn Huy: Góp phần gìn giữ và phát triển sự đa</b>
<b>dạng của bản sắc văn hoá dân tộc nhìn từ góc độ của loại </b>


<b>hình bảo tàng dân tộc học </b> <b>45</b>


<b>6. Chu Thái Sơn: Những cHặng đường văn hoá - lịch sử các</b>


<b>dân tộc ở Việt Nam </b> <b>63</b>


<b>7. Bế Viết Đẳng: Cầy lanh trong đời sống của người Hmông </b> <b>77</b>


<b>8. Vi Văn An: v ề bộ y phục của phụ nữ Tày Thanh trưng</b>


<b>bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam </b> <b>83</b>


<b>9. Nguyễn Anh Ngọc: Nông nghiệp Việt - Một số đối tượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>10. La Công Ý: Hội lồng tồng của người Tày </b> <b>106</b>


<b>11. Mai Thanh Sơn: Y phục của ngưồd Hmông ở huyện Sa</b>


<b>Pa-Lào Cai </b> <b>114</b>


<b>12. Phạm Văn Lợi: Vài nét về nghề dệt truyền thống của</b>


<b>người Triêng ở Quảng Nam </b> <b>135</b>


<b>13. Phạm Yăn Dương: Góp phần tìm hiểu kỹ thuật xây dụng</b>


<b>tháp Chàm </b> <b>150</b>


<b>14. Võ Mai Phương: Sơ bộ khảo sát về nghề thổ cẩm của</b>


<b>người Dao ở xã Tả Phin, huyện Sa Pa tình Lào Cai </b> <b>158</b>


<b>15. Trần Thị Thu Thuỷ: Trang phục truyền thống của phụ</b>


<b>nữ Hmông ứong đời sống xã hội tộc người </b> <b>175</b>


<b>16. Cầm Trọng: Ma thuật chữa bệnh ở xã hội Thái cổ truyền </b> <b>207</b>


<b>17. Nguyễn Tơn Kiểm: Tìm hiểu diều sáo truyển thống </b> <b>217</b>


<b>18. Võ Thị Thường: Nghi lẽ chữa bệnh của người Thái </b><i>ở</i>


<b>Mai Châu </b> <b>222</b>



<b>19. Nguyễn Trường Giang: Tìm hiểu bước đầu về một số </b>
<b>hoa văn trên vải của nhóm Gia rai Aráp (huyện Chư Pah</b>


<b>tình Gia Lai). </b> <b>262</b>


<b>20. Nguyễn Sơn Trà: Đơi nét về văn hố của ngưòi Việt </b><i>ở</i>


quần đảo Lý Soa 271


<b>PHẦN ra ■ TRUNG BÀY: </b> <b>283</b>


<b>21. Lê Duy Đại: Hẹ thống panô - bản đổ trong trưng bày của</b>
<b>Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Cách nhìn và những </b>


<b>sáng tạo </b> <b>285</b>


<b>22. Chu Thái Sơn: Nghiên cứu để trưng bày trong Bảo tàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>23. Lưu Hùng: Cư dân nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me vùng </b>
<b>Trường Sem - Tây Nguyên trong Bảo tàng Dân tộc học </b>
<b>Việt Nam</b>


<b>24. Vi Văn An: Những đặc trung văn hoá của các dân tộc </b>
<b>nhóm ngơn ngữ Môn - Khơ me miền Bắc qua trưng bày </b>
<b>tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam</b>


<b>25. Phạm Văn Dương: Một vài kinh nghiêm ừong trung bày </b>


<i>ở</i><b> Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam</b>



<b>26. Vũ Hồng Thuật: Hiện vật trong nghi lễ cúng mụ của </b>
<b>người Việt trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam</b>


<b>27. Lê Duy Đại: Việc xây dựng bản đồ phân bố các dân tộc </b>
<b>theo ngôn ngữ.</b>


<b>PHẦN IV. LƯU GIỮ VÀ BẢO QUẢN:</b>


<b>28. Nguyễn Hồng Mai: Quản lý các sưu tập Dân tộc học</b>


<b>29. Hoàng Thu Hằng: Hệ thổng tư liệu phim ảnh và băng từ </b>
<b>ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trong 2 năm 1996- </b>


<b>1998 - Những vâh đề bảo quản</b>


<b>30. Hồng Tơ Qun: Phân loại hiện vật ở Bảo tàng Dân tộc </b>
<b>học Việt Nam</b>


<b>31. Nguyễn Văn Dự: Bảo quản hiện vật mây, ừe, nứa, gõ ở </b>
<b>Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam</b>


<b>32. Nguyễn Thị Hường: Nhìn lại cơng tác kho của Bảo tàng </b>
<b>Dântơchoc ViêtNam</b>• • •


<b>33. Phạm Lan Hương: Nguyên tắc bảo quản hiện vật chất </b>
<b>liệu mây toe ở kho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>34. Lê Thanh Phượng: Vấn đề xây dụng hệ thống tài liệu</b>


<b>phụ tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam </b> <b>478</b>



<b>35. Dương Thị Anh: Vài nét về hổ sơ khoá học của hiện</b>


<b>vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam </b> <b>491</b>


<b>36. Gael de Guichen: Độ ẩm và nhiệt độ ưong các Bảo tàng</b>


<b>(Nguyễn Thi Thu Hưcmg dịch) </b> <b>509</b>


<b>PHẦN V-GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỂN VÀ MAKETING </b> <b>531</b>


<b>37. Nguyễn Trung Dũng: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam</b>


<b>vái công chúng </b> <b>533</b>


<b>38. Nguyễn Văn Huy: Đổi mới cách tổ chức cho học sinh đi</b>


<b>thăm quan Bảo tàng như thế nào cho có hiệu quả hơn? </b> <b>552</b>


<b>39. Đỗ Minh Cao: Bảo tàng Dân tộc học và váh đề tiếp thị </b> <b>563</b>


<b>40. Vũ Hồng Nhi: Một vài suy nghĩ về sự phổi hợp giữa Bảo </b>
<b>tàng và Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục</b>


<b>học sinh </b>• <b>577</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Jh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>L Ờ I N Ó I ĐẦU</i>



<i>Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được Thủ tướng </i>
<i>Chính phủ quyết định thành lập tháng 10 năm 1995. </i>
<i>Nhiệm vụ của Bảo tàng được xác định là: nghiên cứu </i>
<i>khơa học, sưu tầm, phân loại, đánh giá, bảo quản, </i>
<i>phục chế, trưng bày, giới thiệu, khai thác các giá trị </i>
<i>lịch sử, văn hoá, về phương diện dân tộc học, của các </i>
<i>dân tộc anh em trong đại gia đình TỔ quốc Việt Nam; </i>
<i>cung cấp tài liệu nghiên cứu cho các ngành; đảo tạo cán </i>
<i>bộ nghiệp vụ và quản lý cho Bảo tàng Dán tộc học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>nghe - nhìn, nghiên cứu trưng bày, nghiên cứu quản lý </i>
<i>và bảo quản các bộ sưu tập, hiện vật cùng các loại </i>
<i>băng hình, ghi âm, ảnh, nghiên cứu các chương trình </i>
<i>giáo dục, tuyên truyền, công chúng và tiếp thị... Các </i>
<i>công tác này là những hoạt động thường xuyên của </i>
<i>Bảo tàng, mang tính công</i><b> vụ </b><i>nhưng lại dựa trên cơ sở </i>
<i>khoa học rốt cao, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu lý </i>
<i>thuyết và thực tiễn, tìm tịi và tổng kết.</i>


<i>Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sẽ cho ra mắt </i>
<i>thưởng xuyên xuất bản phẩm mang tên: Các cơng </i>
<i>trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc học Việt </i>
<i>Nam nhằm trao đổi những vấn đề khoa học, giới thiệu </i>
<i>và công bố những kết quả nghiên cứu mới nhất của các </i>
<i>nhà khoa học trong Bảo tàng và các cộng tác viên của </i>
<i>Bảo tàng. Đây sẽ là những tài liệu hữu ích giúp cho </i>
<i>các cơ quan, các nhà nghiên cứu quan tâm tới các di </i>
<i>sản văn hoá của các dân tộc ở nước ta.</i>•


<i>Các cơng trình nghiên cứu của Bảo tàng Dân tộc </i>


<i>học Việt Nam (tập I) phản ánh bước đầu những hoạt </i>
<i>động khoa học và công tác nghiên cứu trong năm 1997 </i>


<i>và 1998.</i>


<i>Chúng tôi hy vọng xuất bản phẩm nhiều tập này sẽ </i>
<i>thường xuyên đến tay bạn đọc và được sự cộng tác chặt </i>
<i>chẽ của bạn đọc.</i>


<b>Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Phán 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI PHÁT BIỂU CỦA </b>



<b>CHỦ TỊCH </b>

<b>Nưốc </b>

<b>TRẦN ĐỨC LƯƠNG </b>



<b>TẠI BẨO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM</b>

* ■ ■ ■


<b>NGÀY 4 THÁNG 8 NĂM 1998</b>



Tất cả chúng ta đều biết, nền văn hoá truyền thống và
rực rõ của Việt Nam là tổng hoà những tinh tuý nhất của
54 dân tộc. 54 dân tộc sinh sổng trên lãnh thổ mà cha ông
chúng ta đã kết thành cộng đồng mỏ mang gìn giữ trong ,
suốt những năm trưòng lịch sử và để lại cho các thế hệ
mai sau.


Hội nghị Trung ưong V mói vừa thơng qua một Nghị
quyết quan trọng về xây dựng và phát triển nền văn hoá


Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sác dân tộc là sự cổ vũ
lỏn lao cho các dân tộc, cho những ngưòi làm cơng tác
văn hố, cơng tác dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hình thành bảo tàng này, những thành tựu mổi này, tuy là
bưỏc khỏi đầu, nhung rất có ý nghĩa, nó đã được cân nhắc
một cách thận trọng, có tính khoa học cao trong nghiên
cứu, nhàm phản ánh truyền thống văn hoá của những dân
tộc trong cộng đồng các dân tộc trên đất nưỏc ta.


Bảo tàng được xây dựng là một quần thể kiến trúc khá
đẹp. Đương nhiên chúng ta đều hiểu rằng, vỏi kinh phí
của giai đoạn khỏi đàu còn hạn hẹp mà có được những
sưu tập phong phú, vổi nội dung và phương pháp trung
bày như vậy, chúng ta phải đánh giá cao thành tựu đó.
Chúng ta hy vọng rằng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
sẽ tồn tại lâu dài. Thế hệ chúng ta rồi tiếp thế hệ con em
chúng ta sẽ làm cho Bảo tàng phát triển không ngùng,
càng ngày càng xứng đáng hơn vỏi truyền thống văn hoá
rực rỡ của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.


Nếu có điều gì phải góp thêm trong q trình đ) thăm
tơi đã nói. Với cách nhìn nhu vậy, tơi nghĩ ràng, 'chông
phải mọi cái đều có thể làm ngay một lúc, nhưng chúng
ta phải có ý tuỏng từ đầu. Thiết kế của Bảo tàng phki vừa
có tính chất trưổc mát, vừa phát triển từng bưỏc, áưổng
tỏi lâu dài đổ ngày càng hoàn thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trình đơn lẻ, toạ lạc trong một cảnh quan kiến trúc và sinh
hoạt khơng ăn nhập gì vỏi nó. Hẳn là khơng thể như thế


đưọc. Tôi sẽ nói thêm vỏi các đồng chí lãnh đạo ỏ Uỷ ban
Nhân dân thành phó Hà Nội và đề nghị vỏi đồng chí
Hồng Đúc Nghi, đồng chí Nguyễn Duy Quý tiếp tục đặt
vấn đề vỏi Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội để làm
sao trên vùng đất này phải liên hồn có một số cơng trình
kiến trúc văn hoá, tạo thành một tổ họp văn hoá - du lịch,
một trong những địa điểm có sức thu hút nhân dân thủ
đô. Nhân dân, con cháu chúng ta hàng ngày, hằng tuần
đến thăm Bảo tàng để thưỏng ngoạn, học tập và giải trí.
Nếu là một cơng trình bảo tàng đơn lẻ nhu hiện nay thì
súc thu hút khách tham quan sẽ bị hạn chế rất nhiều.


Việc có định hưỏng đầu tu mổi cho cả phần trung bày
ngồi trịi và phần mỏ rộng trưng bày văn hoá truyền thống
của các nước trong khu vực Đông Nam Ấ là đúng. Nó phù
hợp vỏi ý tưởng về cụm văn hoá này.


Ỏ gần đây có Chùa Hà cũng là một trong nhũng cồng
trình văn hố - tín ngũng nổi tiếng ỏ thủ đô. Xem ra bây
giò còn kịp để đặt vấn đề này vổi Hà Nội. Nếu không tôi
e ràng Bảo tàng này sẻ đơn độc trong một mơi trưịng
cảnh quan kiến trúc không hộp lý, làm hạn chế rất nhiều
tính năng, tác dụng của nó. Đó là điểm thú nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ngành như dân tộc học, sử học,, văn hoá học... chẳng hạn
có thể đến quan sát ỏ đây những cái cần quan sát, nhưng
chúng ta cũng phải làm cho một em bé hoặc một ngưịi
dân bình thưịng vào bảo tàng này vẫn cảm thấy có một
sức cuốn hút, vẫn cảm nhận được cái hay, cái đẹp, vẫn
thấy được ỏ đây nhũng điều thật bổ ích. Và phải làm sao


cho số khách tham quan này ngày càng đông đảo. Hấp
dẫn trong trung bày ỏ bảo tàng là làm sao phải thoả mãn
được các đối tượng tham quan khác nhau. 0 những bảo
tàng hiện đại, ngưồi ta ít thuyết minh, tự ngưịi xem thơng
qua cách trưng bày hiện vật tranh ảnh, âm thanh... mà
nám bát lấy những thông tin, nhận biết lấy lịch sử... Theo
huỏng này, chúng ta còn phải làm tiếp, còn phải củng cố,
hoàn thiện, v ỏ i kinh phí có hạn cùa giai đoạn khỏi đầu,
hẳn là chưa thể thoả mãn được vổi những yêu cầu đang
đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

biếu nhất của mọi sinh hoạt từ lúc sinh ra cho đến lúc mất
đi, rồi phải đi tù quá khứ thòi cổ đại, trung đại, đến hiện
đại, rồi phải có hiện vật, có hình ảnh... Việc sử dụng màn
hình và thông qua những băng hình để giỏi thiệu được
nhiều hơn, để hiểu thêm được nhũng hiện vật, những hình
ảnh trưng bày trong bối cảnh sinh hoạt của nó, nhưng vẫn
có mặt hạn chế. Tôi nghĩ rằng khách tham quan không
thể nào đi xem mà lại cứ đứng trưỏc màn hình để xem từ
đầu chí cuối, hết màn hình này tỏi màn hình khác. Vậy
thì chúng ta phải nghiên cứu trưng bày làm sao thuận lợi
hơn cho ngi xem. Phải có nhũng màn hình lón hơn
chẳng hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thiết kế của các nhà m ỹ'thuật chăng, nhưng tồi vẫn nghĩ
phải làm sao để cho ngưòi nghiên cứu chuyên sâu có thể
thấy được ở đây những điều cần thấy, mà ngưòi dân thưòng
cũng vẫn có thể dễ dàng nhận biết được nhũng điều bổ
ích qua tính hấp dẫn của hiện vật.



Về lâu dài, muốn phát triển được, dù là công trình bảo
tàng thì cách tót nhất mà thế giỏi đã làm là đặt nó trong
một quần thể có nhiều hoạt động văn hoá sao cho hút
được nhiều khách đến. Cụm cơng trình hay từng cơng trình
tự trang trải, nó phát triển đưọc thì nó mỏi có súc sống
lâu dài. Nếu chúng ta xây dựng một bảo tàng chỉ để phục
vụ nghiên cứu thôi thì chưa đủ. Tơi cũng thông cảm vđi
các đồng chí lãnh đạo hiện nay là ngay để làm sao cho
khách đến thăm bảo tàng, cũng đã phải đi tuyên truyền,
vận động ỏ các trưòng để các cháu học sinh có chương
trình đến tham quan...


Ban đầu như thế là hết sức tích cực. Nhung hưổng lâu
dài phải tính làm sao cho cả khu vực này trỏ thành một
<b>cụm văn hoá - du lịch có sức thu hút khách tham quan,</b>
<b>vui chơi, giải trí, tham gia lễ hội của ngưịi dân Thủ đơ và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

của các vùng, các dân tộc thì cung là cách để thu hút sự
hấp dẫn của đơng đảo ngưịi xem. Nhưng làm điều này
nhất thiết phải có sự ủng hộ của Nhà nưỏc và của thành phố.


Tính bưỏc trưỏc, cũng phải tính cả bưổc lâu dài, thế
hệ chúng ta không kịp làm thì con cháu thế hệ sau sẽ làm
tiếp. Chúng ta không thể để cho nhũng khu vực như thế
này mai một đi. Chắc chắn không ai mong muốn như vậv
cả. Đấy là điều mong muốn lổn của tôi.


Tôi đánh giá cao những cố gáng ban đầu của Bảo tàng
D ân tộc học Việt Nam và mong có được sự đầu tư hơn
nữa của Nhà nưổc. Tôi mong mỏi sự cố gắng của cán bộ


và công nhân viên ở đây, sụ họp tác, giúp đõ của thành
phố H à Nội. Tôi cũng mong sự đóng góp nhiều hơn nữa
của các địa phương, của đồng bào các dân tộc, của quốc
tế để cho khu vực này cùa Bảo tàng D ân tộc học chúng
ta phát triển không ngừng, ngày càng phong phú, ngày
càng được dư luận đồng tình và khen ngợi. Tôi cũng được
biết, tuy bưỏc đầu mỏi hình thành, nhưng khách quốc tế
đến tham quan cũng đã khen ngội nội dung trưng bày, đấy
Cũng là một khích lệ tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>LÒI CHÀO MỪNG CỦA TổNG THốNG </b>


<b>CỘNG HOÀ PHÁP M C Q U E S CHIRAC</b>



<b>TRONG LỄ KHÁNH THÀNH BẨO TÀNG </b>


<b>DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM NGÀY 12-11-1997</b>

• • •


Tồi muốn nói vổi các vị sự khâm phục của tôi trưóc
Bảo tàng tuyệt vịi này. Và tôi muốn gửi một lịi hoan hơ
lổn đến vỏi tất cả những ai, nam cũng như nữ, thưa ông
Giám đốc, đâ tham gia vào cuộc hành trình lý thú này.
Tôi nghĩ đến các nhà khoa học, các giảng viên đại học,
các nhà nghiên cứu, kiến trúc sư, nghệ sĩ Việt Nam và
Pháp, đã kết hộp tài năng, nghị lực, sự hiểu biết vào dự
án vĩ đại và tráng lệ được ra mát ngày hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A ndré Malraux đã đặt cho nó. Là một nơi mà mỗi ngưịi
có thể ưóc mơ.


Bảo tàng này, thưa quý bà quý ông, mà tôi đã theo dõi
sự phát triển từng bưỏc, vối sự thích thú cá nhân, sẽ được


chúng ta cùng vào thăm. Đây sẽ trỏ thành một địa chỉ để
phát hiện, một nơi gặp gõ, và như ngày nay ngưòi ta
thưòng nói, địa điểm thần kỳ.


Hỗ trộ dự án này, nưỏc Pháp đâ thực hiện truyền thống
lỏn của những nhà dân tộc học mỏ đưịng ỏ bán đảo Đơng
Dương, mà những cơng trình của họ vẫn giữ một vị trí
trang trọng trong các thu viện lớn ò Hà Nội.


Xin cho phép tơi nhắc lại, vì đây chính là lúc tơn vinh
một số trong những nguòi đã làm rạng danh bàng chất
lường những cơng trình dân tộc học và cá nhân mình,
Auguste Boniíacy, Jeanne Cuisinier, Nguyễn Văn Huyên
và nhũng ngưòi mỏi ra đi gàn đây, Jacques Dournes, mà
nhũng cơng trình về tộc ngưịi Gia Rai là một minh chứng.
Tơi cũng nghĩ đến Giáo sư Từ Chi, khuôn mặt lỏn của dân
tộc học Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

của con ngưòi trong những điều kiện khác nhau của môi
trường và cả những khả năng sáng tạo và thiên tài để
khẳng định súc sống của mình.


Trong thế giỏi ngày nay có một cuộc đấu tranh cho sự
đa dạng văn hoá, nhằm bảo tồn các truyền thống, các lối
sống và những di sản cổ truyền của các dân tộc. Và cuộc
đấu tranh đó cũng là cuộc đấu tranh cho sự tự trọng và
khoan dung.


Tại sao Bảo tàng này quan trọng là như thế. Nó là
minh chứng cho sự tơn trọng của nhà chức trách Việt Nam


đối vỏi toàn bộ các thành phần phong phú của dân tộc,
các tộc ngưòi (54) hợp thành di sản và cả tâm hồn Việt Nam.


Sứ mệnh cùa một bảo tàng tất nhiên là đổ truyền lại
hiểu biết, cụ thể họ là những ngưòi trẻ tuổi. Cái khó khăn
là phải thu hút sự chú ý của họ, mòi họ tham gia vào hành
trĩnh. Và tôi nghĩ đấy là thành công của bảo tàng này, đã
biết làm nổi lên những bộ sưu tập tuyệt vòi, biết làm
thế nào cho ngưòi ta hiểu chúng. Khánh thành một cơng
trình có thể coi là biểu tượng hợp tác của hai nưỏc
chúng ta sẽ được ghi lại trong lịch sử bảo tàng học ở Đông
Nam Châu Ấ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tin khoa học, những mô tả dân tộc học trưng bày ỏ đây,
đã được thực hiện rất có duyên bằng tiếng Pháp.


Thành công đã đến ỏ nơi hẹn gặp. Bảo tàng này sẽ
thu hút ngày càng nhiều khách tham quan, họ đến từ Việt
Nam và khắp nơi trên thế giối, trong số đó có nhiều nhà
nghiên cứu sẽ tìm thấy ỏ đây một nguồn thông tin vô tận.
Tôi chúc họ thành đạt nhũng thành công xúng đáng, bỏi
họ là minh chúng cho một thiên hưống mà nưỏc Pháp cần
tìm lại: hiểu biết, yêu mến và làm cho nguòi ta yêu các
dân tộc và các nền văn minh ở Viễn Đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>PHÁT BIỂU CỦA GS.TS. NGUYÊN </b>

<b>d u y</b> <b>q u ý</b>


<b>GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM KHXH VÀ NVQG </b>


<b>TẠI LỄ KHÁNH THÀNH BÀO TÀNG DÂN TỘC</b>

<sub>• </sub> <sub>■ </sub>



<b>HỌC VIỆT NAM (12/11/1997)</b>



<i>Kinh thưa:</i>


<b>- Tổng thống nưỏc Cộng hoà Pháp Jacques Chirac</b>


<b>- Phó Chủ tịch nưóc Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam </b>
<b>Nguyễn Thị Bình</b>


<b>- Các vị khách quý và các bạn</b>


16 năm trưổc, Nhà nuỏc Việt Nam đâ có chủ trương
xây dựng một Bảo tàng Dân tộc học tại H à Nội. Bảo tàng
này vừa là một cơ sỏ khoa học, vừa là một cơ sị văn hố
giũ vai trị quan trọng trong việc góp phần suu tập, bảo
tồn và khai thác những tinh hoa văn hoá của tất cả 54 dân
tộc anh em trên đất nưổc Việt Nam và nghiên cứu về lịch
sử, văn hoá của các dân tộc, giáo dục về truyền thống và
về bản sác dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Dân tộc học Việt Nam thuộc Trung tâm Khoa học xá hội
và Nhân văn quốc gia đã hoàn thành. Tập thể cán bộ và
nhân viên của Viện Dân tộc học, của Bảo tàng Dân tộc
học, đã phấn đấu rất khẩn trương, vượt qua khơng ít khó
khăn, làm việc vỏi tinh thần trách nhiệm và sự nỗ lực rất
đáng biểu dương, để kịp khánh thành Bảo tàng vào đúng
dịp khai mạc Hội nghị cấp cao lần thứ 7 các nưóc có sử
dụng tiếng Pháp tại Thủ đô Hà Nội.


Trong quá trình xây dựng, Bảo tàng Dân tộc học Việt


Nam đã nhận được sự ủng hộ, giúp đõ hết sức quý báu
của nhân dân các dân tộc và chính quyền các địa phương
khắp mọi miền đất nuốc, của Thủ đô Hà Nội, của bạn bè
quốc tế, đặc biệt là của nưỏc Cộng hoà Pháp (thông qua
Bảo tàng Con nguời) về các phương diện vật chất, kỹ
thuật, cũng nhu những kinh nghiệm trong việc tổ chức
trưng bày và hoạt động của bảo tàng.


Nhân dịp này, thay mặt Trung tâm Khoa học xã hội
và Nhân văn Quốc gia, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp
đõ nhiệt tình của đồng chí, đồng bào trong cả nưỏc, cũng
như của bạn bè quốc tế, nhất là của các nhà khoa học
Nưổc Cộng hoà Pháp. Tại buổi Lễ long trọng này, tôi xin
đưộc vui mừng thông báo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam,
chính thức được khánh thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Thị Bình, Đại sứ nước Cộng
hoà Pháp tại Hà Nội cùng tất cả các vị khách quý và
các bạn đâ đến dự Lễ khánh thành Bảo tàng D ân tộc
học Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>BÁO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIT NAM</b>

ã ã ô


<b>PGS.PTS. NGUYỄN VĂN HUY</b>


Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (BTDTHVN) vừa là
một cơ sỏ khoa học vừa là một trung tâm văn hố, có tính
khoa học cao và tính xã hội rộng lỏn. Vị trí xác định đó
đã được thể hiện qua các chức năng của Bảo tàng này:
Nghiên cứu khoa học về các dân tộc ỏ nưổc ta, sưu tầm,


phân loại, đánh giá, bảo quản, phục chế, trưng bày, giỏi
thiệu và khai thác nhũng giá trị lịch sử - văn hoá của các
dân tộc, đồng thòi cung cấp tư liệu dân tộc học và đào
tạo cán bộ cho loại hình bảo tàng Dân tộc học.


Trong tương lai, BTDTHVN còn hưỏng tỏi giổi thiệu,
trưng bày cả về văn hoá và văn minh cùa các dân tộc ỏ
Đông Nam Á và châu Ấ.


<b>1. Quá trình hình thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tộc. Cho nên, ngay tù năm 1981, Nhà nưổc đã chủ trương
hình thành một Bảo tàng Dân tộc học đặt tại thủ đơ Hà
Nội. Cơng trình Bảo tàng Dân tộc học được chính thức
phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật ngày 14-12-1987 và
được Nhà nưổc cấp đất để xây dựng: nám 1987 cấp
2.500m2, năm 1988 cấp 9.500m2, và năm 1990 Thủ tưổng
Chính phủ có quyết định giao toàn bộ 3,27 ha.


Suốt nhiều nãm, cơng trình này được xem như một bộ
phận của Viện Dân tộc học. Ngày 24-10-1995, Thủ tưổng
Chính phủ ra Quyết định về việc thành lập Bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam (trực thuộc Trung tâm Khoa học Xã
hội và Nhân văn Quốc gia).


Ngày 12 tháng 11 năm 1997 Bảo tàng khánh thành khu
trung bày Ihưòng xuyên.


H iện tại, BTDTHVN toạ lạc trên khu đất rộng gần
3,3 ha (có thể sẽ được mỏ rộng thành khoảng 4 ha) ỏ


phưòng Dịch Vọng, đưồng Nguyễn Văn Huyên, quận Càu
Giấy, cách trung tâm Thù đô chừng 8 km. Đây vốn là vùng
đất trũng của cư dân sỏ tại; tất cả các cơng trình cơ sỏ hạ
tầng đều mỏi đưộc xây dựng cùng vổi quá trình hình thành
Bảo tàng, kể cả đưòng Nguyễn Văn Huyên mỏi dài khoảng
700m nối tù đưịng Hồng Quổc Việt đến Bảo tàng (trong
tương lai nó còn được kéo dài tiếp đến khu Khách sạn
Deawoo bên đưòng Càu Giấy và Liễu Giai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

từ cuối năm 1989. Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật, tổng kinh
phí đổ xây đựng là 26 tỷ đồng, chưa kể khoảng 4 tỷ đồng cho
việc sưu tầm hiện vật và tổ chức trưng bày. Cho đến nay, Nhà
nưỏc đã cấp khoảng 20 tỷ đồng cho xây dựng Bảo tàng.


BTDTHVN do kiến trúc sư Hà Đức Lịnh (ngưòi dân tộc
Tày, Cồng ty tư vấn thiết kế xây dựng nhà ỏ và cơng trình
cơng cộng, Bộ Xây dựng) thiết kế. Nội thất cơng trình do bà
kiến trúc sư Véronique Dollíus (ngưịi Pháp) thiết kế.


Bảo tàng gồm hai khu vục chính: trong nhà và ngồi
trịi. Khu vực trong nhà bao gồm các khối nhà: cơ sở
nghiên cứu và thư viện, hệ thống kho bảo quản, hệ
thống các bộ phận kỹ thuật, hội trường và nhà trưng
bày. Các khối nhà này liên hồn vỏi nhau, có các lối đi
hộp lý, với tổng diện tích 2480m2, trong đó 750m2 dành
cho kho bảo quản.


Kể tù khi khánh thành, đúng vào dịp Hội nghị cấp cao
làn thứ 7 các nuỏc có sử dụng tiếng Pháp họp tại H à Nội,
Bảo tàng bắt đầu đón tiếp khách tỏi tham quan khu trưng


bày trong nhà. Cịn khu trưng bày ngồi trịi bắt đầu được
chuẩn bị từ năm 1997 và sẽ đuộc hoàn thành khi nhân
loại bưóc sang thế kỷ XXL


<b>2. Nhứng điểm mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

vực chuyên ngành; đồng thòi là một trung tâm lưu trữ quý
giá về văn hoá của đù 54 dân tộc, đã có khoảng 15.000
hiện vật, 15.000 ảnh màu và ảnh đen tráng, hằng trăm
băng ghi hình và ghi âm. Ngưịi ta đến đây không chỉ để
tham quan, giải trí, mà cịn đế tìm hiểu, nghiên cứu về các
dân tộc, các sắc thái văn hoá đa dạng và đặc sắc của tùng
tộc, từng vùng cũng như những giá trị truyền thống chung
của các dân tộc. Vì vậy, từ nhân dân khắp các miền trong
nưỏc đến khách nưỏc ngoài, tù học sinh, sinh viên đến nhà
khoa học đều tìm thấy sự hấp dẫn ỏ đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bày và xuất bản sách ảnh theo các dạng thức sưu tập khác
nhau, bổ ích và lý thú vói mọi đối tuộng, mọi trình độ
học vấn.


Hiện nay, phần trưng bày thưòng xuyên chiếm trọn tồ
nhà 2 tàng có dáng mơ phỏng hình tróng đồng - một biểu
tưộng chung của nền văn minh Việt Nam. Chiếc cầu đá
granit dẫn vào toà nhà này tạo cảm giác như chúng ta
bưốc lên căn nhà sàn phổ biến ở nhiều vùng. Sảnh lổn của
nhà trung bày thể hiện không gian bao quát của đất nưóc,
mặt nền được trang trí bằng đá granit vỏi biểu trưng theo
hình thể của Tồ quốc có đất liền và biển cả; trên cao có
cánh diều tượng trưng cho bầu trịi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

viết, có băng hình, có các tư liệu tham khảo... mà ngưòi
xem tuỳ trình độ và nhu càu khác nhau có thể khai thác
nhiều hay ít.


Bảo tàng lấy hiện vật làm trung tâm, hon nữa hiện vật
phản ánh nhũng sinh hoạt đòi thưòng của nhân dân các
dân tộc; cho nên một quan điểm xuyên suốt là: trang trí
thật đon, giản, khơng cầu kỳ, để ngi xem có thể cảm thụ
nhiều nhất cái hay, cái đẹp, cái tinh tế của mỗi hiện vật
rất bình dị, địi thng, khơng bị lôi cuốn vào những sáng
tạo không cần thiết của hoạ sĩ hay nhà trưng bày. Trong
bảo tàng khơng có tranh minh hoạ. Nếu càn minh chứng
cho những sinh hoạt nào đó, ỏ đây chỉ dùng ảnh hay băng
hình ghi lại cuộc sống thực của-các dân tộc.


Mặc dù Bảo tàng hiện nay có khoảng 30.000 hiện vật
và tư liệu nhưng chỉ trưng bày một số hiện vật: trên dưổi
650 đơn vị hiện vật và 280 ảnh. Quan điểm chung là không
tham đưa quá nhiều hiện vật vào các tủ trưng bày, bỏi sẽ
gây cảm giác thừa ứ hoặc khó tiếp cận một cách tập trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

phụ đề ghi rõ tên gọi hiện vật, đồng thòi cho biết dân tộc
và xứ sỏ sản sinh ra nó. Bảo tàng cũng sử dụng manơcanh,
bản đồ, biểu đồ, sách cứng, ảnh, phim video, bâng âm
thanh, một số mơ hình và 33 panơ. Mặc dù diện tích không
lổn, nhung trong nhà vẫn có một sổ điểm trung bày theo
hình thức tái tạo về một tập tục hay một nét văn hoá nào
đó. Ngưịi xem hiểu được nội dung tái tạo thơng qua không
chi hiện vật, mà cịn có phim video kèm theo.



Bảo tàng chủ trương tăng cưịng lịi giải thích để phục
vụ ngưòi xem. Cho nên, hon 100 bài viết trên panô và gắn
vổi tủ kính hoặc vói tái tạo đều cố gáng cung cấp những
thông tin cân thiết và ảnh minh hoạ, nhiều panơ có cả bản
đồ. Tuy nhiên, do hạn chế về khuôn khổ, nên phải viết
dưỏi dạng ngán gọn, cô đọng, v ỏ i mục đích giúp ích cho
cả khách là ngưịi nuỏc ngồi, các bài viết đó cũng như
các phụ đề của hiện vật không chỉ dùng tiếng V iệt,
mà còn in bằng tiếng A nh và tiếng Pháp. Vì vậy, dù
không cần thuyết minh viên giỏi thiệu, ngưòi xem vẫn có
thể tự hiểu được đáng kể về các phần, các tủ, các hiện vật
trung bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đều được lắp hệ thống thơng khí để đảm bảo cho hiện vật
không bị mốc.


Đối vổi phần ngồi trịi, do đất hẹp nên bảo tàng sẽ
chỉ cố thể dựng một số khơng nhiều cơng trình kiến trúc
dân gian cùng các hiện vật lỏn, như: ngôi nhà rơng của
ngưịi Ba Na, nhà sàn dài của ngưòi Ê đê, nhà của ngi
nơng dân ngưịi Việt, ngưịi Chăm, ngưịi Hmơng; nhà nửa
sàn nửa đất cùa nguòi Dao, nhà trình tưịng của ngưịi Hà
Nhì, nhà mồ của ngưòi Gia rai... Xen giữa các "hiện vật"
lổn đó là cây xanh các loại, các lối đi ngoằn ngoèo, và cả
con suối uốn khúc chảy suốt 4 mùa, có cầu nối đơi bò...
Song, những ý định đó mỏi đang bát đầu được thực thi.


<b>3. Nội dung trưng bày</b>



Trong nhà trưng bày, phần lổn diện tích bố trí trưng
bày'thường xuyên; bên cạnh đó, có dành riêng một không
gian (150m2) để tổ chức các trưng bày nhất thòi theo
chuyên đề. Bố cục phổ biến của mỗi phần đều có trung
bày ngay bên lối đi, có các tủ kính trưng bày chính và có
tái tạo. Hiện tại, trưng bày thuòng xuyên trong nhà được
chia làm 9 phần lổn:


<i>Phần th ứ nhất: Giới thiệu chung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

lón của đất nưổc, sự hội nhập của các dân tộc và các nền
văn minh vào Việt Nam.


Một tấm bản đồ lốn được in màu chỉ ra sự phân bố
của các dân tộc ỏ nưỏc ta theo các nhóm ngơn ngữ, đồng
thịi có ba mặt cắt ở các vị trí Bắc, Trung, Nam để thấy
được đặc điểm cư trú cùa các dân tộc theo các độ cao.


Bên cạnh đó, có 5 tấm panơ giỏi thiệu chân dung ngưòi
của 54 dân tộc theo 5 ngữ hệ (Nam Ấ, Nam Đảo, Thái -
Kađai, Hmông - Dao, Hán - Tạng). Cũng ỏ đây, ngưòi
xem chỉ trong khoảnh khắc có thể cảm nhận được tiếng
nói của từng dân tộc ở nưỏc ta.


<i>Phần thứ hai: Dân tộc Việt (Kinh)</i>


Ngay bên lối vào phỏng trưng bày này có panơ giỏi
thiệu một số thông tin chung nhất về dân tộc Việt cùng
vổi ảnh và bản đồ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

phẩm. Cảnh làm nón và chợ bán nón, cảnh làm đó và vận
chuyển đó đi bán được thể hiện trên màn hình.


Một số nét văn hố cổ truyền ngưịi Việt được giới
thiệu trong 11 tủ kính trưng bày vỏi các chủ đề: múa rối
nưốc, nhạc cụ, tín ngưõng thị Mẫu, các đồ chơi dân gian
của trẻ em, thò tổ nghề hát bội. Một số nghề thủ công
tiêu biểu như nghề đúc đồng, chạm khắc gỗ, nghề sơn,
nghề làm tranh Dông Hồ được giỏi thiệu trong các tủ kính.
Ngưịi xem vừa thấy được một số sân phẩm nghề thủ công,
vừa được biết công cụ, dụng cụ và quy trình sản xuất ra
các sản phẩm ấy.


Thò cúng tổ tiên, nét văn hoá tiêu biểu của ngưòi Việt,
được thể hiện thông qua việc trưng bày một bàn thò tổ
tiên ỏ một gia đình nơng dân.


<i>Phăn thứ ba: Các dân tộc Mường, Thổ, Chứt</i>


Bên lối vào phòng trưng bày về 3 dân tộc này, có 3
panô giỏi thiệu những nét chung nhất về từng dân tộc cùng
vỏi ảnh và bản đồ. Song song vổi các panô này là 4 tủ
kính giổi thiệu một số hiện vật đẹp để tạo nên cái nhìn
khái q uát về nội dung phòng trưng bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ỏ không gian tái tạo có cảnh đám ma ngưịi Mng.
Thơng qua một đám ma ngưịi ta có thể hiểu quan niệm
về cỏi sống, cõi chết, thế giỏi quan, nhân sinh quan truyền
thống của nguòi Muòng. Minh hoạ cho phần tái tạo là
phim video về đám ma Mưòng.



Truổc khi lên tàng 2, có một tủ kính trưng bày các mơ
hình thuyền khác nhau, ỏ đây cịn có khơng gian cho ngi
xem dừng chân nghỉ ngơi và nhận thêm các thông tin qua


bài viết, ảnh...


<i>Phăn thứ tư: Các dân tộc ngôn ngữ Tày - Thái và Kađai</i>


Có 5 panơ để giói thiệu những thơng tin chung về
nhóm này: giỏi thiệu chung về các nhóm ngơn ngữ Tày -
Thái, Kađai, kiến trúc Tày, Nùng, nhà ở của ngưòi Thái,
cảnH quan vùng cư trú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Nghi thức đám then nguồi Tày được chọn làm chủ đề </i>
<i>tái tạo ỏ đây, ngay cạnh đó có màn hình video về lễ làm then.</i>


Các dân tộc La Chí, Cị Lao, Pu Péo, La Ha (thuộc
nhóm ngồn ngữ Kađai) có những bộ y phục sặc sõ bên
cạnh những hiện vật của điệu múa sinh thực khí theo tục
ngưịi La H a và cái kèn của ngưồi Cò Lao.


<i>Phần thứ năm: Các dân tộc nhóm ngơn ngứ Hmông - </i>
<i>Dao, Tạng - Miến và người Sán Dìu, người Ngái</i>


Sau những thơng tin chung nhất về các dân tộc này
qua 4 panô và một số ít hiện vật ở 2 bên lối vào là 2 nhóm
tủ trưng bày: Một nhóm gồm những tủ về 3 dân tộc:
Hmông, Dao, Pà Thẻn vỏi các chủ đề như kỹ thuật tạo
hoa văn bàng sáp ong, các đồ gia dụng bằng gỗ, lễ phục


của ngưịi Hmơng, các đồ gia dụng của ngưòi Pà Thẻn.
Cịn nhóm kia có 1 tủ dành cho ngưòi Sán Dìu và ngưịi
Ngái, các tủ khác giỏi thiệu về trang phục nữ, công cụ săn
bắn, địi sóng thưịng ngày và nhạc cụ của 6 dân tộc: Lô
Lô, Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Si La và Cống.


Không gian tái tạo dành cho nghề dệt vải sợi lanh của
ngưòi Hmông và lễ cấp sắc của nguòi Dao.


<i>Phan thứ sáu: Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Môn - Kha </i>
<i>me ở mi en núi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tộc ỏ vùng Trường Sơn - Tây Nguyên (Bru - Vân Kiều, Ta
Ôi, Cổ tu, Hrê, Co, Gié - Triêng, Xơ đăng, Ba na, Rơ


Măm, Brâu, Mnông, Cơ ho, Mạ, Xtiêng, Chơ Ro). Thuộc
<b>không gian trưng bày này có 5 panô giỏi thiệu về các dân </b>
tộc nhóm ngơn ngữ Môn - Khơ me ỏ miền Bác, ở Trường
Son - Tây Nguyên, về nông nghiệp nương rẫy, về làng, về
nhà cửa và tín ngưõng.


Bên ngồi các tủ kính, cịn có hiện vật để trên giá đõ
và treo ỏ tưòng.


Vãn hoá truyền thống của các cư dân này đa dạng, có
những nét đặc sắc và khá nguyên sơ. Người ta còn thấy
đưộc những dấu ấn văn hố Đơng Sơn, văn hố Sa Huỳnh
trên miền Thượng. Mặc dù cách bố trí trưng bày có tạo
nên sự phân cách nhất định giữa các tộc ở miền Bắc và
các <b>tộc </b> ỏ Trưòng <b>Sơn </b>- <b>Tây </b>Nguyên, <b>nhưng vẫn dễ nhận </b>


ra nhũng điểm thống nhất, tương đồng bên cạnh các đặc
điểm tộc ngưòi và khu vực. Các chủ đề chính ỏ đây là:
trang phục nữ Khơ mú, Mảng, các vật dụng hàng ngày của
các dân tộc Kháng, Xinh mun, o đu, vỏ bàu trong đòi
sống, vật dụng bằng vỏ cây, các loại gùi, nghề dệt vải, nhạc
cụ. Có 3 tủ giới thiệu về từng vùng: bắc Trưòng Sơn, bác
Tây Nguyên, nam Tây Nguyên và đơng Nam Bộ. Có riêng
một tủ lỏn giỏi thiệu về nguòi Xơ đăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Phan th ứ bảy: Các dân tộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo ở </i>
<i>mien núi</i>


Có 4 dân tộc được giỏi thiệu trong phần này: Gia rai,
Ê đê, Ra giai, Chu ru. Giũa họ vối cư dân nhóm ngơn ngữ
Mơn - Khơ me láng giềng có nhiều điểm giống nhau. Song,
ỏ họ còn bảo lưu được khá rõ nét yếu tố văn hoá biển và
vẫn duy trì chế độ mẫu hệ rộng khắp. Tượng mồ, lễ bỏ
mả, nhạc cụ, công cụ, đồ dùng, đồ đan lát... là nhũng hiện
vật phản ánh văn hoá vật chất cũng như văn hoá tinh thần
của cư dân này. Chúng được phô bày trong 4 tủ kính và
trên 2 bệ đỡ. ớ phần này có 2 panơ: một panơ giói thiệu
chung và một panơ về lễ bỏ mả của nguòi Gia Rai.


<i>Phần th ứ tám: Các dân tộc Chăm, Hoa, Kha me</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Phần thứ chín: Sự giao lưu giữa các dân tộc</i>


<i>Ị</i><b> tấí cả các dân tộc đều đã và đang có sự chuyển biến </b>
về văn hố. Trong thịi kỳ mò rộng các quan hệ giao lưu
<b>và tăng cưòng phát triển kinh tế - xã hội như ngày nay, </b>


quá trình ấy càng diển ra nhanh và mạnh hơn.


Trong các nhân tố tác động đến việc giao lưu và biến
<b>đổi văn hố, chợ đóng vai trò quan trọng </b>đáng <b>kể từ xưa </b>
đến nay. Phần này dành để tái tạo chủ đề phiên chợ vùng
cao biên giỏi phía Bác.


<b>4. Hợp tác quốc tê</b>


BTDTHVN có mối quan hệ hộp tác quốc tế rộng rãi.
Bảo tàng nhận được sự giúp đõ tích cực và có hiệu quả
của các chuyên gia từ Bảo tàng Con ngưịi (Pháp). Đó là
sự giúp đõ trên co sỏ hiệp định hộp tác khoa học và kỹ
thuật song phương giữa hai nưỏc. Phía Pháp đã tư vấn
nhũng quan niệm về bảo tàng, giúp đõ về thiết kế nội thất
về tổ chức trung bày, đồng thòi đã cung cấp nhiều trang
thiết bị hiện đại cho Bảo tàng. Các chuyên gia Pháp, mà
tiêu biểu là bà Christine Hemmet, nhà dân tôc hoc và bà7 « i


Véronique Dollfus, kiến trúc sư, đã làm việc không biết
mệt mỏi cùng các đồng nghiệp Việt Nam phấn đấu vì sự


thành cơng của Bảo tàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

*


* *


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Phần 33</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>GÓP PHẦN GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIEN </b>



<b>Sự ĐA DẠNG CỦA BẢN SAC VẦN HOÁ DÂN TỘC </b>

<b><sub>»</sub></b>

<b><sub>• </sub></b>

<b><sub>■ </sub></b>


<b>NHÌN TỪ GĨC ĐỘ CỦA LOẠI HÌNH </b>



<b>BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC</b>

• ■


<b>PGS. PTS NGUYỄN VĂN HUY</b>


Việt Nam, do điều kiện địa lý và hoàn cảnh lịch sử
của riêng mình, đã là nơi hội tụ và phát triển của 54 dân
tộc vói rất nhiều nhóm địa phuơng khác nhau. Mỗi dân
tộc có sác thái văn hố riêng, có lịch sử lâu dài gắn bó vỏi
Tổ quốc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hết, việc giữ gìn và phát triển bản sác văn hố dân tộc cần
<b>đưộc nhìn nhận một cách sâu sắc hơn dưói các quan diểm, </b>
nhận thức mối ở các khía cạnh khác nhau và ỏ từng lĩnh
vực chuyên ngành.


1. Trưốc hết cần có một nhận thức đúng về thế mạnh
của nền văn hoá Việt Nam. Nền văn hoá của nưỏc ta là
nền văn hoá đa dân tộc. Văn hoá của mỗi dân tộc thể
<b>hiện qua các cách úng xử trong xã hội và tự nhiên, đòi </b>
sống tâm linh, văn hố vật chất..., khơng bao giị đơn điệu,
khơng bao giò giống nhau. Đa dạng văn hoá đưộc hiểu
theo những nội dung sau:


- Sự đa dạng <b>hiểu theo </b>khía cạnh tộc ngi. Đó là sự
cùng tồn tại của những nền văn hoá của các dân tộc cùng


chung sống trên lãnh thổ Việt Nam. Mỗi dân tộc có những
đặc điểm riêng về lịch sử, nếp sống, phong tục, tập quán,
phương thức canh tác và ứng xử mơi trưịng, ứng xử vỏi
các quan hệ xã hội. Chính nhị nhũng đặc trưng văn hoá
này mà các dân tộc cùng tồn tại và phát triển.


- Sự đa dạng còn chứa đựng ngay trong bản thân mỗi
một dân tộc. Nhân dân mổi địa phương, mỗi khu vực trải
qua quá trình lịch sử lâu dài ứng xử vỏi mơi trưịng tụ
nhiên và những điều kiện kinh tế - xã hội, đã tạo ra và
tích luỹ được vốn tri thức và nhũng giá trị tinh thần đảm
bảo cho sự tòn tại và phát triển của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

của từng dân tộc và cả đất nưổc. Nhận thức và đảm bảo
cho sự phát triển đa dạng của văn hoá của các dân tộc ỏ
nưóc ta có ý nghĩa sống còn trong chiến lược đối vỏi
tương lai.


<i>Sự đa dạng về văn hoá là một tài sản quý và m ột th ế </i>
<i>mạnh của nước ta. Tính đa dạng của văn hố Việt Nam </i>
<i>chính là một th ế mạnh cần phải được giữ gìn, phát triển và </i>
<i>khai thác có hiệu quả. Đây là một quan điểm hết súc quan </i>


trọng ảnh hưỏng lỏn đến những nhận thức và hành động
trong chiến lược giữ gìn sự đa dạng về bản sắc dân tộc.


2. Sự quan tâm chiến lược của Đảng và Nhà nưỏc về
vấn đề dân tộc và vãn hoá dân tộc đã tạo ra nhiều thiết


chế khoa học và văn hoá nhằm đáp ứng các vấn đề tương


ứng. Công tác nghiên cứu và giảng dạy dân tộc học ỏ các
<b>cơ quan hiện hũu không thể đáp ứng hết các nhu càu cấp </b>
<i>bách của xã hội. Nhận thức về loại hình bảo tàng dân tộc </i>


<i>học có một vai trò quan trọng ttong sự nghiệp giữ gìn và </i>
<i>bảo vệ các di sản văn hoá và sự đa dạng văn hoá của các </i>
<i>dân tộc đã dần dần được hình thành và ngày càng được </i>
<i>khẳng định. Đầu những năm 90, Bảo tàng V ăn hoá các </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

đại gia đình Tổ quốc Việt Nam; cung cấp tư liệu nghiên
eứu cho các ngành; đào tạo cán bộ nghiệp vụ và quản lý
cho Bảo tàng Dân tộc học, đã được chuẩn bị tù những
năm 80 và được chính thức khai trương năm 1997 tại thủ
đô H à Nội.


Loại hình bảo tàng dân tộc học là một thiết chế cơ
bản không thể thiếu nhằm đảm bảo chiến lược giũ gìn sự
đa dạng văn hoá của các dân tộc. Điều cốt lõi trong việc
nghiên cứu và trưng bày của bảo tàng dân tộc học là nhàm
vào chủ thể văn hố trong q trình kế thừa và sáng tạo
văn hoá. Chù thể văn hoá là những ngưòi dân, cộng đồng
lỏn hay nhỏ, những tập thể và cá nhân hoạt động, suy
nghĩ, mong muốn về quá khứ, hiện tại và tương lai đói vỏi
nhũng vấn đề hết sức cụ thể của đòi thưòng như sản xuất,
mưu sinh, giải trí, tín ngưõng... Những cách tiếp cận của
loại hình bảo tàng dân tộc học chính là nhàm trao tiếng
nói cho chủ thể văn hoá để họ tự thể hiện nhu cầu, tri
thức và vổn sống của mình. Mặt khác, bảo tàng dân tộc
học lại tạo ra môi trường giao tiếp nhàm nâng cao sụ hiểu
biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

dân tộc... Hệ thống này có thể bao gồm: Bảo tàng dân tộc
học ỏ Trung ương (cơ quan đầu ngành) và tại thành phố
Hồ Chí Minh, các Bảo tàng Dân tộc học, hay bảo tàng
văn hoá các dân tộc ỏ cấp khu vực trong nhũng khu vực
ỉịch sử, văn hoá quan trọng như Đông Bắc, Tây Bác (hoặc
ỏ các tỉnh miền núi miền Bác), Tây Nguyên, Trung Bộ,
mỏ rộng và tăng cưịng vị trí của phần dân tộc học trong
các bảo tàng tỉnh... Bảo tàng các làng thủ công truyền
thống, các nghề đặc biệt, bảo tàng của một số dân tộc cụ
thể như trung tâm và Bảo tàng Văn hoá Chăm, Bảo tàng
Văn hố Khơme (Sóc Trăng), các phòng Bảo tàng Dân
tộc học hoặc bảo tàng về nhạc cụ truyền thống ỏ các bộ
môn dân tộc học, khoa cùa các Trường Đại học, các Viện
nghiên cứu, phần bảo tàng trong Làng Văn hoá các dân
tộc Việt Nam.


Cần lập quy hoạch, khuyến khích và đầu tư để tạo ra


<i>các bảo tàng làng</i> ỏ một số làng thủ cơng điển hình. Các
bảo tàng này ngày càng chiêm vị trí quan trọng trong tương
lai và là một nét rất đẹp của văn hoá Việt Nam.


Khuyến khích các Viện nghiên cúu, các Truòng Dại
<i>học thành lập các phòng Bảo tàng Dân tộc học ỏ cơ sỏ của </i>


<i>mình như m ột phịng thí nghiệm cho nghiên cứu</i><b>, </b><i>giảng dạy. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Đây là hệ thống bảo tàng dân tộc học trên phạm vi cả </b>
nưổc, tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ và vị trí của mình,


mỗi bảo tàng trong hệ thống này có thể thuộc các co quan
quản lý khác nhau như: Bộ Văn hố - Thơng tin, Trung
tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Bộ Giấo dục
và Đào tạo, các Đại học quốc gia, các Viện nghiên cứu,
các tỉnh... nhưng điều quan trọng là các thành tố trong hệ
thống trên càn xây dựng mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ
vỏi nhau.


3. v ỏ i chức năng nghiên cứu khoa học, giáo đục và
phổ biến khoa học, hệ thống loại hình bảo tàng dân tộc
học sẽ tham gia tích cực và giữ một vị trí trọng yếu trong
công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến và
đậm đà bản sắc dân tộc trong thịi kỳ cơng nghiệp hố và
hiện đại hoá đất nưốc. Đặc biệt bàng những hoạt động đa
<i>dạng của mình, hệ thống bảo tàng này sẽ góp phần quan </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

4. Để đáp ứng được những yêu cầu quan trọng trên
các bảo tàng dân tộc học cần phải đổi mỏi các cách tiếp
cận nhằm đưa lại hiệu quả cao trong nghiên cứu, trưng
bày. Hệ thống bảo tàng dân tộc học có thể có nhiều cách
tiếp cận riêng rất có hiệu quả trong công tác nghiên cứu
<b>và giáo dục khoa học. Có thể nêu ra vài thí dụ về các đặc </b>
trưng tiếp cận đó.


- Trung tâm <b>của </b>sự nghiên cứu ỏ <b>bảo tàng </b>là hiện vật.
H iện vật ỏ đây không cồn được nhìn nhận một cách tách
rịi, cơ lập. Tiếp cận hiện vật trong cái nhìn tổng thể, gắn
chặt vỏi con ngưòi, vỏi đòi sống hàng ngày, vỏi mơi trưịng
sinh thái của chũng. Nói một cách khác, hiện vật thể hiện
<b>con nguồi - đòi sống - mơi trưịng. Hiện vật là văn hoá. </b>


v ỏ i cách nghiên cứu tổng hộp như thế, chúng ta đặt hiện
vật trong bối cảnh đòi thuòng của chúng, có như vậy mỏi
giũ đưộc sức sống cho hiện vật, mối hiểu được nền văn
hoá của chủ thể tạo ra chúng một cách sâu sắc.


- Nói bảo tàng thưòng nghĩ đến <b>cái </b> cũ, "cái cổ", <b>"cái </b>
đã qua" cùng vói những hình ảnh lỏp bụi phủ của thịi gian
trưổe những đóng vật cổ. Quan điểm và cách tiếp cận mối
của loại hình bảo tàng dân tộc học không phải như vậy.
Có th ể nói là hồn tồn khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nay. Sự ngược trỏ lại quá khứ, sự tìm về quá khứ cũng một
phần là để minh giải cho những vấn đề cập nhật nhất của
đòi sống hiện tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

là: Rọ, lị, đó... những vật dụng đánh bắt cá trên đồng
ruộng, ao, chuôm, sơng, ngịi, đầm nước cạn. Dụng cụ đan
gồm dao chẻ nan và khuôn đan. Khuôn đan làm bàng tre
dùng <b>cho </b>đan lị, khn làm bàng gỗ dùng cho đan rọ. Sự
phân công lao động thể hiện khá rõ nét trong nghề đan:
một bộ phận nam giỏi chuyên đi khai thác nguyên liệu
(nứa) ỏ các tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà
Giang., đóng thành bè đi theo đưòng sông hoặc vận
chuyển bàng ô tô đem về bán cho bộ phận thu mua ỏ nhà.
Nứa nụia về cát bỏ phần mắt, lấy phần thân, mang ngâm
dưổi nưỏc khoảng 1 tháng vổt lên phơi khô, dùng dao chẻ
thành nan đem hun qua khói cho nan mềm, rẻo, không bị
mọt... rồi mổi đan. Trong gia đình, già, trẻ, lỏn, bé lại có
sự phân chia theo công việc: ngưòi chuyên chẻ nan, đan
lò, ngưịi chun đan đó, bẻ hom...



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Yên Thế, Nhã Nam, Hiệp Hoà (H à Bác) Quảng Xuơng
(Thanh Hoá).


<i>Hơn nữa, có sản phẩm như đó hai tng, phải kết hộp </i>
ở 2 địa phương mỏi tạo thành một chiếc đó hồn thiện.


<i>Chúm đó, ỏ làng Hội Động, Phủ Lý, H à Nam chuyên đan </i>


và bán cho làng Thủ Sĩ.


Và đây, trưng bày trong bảo tàng là chiếc xe đạp thồ
mà chủ nhân Phạm Đăng ú y đã thồ đó đi bán suốt tù
nãm 1982 đến năm 1997 ỏ các tỉnh đồng bằng Bác Bộ.
Trên xe xếp tổi hơn 800 hạng mục đơm, đó, lồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

hoá, về cơ cấu ngành nghề... Tất cả những vấn đề trên đều
là đòi thường, hiện tại và văn hoá.


- Thành quả nghiên cứu <b>của bảo tàng </b> là <b>phải </b> đưa ra
đưộc trưng bày, tức là tạo ra được kịch bản trưng bày và
những bộ sưu tập hiện vật cho trưng bày. Điều này hết
sức quan trọng có ý nghĩa sống còn với bất kỳ một bảo
tàng nào. Nó đem lại súc sống cho bảo tàng. Bởi vì đã
qua rồi cái thòi coi bảo tàng, coi trưng bày bảo tàng là ổn
định, là bất biến, ít thay đổi. Bảo tàng muốn tồn tại phải
có súc hấp dẫn, lôi cuốn ngưòi xem. Muốn vậy phải luôn
đổi mỏi các trưng bày chuyên đề, ngưòi ta không phải chỉ
đến xem bảo tàng 1 lần trong cả đòi, hay 10 năm, 5 năm
1 lần vì nội dung trưng bày không thay đổi. Mà có thể và


cần phải đến nhiều lần trong 1 năm, hay ít ra 1 năm 1 lần.
Điều đó tuỳ thuộc vào kết quả nghiên cứu và trưng bày
<b>của bảo tàng, tuỳ thuộc vào các trưng bày chuyên đề, trưng</b>
bày nhất thòi của bảo tàng được tổ chức thay đổi hàng
quý, hay ít nhất 1 năm từ 1 đến 2 lần. Theo nhận thức của
<i>chúng tôi, Bảo tàng là một nguồn tri thức luôn đổi mới. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>- </b> Nghiên <b>cứu của bảo tàng </b>không phải <b>chỉ để thể </b>hiện
trên những văn bản viết - những bài báo, những cuốn sách
được xuất bản, không chỉ thể hiện ỏ các cuộc trung bày.
Loại hình bảo tàng dân tộc học cịn có những dạng nghiên
cứu khác - nghiên cứu và xuất bản nội dung dân tộc học
duối các hình thức nghe - nhìn như phim video, đĩa CD
Rom, đĩa CD, các sưu tập ảnh, băng ghi âm... Phim dân
tộc học giữ một vai trò rất quan trọng trong bảo tàng. Mục
đích của tất cả nhũng ấn phẩm nghe nhìn dân tộc học nói
trên, nhàm phục vụ nhiều đối tượng học sinh, sinh viên,
<b>các nhà nghiên cứu cho tỏi khách du lịch trong và ngồi </b>
nưổc, giổi thiệu cho ngưịi xem nhận thúc sâu sắc về truyền
thống văn hoá và cuộc sống đương đại của các dân tộc ỏ
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

kỹ càng về chúng. Chúng ta mong muốn tiến tỏi góp phần
xây dựng những nhận thức khách quan về cuộc sống, về
bản sắc văn hoá của các dân tộc ngày càng đang được phổ
biến rộng rãi trên các phương tiện truyền thông.


5. Giáo dục khoa học là một chúc năng quan trọng
của bảo tàng. Nói giáo dục khoa học nghe khô khan, nặng
nề. Nhưng sự giáo dục này thực ra lại rất tinh tế, nhẹ nhàng


bàng cách cung cấp những thông tin phong phú và sinh
động giúp ngưòi xem có những nhận thức sâu sác hdn,
toàn diện hơn về các sự kiện xã hội hay văn hoá. Bảo tàng
là trưồng học thích hộp vđi mọi lứa tuổi, mọi tầng lỏp xã
hội và nghề nghiệp.


<i>a. Vê nội dung giáo dục khoa học:</i>


<b>- </b> <b>N ội dung </b> giáo dục ỏ các bảo tàng thuộc loại hình
bảo tàng dân tộc học rất phong phú, đa dạng. Trưổc hết,


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Bảo tàng <b>thông </b> qua các hiện vật trưng bày muốn
truyền đạt đến ngưịi xem tình cảm quý trọng, biết yêu
mến nền văn hoá, bản sắc văn hố khơng nhũng của dân
tộc mình mà cịn của các dân tộc khác. Bỏi vì qua sự đa
dạng của các nền văn hoá ngưòi xem sẽ tự cảm nhận một
sự bình đẳng về văn hố thồng qua nhũng sự sáng tạo của
con ngưòi thuộc các dân tộc khác nhau.


- Ngưòi xem Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam không
chỉ ngắm cái hay, cái đẹp mà cịn biết các q trìrih tạo
ra các sản phẩm. Nhiều ngưịi thưỏng thức tranh Dơng
Hồ, ngắm búc tranh con gà, bức tranh đánh ghen không
biết bao nhiêu lần không biết chán, nhưng nào ai có biết
ngưịi ta in bức tranh đó như thế nào, bàng những chất
liệu gì.


Trưng bày của bảo tàng giải đáp câu hỏi đó, đua lại
một nhận thức mỏi, một kiến thức mỏi cho ngi xem.
Học sinh phổ thơng có thể đến bảo tàng để biết ngưịi


Hmơng trang trí hoa văn trên vải bằng cách nhuộm chàm
qua lỏp sáp ong phủ trên vải như thế nào. Ngưịi nơng
dân Đồng bàng Bác Bộ đã tạo ra chiếc nón như thế nào.


<i>b. Vê hình thức giáo dục khoa học:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

hình thức hoạt động sống động. Cùng vổi hiện vật là các
bài giói thiệu với những thông tin cơ đọng và xúc tích,
nhũng bức ảnh về cuộc sống đồi thường gắn liền với hiện
vật, những bãng video cho ngưòi xem cảm nhận được cả
hình ảnh và âm thanh chân thực của các sự kiện, những
băng ghi âm đầy sức hấp dẫn phản ánh những suy nghĩ,
nhũng mong muốn của chính bản thân các chủ thể của
hiện vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

thưịng trong xóm làng đều có thể và cần phải đưọc nghiên
cứu kỹ càng để đưa vào bảo tàng với nhiều hình thức
khác nhau để ngưòi xem tự nhận biết được giá trị cao
quý của chúng.


- <b>M ột </b>hưỏng đổi mỏi trong bảo tàng là đang huỏng về
cách tiếp cận để những vị khách của bảo tàng không chỉ
xem thụ động mà còn được chủ động, được tham gia trực
tiếp vào các hoạt động trong bảo tàng. Đó thực sự là một
nhu càu của ngưịi xem, nó sẽ nâng cao hon hiệu quả giáo
dục. Chẳng hạn, ngưòi xem ngoài ngắm các nhạc cụ như
<b>bộ chiêng, cồng, xem và nghe trên băng video các nhạc cụ </b>
được sử dụng như thế nào, họ còn cần được tự tay choi,
các nhạc cụ đó để chính mình nghe được âm vang của
tiếng cồng, tiếng chiêng do mình tạo ra. Có như thế sự


cảm nhận tự thân mối được khác sâu hơn nhiều, và nhò
vậy hiệu quả của chúng sẽ được nhân lên gấp bội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

trưòng xung quanh, đánh giá về các sự kiện xã hội, văn
hoá đang diễn ra. Con ngưòi chủ thể của hiện vật cũng sẽ
tham gia trong các cuộc hội thảo, trình diễn các hoạt động
nghề nghiệp, lễ hội, văn nghệ dân gian... Tóm lại con ngưịi
- chủ thể sẽ tự thể hiện sự suy nghĩ, đánh giá, mong muốn
của mình về nhu cầu văn hoá: phát triển mà khơng đánh
mất mình. Sự đối thoại giũa ngưòi xem và chủ thể hiện
vật sẽ tạo ra không chỉ sự thích thú mà điều quan trọng
là đưa lại hiệu quả giáo dục, nhận thúc rất cao đối với cả
hai phía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

địa phương học cách sản xuất các mẫu mới để cuối cùng
các sinh hoạt này trỏ thành hàng hoá bán tại của hàng lưu
niệm của bảo tàng và kháp nơi trong nưốc. Cách tiếp cận
mối này có nhiều ý nghĩa. Điều quan trọng nhất là truyền
thống - vốn tri thức văn hoá - không những được giữ gìn
mà cịn được tái sinh một cách liên tục và sinh động cả
về kỹ thuật, chất liệu, mẫu mã. Các sản phẩm thủ công
khơng cịn chỉ tự cung tự cấp mà được biến thành hàng
hố, điều đó có nghĩa là tăng thu nhập gia đình, việc làm
cho ngưòi lao động và phương pháp để họ biết phát triển
truyền thống cho thích ứng vổi điều kiện mỏi. Đó chính
là mối quan hệ biện chứng giữa tái sản xuất xã hội và tái
sản xuất văn hố. Qua đó, khẳng định ràng truyền thống
là một nguồn có thể sử dụng được một cách tích cực và
hữu dụng trong đòi sống hiện đại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>NHỮNG CHẶNG ĐƯỊNG VẢN HỐ - LỊCH </b>

■ •

<b>sử</b>



<b>CÁC DÂN TỘC ỏ VIỆT NAM</b>



<b>CHƯ THÁI SON</b>


Trong truyền thống giáo dục ỏ học đường Việt Nam,
các nhà sử học, nhà văn, nhà giáo thường nói về đất nưổc
Việt Nam, tổ quốc Việt Nam là "Giang sơn gấm vóc" noi
có "Khí thiêng sơng núi" ngàn năm...


Trong trường kỳ lịch sử, vùng lãnh thổ ấy, thực tế đã
là nơi quy tụ các luồng di dân, các dòng vãn hoá từ bắc
xuống nam, tù tây sang đông và ngược lại. Đó là xú sỏ đã
hội đưọc nhiều tộc ngưòi khác nhau về ngôn ngữ. Nhiều
chứng tích cùa khoa học cho thấy từ những thiên kỷ trưổc
Công nguyên, trên đất nưốc Việt Nam ngày nay đã là nơi
sinh tụ của nhũng cộng đồng nguòi nói ngơn ngữ Mơn -
Kho me, ngôn ngữ Nam Đảo, ngôn ngũ Tày - Thái cổ và
ngôn ngữ Tiền Việt - Mưòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

mặt muộn hơn, tạo nên một "Dòng lịch sử liên tục" tù thuở
hồng hoang của các Vua Hùng dựng nưỏc cho đến tận
ngày nay. Đó là lịch sử của đất nưỏc Việt Nam, lịch sử
của các tộc nguòi ỏ Việt Nam, lịch sử của vùng lãnh thổ
đa dân tộc, đa văn hoá.


<b>I </b> <b>- Khái quát vê các nên văn hoá cổ đại trên ỉãnh thổ </b>


<b>Việt Nam</b>



Lịch sử đó được khởi đầu từ nưỏc Văn Lang ỏ châu
thổ sồng Hồng thòi sơ sử (protohistore) vối cư dân đa số
là những cộng đồng ngưịi nói ngơn ngữ Tày - Thái cổ và
ngôn ngữ Tiền Việt - Mưòng. Tiếp theo là nhà nước Âu
Lạc của An Dương Vương từ cuối thế kỷ III truỏc Công
nguyên. Những thế kỷ đầu Công nguyên, ỏ vùng đồng bằng
sông Cửu Long ngày nay đã ra địi nước Phù Nam vói cư
dân đa số là cộng đồng ngưồi nói ngơn ngữ Môn - Khơ
me. Và cuối thế kỷ II, trong cuộc đấu tranh chống lại ách
thống trị của quan lại nhà Hán, ỏ ven biển miền Trung
Việt Nam ngày nay đă xuất hiện nhà nuốc Lâm Ẩp -
Chămpa vói cư dân đa số là cộng đồng ngưịi nói ngơn
ngũ Nam Đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

B ình; và tiê u b iể u cho văn hố th ị i đ ạ i đá m ỏi
(néolithique) là di chỉ Bác Sơn - Lạng Sơn.


Cách đây khoảng 4.000 năm, những cư dân bản địa
thòi đá mỏi đã chuyển dần sang thòi đại đồng thau, hình
thành nền văn hố Đơng Son vói hàng trăm di tích đã
được phát hiện, mà di vật tiêu biểu là trống đồng Đông
Sơn nổi tiếng. Văn minh Đông Sơn ngày nay còn được gọi
là Văn minh Vãn Lang hay Văn minh sơng Hồng. Đó là
thịi đại của các Vua Hùng và An Dương Vương, thòi đại
cùa nhà nưỏc Văn Lang - Âu Lạc. Văn hoá Đơng Son là
văn hố của cư dân canh tác lúa nưốc, phân bố trên lưu
vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả ỏ vào giai đoạn cuối
thòi đại đồng thau, và đàu thòi đại sát. Văn hố Đơng
Sơn xuất hiện vào khoảng đầu thiên niên kỷ I trưổc Công


nguyên và kéo đến vài ba thế kỷ sau Công nguyên.


Muộn hơn một chút so vói nền văn hố Đơng Son ỏ
phía bắc, vào giai đoạn đầu thòi đại sắt, ỏ Nam Trung Bộ
và Đông Nam Bộ đã xuất hiện nền văn hoá Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi) của cư dân nông nghiệp ven biển vói di vật
đặc trưng là tỷ lệ đồ gốm khá nhiều, có mộ vị và khuyên
tai hình đầu thú. Niên đại của văn hoá Sa Huỳnh văo
khoảng giữa thế kỷ I truỏc Công nguyên đến đầu Công
nguyên. Từ nền văn hoá này đá làm xuất hiện nhà nưổc
Lâm Ảp - Chămpa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

hoá Óc Eo (Ba Thê - An Giang) của cư dân nông nghiệp
vùng sông nưỏc. Ngưịi ta đã tìm thấy hàng trăm di tích
thuộc về văn hố Ĩc Eo phân bố ở vùng hạ lưu sông Mê
Kông. Di vật tiêu biểu là những dấu vết của các đền đài,
nền chùa bằng gạch và đá; tượng thần Visnu, Siva...,
tượng Phật Di Đà, Quan Thế Âm Bồ Tát... bằng đồng,
đá hay gỗ, bên cạnh những đồ trang sức bằng vàng,
thiếc, đá q... Văn hố Ĩc Eo là m ột bộ phận của
Vương quốc Phù Nam.


Mỗi nền văn hoá này là một nguồn mạch tinh hoa
trong quá trình phát triển của đất nưóc.


<b>II - Nhứng mốc lón của lịch sử.</b>


Sau nhà nưỏc Văn Lang của các Vua Hùng thòi sơ sử
(Protohistore) là nhà nưỏc Âu Lạc được hình thành trên
cơ sỏ của ba sự kiện lỏn:



- Là kết quả của quá trình đấu tranh tháng lọi vổi
quân xâm lược nhà Tần (khoảng từ năm 214 trưổc Công
nguyên đến năm 208 trưỏc Công nguyên). Đây là cuộc
đụng độ đầu tiên của các dân tộc Việt Nam vỏi những thế
lực ngoại xâm trong trưòng kỳ lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Tiếp nối nhà nưỏc Văn Lang và phát triển lên từ nhà
nước Văn Lang.


Sau gần 30 năm tồn tại thì đến năm 179 trưóc Cơng
ngun, nước Âu Lạc bị nuỏc Nam Việt của Triệu Đà thơn
tính, rồi sau đó phụ thuộc vào nhà Tây Hán (từ năm 111
trưốc Công nguyên).


Đến năm 40 sau Công nguyên, vói thắng lợi của cuộc
khởi nghĩa Hai Bà Trung đã kết thúc "thòi kỳ Bắc thuộc
làn thứ I", mở ra một giai đoạn độc lập - tự chủ. Nhung
ba năm sau, năm 43, nưỏc Âu Lạc cũ lại rơi vào ách đô
hộ của nhà Đông Hán, kéo dài 500 năm.


Thòi kỳ Bác thuộc lần thứ II, được kết thúc bằng cuộc
khởi nghĩa của Lý Bí vào tháng Giêng năm 542 và sự ra
đòi của nhà nưỏc Vạn Xuân. Đây là lần đầu tiên một thủ
lĩnh tộc ngưòi Việt đã xưng Dế, tức Lý Nam Đế, lấy niên
hiệu là Thiên Đức, quốc hiệu là Vạn Xuân, định đô ỏ
Long Biên, bác bỏ chính sóc (lịch) của nhà Lương, đúc
tiền để lưu hành trong cả nưổc... Nưỏc Vạn Xuân tồn tại
trên nửa thế kỷ thì đến năm 602, sau cuộc chiến đấu thất
bại của Nam Đế Lý Phật Tử, đất nưốc Vạn Xuân lại rơi


vào vòng lệ thuộc nhà Tuỳ, Đưòng, kéo dài trên 300 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

xưng Đế, sử cũ gọi là Mai Hác Đế, định đô ỏ V ạn An.
Nhưng rồi quân nghĩa của Mai Thúc Loan cũng bị đàn áp.
D ến nửa sau thế kỷ VIII (khoảng năm 766-779) lại có cuộc
khỏi nghĩa của Phùng Hưng (tức Bố Cái Đại Vương) đã
dựng nền tự chủ trong gần 10 năm (782-791).


Đến đầu thế kỷ X, sau khi Khúc Thừa Dụ đ oạt lấy
quyền Tiết độ sứ thì thực tế ông đã đặt nền móng để mỏ
đầu cho kỷ nguyên độc lập - tự chủ của Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

giang sơn thu về một mối được 60 năm thì năm 1862, Việt
Nam lại trỏ thành thuộc địa của Pháp.


Cho đến Tháng 8 năm 1945 vói cuộc Cách mạng mùa
Thu và sự ra đòi của nưỏc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
dưỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương đứng
đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh - ngưịi cơng dân ưu tú của
các dân tộc, lịch sử Việt Nam mỏi chuyển sang thòi đại
mỏi: tiếp tục dòng mạch độc lập - tự chú của ngàn năm
trưỏc và hoà nhập vối cộng đồng quốc tế ngày nay.


<b>III. </b> <b>Nhứng dòng di cư cửa các dân tộc qua các thịi </b>
<b>đạí và nhứng chặng đưịng hội nhập văn hố.</b>


<i>Đặc trưng đa dân tộc và đa văn hố dưịng như là đặc </i>
trưng vổn có của Việt Nam. Ngay từ thuỏ dựng nưỏc, yếu
tố liên minh giữa các bộ lạc nhu Tây Âu và Lạc Việt đã
là yếu tố căn bản để sinh thành ra nhà nưỏc đầu tiên, nhà


nưỏc Văn Lang - Âu Lạc. Câu ca da


<i>"Bầu ơi thương lấy b í cùng </i>


<i>Tuy răng khác giống nhưng chung một giàn".</i>


phàn riào nói lên đất nuỏc Việt Nam là nơi tụ hội của
nhiều dân tộc, nhiều cộng đồng ngôn ngữ khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Dao. Ngay từ trưóc Cơng nguyên, nơi đây đã có mặt
những cộng đồng ngưịi nói ngơn ngữ Mơn - Khơ me, Nam
đảo, Tày - Thái cổ, Tiền Việt - Mưịng, H án Tạng. Trong
suốt nghìn năm Bác thuộc, vùng biên giối phía bắc và phía
tây đồng bằng Bác Bộ vẫn luôn là cửa ngõ đón nhận cầc
luồng di dân tản mạn thuộc các ngôn ngữ khác nhau vào
đất Việt. Đ ến thế kỷ XI, có sự di cư ồ ạt của ngưòi Thái,
ngưòi Lự vào miền Tây Bác. Khoảng cuối thế kỷ XII, có
nhiều nhóm ngưịi Dao di cư vào vùng núi Đông Bắc và
Tây Bắc. Ngưòi Lơ Lơ có mặt ở vùng cao biên giỏi từ
những thập niên đầu thế kỷ XV. Đến cuối thế kỷ XVI, thì
nhóm Cao Lan - Sán Chỉ tỏi xen cư vổi ngưòi Tày ỏ miền
Đông Bác. Cuối thế kỳ XVII, 3 tộc ngưịi: H à Nhì, Pu Péo
và Hmông đến lập nghiệp ỏ những vùng cao thuộc biên
giới Việt - Trung và Việt - Lào. Trong khi đó, ngưịi Sán
Dìu đến định cư ỏ miền Đông Bắc, trên vùng núi thấp.
Vào nửa đầu thế kỷ XVIII, cũng lần lượt có nhiều gia đình
ngưịi Pà Thẻn và ngưòi Nùng di cư vào miền núi Đông
Bác. Đ ến cuối thế kỷ XVIII lại có nhóm ngưịi Giáy và Cị
Lao nhập cu vào các tỉnh biên giỏi phía Bắc. Cũng trên
địa bàn này, vào những thập niên đầu thế kỷ XIX, có ngi


Si La, Bố Y, Tu Dí nhập cư...


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

đai canh tác mưu sinh do áp lực dân số và những thất bại
trong các cuộc khỏi nghĩa của nông dân đều là những
nguyên nhân dẫn đến mọi cuộc di cư lón nhỏ vào vùng
lãnh thổ này.


Những lổp ngưịi di cư nói trên đều mang theo văn
hố của dân tộc mình, cùa quê hương cũ vào đất Việt. Đó
là văn hố Trung Hoa qua con đuòng trực tiếp từ Hoa
Nam; văn hố Ân Dộ thơng qua con đưịng phía tây và
tây bắc; và phần nào cồn là văn hoá vùng Trung Á của cư
dân du mục, thông qua những tộc ngi nói ngơn ngữ
Tạng - Miến.


Minh chứng cho các nhận xét nói trên là các dân tộc
thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và Hmông - Dao từ miền
Hoa Nam xuống, cho đến nay vẫn giữ gìn chữ Nôm theo
mẫu tự Hán để ghi chép gia phả hay các bài cúng. Nổi
bật ỏ cư dân Nùng, Dao, Hmông... đạo Giáo đưộc duy trì
phổ biến và Nho giáo ảnh hưởng đậm nét đến tổ chức gia
đình và xã hội. Trong khi đó, người Thái, ngưịi Lự từ
Đông Bác Lào vào miền Tây Bác Bắc Bộ đều có chữ viết
theo mẫu tự Sanscrit (Ân Dộ) và đạo Phật đã thịnh hành
trong cư dân Lự từ trưốc. Cịn ngi Lơ Lơ vẫn thấy dấu
vết của những chữ tượng hình trên da thú và phổ biến lối
trang trí trên y phục bàng kỹ thuật can vải màu theo kiểu
ghép da thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

nưỏc vùng Đông Nam Ặ, bao gồm Dông Nam Á lục địa


và Đông Nam Á hải đảo với ba dòng ngôn ngũ: Nam Á,
Nam Đảo và Tày - Thái - Ka đai. Hậu duệ của các truyền
thống văn hoá này hiện nay là những phong tục xưa còn
hiện diện trong các dân tộc nói ngôn ngữ M ôn - Khơ me,
Nam Dảo, Tày - Thái và ngôn ngữ Việt - Mưịng, gần gũi
vói những truyền thống Đơng Sơn, có quan hệ mật thiết
vói văn hoá của các dân tộc trong khu vực Đồng Nam Á.


M ặt khác, ngay tù truỏc Cơng ngun, văn hố Trung
H oa đã được truyền bá và đạo Giáo vốn gần gũi vổi tín
ngưõng sa man nguyên thuỷ cũng dé dàng xâm nhập vào
cư dân Âu Lạc. Cùng vỏi đạo Giáo hay sau đó khơng lâu
thì đạo Nho cũng được truyền bá. Ngay từ đầu Công
nguyên, một số nhà sư An Độ đã có mặt ỏ Au Lạc để
truyền bá đạo Phật, về sau lại có thêm dịng Phật giáo
được du nhập qua con đưòng Trung Hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Cửu Long và ven biển miền Trung, truyền bá trong cư dân
Chăm. Vào giữa thế kỷ XIX, văn hoá phương Tây đã thực
sự bắt đầu có ảnh hưởng đến đòi sống xã hội Việt Nam.
Còn các mục sư của đạo Tin lành thì tói thập niên đầu
thế kỷ XX cũng đã có mặt ở một vài đô thị.


Trong kỳ nguyên độc lập tự chủ, tù Ngô Vưong Quyền
(thế kỷ X) đến nhà Nguyễn Gia Long (thế kỷ XIX), bên
cạnh dịng tín ngưồng, dân gian, trọng khoảng 400 năm, tù
thòi đại Dinh - Lê đến Lý - Trần là giai đoạn Phật giáo hưng
thịnh; và khoảng trên 400 năm sau đó, từ nhà Hậu Lê đến
nhà Nguyễn là giai đoạn Tống Nho phát triển.



Có thể nói Việt Nam là một quốc gia hàu nhu khơng
có đối đầu dân tộc, khơng có chiến tranh tôn giáo, mà
cũng không có xung đột văn hố giữa các dân-tộc. Đó là
niềm tự hào hiếm có của các dân tộc ỏ nưỏc ta.


<b>IV. </b> <b>Các dân tộc thiểu số tham gia chống áp bức, chống </b>


<b>xâm lược</b>


Đoàn kết, thống nhất để chống áp bức, chống xâm
lược, bảo vệ chủ quyền đất nưỏc là một truyền thống sáng
ngòi của lịch sử các dân tộc ỏ Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

và Tây Âu, dẫn đến sự hình thành nhà nước Âu Lạc của
An Duong Vuơng.


Đến đầu Công nguyên, trong cuộc khỏi nghĩa Hai Bà
Trưng thì ngưịi Man (cư dân Môn - Kho me, và nguòi Lý
(cư dân Tày - Thái cổ) đã tích cực tham gia, chống lại sự
thống trị của quan lại nhà Đông Hán.


Giữa thế kỷ VI, ngưòi Láo (cư dân Tày - Thái cổ) đã
có mặt đơng đảo trong quân nghĩa của Lý Bí, chống lại
ách đồ hộ của nhà Lương.


Đầu thế kỷ XI, khi quân xâm lược nhà Tống kéo vào
lãnh thổ Việt Nam thì ỏ các tỉnh miền núi phía bắc xuất
hiện nhiều nhóm nghĩa binh Tày phá giặc. Năm 1041, ỏ
giáp biên giỏi Việt - Trung có cuộc khỏi nghĩa chống áp
bức của Nùng Chí Cao, một thòi gian ngấn đã làm chủ


được đất Cao Bằng.


Thập niên đầu thế kỷ XV, khi quân nhà Minh xâm
phạm bò cõi Việt Nam, đã xuất hiện những đội nghĩa
binh Ấo Đỏ của ngưòi Tày chống xâm lược. Trong cuộc
khỏi nghĩa Lam Sơn đã thu hút đưọc khơng ít nghía quân
ngưòi Mưòng, ngưồi Thái tham gia chiến đấu, giải phóng
đất nưỏc.


Giũa thế kỷ XVIII, các dân tộc miền Tây Bác đã cùng
vỏi thủ lĩnh Hồng Cơng Chất bảo vệ vùng biên giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

các dân tộc: Ba na, Xơ đăng, Gia rai ỏ Kon Tum đã nô
nức đem súc nguòi, sức của, tích cực tham gia quân nghĩa.
Khi thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ
(1862) và sau đó, 3 tỉnh miền Tây (1867), thì ỏ đồng bằng
sông Cửu Long có cuộc khỏi nghĩa của nhà sư Khơ me Bu
Kãm Pô, thu hút những nghĩa quân là ngưòi Khơ me,
Xtiêng và Việt. Sau thập niên đầu thế kỷ XX, hưỏng ứng
phong trào chống xâm lược Pháp trên phạm vi toàn quốc,
ỏ miền núi phía bác nổi bật có cuộc khỏi nghĩa của thù
lĩnh ngưịi Hmơng Giàng Pả Chay. Trong khi đó, ỏ Trung
và Nam Tây Nguyên có cuộc chiến đấu gan dạ của nghĩa
quân Mnông - Xtiêng do tù trưỏng Bơ Trang Lơng lãnh
đạo đã giải phóng cao nguyên Mnông - cao nguyên Trung
Tâm Đông Dưong kéo dài phàn tư thế kỷ (từ 1912-1936).


Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng
chủ nghĩa xả hội, dưỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam, các dân tộc đa số cũng như thiểu số đã đoàn


kết một lịng cùng phấn đấu vì sự nghiệp chung. Trong
thòi kỳ bí mật cũng nhu trong các cuộc kháng chiến kéo
dài hơn 30 năm, vùng cư trú của các dân tộc thiểu số luôn
là cái nôi căn cứ địa cách mạng. Các dân tộc đã giữ vai
trò quan trọng trong công cuộc bảo vệ các tuyến biên giỏi
và xây dựng chủ nghĩa xã hội ỏ địa phương mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

sản văn hoá, những thuần phong - mỹ tục tự ngàn xưa của
các dân tộc. Lòi tuyên cáo của Quang Trung - Nguyễn
Huệ, ngưòi anh hùng áo vải đất Tây Son cuối thế kỷ XVIII
đã nói lên điều đó:


<i>"Đánh cho đ ể dài tóc</i>
<i>Đánh cho đ ể đen răng</i>


<i>Đánh cho nó chích ln bất phản</i>
<i>Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>CÂY LANH TRONG ĐỊI SốNG </b>


<b>NGƯỊI HMƠNG*</b>



<b>BẾ VIẾT ĐẲNG</b>


1. Cây lanh là cây trồng phổ biến ỏ vùng đồng bào
Hmông, nhất là trong quá khứ, để lấy sội dệt vải. Trưỏc
đây gia đình nào cũng trồng lanh, hơn n ũ a lanh còn
đưộc trồng trên những m ảnh đ ấ t tố t n h ất, đưọc bón
phân và chú ý chăm sóc, để đem lại chất lưọng tót và
sản lượng cao.



Trong điều kiện kinh tế tự cấp tự túc và theo nếp
truyền thống, vải lanh là loại vải chủ yếu dùng để may
mặc cho mọi ngưòi ỏ mỗi gia đình Hmơng: may quần, áo,
váy, khăn đội đầu, xà cạp, thát lưng v.v...; còn vải dột bàng
sợi bông, nhất là vải đưọc làm ra bằng phương pháp công
nghiệp ít đuọc dùng. Trong các nhóm Hmơng (Tráng,
Hoa, Đen, Xanh) thì chỉ có nhóm Hmông xanh ỏ m ột số
nơi trồng bông dệt vải và dùng vải sợi bông trong may mặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Tuy nhiên, về sau này, vải sợi bông cũng đã được ngi
Hmơng dùng ngày càng nhiều.


Vải lanh không chỉ dùng cho ngưòi còn sống, mà còn
<i>được dùng cho ngưòi chết, làm áo cúng "ma bò" (nhìn đá, </i>


<i>nhìn slắng). Đối vỏi ngưịi chết, quàn, áo, váy, mũ, xà cạp, </i>


giày, thát lưng... đều phải bằng vải lanh. Đáng lưu ý là,
những ngưòi già ngay trong lúc còn khoẻ mạnh đã chuẩn
bị sẵn một chiếc áo dài, rộng, bằng vải lanh, màu tráng
hoặc màu chàm, có nơi áo dài cồn được thêu ở cổ và tay,
và áo đó được coi là thiêng liêng. Trong dân ca Hmơng
có chỗ mô tả về cõi chết như sau:


... "Tổ tiên hỏi mình ỏ trần gian về đem theo đưọc cái
gì thì mình thưa:


Con ỏ trần gian về cái gì chẳng được


Được một chiếc khăn lanh, một chiếc áo lanh


Được một chiếc quần lanh, một thát lung lanh


Một đôi giày lanh, một đôi xà cạp..."


Ngoài dùng cho may mặc, sợi lanh còn được dùng cho
cồng việc hằng ngày. Vổi vai trò quan trọng như vậy lanh
đã được phản ánh trong dân ca Hmơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

ngưịi làm mẹ, đều có một mảnh nương trồng lanh và
thường trồng 3 kg giống/năm. Ngay từ thòi niên thiếu họ
đã chú ý tỏi việc trồng lanh, tuỏc sợi, biến sợi thô thành
sổi dệt, tù 6 tuổi họ đã biết nối sội lanh .


Việc làm ra sợi lanh, dệt vải, nhuộm chàm, may thêu
là một quá trình nhiều tháng, địi hỏi sự kiên trì, chịu khổ
và cũng cần có kỹ thuật và nghệ thuật nhất định. Truỏc
hết, đổ có giống lanh, vào tháng 11 ngưòi ta lấy hạt giống
trên nhũng cây khi thu hoạch còn để lại ở rìa nương.
Tháng 3 Âm lịch là tháng trồng lanh. Tuy đã chọn đất tốt,
nhưng khi trồng vẫn cần bón lót, thưịng 1 kg giống cần
50 gùi phân mục. Trong quá trình sinh trưỏng nếu cây lanh
bị úa vàng, ngưòi ta rác tro lên lá. Có thể thu hoạch lanh
sau 2 tháng 20 ngày, nghĩa là vào tháng 5 Âm lịch, lúc cây
lanh đã to bằng ngón tay.


Cây lanh sau khi chặt về phơi khoảng một tuần tưốc
lấy vỏ được. Việc tuỏc vỏ nam giỏi có thể làm, nhưng chủ
yếu vẫn là công việc của phụ nũ. Họ tranh thủ tưỏc vỏ
lanh vào ban đêm, có khi làm đến tận gà gáy lần thứ 3.
Vì phải làm gấp như vậy mỏi có sợi lanh để kịp dệt xong


trưổc tết Nguyên Đán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

v ỏ lanh được đem giã, rồi tưỏc ra thành tùng sợi một
và nối dài vào vỏi nhau. Nguòi ta luồn tay tưổc và nối sợi,
sội được quấn quanh mình để khi đi đưịng cũng có thể
nối đuọc. Nối sợi là cô.ng việc mất nhiều thòi gian, một
ngưòi trong một ngày chỉ nối được khoảng 400g. Sợi lanh
nhò xa quay được quấn thành từng cuộn. Các cuộn sợi
được ngâm trong nưđc tro 4 làn và giặt 4 lần, lần đầu
ngâm nưỏc tro 2 ngày 2 đêm, rồi nấu lên, sau đó đem giặt.
Thưịng sọi lanh dùng một gùi tro để ngâm 3kg. Đến làn
thú 4 ngâm và nấu nưỏc tro thì sợi mỏi trỏ nên trắng. Nấu,
giặt sội lanh cũng đòi hỏi phải có nhũng kinh nghiệm nhất
định. Ngưịi Hmơng quan niệm ai nấu và giặt sợi lanh
không tráng là cái tâm không tốt.


Tiếp theo sợi đuọc nấu vổi sáp ong, rồi dùng đá lăn
trên mặt gỗ để sợi nục đều, lăn và phoi sội khoảng 6 lần
mổi được. Khi đó sợi đủ nục để có thể luồn vào khung,
đánh suốt và dệt. Sợi luồn vào khung có cân đều thì mặt
vải mói nhẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngưịi Hmơng Tráng dùng vải lanh trắng may váy,
nhưng ỏ các nhóm khác, kể cả nhóm Hmơng Xanh cư trú
riêng biệt một nơi, vải lanh còn được nhuộm chàm, in và
thêu hoa văn, chắp vải màu trên váy nên cịn phải cơng
phu hơn nữa, tốn thêm nhiều thòi gian nữa, thưòng là 5-6
tháng. Con gái Hmông ai cũng biết thêu, in, khâu để tạo
hoa văn, biết may bằng khơng rất khó lấy chồng.



G ắn liền vổi canh tác lanh và vỏi nghề dệt, ngưịi
Hmơng có một số kiêng cữ, như: Kiêng nam giói đến gần
khi phụ nữ căng sội luồn vào khung, vì sợi đứt và bị luồn
nhàm. Khi dệt xong, vải còn rất xấu, nên ngưòi ta phải
giặt nhiều lần, ngâm nưỏc tro và phơi cho vải tráng và
mịn, để có thể đem may mặc. Vải đẹp là vải nhẵn, sợi
đều, tráng, nhỏ. Thưòng ngưòi ta dệt một tấm vải dài 22
vuông (vỏi khổ vải tù 0,35-0,40m). Một năm (thưịng chỉ
có 6 tháng), một ngưịi chỉ có thể làm ra 4-5 tấm vải, mỗi
tấm dài 22 vuông. Làm ra vải để may mặc là công việc
vất vả, cho nên trong "Tiếng hát mồ cơi", có lịi cơ gái hát:


Ngưịi ta có bố có mẹ


Mẹ cho ngi ta tấm lanh
Bố cho ngưòi ta cái kim
Mình khơng có bố có mẹ
Khơng ai cho lanh và kim
Nàng lỏn lên đi ra ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Mồ cơi này lỏn lên đi ra ngồi
Mặc thì trèo lên đồi núi


Nhìn xem rặng chuối mọc lá hay chua?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>VỀ BỘ Y PHỤC CỦA PHỤ NỮ TÀY THANH </b>

<b><sub>•</sub></b>

<b><sub>•</sub></b>

<b><sub>■ </sub></b>


<b>TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC</b>

■ I I


<b>VIỆT NAM</b>




<b>VI VĂN AN</b>


Tày Thanh là một trong 3 nhóm địa phương của ngưòi
Thái ở miền Tây Nghệ An. Tại phàn trưng bày về cư dân
nói ngơn ngữ Tày, Thái, Kađai ở tầng 2 của Bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam hiện đang trưng bày một bộ y phục của
phụ nữ Tày Thanh. Dây là một bộ y phục đẹp, phản ánh
nếp sống và bản sác văn hoá của một nhóm Thái.


Thực ra, bộ nữ phục Thái gồm nhiều bộ phận vỏi
những chức năng khác nhau: áo, váy, khăn, vòng cổ, vòng
tay... Tuy nhiên, chi với 4 bộ phận của bộ y phục đã được
trưng bày cũng đủ phản ánh sắc thái văn hố của một nhóm
địa phương ngưòi Thái mà chúng ta biết về họ còn quá ít.


<b>- Áo chẽn </b><i>(Xửa khép).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

không phổ biến ỏ hai nhóm Thái khác trong vùng (Tày
Mưòng và Tày Mưòi).


Tù giữa thế kỷ XX trỏ về trưỏc, phụ nữ Tày Thanh
vẫn thưòng mặc loại áo này. Áo thuồng được cắt khâu
bàng vải bồng nhuộm chàm, xẻ ngực, cổ tròn, khuy cài
bằng đồng. Ống tay áo hẹp, gồm 3 đoạn ghép nối vỏi nhau.
Ỏ gấu áo và mép ống tay thưòng được nẹp 2 lớp vải. Đặc
biệt phía trưỏc ngực, ỏ mỗi bên áo thưòng đáp thêm một
lỏp vải, trên lổp vải đó có thêu chỉ xanh đỏ hình dấu X,
hoặc đính thêm 2 hay 4 hàng cúc hình trịn, dẹt bàng bạc.
Dây là cách trang trí duy nhất thưòng thấy trên áo của
phụ nữ Thái ỏ miền Tây Nghệ An.



Cho đến nay, loại áo này khơng cịn phổ biến nữa.
Cùng vổi sự phát triển về mọi mặt của đòi sổng xã hội,
chiếc áo chẽn đã được thay thế bằng chiếc áo cát may theo
kiểu áo phụ nữ ngưòi Kinh. Áo chẽn truyền thống giò đây
<i>đã trỏ thành một vật gia bảo quý hiếm, chỉ còn ỏ một sổ </i>
ít gia đình Thái.


<i>- Váy (Xỉn).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Nếu như ỏ phụ nữ Mưòng cạp váy là phần quan trọng
nhất, đẹp nhất và địi hỏi cơng sức và thòi gian nhất trong
việc thêu dệt hoa văn thì ỏ nhóm Tày Thanh, phần gấu
lại là phần công phu và đẹp nhất.


<i>Chiếc váy hiện được trung bày là loại váy múc (Xỉn </i>


<i>múc) - một loại váy đòi hỏi công sức, kỹ thuật khá cao. </i>


Khi dệt phải có 2 tàng sợi: sợi đen ồ trên và sội trắng ỏ
dưối. Nhò 2 loại sợi này, khi dệt xong, váy có sọc trắng
<i>đen - đưộc gọi là múc. Tuỳ theo đưòng sọc rộng hay hẹp, </i>
<i>ngưòi ta gọi là múc 3, múc 4 hoặc múc ó... Không biết </i>
nghệ nhân vô danh nào đã sáng tạo ra kỹ thuật dệt loại
váy này và cũng không ai cịn nhố được nó được xuất hiện
từ bao giò. Số ngưòi già còn nhỏ được toàn bộ các cung
đoạn mác sọi, cũng như thành thạo trong khi dệt không
phải là nhiều. Vì thế, ngưịi ta thưòng phải ghi vào sổ để
chuyền tay nhau. Ỏ nhóm Tày Thanh, việc biết dệt loại
váy này là tiêu chuẩn rất quan trọng đối vổi các cô gái đé


được khen là nết na, giỏi việc.


Nhu đã nói, loại váy này chỉ phổ biến ỏ nhóm Tày
<i>Thanh, nên nhóm này cịn đuợc các nhóm khác gọi là Tây </i>


<i>Xỉn múc (Thái mặc váy múc). Như vậy, đây là một trong </i>


nhũng đặc trưng văn hoá để phân biệt giữa các nhóm Thái
ỏ Nghệ An thơng qua y phục.


<i>Xỉn múc gồm 2 phàn: thân và cạp. Thân là phần được </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

hoa văn. Một lần mác khung cửi, ít nhất cũng mắc số sợi
đủ dệt 15-20 chiếc váy trỏ lên. D ệt xong, ngưòi ta cát thành
từng tấm đủ cho việc ghép lại thành một chiếc váy. Sau
cùng, chỉ việc nối cạp vào là xong.


Phần gấu váy rộng 25-30cm, thưòng được thêu hoa vãn
làm nhiều tầng. Mép gấu váy cũng thưòng viền bàng vải
đỏ. Mô típ hoa ván thêu dệt ở nhóm Tày T hanh rát
phong phú, đa dạng, thưòng mang tính tượng trung,
khơng cụ thể, ví dụ: hình đót dùa, mào rồng, da rái cá,
lá cau... Hoa văn có thể dệt trục tiếp khi dệt vải, có thể
dệt xong mỏi thêu. Hoa văn thêu thường tạo thành
những sọc đứng, đối xứng, màu sắc hài hồ, trơng sặc sõ
đẹp mát. Ngưòi ta thuòng dùng các màu xanh - đỏ, trắng
- vàng; hoặc các màu đỏ - vàng - xanh - tráng nối tiếp
nhau. Tầng trên, hoa văn thưòng thiên về chiều ngang vổi
2, 3 tàng thêu.



Khi mặc váy, phụ nũ Tày Thanh có thói quen trùm váy
qua đầu rồi lộn xuống. Ngưòi ta dồn hết phần mép cạp
sang hông phải rồi gấp ngược qua trái, đồng thòi kéo mép
giát vào trong rồi thát dây lưng.


<i>- Dây lưng (Xai ẻng).</i>


Khác vỏi 2 nhóm Tặy Mưịng và Tày Muòi, phụ nữ
Tày Thanh, thắt lưng bàng một guộc sợi tráng có chu vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

dài khoảng 2m gập đôi lại. Nó đuợc chia thành 4 quãng
bàng nhau để rồi kết các sợi vải lại vỏi nhau thành guộc


<i>(ẻng lếm). Khi thát, hai tay giữ hai đầu guộc đưa qua đầu </i>


ra phía sau đặt vào sưòn eo. Đầu bên trái lồng qua giữa
2 nửa bên phải guộc, kéo siết về bên trái rồi giắt mép vào
bên trong.


<i><b>- Khăn đội đầu (Khăn hua).</b></i>


Đây là một trong 3 loại khăn mà phụ nữ Tày Thanh
thưòng dùng. Các gia đình giàu có, vào các ngày lễ tết,
<i>phụ nữ thưòng đội loại khăn Tại, để tua hai đâu và 4 góc </i>
thêu hoa văn rất cầu kỳ. Loại khăn này hiện khơng cịn
phổ biến.


Khăn của phụ nữ Tày Thanh thưòng màu đen, dài
khoảng l,6m-2m, rộng 35cm, không để tua mà chỉ thêu
hoa văn vào 2 đầu khãn. H oa văn thêu bâng chỉ tơ tàm


ngũ sác vổi các mồ típ hình học, hình khối vng, hình
mặt trịi. Riêng các cụ bà, khăn thuòng không thêu hoa
văn mà ỏ hai đầu khăn thưòng in hoa văn bàng sáp ong.
Cách đội khăn cũng đơn giản: một đầu vát ra trưổc trán,
phần kia quấn hai vòng qua đầu rồi thả buông phía
sau gáy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>NÔNG NGHIỆP VIỆT - MỘT Đốl TƯỘNG</b>

I I I •

<b>NGHIÊN cúu - SƯU TẦM CAP bách </b>



<b>VÀ HẤP DẪN</b>



<b>NGƯYẾN ANH NGỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>1 </b> <b>- Trồng trọt: Ngưòi Việt là dân tộc sinh sống chủ </b>


yếu nhị nơng nghiệp lúa nưỏc và đã phát triển đến trình
độ văn minh lúa nưỏc1. Nên việc nghiên cứu - sưu tầm
mảng hiện vật này ngoài việc chú ý một cách thơng thưịng,
nhưng đày khó khăn và khơng ít thi vị về "Câu chuyện làm
ra hạt gạo" thì cũng phải đề cập đến những vấn đề lỏn
của nông nghiệp lúa nưỏc như các vấn đề: nưỏc, kỹ thuật
và tổ chức cuộc sống v.v... v ỏ i thòi vụ và các khâu lao
động, tù khi gieo mạ đến lúc có hạt gạo và hạt gạo đó đi
vào đòi sống vật chất, tinh thần và thương trưòng. Gắn
liền vổi mỗi khâu của chu kỳ sản xuất ấy là các công cụ
lao động, kỹ năng lao động và tập quán sản xuất mang
đặc điểm chung nhất và các màu sác địa phương.


a/ Các loại nông cụ gắn liền vổi các công đoạn sản


xuất như làm đất, chăm bón, thu hoạch v.v... Mỗi loại nông
cụ ấy ở mỗi vùng có khác nhau, như chiếc cày chìa vơi của
đồng bàng Bắc Bộ khác xa vói chiếc cày hai bò kéo của
Trung Bộ và lại càng khác xa vổi chiếc cày hai trâu kéo
đồ sộ để khai khẩn đất hoang của đồng bàng Nam Bộ.
Hay cấu tạo cũng như cách dùng hái của đồng bằng Bắc
Bộ và đồng bằng Nam Bộ cũng khác nhau nhiều. Mỗi nông
cụ đều phải chú ý nghiên cứu - sưu tàm tỉ mi về cách chế
tác, cấu tạo và cách dùng. Rồi đó là nơng cụ chuyên dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

hay đa dụng, và đối tượng sử dụng nó thế nào trong sự
phân công lao động chuyên biệt hay theo giỏi tính và lứa
tuổi v.v... Mặt khác mỗi công cụ phải chú ý sự biến dạng
của nó về mặt khơng gian (tính địa phương) và thịi gian
(tính lịch sử). Ví dụ: Cái cày của đồng bàng Bác Bộ vùng
Đông Xuất (Bắc Ninh) nhỏ nhẹ chỉ dâm bảy cân, dùng để
cày trên đất cát pha nhẹ. Nó khác nhiều so vỏi cái cày
vùng đất thịt nặng của Thái Bình, Hải Dương... Mặc dù
những vùng này cũng dùng loại hình cày chìa vơi như Đơng
Xuất, nhưng to thô hơn nhiều. Trong mấy chục nãm qua
cái cày chìa vồi ấy đã được cải tiến đi rất nhiều thành cày
51, rồi cày 58 v.v... thích hộp vỏi mỗi địa phương và đem
lại năng suất lao động cao hon. Các loại nông cụ đa dụng
như cái cuốc cũng có sự biến dạng lổn giữa các địa phudng
của ngưòi Việt. Cuốc bàn phổ biến ỏ khắp các địa phương;
cuốc chuôi gỗ (cuốc thỏ hay cuốc mai) thấy nhiều ỏ vùng
đất thịt nặng, ven biển; cuốc nhân khoai được cấu tạo rất
quắp để vét mương làm liệp (vuòn) của Nam Bộ. Mỗi
nông cụ đều đưộc xem xét nghiên cứu về cấu tạo và cách
dùng, biến dạng qua khơng gian và thịi gian, gắn vỏi đối


tượng lao động (dùng vào cơng việc gì) và đối tượng sử
dụng (giói, lứa tuổi, ngưòi khoẻ, ngưòi yếu v.v...). Mặt khác
nghiên cứu xem xét cơng cụ đó trong điều kiện môi trường,
vùng nguyên liệu và kỹ thuật cho phép. Và đặt nó trong
sự giao lưu văn hoá giữa các tộc nguòi và quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

bốn biện pháp liên hồn của nơng nghiệp lúa nước, tổ tiên
nguòi Việt đã đặt vấn đề nuỏc lên hàng đầu "Nhất nưóc,
nhì phân, tam cần, tứ giống".


Vổi vùng khí hậu nhiệt địi gió mùa nhu nuỏc ta, mùa
khơ thì thiếu nuỏc, mùa mua lại quá thừa thãi nưốc đến
mức gây nên úng lụt. Nên ngay từ thòi kỳ xa xưa trong
lịch sử, tồ tiên ta đã phải biết chế ngự nưỏc để phục vụ
đòi sống và sản xuất. Truyện cổ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đá
phần nào phản ánh sự thật lịch sử này. Đặc biệt hệ thống
đê điều kỳ vĩ của đồng bằng Bắc Bộ tồn tại đến ngày nay
là minh chứng hùng hồn việc chế ngự tự nhiên của ông
cha ta để bảo vệ sản xuất và đòi sổng. Muộn hơn việc đáp
đê chế ngự lũ lụt là quá trình đào kênh mương thau chua
rửa mặn cải tạo và khai thác đồng bàng ven biển, mà
thành tựu để lại cho chúng ta ngày nay là các vùng đồng
bằng ven biển mầu mõ vói hệ thống kênh rạch khắp từ
Bác chí Nam, nhất là vùng đồng bằng Nam Bộ. Đê và
kênh, cánh đồng lúa và bò tre, hàng dừa, mái đình, cây
đa, bến nưốc v.v.., là những dấu hiệu cảnh quan địa lý tộc
nguòi của vùng cư trú ngưòi Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

tre, mây, sợi dây rừng, sợi vỏ dừa, đay gai v.v... Gầu sịng
cũng có nhiều kiểu dáng to nhỏ khác nhau, thích hộp vỏi


công việc cụ thể của mỗi vùng để tiêu nuỏc hay để vẩy
nưỏc1 tưổi rau mầu. Gầu kéo bằng gỗ lại phổ biến nhiều
ỏ vùng đồng bằng ven biển. Các loại dụng cụ chứa nưỏc
tưỏi cũng rất đa dạng; bầu đan quét son, thúng sơn, nồi
chân, thùng tôn v.v... Nguyên các loại gầu và thùng tuỏi
đã là một bộ sưu tập thú vị phản ánh đặc điểm trồng trọt
của mỗi vùng: vùng thấp ngập úng, vùng đồng cao, vùng
trồng mầu v.v... Rồi xa hon chút nữa là các cách lấy, dự
trữ nưỏc ăn và các lễ nghi nông nghiệp liên quan đến nưổc.


c/ Nói đến nghiên cứu sưu tầm về nơng nghiệp ở ngưịi
Việt mà chỉ chú ý một cách hòi họt đến cái vưịn thì thật
là một khiếm khuyết. Bỏi mảnh vưòn ỏ dân tộc này trỏ
thành một cấu trúc chặt chẽ của khuôn viên - một khâu
của hệ sinh thái (VAC ) - một dấu hiệu về mặt địa ]ý tộc
ngưịi. Nhà nơng dân ngi Việt nào mà chẳng có mảnh
vưịn. Nhà giầu thì vưịn rộng hàng sào có khi hàng mẫu,
nhà nghèo chí ít cũng có vài ba thuỏc. Cơng cụ làm vưịn
chủ yếu dùng cuốc, mai, vồ, dao <b>V .V .. </b> nhưng mỗi vùng mỗi
kiểu dáng khác nhau. Riêng đối vối đồng bàng Nam Bộ
việc làm vưòn còn cần thêm cái gầu xúc bùn để xúc bùn
từ mương lên liệp (vuòn). Vưòn của ngưòi Việt ỏ đồng
bằng Bác Bộ thưòng là nhỏ và phần lốn ỏ gần nhà. Còn
ỏ Nam Bộ nhiều nhà có cả những khu vưòn rộng lổn xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

nhà, chuyên canh xoài, vú sữa, chôm chôm v.v... Song cả
hai vùng, mảnh vưòn gần nhà thường là đa canh trồng
các loại cây quả phục vụ trực tiếp cho đòi sống hàng
ngày từ hoa quả đến rau đậu, cây gia vị và cây chữa
bệnh. Thật thú vị nếu ta làm được một bộ sưu tập về


vưòn, bao gồm: ảnh chụp, hiện vật về các cơng cụ làm
vưịn, dụng cụ thu hoạch - chế biến cây quả vưịn. Những
hình ảnh và tài liệu về sự giao lưu hoa quả vuòn tuộc
giữa các vùng và sản phẩm của vưòn tham gia vào đòi
sống vật chất và tâm linh của nguòi Việt mà mâm ngũ quả
ngày tết phổ biến khắp từ Bác chí Nam là một ví dụ đầy
chất dân tộc học.


d/ Thu hoạch, cất giữ và chế biến sản phẩm trồng trọt
là những công đoạn cực kỳ quan trọng của trồng trọt, bỏi


"Ba tháng trông cây


Không bằng một ngày trồng quả".


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Cất trũ và chế biến nông sản là cả một vấn đề lỏn của
nông nghiệp. 0 đây ngồi khía cạnh kinh t ế - k ỹ thuật thì
nó cịn chúa đựng đầy áp những đặc tính địa phương và
tộc ngưòi. Ngưòi sưu tầm cần phải xem xét tỉ mỉ mô tả
ghi chép, tìm kiếm hiện vật và chụp ảnh về các loại kho
chúa và cách dùng, về cách chế biến các loại lúa và hoa
màu lương thực như khoai, sắn....; về cách rấm các loại
hoa quả; cách thu hoạch và chế biến các loại nông sản
đặc biệt như thuốc lào, thuốc lá, các loại cây quả hương
liệu, làm thuốc v.v... Có nhũng dụng cụ chế biến lương
thực mói ít năm trưỏc đây cồn thấy ỏ nhiều nơi đến nay
đã trở thành vật hiếm khó tìm như các loại cối xay thóc
(cối đất, cối tre, cối gỗ...) và các loại cối giã gạo (đạp
chân, chày tay, bằng đá, bàng gỗ...). Các loại cối chế biến
thóc gạo mỗi vùng mỗi dáng vẻ, tìm kiếm đầy đủ và lưu


giữ lại cũng là một bộ sưu tập có giá trị không nhỏ. Tù
nguyên liệu là lúa gạo và hoa mầu lương thực chế biến ra
biết bao loại cơm, rượu, bún, bánh v.v... thật là phong phú
và đa dạng xin để mảng nghiên cứu này cho một chuyên
đề khác về ẩm thực, o đây chỉ lưu ý ràng những cái đó là
cơng đoạn cuối của "câu chuyện về hạt gạo" đầy náng mua
nhọc nhàn và củng đầy hương vị dân tộc mà ngưồi nghiên
cứu - sưu tầm cần góp nhặt để giỏi thiệu bàng tài liệu,
hiện vật và hình ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

chưa trỏ thành một ngành kinh tế riêng, v ỏ i ngưòi Việt
cũng vậy, chăn nuôi ỏ dân tộc này gắn bó mật thiết vỏi
trồng trọt như một bộ phận hữu cơ của trồng trọt, mặc
dù "Con trâu là đầu cơ nghiệp" nhưng nếu đồng ruộng mất
mùa thì có khi cũng phải bán cả trâu để sống. Ồ ngưịi
Việt ni trâu bò làm sức kéo là nhu cầu và tập quán từ
ngàn xưa. Nên con trâu trong thực tế là vật nuôi để kéo
cày bùa, là tài sản lỏn (đầu cơ nghiệp) để có thể trao đồi
lấy ruộng vuòn hoặc lấy những tài sản lốn khác. Trong
quan hệ làng xã xưa kia, trâu còn để mổ thịt khao vọng,
đình đám v.v... Con trâu gán bó vối ngưịi nơng dân hàng
bao địi nay. Nó đi vào cả tâm hồn tuổi tho vổi việc chăn
trâu - cưõi trâu - thổi sáo - thả diều v.v. và đi cả vào các
tác phẩm nghệ thuật của các nghệ sĩ dân gian và chuyên
nghiệp. Vì thế, ỏ ngưịi Việt xưa việc chọn trâu để nuôi
và nhất là việc nuôi trâu rất chu đáo - chuồng trâu được
làm ở gần nhà để phòng trộm và tiện thăm nom đêm ngày.
Chuồng trâu, đổng rơm (thức ăn dự trữ cho trâu) trỏ thành
nét quen thuộc trong khn viên ngi Việt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

chính của lợn là rau cám và của trâu là rơm cỏ. Đó là
những sản phẩm phụ của nơng nghiệp. Nên vỏi ngưịi nơng
dân Việt thì con trâu, con lộn và đàn gà vịt là những vật
ni chính quen thuộc, nằm trong cấu trúc kinh tế tiểu
nông chặt chẽ: làm ruộng và chăn nuôi nhỏ. Hai cái đó
có quan hệ hữu cơ tuơng tác vỏi nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nhung phổ biến là mè, trôi, trám, chép v.v... những thú đó
được lấy trúng tù sơng về uơm và trong làng quê có những
ngưòi chuyên làm nghề ươm và bán cá giống. Đôi thúng
sơn và quang gánh bán cá mè giống đẹp và độc đáo có lẽ
chỉ ngưòi Việt ỏ đồng bằng Bác Bộ mỏi có. Ngày nay
những cái đó đang mất dần.


Cùng vỏi sự phát triển ồ ạt của kinh tế thị trưịng, sự
tìm tịi sáng tạo của con nguòi và sự tiến bộ của khoa học
kỹ thuật, nhiều năm trỏ lại đây khơng ít nhà đã chuyên
sổng bằng việc chăn nuôi gà công nghiệp, chim cút, lợn
giống mỏi hay nuôi chim, thú, cá cảnh. Đặc biệt những
năm gần đây nhiều địa phương đang tiến hành nuôi cá bè,
nuôi trăn, nuôi ba ba, ếch v.v. .. Đó là những chuyển động
rất mổi của ngành kinh tế chăn ni ỏ ngưịi Việt. Ngưòi
sưu tầm càn phải nghiên cứu và sưu tầm bàng hiện vật,
tài liệu và hình ảnh cả cái truyền thống - cổ truyền lẫn
những cái mỏi để giỏi thiệu nó trong dịng phát triển liên
tục của nghề chăn nuôi, của nông nghiệp Việt Nam.


<b>3 - Nghề phụ của nông nghiệp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

hoặc buôn bán nhỏ v.v... Nhiều nghề gắn bó mãi vỏi nghề


nơng như đan lát lúc thòi vụ nông nhàn, rèn nông cụ khi
chuẩn bị mùa cày cấy hoặc thu hoạch v.v... Và một số công
việc liên quan đến lao động thổ mộc như đào vác đất lập
nền, vét bùn thuê v.v. Dặc biệt kiếm cá tơm theo mùa thì
vùng đồng bàng nào cũng rất phong phú. Đàu năm đi bắt
ếch, đàu mùa mưa đi bắt cá đẻ; suốt mùa mưa đi kéo vó,
đánh dậm, đánh chài, đánh lưỏi, đăng, đơm v.v... Cuối mùa
mưa đầu mùa khô thì kéo lưỏi, đơm, đăng, chao tát v.v.
Mùa khô lại bát chuột, bắt rán v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

những làng này hành nghề th ủ cơng là chính, nghề nơng
chỉ ỏ vị trí thứ hai, thậm chí đơi nơi họ khơng cịn làm
nghề nơng nữa. Làng nghề là m ột đề tài lổn xin được trìn h
bày ỏ m ột chuyên đề khác, bài này chỉ điểm qua một số
nghề phụ gia đình đang cịn nàm trong khuôn khổ của m ột
gia đinh nơng nghiệp - hành nghề vào thịi vụ nơng nhàn
trong mối tương tác vỏi nghề nơng. Ngưịi nghiên cứu -
sưu tầm ngồi việc tìm kiếm hiện vật còn phải ghi lại bằng
tài liệu ghi chép và tài liệu nghe nhìn (băng ghi âm, ảnh,
băng hình) tù cảnh đánh cá, hành nghề thủ công đến phiên
chợ quê. Có những cảnh sinh h oạt và hiện vật mỏi ngày
hôm qua và sỏm nay cịn cảm thấy bình thưịng như cảnh
đánh bắt cá tập thể, cái lị hun khói đồ đan, sạp hàng xén
chợ quê; hay những dụng cụ đo lưịng như cái phương đong
thóc, cái đấu đong gạo v.v... sangxã hội công nghiệp hiện
đại đang dần trỏ nên khó tìm thấy.


<b>4. Làng nồng nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Quang cảnh làng nông nghiệp ỏ các vùng khác nhau:


Đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ; ở vùng trung
du, vùng đồng chiêm trũng và vùng ven biển v.v...


- Những cảnh quang gắn liền vối ỉàng nông nghiệp mỗi
vùng: đồng lúa, dịng sơng, con kênh, bò đê, rặng cây chắn
cát, hàng dừa, luỹ tre, cây đa, bến nưốc, sân đình, giếng
làng, chợ làng, cổng làng, đng làng, ngõ xóni, đình chùa
làng, miếu thổ thần, ao làng, giếng làng, bãi chăn thả, hàng
cây ven đưòng, sân phơi - nhà kho hộp tác xã v.v...


- Hình ảnh làng nông nghiệp: cổng, hàng rào, nhà, sân,
vưòn, ao, đống củi, cây rơm, đống rạ, chuồng gia súc; bổ
trí nhà chính, nhà phụ, nhà bếp, cây hương, cây cảnh trưỏc
nhà v.v...


Chú ý mỗi hình ảnh đó đều phải gắn vỏi sinh hoạt của
con nguòi nhân ngày mùa, ngày hội, ngày lễ tết v.v...


Nguòi nghiên cứu - suu tầm càn phải quan sát tinh tế
tìm ra cái hồn của làng nồng nghiệp mỗi vùng và sự biến
đổi của nó trong mấy chục năm qua để giỏi thiệu bằng
hình ảnh và tài liệu ghi chép thuyết minh.


<b>5. </b> <b>Sự biến đổi của nơng nghiệp ngưịỉ Việt trong mấy </b>
<b>chục nảm qua:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

dần dần đa canh, từ chỗ mỗi năm chỉ làm 1-2 vụ trỏ thành
nhiều vụ, tù chỗ nông nghiệp thuần tuý thù công cổ truyền
đến chổ đã có sự tác động tích cực của khoa học kỹ thuật
về giống, nông cụ, phân bón v.v... Với sự tiến bộ về chất


ấy đã đưa nưổc ta từ nưỏc phải nhập khẩu lương thực
thành nưỏc xuất khẩu gạo lổn thứ hai trên thế giỏi.


Mấy chục năm qua chăn ni cũng có sụ tiến bộ vượt
bậc về giống, kỹ thuật nuồi thả và phồng bệnh. Mặt khác
cũng xuất hiện nhiều kiểu loại chăn nuôi mối. Chăn nuôi
đang dần phát triển thành một ngành kinh tế quan trọng.


Đã tù lâu nhiều ngành nghề phụ trong nông nghiệp
dần dàn chuyên biệt trỏ thành làng nghề như làng dệt,
làng gốm, làng đúc đồng v.v... tồn tại song hành trong làng
nông nghiệp hoặc tách khỏi hoàn toàn vỏi nông nghiệp.
Ngày nay đứng trưỏc đòi hỏi của nền kinh tế thị truòng
một số ngành nghề cổ khơng tìm được hưỏng phát triển
mỏi đã dần bị lụi tàn, mặt khác một số nghề cổ truyền
khác lại trở nên hưng thịnh, đồng thòi xuấỊ hiện nhiều
ngành nghề mỏi đáp ứng cuộc sống mỏi, hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

tục của nông nghiệp Việt từ quá khứ xa xăm đến hiện tại
và hướng tỏi tuơng lai.


<b>6. </b> <b>Các giải pháp cho việc nghiên cứu - sưu tâm vê </b>


nơng nghiệp Việt:


Ngưịi Việt là một dân tộc có số dân lổn, phân bố cư
trú rộng suốt từ Bắc đến Nam. Mặt khác nông nghiệp -
nông thôn là một lĩnh vực nghiên cứu rộng, là đối tượng
của nhiều ngành khoa học nhu nông học, dân tộc học, môi
trường, sử học, xã hội học, kinh tế học <b>V .V .. </b>Vì vậy, để cho


việc nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày giỏi thiệu về nông
nghiệp Việt, bảo tàng cần phải xác định rõ đối tưộng
nghiên cứu - sưu tầm của mình, khu biệt nó vói các ngành
khoa học khác để khỏi dẫm đạp lên nhau. Đồng thịi phải
có sụ phối hộp vối các ngành có liên quan để cùng giải
quyết tùng chuyên đề nghiên cứu và trưng bày chung.
Đặc biệt phải tiếp thu kế thừa nhũng thành quả nghiên
cứu của các ngành có liên quan nhàm đưa lại hiệu quả
nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày giỏi thiệu cao nhất cho
Bảo tàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

không có những hiện vật mà ta cần. Hiện vật cần sưu tầm
nhiều khi lại nằm rải rác ỏ những làng quê hẻo lánh. Do
vậy, việc nghiên cứu - sưu tầm không những phải đi theo
tuyến, theo điểm, đi thành nhiều đợt dài ngán khác nhau
theo mùa, mà còn phải đặc biệt dựa vào các cơ quan nơng
nghiệp và các bảo tàng địa phưong. Có thể nói họ là những
ơng bà thổ cơng khá am hiểu về vùng đất của mình. Đồng
thịi phải xây dựng mạng lưổi cộng tác viên ỏ các địa
phưong là những ngưịi làm cơng tác giáo dục, vãn hoá,
lịch sù, nông nghiệp v.v... Hưỏng dẫn họ tỉ mỉ và họ sẽ
giúp chúng ta trong việc sưu tầm hiện vật.


Nông nghiệp và nông thôn là lĩnh vực nghiên cứu - sưu
tầm rộng. Vì vậy, nên xây dựng thành hệ thống bao gồm
các đề tài nghiên cứu - sưu tầm vừa và nhỏ, trong đó có
sự ưu tiên trưỏc sau cho từng khu vực và từng vấn đề thích
họp. Quá trình giải quyết từng đề tài tức là quá trình
nghiên cứu - sưu tàm. Có vậy, mổi có độ chín về mặt
nghiên cứu và đáp ứng kịp về mật sưu tầm những hiện vật


đang bị mất đi hàng ngày, hàng giò. Hiện vật nông nghiệp
đa dạng về chất liệu, kích thc, độ bền v.v... việc nghiên
cúu bảo tồn nó cũng là cả một vấn đề càn quan tâm.


*


* *


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>HỘI LỒNG TỒNG CỦA NGƯỊI TÀY</b>



<b>PTS. LA CƠNG Ý</b>


Mùa xn là mùa lễ hội. Theo lệ đã có từ lâu địi, sau
khi các gia đình ăn tết Nguyên đán, đón năm mỏi và cúng
<i>gia tiên, các bản nguòi Tày lại mỏ hội lồng tồng để cúng </i>
thần bản và thần nông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Bàng) hội diễn ra tù đầu tháng giêng đến cuối tháng 2
Âm lịch, trong phạm vi huyện có tỏi 15 ngày hội ỏ 12 xã
khác nhau. Ngày 5-1 ở xã Độc Lập; 10-1 ỏ xã Tự Do; 12-1
ỏ xã Hạnh Phúc; 15-1 ỏ xã Phi Hải; 15 và 17-1 ỏ xã Hồng
Dịnh; 18-1 ỏ xã Hoàng Hải; 2-2 ỏ thị trấn Quảng Uyên;
15-2 ỏ xã Đại Sơn; 18-2 ỏ xã Tà Lùng; 19-2 ỏ xã Cách
Linh, 21; 22 và 24-2 ỏ xã Kiên Thành; 28-2 ò xã Cai Bộ.
Nhung ỏ nhiều nơi khác, hội lại không diễn ra theo nhũng
ngày nhất định mà năm nay là ngày này, sang năm có thể
vào ngày khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Chi phí cho ngày hội lấy tù số sản phẩm mà những
ngưòi cày cấy trên phần ruộng công dành cho tế lễ phải


nộp hay do các gia đình trong bản đóng góp. Ỏ Cao Bầng,
Thái Nguyên, lễ vật đé cúng chỉ có các loại đồ ăn, thức
uống gồm rượu, thịt, xôi và một số bánh nhu bỏng, chè
lam, bánh khảo... ỏ Lào Cai, trên mâm lễ chung cùng vổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

còn đẹp là dịp tốt để các bà, các chị, truỏc hết là nhũng
nàng dâu, con gái trong gia đình thể hiện tài nghệ và sự
khéo tay, nên dưòng như ỏ đây có một cuộc thi ngầm. Ai
cũng mong sao mình được mọi ngưịi khen ngợi, "chấm
giải". Vì thế, họ đã bỏ ra khơng ít thịi gian và công sức
để chuẩn bị mâm cỗ. Gạo nếp để đồ xôi phải giã thật
tráng, bỏ hết những hạt nứt, gãy và xơi phải gói thật vuông.
Gà phải chọn con thật béo và mổ thật khéo. Bảnh phải
thật nhiều loại. Phải bày mâm cỗ sao cho thật đẹp, đưa
lễ đến thật sỏm, từ lúc tròi còn chưa sáng rõ và mòi về
nhà càng nhiều khách càng tốt.


<i>Tuỳ theo từng nơi mà chủ trì lễ cúng là thầy mo hoặc </i>
<i>ông "lềnh" (ngưòi được chọn ra để lo việc tế lễ của bản) </i>
hay là trưỏng họ của dòng họ đến sinh sống, lập nghiệp ỏ
bản sổm nhất. Sau khi dâng lé vật, chủ tế khấn vái, cầu
xin thần thánh ra tay che chỏ, phù hộ cho bản làng được
yên vui, ngưòi ngưòi đều mạnh khoẻ, tránh khỏi thiên tai,
dịch bệnh, mưa thuận gió hồ, gia súc sinh sôi, mùa màng
<i>tười tốt, "cây lúa mọc cao như cây lau, hạt thóc to như quả </i>


<i>b í đỏ". Lễ tiết cuối cùng và cũng là lễ tiết quan trọng nhất </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

thiêng của thần thánh cho nhà nông. Mọi ngưòi đua vạt
áo húng lấy bàng được vài ba hạt, mang về trộn vói hạt


giống cùa nhà mình chồ đến vụ đem gieo vỏi niềm tin
sẽ có một vụ bội thu: thóc tràn cót, ngơ chật sàn, bơng
đầy sọt...


Phần hội bát đàu vào sáng ngày hôm sau. Đến dự hội
không chỉ riêng dân bản sở tại mà cả những ngưòi từ các
bản khác, trong phạm vi bán kính vài km, đơi khi tỏi vài
chục km. Ngoài ngưịi Tày cịn có cả ngưòi Nùng, nguòi
Sán Chay, ngưòi Dao,... ò các bản lân cận tỏi dự. Ngưòi
ta nô nức rủ nhau đến hội. Họ rồng rán trên những con
đường dẫn về nơi có hội. Khu vực diễn ra lễ hội đông nghịt
người, già có, trẻ có, nhung đông hon cả vẫn là thanh niên
nam nữ và các em nhỏ. Ngưòi ta đến dự hội để giao lưu
tình cảm, tìm gặp họ hàng, hỏi thăm ngưòi quen hay tâm
sự cùng bạn bè. Ngưòi nào cũng mặc bộ quần áo đẹp nhất
của mình. Họ chen vai, thích cánh, tấp nập nguộc xuôi,
ghé qua chỗ này, xà vào chỗ nọ. Một số ngưòi tranh thủ
mang hàng đến bán, chủ yếu là đồ ãn, thức uống, nào mía,
nào bánh, t r á i đ ô i nơi có cả trứng vịt luộc nhuộm phẩm
xanh, phẩm đỏ là thứ mà trẻ em rất thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>bàm (loại cây thân gổ, mỗi hoa kết 2 quả: 1 quả tròn, 1 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

dưới tròi xuân. Ngưòi Tày tin rằng, tròi đất có giao hồ,
âm dương có kết họp vơi nhau thì con ngưịi ta mỏi mong
có được bình an, phúc lộc. Vì thế trị tung còn thưòng kéo
dài cho đến khi có một quả cịn xé giấy, chui qua vòng
tròn đích mỏi thơi. Ngưịi tung quả cịn đó đuộc coi là
"ngưịi hùng" của bản, vì đá có cơng mang lại cho dân bản
điều tốt lành, may mắn trong suốt m ột năm và đưọc trao


giải thưởng là một số tiền nhỏ, gói trong vải đỏ hay giấy
đỏ. Thưịng chẳng chóng thì chầy, trong hàng trăm quả
còn được tung lên, thế nào cũng có 1, 2 quả trúng đích,
nhưng cũng có khi tung mãi đến lúc hỏng hết các quả
còn mà vẫn khơng có quả nào trúng đích cả. Như vậy
thì thật là xui xẻo, và để giải xui, có nơi 3 ngày sau phải
cù nguòi mang súng kíp đến bắn thủng vịng trịn đích.


Chiều tối, sau khi phân phát hạt giống, phần lễ kết
thúc, nhưng phàn hội vẫn còn. Ngưòi ta thưòng chơi hội
đến tận đêm khuya, đơi khi cịn kéo dài suốt đêm đến
sáng hôm sau. Bên gốc cây ven đưòng hay bên bò suối,
nam nữ thanh niên tụ tập lại vỏi nhau thành từng tốp. Họ
say sưa hát đối đáp theo các làn điệu dân ca truyền thống
<i>quen thuộc như lượn hay phong slư. Tuỳ theo từng địa </i>
phương mà lượn có những thể loại khác nhau. 0 Lạng Sơn
<i>có lượn slương; cịn ở Cao Bàng có lượn nàng ối, lượn then, </i>


<i>lượn cọi; ỏ Bắc Cạn, Tuyên Quang cũng có lượn cọi. Đó </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113></div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Y PHỤC CỦA NGƯÒI HMÔNG</b>

a

<b>ỏ HUYỆN SA PA - LÀO CAI</b>



<b>MAI THANH SƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Về kinh tế, đồng bào Hmông ỏ Sa Pa vốn coi nông
nghiệp trồng trọt là nguồn sống chính. Các ngành kinh tế
khác như chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp gia đình hay
tưóc đoạt tự nhiên chỉ là những hoạt động bổ trộ. Tuy
nhiên, do sự khắc nghiệt của tự nhiên, diện tích đất trồng


lại thấp; nông nghiệp trồng trọt của họ không phải lúc
nào cũng đáp ứng đủ nhu cầu đòi sống. Vì vậy, các hoạt
động kinh tế hỗ trợ có ý nghĩa rất quan trọng. Tình trạng
này vẫn tồn tại và chác chán còn kéo dài. Mặt khác, cũng
đang có sự thay đổi từng bưóc trong vai trị, vị trí của các
ngành kinh tế bổ trộ, khi mà công nghiệp du lịch đã tác
động sâu sắc đến Sa Pa và thủ cơng nghiệp gia đình bắt
đàu có xu hưỏng thương mại hoá.


Trong bài viết này chúng tôi xin giới thiệu một số tư
liệu về nghề dệt may của ngưòi Hmông ỏ Sa Pa. Các
vấn đề được đề cập đến chủ yếu liên quan tỏi nguồn
nguyên liệu, kỹ thuật dệt, nghệ thuật tạo dáng và tạo
văn của y phục.


<b>1. Nguồn nguyên liệu.</b>


Xưa nay ngưòi Hmơng ị Sa Pa khơng trồng và dùng
sợi bông để làm vải. Nguồn nguyên liệu duy nhất cho nghề
<i>dệt của họ tù nhiều đòi nay là sợi lanh. Cây lanh (choòng </i>


<i>mạng) được gieo vào tháng 3 âm lịch hàng năm - thòi điểm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

sau 3 ngày những lá mầm đầu tiên đã nhô khỏi mặt nương.
Vĩ thế, họ đã có thành ngữ:


"Pì nùng chi tủa mà chi giò mạng


Pì nùng chi luỵ mà chi giị đay", có nghĩa là:



Ba ngày không mọc, không phải cây lanh
Ba ngày không thối, không phải con gấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

khỏi chảo nuỏc sáp ong, sội lanh được bỏ lên đòn kê và
rồi dùng một con lăn bàng gỗ lăn cho thật nhuyễn cho tỏi
khi lọn sội khô hẳn mỏi thơi. Đ ể có thể gỡ được nám sọi
lúc này đã rói tung, ngưịi ta dùng một đụng cụ có tên gọi


<i>"cáy giáy". Cuối cùng các cuộn sợi lanh mỏi được đánh vào </i>


các con suốt trưỏc khi mác vào khung cửi. Diện tích gieo
trồng lanh hàng năm của các gia đình phụ thuộc vào nhu
càu thực tế, nhà nào đơng ngưồi thì trồng nhiều, nhà nào
ít ngưịi thì trồng ít. Đ ất trồng lanh bao giò cũng được ưu
tiên lựa chọn vối những tiêu chuẩn tốt nhất và có độ ẩm
cao. Lanh là thứ cây mọc khoẻ, có khả năng chống chịu
tốt; do vậy, trên thực tế hầu như chưa khi nào cây lanh bị
thất thu do tác động của thòi tiết và nguồn nguyên liệu
cho nghề dệt của các gia đình Hmơng luôn đuộc đáp ứng
đầy đủ.


Kỹ thuật dệt của ngưòi Hmông ỏ Sa Pa đã có một
bưỏc tiến đáng kể so vổi nhiều vùng Hmông khác. Tại đây,
loại khung dệt cổ truyền do chính ngưịi Hmông sáng tạo


<i>ựĩm ổng tù) đã khơng cịn được sử dụng nũa. Đó là loại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

phổ biến ở nhiều dân tộc khác đang cư trú ỏ Tây Bác và
Trưòng Sơn - Tây Nguyên.



Loại khung dệt mà hiện nay ngưòi Hmơng đang sử
dụng có kiểu dáng, cấu tạo giống hệt của các dân tộc Tày
- Thái. Có lẽ do tiếp thu kỹ thuật dệt này của ngưòi Hán
tù thòi còn ỏ bên Trung Quốc nên họ gọi loại khung dệt
<i>đó là "súo tù" (khung dệt Hán). Đây chỉ là một cách gọi </i>
có tính uỏc lệ, bởi lẽ trên thực tế thì khơng chỉ ngưịi Hán
hay các dân tộc Tày - Thái mỏi biết làm khung cửi như
thế nào mà ngay cả ngưòi Muòng, ngưòi Kinh xưa kia cũng
dùng loại khung dệt có cấu tạo tương tự. Điều cần lưu ý
ỏ đây là trái vỏi xu thế có phàn bảo thù như ỏ các nhóm
Hmơng khác, ngưịi Hmơng ị Sa Pa dưịng như cỏi mở
hơn, năng động hơn, dám chấp nhận các yếu tố ngoại lai
trong đòi sổng của mình.


Cũng do tiếp thu được phương thức mỏi trong kỹ thuật
dệt, năng suất lao động cùa nghề này đã cao hơn hẳn. v ỏ i
khung dệt kiểu cũ (Hmông tù), mỗi ngưòi chỉ làm được
từ 2 đến 2,5 sải tay (3-4m) trong ngày; nhưng bằng khung
<i>dệt mỏi (súo tù) họ có thể dệt được từ 3 đến 4 sải (4,5-6m) </i>
vải. Trong tồn bộ quy trình dệt may của ngưịi Hmơng,
việc dệt vải được xem là đõ tốn thòi gian nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

mỗi dân tộc, mỗi vùng chỉ quen trồng và sử dụng một loại
hộp vói nhu cầu thẩm mỹ truyền thống của mình. Cây
<i>chàm (ichng căng) của ngưịi Hmơng ỏ Sa Pa thuộc họ </i>
cây thân gỗ, được nhân giống bàng phương pháp dâm
cành. Cây chàm không kén đất, do vậy nó có thể được
trồng ỏ nhiều nơi như vườn gần nhà, trên các mảnh nương
hay xung quanh hàng rào của mổi gia đình. Đất dành để
trồng chàm khơng cần làm kỹ, thưịng chỉ cuốc võ một lưọt


là đã có thể xuống hom giống, gặp chỗ đất quá xấu mỏi
phải bón lót hoặc bón thúc. Chàm được trồng vào tháng
7, tháng 8 và thu hoạch vào tháng 4, tháng 5 âm lịch của
năm sau.


Trong thòi gian sinh trưởng, cây chàm được làm cỏ 2


<b>lượt; lần đầu vào tháng 10, 11; lần sau vào khoảng tháng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Nhuộm chàm cũng là công việc vất vả, mất nhiều thòi
gian và địi hỏi tính kiên nhẫn cao. Muốn có màu chàm
đen như ý, mảnh ỹải phải được nhuộm đi nhuộm lại nhiều
lần, trong nhiều ngày. Nguòi ta thưòng ngâm vải trong
dung dịch chàm chùng một giò đồng hồ, sau đó mỏi vổt
ra để ráo nưóc rồi lại ngâm tiếp. Quy trình đó được lặp
đi, lặp lại 5-6 lần mỏi đem vải đi phơi. Khi nào mảnh vải
khơ, nó lại đuộc mang vào ngâm tiếp; cứ như thế khoảng
8-10 lần. Thòi gian ngâm cho vải lên nưỏc đen bóng phụ
thuộc nhiều vào thòi tiết. G ặp kỳ náng ráo, mỗi mảnh vải
chỉ cần 3-40 ngày là có thể nhuộm xong; nhưng nếu tròi
mưa nhiều, phơi vải lâu khô, khoảng thịi gian đó có khi
kéo dài tỏi hai tháng. Chính vì đưộc nhuộm kỹ như vậy
mà màu chàm của ngưịi Hmơng ỏ đây rất bền và luôn
cho cảm giác tươi mói.


Trên thục tế, mỗi bộ y phục Hmông - cùa cả nam và
nữ - bao giò cũng được cát may bằng nhiều chất liệu vảị
chứ khơng chỉ có vải lanh - thứ vải duy nhất mà họ dệt.
Quan sát y phục của cả nam và nữ chúng ta thấy có nhiều
<i>bộ phận khác nhau: quần (chì), áo trong (shao tì), áo </i>


<i>khốc ngồi (shao khủa), mũ (mảo - đối vói nam), xà cạp </i>


<i>(cố chủ</i>

<b> - đối vỏi nữ), khăn </b>

<i>(phủa)...</i>

<b> nhung chỉ có chiếc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>2. Nghệ thuật tạo dáng trong y phục.</b>


Y phục của các nhóm Hmơng Sa Pa tương đối thống
nhất về kiểu dáng. Sự khác biệt trong y phục của hai nhóm
Hmơng Hoa và Hmông Đen chủ yếu thể hiện ỏ phương
pháp tạo văn trên tay áo nữ và trang phục dành riêng cho
ngưòi chết. Về mặt xã hội, không thấy có sự phân biệt vị
thế xã hội thé hiện qua cách phục sức; mặc dù trưỏc năm
1954, xã hội Hmơng Sa Pa đã có sự phân hoá sâu sác.
Hiện tại, y phục của ngưịi Hmơng ỏ Sa Pa là loại đa chức
năng, khơng có sự phân biệt cụ thể đối vổi các trạng huống
sinh hoạt khác nhau. Trong các dịp lễ tết, hội hè ngưòi ta
ăn bận quần áo mỏi hơn, đẹp hơn ngày thưòng hay khi
lao động sản xuất chứ không có lé phục dành riêng. Ngay
cả các thày cúng khi hành lễ cũng chỉ mang y phục thường
ngày, khác chăng đôi chút chỉ là ỏ chỗ họ thay chiếc mũ
<i>bàng chiếc khăn đội đầu (phua ti hàu) có quấn giấy (uổn </i>


<i>tia) bên ngồi. Khơng có những nghi thức đặc biệt hay sự </i>


kiêng kỵ xung quanh bộ y phục này. Nhưng dưối góc độ
xã hội chức năng của y phục không chỉ đơn thuần thể hiện
qua sự phân biệt giỏi tính mà còn thể hiện phần nào đó
ỏ quan niệm về hai thế giói - thế giđi cùa ngưòi sống và
thế giỏi tổ tiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

khu biệt tộc ngưòi này vỏi tộc ngưịi khác ít nhất lã ỏ các
đặc trưng bên ngồi.


<i>Ngoại trừ chiếc áo khốc (shao khủa) và chiếc mũ quả </i>
<i>dưa ịmảo) nam giỏi Hmông ỏ Sa Pa ăn bận tương đối </i>
giống vỏi nam giói Hmơng ỏ các vùng khác. Họ cũng mặc
quần dài cát theo kiểu chân què lá toạ, đũng và ống quần
đều rộng. Áo nam bao giồ cũng chỉ ngắn đến ngang bụng,
ống tay hẹp và cài cúc đồng ỏ nách. Riêng đối vỏi phụ nữ,
y phục đã có sự thay đổi đáng kể. Thưòng ngày, phụ nũ
Hmông Sa Pa không mặc váy mà mặc quần - loại quàn
ngán ống cao trên gối - tù đầu gối đến cổ chân đưộc quấn
xà cạp thật chặt. Ấo nữ dài hơn áo nam, ống tay rộng thêu
hoa ỏ hai cánh, các vạt trưỏc đều đặn và không có cúc. Nam
giỏi Hmơng thưịng đội mũ cịn phụ nữ đội khăn hình ống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123></div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124></div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

tâm thức tộc ngưồi phụ thuộc rất lỏn vào các niềm tin tôn
giáo sơ khai. Chính vì vậy, việc truyền đạo đã đưọc Savina
- một cha cố ngưòi Pháp - rốt ráo thực hiện và ông ta đã
đạt đước mục đích của mình. Ngay thịi kỳ thị trấn Sa Pa
mỏi đang manh nha hình thành (khoảng thịi gian từ 1918
đến 1932) đạo Ki tô đã chinh phục được một số tín đồ
ngưịi Hmơng ỏ vùng đát này. Theo chúng tơi, có lẽ chính
các tín đồ mổi cùa Thiên chúa giáo đã là những ngưòi đầu
tiên cách tân bộ y phục của mình theo hưống tiếp cận y
phục phưong Tây. Không thể phủ nhận được những nét
giống nhau giữa chiếc áo khoác ngồi của ngưịi Hmơng
ở đây vổi chiếc "gilet" mà ngưịi Pháp thưịng mặc. Cũng
khơng thể không thấy sự tương đồng giữa chiếc mũ của
nam giói vỏi chiếc mũ của các vị linh mục đạo Thiên chúa.


Sỏ dĩ chúng tơi có suy nghĩ như vậy là vì hai lý do co bản:


<i>Thứ nhất: Bản chất của con ngưòi - nhất là ỏ những </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>Thứ hai: Y phục cổ truyền của hầu hết các nhóm </i>


Hmơng ở nước ta nói chung, Sa Pa nói riêng, đều được
phân biệt rất rõ về mặt giổi tính. Và sự phân biệt này rõ
ràng là kết quả mang tính lựa chọn của một q trình phát
triển lâu dài trong lịch sử y phục. Từ chỗ chỉ thuần tuý có
chức năng sinh học - che đậy và bảo vệ cơ thể - y phục
đã trỏ thành một dạng thức văn hố mang tính xã hội cao
có thêm các chức năng mỏi như phân biệt giỏi tính, thẩm
mỹ và cả chức năng tồn giáo. Thế nhưng, vỏi chiếc áo
khốc ngồi, sự phân biệt về giỏi tính lại rất mị nhạt. Điều
này chứng tỏ rằng sự tiếp thu các yếu tố mỏi, ban đầu chỉ
dùng lại ỏ sự bắt chưỏc mang tính "thịi thượng" chứ chưa
có sự lựa chọn theo giỏi.


Trên thực tế, mặc dù đã tiếp thu nhiều yếu tố mổi,
nhưng ngưòi Hmơng Sa Pa khơng hồn toàn đoạn tuyệt
vổi quá khứ. Họ vẫn có riêng cho mình những bộ y phục
truyền thống để sử dụng trong các truòng hợp đặc biệt
như sinh đẻ, tang ma... Tù những bộ y phục đặc biệt này
cho phép chúng ta có thể liên hệ, so sánh để thấy được
sự biến đổi tương đối rõ nét.


Khi ngưịi phụ nữ có thai đến gần ngày sinh, họ thưòng
mặc váy chứ không mặc chiếc quần ngắn quen thuộc. Mọi
ngưịi giải thích ràng "mặc váy cho dễ đẻ", nhưng rất có


thể điều này còn biểu hiện một nghi thức nào đó mà ngay
cả nhũng ngưịi trong cuộc cũng khơng cịn nhỏ. Chiếc váy


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

-ngưòi mẹ và mặc váy khi sinh đẻ phải chăng là một lòi
nhác nhỏ gián tiếp đối vỏi đứa trẻ sơ sinh về nguồn cội
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>"Sai chi nỏ nơng</i>


<i>Tùa phải mùo chì shao", có nghĩa là:</i>


Đói khơng ăn giống (thóc, ngơ giống)


Rách cũng phải để dành quàn áo mặc khi chết.


Và vói tư cách là những bộ y phục mà khi mặc là để
nhác nhỏ cội nguồn, để có thể đối thoại vổi tổ tiên, chúng
ta có thể coi đây chính là y phục mang nhiều dáng nét
truyền thống nhất.


Đối vổi trẻ em ỏ mọi lứa tuổi, lối phục sức của chúng
không khác nhiều so vói những ngưịi lđn thuộc cùng giỏi;
sự khác biệt lỏn nhất chỉ thé hiện ỏ chiếc mũ: nó thưịng
được gán thêm nhũng đồng xu bạc và đính nhũng tua chi
màu. Theo quan niệm dân gian, bạc trắng có thể tránh
đưộc tà ma và chống gió. Riêng vỏi nhũng tua chỉ màu,
bao giò ngưòi ta cũng coi màu đỏ - màu của mào gà trống
- là màu chủ đạo còn các màu khác chỉ làm nền và thuần
tuý mang ý nghĩa thẩm mỹ. Rõ ràng ở đây ít nhiều có thể
hiện dấu ấn của tục thò gà trống - một con vật được coi


là vật thiêng theo truyền thuyết Hmông.


<b>3. Nghệ thuật trang trí trên vải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

thuật chàm chỉ - một hình thức tạo văn dưòng như chỉ
thấy ỏ Sa Pa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

In sáp ong (batic) là dạng kỹ thuật sơ khai của nghề
in hoa trên vải hiện chỉ tồn tại ỏ một số dân tộc trong
phạm vi khu vực Đông Nam Ấ - trong đó có Hmơng và
Dao. Theo phương pháp này, ngụòi ta nấu sáp ong nóng
chảy rồi dùng nó làm mực vẽ hoa văn lên vải tráng, khi
nào sáp khô sẽ đem nhuộm chàm và những chỗ vải được
vẽ sáp ong sẽ không bị chàm thấm. Sau đó ngưòi ta đem
mảnh vải đã nhuộm chàm đun trong nưỏc nóng, sáp ong
tan chảy sê để lại những hoa vãn màu trắng trên nền chàm
đen. Bàng kỹ thuật này những nghệ nhân nghiệp du ngưịi
Hmơng đã có thể in được những mảng hoa vãn đẹp, giàu
ấn tượng trên váy của phụ nữ và mặt địu trẻ em. ó Sa Pa,
hiện chỉ có nhóm Hmơng Hoa (chủ yếu đang cư trú tại
các xâ Hầu Thào, Lao Chải, Tả Van...) còn biết đến kỹ
thuật này, nhưng từ khi họ chuyển sang mặc quàn ngán,
nó cũng đang dần dà mai một.


Thêu văn là phưong pháp áp dụng cho nhiều bộ phận
<i>y phục như cổ áo khoác (plồng shao), tay áo trong (lâu tì </i>


<i>shao), thát lưng (slằng sông, slằng tỉ), yếm (cầy shao, páo </i>
<i>tử), địu trẻ (nhà) v.v... Ỏ đây ngưòi ta áp dụng nhiều kỹ </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

được thể hiện bàng chỉ tơ tàm bao giò cũng đẹp và bền
màu hdn so vói sợi len. Nhưng ngược lại, năng suất lao
động vổi chất liệu truyền thống thưịng khơng cao, giá bán
chỉ tơ tằm lại đắt do vậy ngày nay ngưòi ta dùng chỉ len
là chính.


<i>Chằm chỉ (làng) là một cách thức tạo văn khá đặc biệt, </i>
<i>thể hiện tập trung trên tấm áo khoác (shao khủa) và cũng </i>
chỉ thấy ở ngưồi Hmông Sa Pa chứ không thấy ở các nhóm
Hmơng hay các dân tộc khác. Trên nền chàm đen, những
<i>đưòng viền đều đặn bàng chỉ tráng ỏ cả vạt trưổc (làng </i>


<i>già shao) và vạt sau (làng can shao) đã đem lại hiệu quả </i>


thẩm mỹ khá đặc biệt. Mặc dù tất cả các đưòng chằm chỉ
tạo ra một dạng văn rất đơn giản mà ngưịi Hmơng quen
<i>gọi là "túo lô'' (dấu chân chuột) nhưng ấn tượng mà nó </i>
gây nên lại rất dễ cảm nhận bỏi sụ tương phản của hai
màu đen - trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132></div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133></div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

của "văn minh da thú" - sang nghệ thuật cắt may trên vải.
Hình thức tạo văn nhu thế, theo chúng tơi là cịn tương
đối nguyên thuỷ và hiện nay chúng ta chỉ tìm thấy ỏ một
số dân tộc. Khi tạo văn bằng phương pháp thêu, ngi
Hmơng cũng rất chú ý đến cách pha màu sao cho mổi
mảng hoa văn đều có chiều sâu và những đưòng nét chủ
đạo đều nổi bật. Chính vì vậy, sự phân bố hoa văn Hmông
trên y phục ỏ đây dù không nhiều song luôn gây được ấn
tượng mạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>VÀI NÉT VỀ NGHỀ DỆT TRUYÊN THốNG</b>



<b>CỦA NGƯÒI TRIÊNG ỏ QUẢNG NAM</b>



<b>PHẠM VĂN LỢI</b>


Dệt vải là nghề thủ công truyền thống tương đối phát
triển của ngưòi Triêng, một nhóm thuộc dân tộc Giẻ -
Triêng, cư trú tập trung ở huyện Giằng (Quảng Nam) và
Ngọc Hồi (Kon Tum). Trong ngôn ngữ cùa họ dệt cũng
<i>là đan (tanh) tanh d e tapang (đan váy - dệt váy), tanh cle </i>


<i>moong (đan tấm khoác - dệt tấm khoác), tanh clai (đan </i>


khố - dệt khố)...


Truóc kia ngưòi Triêng trồng gai để dệt vải, như phần
lỏn các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Môn - Kho me ỏ
bác Tây Nguyên1. Đến đầu thế kỷ này, bông trở thành
nguyên liệu chính. Hiện nay một số gia đình ở đây đã dùng
sợi len và chỉ - sản phẩm công nghiệp để thay thế...


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Bài viết nhỏ này sẽ giỏi thiệu vài nét về nghề dệt truyền
thống của ngưòi Triêng ỏ tỉnh Quảng Nam, trên ba góc
độ: cơng cụ, kỹ thuật và sản phẩm.


1 - Công cụ:


Bộ công cụ được sử dụng trong nghề dệt của ngưòi
Triêng nơi đây khá hoàn chỉnh, gồm một số thứ chủ yếu


như sau:


<i>- Nghét: Nghét được làm bàng gỗ, dùng để tách bông </i>
khỏi hạt. Phần đế của công cụ này dài tù 60 đến 70cm,
rộng khoảng 20cm, dầy 5-7cm, tạo hình tựa chiếc hộp đàn
violon. Đàu phình to của đế được lắp vào hai thanh gỗ
cao 35cm, dày 3cm, rộng 7cm vng góc vói đế và song
song vối nhau. Cách đỉnh trên hai thanh đứng này chừng
5cm có hai trục tròn, đầu to đầu nhỏ. Đầu to phía ngồi
thanh đứng được tạo rãnh như bánh răng, đối nhau. Đầu
nhỏ của trục dưỏi dài hon nối liền vỏi một tay quay. Khi
xoay tay quay theo chiều kim đồng hồ, chuyển động của
trục đưỏi sẽ truyền lên trục trên qua bánh răng, hai trục
cùng quay nhưng ngược chiều. Phía dưói hai trục thưòng
đuọc bịt kín bàng những tấm ván mỏng, ngăn không cho
hạt bông bắn ra ngoài lẫn vào. sội bông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- <i>Đer ver: Đây là dụng cụ quấn sội. Phần chính của </i>
<i>đer ver là khúc gỗ to, mặt trên có lắp một đoạn gỗ trịn, </i>


đưịng kính khoảng 2cm. Dùng một ống tre úp ra bên
ngoài đoạn gỗ này. Trên đầu ống tre đục bốn lỗ tạo thành
hai cặp thông nhau, đưa vào đó bốn thanh tre, đầu ngồi
<i>có hĩnh chữ "V" dùng để giữ sợi. Khi sử dụng đer ver đoạn </i>
gỗ tròn trỏ thành trục đứng, ống tre quay quanh trục đó.


<i>- Yu: yư tương tự xa quay sợi của dân tộc Kinh, có hai </i>
trục quay, truyền chuyển động cho nhau nhò một sợi dây.
Lúc ta xoay trục có gắn tay quay, trục kia chuyển động
theo. Ngưòi Triêng đã lợi dụng chuyén động này để kéo


bông thành sợi.


<i>- Sasâu tatanh: Đây là bộ dụng cụ biến sợi thành vải, </i>
tương tụ nhu công cụ dệt ỏ các tộc ngưòi khác sinh sống
trên vùng Trưòng Sơn - Tây Nguyên1, không giống kiểu
khung dệt thủ công của ngưòi Kinh, ngưòi Thái hay ngưòi
Mưịng... Nó bao gồm nhíeu bộ phận hồn tồn tách rịi nhau,
giữa chúng chỉ có sự liên hệ khi sọi đã được mác vào.


<i>Nếu tính từ phía ngưòi dệt, sasâu tatanh bao gồm </i>
nhũng chi tiết sau:


<i>- Mư chado: Gồm một miếng gỗ mỏng, rộng bản, hơi </i>
cong và vài sội dây dùng để níu chặt một đầu khung vào
lưng nguòi dệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i>- Panol: Gồm hai thanh tre hoặc gố, đưịng kính </i>
khoảng 5cm. Một thanh dùng để cuốn giữ phần sội chưa
dệt, thanh còn lại cuộn phàn vải đã dệt.


<i>- Panấc: Cũng là một thanh gỗ mỏng nhung thẳng, bản </i>
<i>rộng chừng 7cm, một đầu vát nhọn. Panấc được dùng để </i>
tách hai lổp sội trên, dưổi, lấy khoảng trống luồn sội ngang
qua và dập các sợi này vào sát nhau cho tấm vải dầy đều.
Nó có tác dụng như chiếc go trong khung dệt của ngưòi
Kinh.


<i>- Taco: Đây là một đoạn tre hoặc gỗ trịn, đưịng kính </i>
khoảng l,5cm, trên thân có nhiều vịng chỉ, số lượng bằng
nửa số sợi ngang của tấm vải định dệt. Bộ phận này có


tác dụng bằng 1/2 chiếc go trong khung dệt của nguòi
<i>Kinh. Khi nhấc taco lên, cứ. cách một sợi thì một sợi dọc </i>
của tấm vải đang dệt được kéo theo, tạo điều kiện cho
<i>ngưòi dệt đưa panấc qua và sau đó là sội ngang.</i>


<i>- Đang: Đang gồm hai thanh trịn, đưịng kính chừng </i>
<i>4cm, có tác dụng như taco cho nửa số sội dọc cịn lại, nó </i>
được luồn sẵn vào giữa hai hàng sội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>thanh trên cùng của sasâu tatanh, nơi chân ngưòi dệt đạp </i>
<i>vào tạo độ căng cho khung khi sử dụng. Chama là một </i>
thanh tre nhỏ và nhẵn, có tác dụng như con thoi, dùng để
cuộn và luồn sợi ngang qua, lại giữa hai hàng sợi dọc...


<i>Tất cả các chi tiết kể trên trong sasâu tatanh của người </i>
Triêng nơi đây đều có chiều dài khoảng lm, độ dài đủ để
có thể dệt được những sản phẩm có chiều ngang rộng nhất
cho đến các tấm vải khổ hẹp. Điều này khác hẳn vỏi dân
tộc Mạ cư trú ỏ huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), khi họ luồn
có tối ba loại khung dệt vổi chiều rộng không bằng nhau
để dệt ra những khổ vải rộng hẹp khác nhau1.


2 - Kỹ thuật:


<i>Từ quả của cây bông (capás) đến khi có được tấm vải, </i>
việc dệt của ngưòi Triêng cũng phải trải qua nhiều khâu
kỹ thuật như các nhóm ngưịi khác, đó là: kéo sội, nhuộm
màu và dệt.


<i>a - Kéo sợi: Quả bông thu hoạch về được phơi cho thật </i>


<i>khơ, sau đó dùng nghét tách bỏ hạt. Khi làm cơng việc </i>
<i>này, ngi ta ngồi ỏ phía có tay quay của chiếc nghét, </i>
một chân đè lên phần đế thu nhỏ, tay phải nắm tay quay,
xoay theo chiều kim đồng hồ, tay trái đưa quả bông vào
giữa hai trục gỗ; Lục quay sẽ cuốn phần sợi bơng ra ngồi,
hạt bông được giữ lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Bông sội được dàn đều trên những chiếc nia, chiếc
mẹt... ngưịi bật bơng một tay càm chính giữa thanh cật
<i>tre của chiếc cnlm míc, tay kia liên tục kéo dây lên phía </i>
trên rồi bng ra, tạo sức bật để sợi dây đập vào làm cho
bông nhuyễn lại vối nhau. Bông bật xong được cuộn lại
<i>thành tùng "con" bàng ngón tay, dài 30-40cm rồi dùng yư </i>
kéo thành một sợi dài, quấn vào những que nhỏ, gọi là


<i>três. Khi kéo sợi, yư được đặt dưỏi mặt đất hay trên sàn </i>


nhà, ngưòi sử dụng ngồi cạnh, đặt hai chân lên thanh gỗ
đế, tay phải cầm tay quay, xoay đều thuận chiều kim đồng
hồ, tay trái lấy tùng "con" bông dùng lực xoay của yư kéo
thành sội, giữ cho săn đều rồi thả tay, từ từ cuốn sợi vào


<i>três. Sợi bông từ các três sẽ đưọc cuốn thành từng "tay" sợi </i>


nhuộm màu.


<i>b - Nhuộm màu: Ngưịi dân nơi đây khơng dệt vải bằng </i>
loại sội tráng chua nhuộm màu, sợi trắng chỉ sử dụng khi
dệt hoa văn. Sội thưòng được nhuộm các màu chàm, đỏ
và vàng. Phẩm nhuộm truyền thống chế từ các loại cây cỏ,


hoa lá có sân trong thiên nhiên quanh vùng.


Màu chàm là m àu co bản, đưộc sử dụng nhiều nhất
làm nền cho các loại váy, khố, tấm khốc... Đế có được
<b>màu này, ngưòi Triêng dùng lá cây </b>

<i>trum</i>

<b> ngẩm nưổc trong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>đáy tiếp tục được đem lọc qua gùi (tàmàn) để hết nuỏc, </i>
những gì đọng lại trong gùi là th ành phần chính của
phẩm nhuộm.


D ể cho sội (sau là vải) mịn và đẹp, đồng thòi vỏi việc
<i>ngâm lá cây trum, họ lấy thân cây rezur cắt thành lát mỏng </i>
đem ngâm nưổc. Sau đem phần nưóc lá cây trum còn lại
<i>như đâ nói trên đổ vào ché ngâm cây rezur và thêm vào </i>
đó một ít tro bếp. Giữ hỗn hộp nưỏc này thêm 3 ngày đêm
rồi nhúng các tay sợi vào. Nếu sau thịi gian đó mà phẩm
nhuộm chưa có màu vừa ý thì có thể kéo dài thêm 24 giò
nữa. Sợi nhúng vào phẩm nhuộm xong đem phơi khô rồi
lại nhúng tiếp. Cứ như vậy 2-3 lần, khi thấy sợi có màu
<i>chàm đẹp thì thơi. Ngưịi Triêng còn dùng cù nâu (căm) </i>
<i>và gạo màu đen (bacơcha) trong kỹ thuật nhuộm chàm để </i>
cho bền màu. Cả hai thứ đều đuộc giã nhỏ, đem bột củ
nâu vắt lấy nưổc hoà vỏi bột gạo. Cho các tay sội đã
nhuộm chàm vào thứ nưỏc này, đun sôi kỹ rồi vót ra phơi
khơ. Sợi đá khô lại đưộc trộn vói bột gạo đen, cho vào
<i>chõ đồ (cha-nua) đun khoảng hon m ột giị thì đem phơi. </i>
Đ ến lúc đó việc nhuộm chàm mối kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

đề cập đến1 cũng như nhiều nơi khác trên Trường Son -
Tây Nguyên.



Muốn có sợi màu đỏ, đồng bào dùng củ nâu và vỏ cây
<i>tàvạt (móc sang) giã nhỏ, ngâm lấy nưỏc dùng làm thuốc </i>
<i>nhuộm. Khi càn sợi màu vàng họ dùng củ nghệ (nghê) </i>
<i>hoặc một loại dây rùng có tên là chơ hong để chế phẩm. </i>
Củ nghệ được giã nhỏ, bỏ vào nồi nấu lẫn vỏi sổi, đun sôi
<i>kỹ rồi vỏt sợi đem phơi. Thân cây chơ hong thái thành lát </i>
mỏng cũng mang đun lẫn vỏi sợi. Họ nấu sợi vỏi các loại
thuốc nhuộm này nhiều lần, khi thấy m ầu đẹp theo ý muốn
thì thơi.


Ngày nay, họ thưịng dùng thuốc hoá học để nhuộm
các màu đỏ, vàng... duy chỉ vổi màu chàm thì cách chế
phẩm và phương pháp nhuộm truyền thống vẫn đang đuọc
sử dụng một cách nguyên vẹn. Sợi đã nhuộm đưộc mắc
vào đer ver, cuộn thành từng nám nhỏ, tròn, thuận tiện


cho việc mắc vào sasâu tatanh sau này.


<i>c - Dệt:</i>


Trưổc hết phải mác sội vào khung. Công việc này
thưòng được tiến hành vào những ngày đẹp tròi, náng và
khô ráo. Họ chọn một khu đát rộng, bàng phẳng, đóng
hai hàng cọc cao hổn mặt đ ất khoảng 20cm. Một hàng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>phía trên đàu cọc buộc thanh cha ló, hàng cịn lại giũ hai </i>
<i>thanh panôl. Khoảng cách giũa hai hàng cọc này bàng 1/2 </i>
chiều dài tấm vải định dệt. Để mác sội vào khung cần hai
<i>ngưòi: Một người đưa sợi qua các vòng chỉ trên taco và </i>


<i>vòng sợi qua hai thanh panôl; ngưòi còn lại luồn sợi qua </i>


<i>thanh cha ló.</i>


Khổ vải dệt ỏ đây không cố định, rộng hay hẹp tuỳ
thuộc vào nhu cầu. Nếu là váy và tấm khốc thì rộng
khoảng 75cm - đây cũng là khổ vải rộng nhất mà đồng
bào dệt được; đối vói khố thì khổ rộng chi gần 20cm; tấm
địu hay tấm khoác của phụ nữ thưòng rộng từ 20 đến
30cm... Sợi dọc được móc vòng từ đầu cho tối khi đủ số
cho tấm vải định dệt. Đến các vị trí cải hoa văn, phải sử
dụng loại sội màu đã chọn, mắc vỏi số lượng càn thiết trên
hàng dọc cùa vải...


Trong một ngày, hai phụ nũ có thể mắc xong sợi vào
khung dệt để một tấm khoác hay vải váy dài 2-3 sải. Nếu
mác sợi dệt loại khố đơn giản hay những tấm địu, tấm
khốc của phụ nữ thì chỉ cần nửa ngày.


Khi dệt, ngi Triêng khơng buộc một đau của khung
dệt vào cột1 hay quàng lên móc2 như ở một số dân tộc
khác trên Trưòng Sơn - Tây Nguyên, mà chỉ sử dụng lưng


<b>1. Tràn Cát, bài đã dán, tr.27.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

và chân nên họ phải quấn bổt chiều dài sợi dọc vào thanh


<i>panôl dưối, sao cho khi vòng mư chado qua lưng, hai chân </i>


<i>duỗi thẳng, đạp vào mặt trong thanh cha ló mà sợi dọc </i>


trên khung căng vừa phải, tạo thành một mặt phẳng là
được. Vì khơng có go và bộ phận điều khiển go bán tự
động như trong khung dệt thủ công của ngưòi Kinh, Thái,
Mưòng và một sổ dân tộc khác, nên khi dệt, luồn được
sợi ngang qua hai hàng sợi dọc là cơng việc đầy khó khăn
<i>vất vả. Trưỏc tiên phải dùng một tay nhấc thanh taco lên </i>
cao, chân co lại, tay còn lại đưa đầu vát nhọn của thanh


<i>panấc tách dần hai hàng sợi dọc ra xa nhau, theo taco. </i>


<i>Tiếp theo, xoay panấc vuông góc vỏi mặt đất, tạo khoảng </i>
<i>trống giữa hai hàng sợi và luồn chama qua đó. Khi sợi </i>
<i>ngang đã nằm giữa hai hàng sợi dọc, panấc được quay xuôi </i>
song song vổi mặt đất, hai chân duỗi thẳng ra, hai tay cầm
<i>hai đầu panấc dập mạnh vào sội ngang vừa luồn qua cho </i>
vải có độ dày cần thiết.


<i>Lúc sợi ngang đã vào đúng vị trí, thanh panấc được </i>
rút ra và ngưòi dệt tiếp tục luồn nó qua khoảng trổng
giữa hai hàng sội dọc được tạo sẵn bỏi chiều dày của
<i>thanh đang. Rồi panấc cũng được xoay nhu lần trưốc và </i>
sợi ngang tiếp theo đưọc luồn qua... Các thao tác cú lặp
đi lặp lại cho đến khi tấm vải được dệt xong. Trong q
trình đó, phần vải vừa dệt được quấn dần vào thanh


<i>panôl trên, song song vỏi sội dọc ỏ panôl dưỏi được thả </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Nếu sử dụng khung dệt truyền thống của ngưòi Kinh,
ta buộc phải bỏ lại khoảng 40cm cuối của sợi dọc đã mắc,
<i>còn với sasâu tatanh ngưòi Triêng có thể dệt hết chiều dài </i>


sợi trên khung. Tuy nhiên, nãng suất dệt bằng khung dệt
của ngưòi Kinh cao hon, bình thưịng trong một ngày,
nguòi thợ dệt được khoảng 10 vuông vải, vối chiều dài gàn
400cm. Còn vối ngưòi Triêng ỏ Quảng Nam, tấm loại
khoác dài 3 sải, tưong đưong 450cm, phải dệt 6-8 ngày,
một chiếc khố loại thường, rộng 20cm, dài khoảng 250cm
cũng phải mất hơn hai ngày mỏi dệt xong...


3 - Sản phẩm:


Sản phẩm nghề dệt truyền thống của cu dân nơi đây
gồm váy, khổ, địu và tấm khoác. Váy mà phụ nũ Triêng
sử dụng là loại váy ống, dài khoảng 150cm, rộng 50cm,
được tạo thành từ hai tấm vải khổ 75cm, dài lOOcm. Khố
mặc trong ngày thường và khi lao động là một tấm vải
<i>rộng 20 cm, dài chừng 250cm. Chiếc địu trẻ em {cle pỏ) </i>
cũng được tạo thành tù hai tấm vải rộng 30cm, dài 120cm,
ghép nối th:mh hình ống vổi kích thuốc 60cmx60cm...


Riêng tấm khốc có nhiều loại hơn. Truốc tiên đó là
<i>loại cho đàn ông sử dụng khi dự lễ hội - d e moong. Tấm </i>


<i>cle moong hồn chỉnh thưịng rộng 150cm dài tù 300- </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

vải hình vng 150cmxl50cm. Tấm khốc dành cho phụ
<i>nữ nhỏ hơn (được gọi là cle pố như cách gọi chiếc địu trẻ </i>
em), kích thuỏc chỉ khoảng 60cmx80cm, nhưng cũng đuợc
tạo thành từ hai mảnh vải khổ 30cm, dài 80cm...


Nói chung các sản phẩm dệt của ngưòi dân ở đây đều có


hoa vãn trang trí, nhưng cịn hết sức đdn giản. Phần lỏn thưịng
chỉ có một số đưòng sọc mầu đơn hoặc xen kẽ trên nền chàm,
với các màu chính là đỏ, vàng và trắng. Những chiếc váy và
tấm khoác của các gia đình khá giả có số đuồng sọc màu
nhiều hơn, thậm chí chiếm đến 1/3 diện tích mặt vỉa, trong đó
màu đỏ được sử dụng nhiều nhất.


Các sọc màu trên vải của ngưòi Triêng đều cách mép
ngoài từ 3-5cm, trong khi ngưịi Ve, nhóm đồng tộc và là
láng giềng cận kề vỏi họ, lại dệt chúng ngay sát mép vải.
Ngưịi Triêng khơng dệt những sọc màu cân xứng trên từng
khổ vải, mà họ thưòng tạo sự đối xứng khi ghép hai
mảnh vải lại vỏi nhau. H oa văn trang trí đưọc tập trung
về 2 rìa tấm vải của khoảng giũa rộng lớn dành cho màu


chàm nguyên.


Ngoài những mảng màu chạy dài theo chiều dọc, trên
<i>tấm cle moong khoác loại 60cm. Đưòng màu nổi này thưòng </i>
gồm từ 2 đến 3 dây, mỗi dây rộng khoảng 0,3cm, một đỏ, một
trắng hoặc hai đỏ ngoài và trắng ỏ giữa. Đầu của các đưòng
màu này thả thành tua dài, mỗi bên khoảng 15cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

chùng 3cm, cách đều hai đầu khố 15cm, vổi màu đỏ, vàng
và trắng. Chính giữa mảng mầu có thể có một dải hoa văn
rộng gần lcm, dệt cải bàng sợi chàm và trắng, trông tựa
một đàn chim tráng nối đuôi nhau bay trên nền đen. Đôi
khi ỏ các tấm váy, tấm khoác xuất hiện các đồ án hoa văn
hình học đơn giản, nhu hình thoi, hình quả trám hay nhũng
chấm, vạch kế tiếp nhau...



Hoa văn dệt của ngưòi Triêng tập trung nhiều và đặc
sắc nhát trên những chiếc khố lễ hội mà chỉ các gia đình
giàu có mỏi đù điều kiện dệt. Khố loại này rộng hơn khố
thưịng và có thể dài tỏi 400cm. Hoa văn không chỉ được
dệt cải bằng sội màu, mà còn dệt bằng một loại hạt cây
<i>rừng, gọi là hạt zúc. Hạt zúc đưịng kính khoảng 0,3cm, </i>
dầy 0,lcm, giữa có lỗ nhỏ, màu trắng sữa. Chúng được
luòn vào sội dọc, nhiều hay ít tuỳ theo mẫu hoa văn định
dệt. Hoa văn tập trung nơi hai đầu khố và được chia thành
6 ồ, ngăn cách bỏi những đưòng sợi màu đỏ, vàng, trắng.
Tất cả được tạo tua, thả dài sang hai bên. Các ơ đó là nơi
<i>thể hiện hoa văn bằng hạt zúc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

tam giác màu trắng xen bên các hình thoi mầu chàm đen.


<i>Pala tác là tên một loại lá cây rất phổ biến trong vùng. </i>


<i>Họ còn dệt một mơ típ hoa văn nũa trên cle moong, đó </i>
<i>là la sua vổi bốn hình tam giác vng có một góc nhọn </i>
<i>hưỏng vào điểm chung ỏ chính giữa. La sua cũng là tên </i>
một loại lá cây thuòng treo trên cột lé đâm trâu. Ba kiểu
hoa văn này có lúc được dệt riêng ỏ từng ô, nhưng nhiều
khi chúng xuất hiện xen kẽ nhau trong cùng một ơ vng.


<i>Để có được chiếc khố cải hoa văn hạt zúc, ngưòi </i>
Triêng phải tổn rất nhiều thòi gian và súc lực. Việc tìm
đủ số hạt cân thiết đã tiêu phí cơng súc của một gia đình
5-7 ngưịi trong gần một năm. Thòi gian dệt cũng kéo dài
hàng tháng. Hiện nay loại khố này chỉ còn thấy ỏ một vài


gia đình khá giả ngày xưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i><b>D</b></i>


<i><b>ẻĩ</b></i>


<i><b>k</b></i>


<i><b>h</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>D</b></i>


<i><b>èĩ</b></i>


<i><b>v</b></i>


<i><b>á</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151></div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152></div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

(<b><sub>2</sub></b>) <b>(4)</b>


<b>1. Ngét</b>
<b>2. Đerver</b>
<b>3. Yư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>GÓP PHẦN TÌM HIỂU </b>



<b>KỸ THUẬT XÂY DựNG THÁP CHĂM</b>



<b>PHẠM VĂN DƯƠNG</b>



Sự tồn tại của các tháp Chăm trong nhiều thế kỷ đến
nay vẫn là một thách đố đối vổi các nhà khoa học. Việc
nghiên cứu nhằm tìm ra kỹ thuật xây dựng tháp của nguòi
xưa trong những năm qua, đã gây sự chú ý của nhiều nhà
khoa học trên các lĩnh vực: kiến trúc, xây dựng, bảo tồn -
bảo tàng. v.v...


Việc tìm ra kỹ thuật xây dựng tháp Chăm có ý nghĩa
quan trọng đối vổi công tác trùng tu - tôn tạo nhàm bảo
tồn lâu dài các ngôi tháp, chống lại sự tàn phá của thòi
gian. Trong q trình nghiên cứu, đã có nhiều giả thiết về
kỹ thuật xây dựng tháp, nhưng đến nay vẫn chưa làm thoả
mãn các nhà nghiên cứu và những ngưòi quan tâm đến sự
tồn tại của những ngôi tháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

khảo cứu những cơng trình nghiên cứu về tháp Chăm của
các học giả trong và ngồi nưỏc,tơi muốn trao đổi một vài
suy nghĩ về kỹ thuật xây dựng tháp cùng các đồng nghiệp
qua bài viết này.


<b>1. Vật liệu chính để xây dựng tháp</b>


Từ kết quả nghiên cứu của nhũng ngưòi đi trưỏc và
qua thực tế, chúng ta có thể khẳng định vật liệu chính để
xây dựng các tháp Chàm là gạch và đá granít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>2. Giải thiết về quá trình xây dựng tháp</b>


<i>a. </i> <i>Những ngôi tháp xây dựng từ khoảng thế kỷ IV đẽn </i>
<i>thế kỷ X I</i>



ỏ những cơng trình trong thòi gian này, trên thân
tháp thng thấy trang trí dày đặc các phù điêu là hoa
lá hay tượng các vị thần. Nét chạm khác khá tỷ mỷ và
điêu luyện.


Nếu giả thiết xây dụng tháp bàng những viên gạch đã
nung chín, sau đó các nghệ nhân tạc lên thân tháp những
hoạ tiết trang trí như trên thì khó có thể tránh khỏi sự sứt
mẻ. Ngược lại ỏ đây những đồ án rất sắc nét và tinh tế.
Hoặc có giả thiết cho ràng các viên gạch đuọc in sẵn hoa
văn, sau đó đem nung và khi xây dựng sẽ khổp lại vỏi
nhau. Giả thiết này không có sức thuyết phục bởi vỏi hàng
vạn viên gạch và hàng tỷ các hoạ tiết để mà khỏp lại với
nhau thành các dải hoa văn hồn hảo ứên thân tháp bén khít
là không thể thực hiện được.


Như vậy ỏ đây rất có thể các ngơi tháp được xây dựng
bằng gạch mộc và trong quá trình xây, họ đã kết hộp điêu
khác các hoạ tiết trang trí lên thân tháp. Qua thực tế khảo
sát ỏ tháp Hoà Lai, Mỹ Sơn... chúng tôi nhận thấy mặt cắt
của tưòng các tháp chia thành 3 lổp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

2 - Lổp giữa các viên gạch xếp đặt lộn xộn, khơng theo
trật tự nhu lỏp ngồi, o lỏp này dưòng như chỉ là tận dụng
gạch vồ.


3 - Lỏp trong cùng các viên gạch xây theo trật tự như
lốp ngồi, khơng có điêu khác trang trí mà đé phẳng.



Nhu đã trình bày ỏ trên, chất phụ gia kết dính ở đây
có thành phần hoá chất giống các viên gạch. Nó được sử
dụng rất hạn chế, chỉ có một lỏp mỏng nhu dán các viên
gạch vào vỏi nhau. R ất có thể chất phụ gia này là đất sét
dùng để làm gạch, đã được luyện kỹ và tinh lọc, cũng có
thể pha thêm bột đá tạo thành một loại hồ có tác dụng
kết dính các viên gạch mộc khi đưộc nung ở nhiệt độ cao.


Khảo sát mặt tưòng phía trong của các ngơi tháp trên
thấy những vết vồ đập cho phẳng mặt tưòng còn hàn trên
các viên gạch. Nếu tháp được xây bàng gạch đã nung thì
khơng thể có những vết vồ như vậy được. Giả thiết sau
khi xây dựng hoàn thiện các ngồi tháp bàng gạch mộc,
ngưòi ta tiến hành nung tồn bộ ngơi tháp. Nhiên liệu để
nung có thé là rơm, rạ hoặc củi được nhồi vào lòng tháp
và bao phủ bên ngồi, như cách nung gốm vẫn cịn thấy ỏ một
số làng nghề truyền thống của ngưòi Chăm ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

đé lại trên mặt tưòng một lóp ám muội đen xì. Các phiến
đá trên nóc tháp hay gác qua cửa sổ và cửa ra vào thì
sao? Có ngưịi lập luận, nếu xây xong tháp bàng gạch mộc
rồi mổi nung thì những phiến đá này sẽ bị cháy thành vôi.
Có thể nghĩ ràng khi xây dựng nhũng vị trí này được gác
tạm bằng gỗ có chống phía dưổi bàng gạch hoặc gỗ. Sau
khi nung, gỗ cháy thành than, khi đó kết cấu của tưòng
đã chác, ngưòi ta chỉ cần luồn các phiến đá thay thế vào
vị trí của các thanh gỗ đã cháy.


Hầu hết các ngơi tháp có kết cấu thượng thu hạ thách,
có khả năng chịu lực tốt, các viên gạch mộc để xây tháp


làm từ đất sét có hàm lưộng cát cao, hàm lượng nưốc thấp.
Do đó khi nung cả ngôi tháp độ co dán sẽ nhỏ. Tuy nhiên để
các ngôi tháp trong quá trình nung khơng bị nứt, có độ co,
lún đều và cân chác chắn, các kiến trúc sư Chăm phải có sự
tính tốn và sự tính tốn đó vẫn cịn là điều bí mật.


Ngày nay khi quan sát nhũng ngưòi Chăm xây dụng
các lò nung gạch hay gốm, ta thấy những lị gạch này có
độ cao không kém so vỏi các ngôi tháp, v ỏ những lị gạch
đó ngưịi ta vẫn xây bàng gạch mộc vỏi bùn đất. Khi nung
gạch và ra lò, phần vỏ lò vẫn đứng vũng để rồi đưọc sử
dụng cho các làn nung tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

không thể thực hiện được. Qua dấu vết để lại trên các
tưòng tháp và bằng sự suy luận thực tế thì giả thiết xây
dựng tháp bàng gạch mộc kết hộp điêu khắc trang trí sau
đó nung tồn bộ ngơi tháp là có cơ sỏ. Riêng các bức phù
điêu đá, tượng vũ nữ, tượng thần đã được tạo tác từ bên
ngoài và ghép vào các ngôi tháp, bó vỉa móng, trang trí
có lẽ là cơng đoạn hoàn thiện cuối cùng trong quá trình
xây dựng tháp.


<i>b. Những ngôi tháp xây dựng khoảng từ thẽ kỷ XII-XIV</i>


Những ngôi tháp Pô Plong Gi rai, Pô-rô-mê, tháp Bà
Nha Trang... được xây dựng trong giai đoạn này thì kỹ
thuật đã có sự thay đổi.


Qua phân tích mẫu vật lấy từ tháp, ngưòi ta đã phát
hiện ra chất kết dính ỏ những ngơi tháp kể trên là chất


hữu cơ (nhựa thực vật). Về kết cấu khối hình ỏ những ngơi
tháp này cũng có sự thay đổi. Các ngơi tháp có nhiều ngọn
lỏn như hình bơng sen, có mái cuốn mũi hình thuyền. Thân
các ngơi tháp khơng cịn thấy kiểu trang trí hoa văn điêu
khác trên gạch như ỏ giai đoạn truỏc. Các hoa văn trang


<b>trí dạng đầu đao, hay các bức tuọng thần được làm từ </b>


ngoài gắn vào thân tháp bằng lỗ chốt hoặc keo dính. Điều
này thấy rất rõ ở tháp Chàm Pô Plong Gi Rai, Pô-rô-mê...


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

giai đoạn này việc xây dựng các ngơi tháp bàng gạch nung
chín đã thay thế kỹ thuật xây tháp bàng gạch mộc.


ỏ góc độ lịch sử, vương quốc Chăm giai đoạn tù thế
kỷ XII-XIV, khơng cịn thịnh vuợng như trước. Chiến
tranh, cát cứ đã đẩy quốc gia này vào thế tan rã. Chính
quyền trung ương tập quyền khơng cịn đủ mạnh để huy
động trí lực và vật lực trong dân chúng để xây dựng các
ngơi tháp hồnh tráng và cầu kỳ như xưa. Kỹ thuật xây
tháp bàng gạch nung sẽ đơn giản hơn, tốc độ xây dụng
nhanh hon dễ được chấp nhận, bởi nó phù hộp vỏi điều
kiện lịch sử của vương quốc Chăm lúc đó.


*


* *


Kỹ thuật xây dựng những đền tháp qua các giai đoạn
không hẳn thống nhất.



- Giai đoạn từ khoảng thế kỷ XI trỏ vè trưỏc, là kỹ thuật
xây gạch mộc dùng chất kết dính vơ cơ (bùn, bột đất) kết hộp


điêu khác trang trí rồi nung chín tồn bộ ngơi tháp.


- Giai đoạn từ thế kỷ XI về sau, chuyển sang kỹ thuật
xây bằng gạch nung, trên thân tháp không điêu khắc trang
trí hoa văn. Dùng chất liệu kết dính hữu cơ (nhựa thực
vật). Các hoạ tiết trang trí đon giản gắn vào sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

hố Chăm. Qua các cơng trình tháp, ta thấy sự hồnh
tráng về quy mơ và tinh xảo trong nghệ thuật trang trí
kiến trúc tơn giáo. Qua các cơng trình kiến trúc ta có thể
cảm nhận dưòng như ngưòi Chăm đâ dồn hết trí lực, vật
lực và sự tôn kính của họ vào các cơng trình đó, và điều
này có thể lý giải một phần vì sao các cơng trình kiến trúc
dân dụng cùa họ lại rất sơ sài so vỏi những gì họ đã làm
ỏ các đền tháp.


Ngày nay, việc bảo tồn và tôn tạo các tháp Châm đã
và đang được Đảng và Nhà nưổc ta quan tâm. Đã có nhiều
cơng trình nghiên cứu và đầu tư cho việc bảo tồn các ngôi
tháp của các tổ chức trong nưổc và quốc tế. Tuy nhiên,
những điều bí mật về các ngôi tháp không phải các nhà
nghiên cứu đã giải mã được hết. Do vậy, việc nghiên cứu
về nghệ thuật và kiến trúc tháp Chăm vẫn còn là công tác


cần đưọc tiếp tục.



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>


<b>1. Phan Xuân Bidn, Phan An - Văn hoá Chẫm Pa - Nxb Khoa </b>
<b>học xã hội, Hà Nội, 1991.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>s o BỘ KHẢO SÁT VỀ NGHỀ THổ CAM</b>



<b>CỦA NGƯÒI DAO ỏ XÃ TÀ PHÌN, </b>


<b>HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI</b>

0


<b>VÓ MAI PHƯƠNG</b>


<b>I. Tình hình chung</b>


Ỏ huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Tả Phin là xã có địa hình
tương đối thấp thuận tiện cho việc đi lại và trao đổi hàng
hoá. Theo số liệu thống kê của xã vào tháng 10 năm 1997,
dân số tồn xá có 1840 khẩu chủ yếu gồm hai dân tộc:
Dao và Hmông trong đó ngưịi Dao chiếm gần 50%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

học kỹ thuật các loại giống lúa, ngô mỏi được đua vào cho
năng suất cao hơn, góp phần hỗ trộ cho kinh tế của các
hộ gia đình.


Ngưịi Dao ỏ đây có khá nhiều nghề thủ công như:
ỉàm đồ trang sức bạc, làm giấy, làm hương, nghề rèn,
nghề đan lát đồ mây tre, nhưng nhìn chung chưa phát
triển chưa tách khỏi sản xuất nơng nghiệp và cịn mang
nặng tính tự nhiên theo mùa. Sản phẩm của các nghề
thủ công chủ yếu phụ trộ cho sản xuất nơng nghiệp và


địi sống hàng ngày của đồng bào. H ầu hết các nghề thủ
cơng mang tính chất gia đình, ai cũng có thể tham gia
được, không kể già hay trẻ, trai hay gái. Mỗi một ngưòi
vừa là ngưịi sản xuất nơng nghiệp vừa là ngưịi thờ thủ
cơng. T ro n £ các nghề thủ cơng chưa có những tổ chức
sản xuất có tính chất phưòng hội nhu ỏ một sổ dân tộc
anh em khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>II - Nguồn nguyên liệu, kỹ thuật:</b>


Do không biết dệt vải nên ngưòi Dao phải ra chợ mua
hoặc trao đổi vỏi ngưòi Tày, Thái để lấy vải sợi bồng. Ngày
nay nền kinh tế hàng hoá phát triển nên việc mua và chọn
các loại vải phù hộp cũng như một số nguyên liệu khác
có phần dễ dàng hon. Trong khâu kỹ thuật đàu tiên là
khâu nhuộm vải và giống như nhiều dân tộc ỏ miền núi
phía Bác, khi nhuộm vẫn dùng nguyên liệu truyền thống
là cây chàm. Các khâu kỹ thuật làm chủ yếu bàng tay và
được tiến hành theo kinh nghiệm truyền từ đòi này qua
đòi khác chứ khơng có ngưịi chuyên để dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

thể bắt đầu nhuộm đưộc. Khi nhuộm đồng bào còn sử
dụng tro bếp và 7 loại lá nữa để màu không bị phai.
Nhuộm chàm ỉà một công việc khá vất vả, mất nhiều thòi
gian. Khi thịi tiết xấu thì phải mất hàng tháng. Gặp thòi
tiết đẹp họ phải nhuộm trong 10-15 ngày liên <b>tựCs </b> Để có
đưộc màu chàm đẹp thì mỗi ngày ít nhất là 3 lần nhuộm,
nhúng vải vào thùng nưổc chàm sau phơi khô và lại cho
vào nhuộm tiếp. Trước khi nhuộm nguòi ta thường giặt
qua nước lã để được đều màu hơn. Khi nhuộm họ thưòng


ngâm vải trong thùng nưỏc chàm khoảng 1 tiếng đồng hồ,
sau đó vỏt ra để ráo ntíổc rồi lại ngâm tiếp, làm khoảng
5 - 7 lần mỏi mang phơi. Những ngày nhuộm này họ phải
theo dõi thòi tiết để tránh những ngày thòi tiết xấu. Mỗi
một gia đình hàng năm phải nhuộm tù 6 - 8 tấm (tức 60
đến 80 sải) để phục vụ cho việc may mặc. Nhà nào chuẩn
bị lấy vộ cho con trai còn chuẩn bị thêm 4 - 6 tấm vải để
đưa trưỏc cho cô dâu may quần áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

trưỏc một lần màu vàng. Đồng bào cho rằng vối cách
nhuộm như thế sội sẽ săn và giữ màu bền hơn.


Trưóc đây đồng bào Dao vẫn sử dụng các nguyên liệu
kèm thuốc nhuộm chỉ thêu do kinh nghiệm cha ông để
lại. Tất cả những thú đó đều có sẵn trong rừng, và lúc nào
cũng có thể đi lấy được. Một số gia đình trồng cây mâm
<i>xơi ỏ trong vưòn nhà. Màu vàng được lấy từ cây "zằng </i>


<i>tằng'', màu đỏ là của cây "chồng m ua", màu nâu - lấy từ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

hợp. Cách nhuộm này đơn giản hơn vì họ chỉ hoà thuốc
nhuộm vào nồi rồi đun lên sau đó cho to vào nhuộm. Cách
làm này nhanh chóng và tiện lợi hơn nhưng không tránh
khỏi sự phai màu. Vấn đề đặt ra là phải tìm một nguyên
liệu để nhuộm sao cho mất ít cơng sức và thòi gian mà
sội còn đưộc bền màu.


Các khâu kỹ thuật của nghề thổ cẩm nói trên chủ yếu
làm thủ công, dùng tay là chính. H iện nay đã có một số
ít gia đình có máy khâu nhưng nếu dùng cũng chỉ dùng


trong trường hộp may thành các sản phẩm, cịn cơng việc
thêu vẫn phải dùng tay. Ỏ ngưịi Dao họ khơng cắt may
thành các sản phẩm rồi mổi thêu hoa văn, mà là họ thêu
từng bộ phận xong rồi mỏi láp ghệp hoàn chỉnh. Khác
vổi cách thêu thông thường là không cần căng vải trên
khung mà khi thêu mặt trái hoa văn sẽ hiện lên mặt phải.
Vì vậy cần phải tính tốn cụ thể từng đưòng kim mủi chỉ.
Muốn thêu một hoa văn cụ thể nào đấy nguòi ta thường
dùng cách đếm sợi. Khi xuống chợ, hay lúc đi chơi nhìn
thấy một mẫu hoa văn mói và đẹp, chị em về có thể bắt
chuóc và thêu đưộc y như thế.


<b>III - Các Ịoạỉ sản phẩm thổ cẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>thân áo sau (gà ha mải luỳ) và nẹp ngực áo (luỳ lẻng) đuợc </i>
thêu rất nhiều và kỳ công. Để tạo thêm độ eo tôn thêm
<i><b>vẻ đẹp cho ngưòi phụ nữ ngưồi ta dùng thắt lưng (lạ xỉn). </b></i>
Thát lưng được trang trí hoa văn ở hai đàu, nên khi buộc
sao cho lộ rõ hai dải hoa văn đó ở đằng sau lưng. Yếm
cũng được trang trí khá nhiều, cùng vỏi các mảnh trang
sức bằng bạc họ thêu lẫn các mẫu hoa văn càng làm nổi
bật thêm vẻ đẹp của yếm. Trong bộ trang phục quần cũng
được thêu khá cầu kỳ, nhất là đối vối các cô gái đến tuổi
trưỏng thành. Trưổc khi cưỏi một năm, nhà trai đã phải
trao các khoản thách cưỏi như tiền bạc và nguyên liệu để
thêu quần áo. Suốt một năm ấy cô gái phải dành nhiều
thì giị để thêu thùa, sắm sửa trang phục. Trong ngày cưỏi,
cô dâu mặc rất nhiều bộ quần áo, có khi tói 6, 7 bộ và
đầu chùm kín bằng khăn đỏ, đến khi làm lé gia tiên mổi
được bỏ ra. Khác vỏi nữ giói, nam giới hàu như đá chuyển



<b>sang sử dụng các loại quần áo Số mi may sẵn mua ỏ chợ. </b>


Ỏ nam giỏi chỉ có một số ngưịi già còn mặc bộ quần áo
truyền thống, vỏi các mẫu hoa văn tập trung vào hai tay
áo và hai đầu khăn. Tuy nhiên, vào các dịp lễ tết, cưới xin
thì ngưịi ta lại quay trở về vổi bộ trang phục truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

buộc phải quấn khăn có thêu hoa văn ỏ hai đầu (thường
thì phải quấn hai cái). Chỉ nhũng thầy cúng cao tay hơn,
túc là ngưòi cúng trong các lễ cấp sắc mỏi được mặc những
bộ đồ sặc sõ. Họ mặc bộ quần áo như mọi nam giói nhưng
khốc ngồi là một chiếc áo dài hoa, đầu đội khăn và chụp
lên đó là một cái mũ hình tam giác.


Các sản phẩm thủ công bán được nhiều nhất là mũ,
túi và gần đây có thêm sản phẩm mỏi là vỏ gối. Hầu như
các sản phẩm trên đều sử dụng các mẫu hoa văn cổ truyền
có sự kết hợp vỏi một số mẫu mã mỏi do các chủ cửa hàng
yêu cầu. Trên các sản phẩm này các hoạ tiết hoa văn
không phải trang trí nhiều như bộ trang phục, thêu thưa
và hoa văn cũng đơn giản hơn, giá cả thấp hơn.


<b>IV - Các mẫu mă hoa văn:</b>


<i>- Hoa văn hoa rùng (chùm pèng): loại hoa văn này nếu </i>
cả bông hoa thì thêu ỏ hai vạt áo và xà cạp, còn thêu 1/2
bơng hoa thưịng được trang trí ở vỏ gối.


<i>- Hoa văn làn mây (khắp piêng) là thêu xen kẽ giữa màu </i>


vàng và màu tráng. Loại này đưộc thêu ỏ tay áo và đuôi áo


<b>sau lung, cách điệu hon một chút ngưòi ta dùng để thêu </b>


ỏ miếng đáp ỏ sau lưng. Mẫu hoa văn này vẫn được những
ngưòi già dùng để trang trí ỏ quần cho mình vì nó khá
đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

sau và quần. Mẫu này chủ yếú cũng được thêu bàng màu
vàng và tráng, thỉnh thoảng có sự xuất hiện của màu đỏ.
Đây cũng là loại đưộc thêu nhiều ở các mặt hàng như túi,
vỏ gối hay mũ để bán.


<i>- Hoa văn hình hoa dứa (pà phim): cũng được dùng </i>
để thêu khăn cho cô dâu trong ngày cưỏi hoặc thầy cúng
hay những ngưòi được cấp sác.


<i>- Hoa văn báp cải (xập pẹ): hoa văn này đưọc thêu ỏ </i>
quần nữ và khăn đội đầu của nam giói. Loại hoa văn này
cũng được ngưòi Dao thêu ỏ túi, vỏ gối hay mũ để bán.


- Hoa văn hình cây <b>thơng </b><i>(chồơng): thường được thêu </i>


trên các đồ thổ cẩm của ngưòi Dao và cũng được một số
dân tộc xung quanh học tập. Loại hoa văn này được trang
trí ỏ cả quần và áo, đây cũng là một trong những loại hoa
văn mang tính đặc trưng tộc ngưòi của nguòi Dao.


<i>- Hoa vãn cây đa (dùn chộng đẹc): thêu gàn giống như </i>
cây thơng nhưng có rễ nhiều hơn và thường được thêu ỏ


quần và đuôi áo của phụ nữ.


<i>- Hoa văn Sậm pên: đừộc thêu ỏ yếm, tay áo và ổng </i>
quần nũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

ngày cưới hay khăn của những ngưòi làm nghề thầy cúng,
hoặc của những ngưòi được cấp sắc.


<i>- Hoa văn dấu chân mèo (lầm chiêu): được thêu bằng </i>
các màu tráng, đỏ, xanh, tím xen kẽ nhau. Thưịng thêu
ỏ đi áo sau, thát lung nữ và một số ò khăn đội đầu của
nam giỏi.


<i>- Hoa văn hình chim (nọ): được thêu ở khăn đội đầu </i>
của nam và thắt lưng của nữ.


<i>Hoa văn hình dấu chân hổ (tàm xiền nhiu): loại hoa </i>
văn này thường được thêu ỏ quần của nũ giỏi.


<i>- Hoa vãn hình dấu chân con vượn (pủa chỏ thăm): </i>
mẫu này cũng gần giống như hoa văn dấu chân hổ nhưng
được thêu cách điệu hơn.


<i>- Hoa văn dấu chân con gấu (chần bị đố): thường đuộc </i>
trang trí ở quần của nữ giỏi.


<i>- Hoa văn hình thần sấm (bọ ông): có hai cách thêu: </i>
thần sấm to và thần sấm con, đều thêu bàng màu trắng
hoặc vàng. Mẫu hoa văn này được dùng trang trí ỏ thắt
lưng Ĩ1Ũ và khăn quấn đầu của nam.



<i>- Hoa văn hình ngưịi (miền): ngưịi Dao vẫn dùng loại </i>
hoa văn này để thêu ở đuôi áo của phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

to được trang trí ỏ trung tâm của khăn cô dâu, khăn dùng
cho thầy cúng hay cho những ngưòi được cấp sắc. Loại
này .thỉnh thoảng cũng được thêu ỏ miếng đáp sau
lưng áo.


<i>- Hoa văn hình sao (diệm muội): được thêu ở nẹp cổ </i>


<b>áo, ỏ quần và yếm phụ nữ.</b>


<i>- Hoa văn hình ghế cấp 3 đèn (tằng họp): dùng để </i>
thêu cho cả áo nam lẫn áo nữ, loại hoa văn này cũng dùng
để thêu áo liệm; cho những ngưòi đàn ông đã được cấp 3
đèn khi chết.


<i>- Hoa văn hình ghế trong lễ cấp 7 đèn (lùng quôn): </i>
thường đuộc thêu ở nẹp cổ áo cùng vỏi hoa văn dấu chân
mèo nhỏ. Những ngưòi khi đã được cấp 7 đèn khi chết
phải dùng áo có loại hoa văn này chứ không được dùng
<i>loại hoa văn tăng họp.</i>


<i>- Hoa văn'hình thoi ịxậm piu): hoa văn này chủ yếu </i>


đuộc thêu ỏ quàn, ở ngưịi Dao ít thấy các mẫu hoa văn
hình học.


- Ngồi ra cịn một số mẫu hoa văn của ngưịi Hmơng


<i>mà ngưòi Dao cũng hay sử dụng như: H oa văn chần mịu </i>


<i>bo được Ihêu ỏ nẹp dọc cổ áo và thêu ỏ miếng đáp hình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

đây, do yêu cầu của những ngưòi chủ các cửa hàng ỏ Sa
Pa mẫu hình thuyền cách điệu cũng được ngưòi Dao sử
dụng. Các mặt hàng thêu các mẫu này bán chạy hơn do
đó được thêu chủ yếu là túi hoặc làm vỏ gối.


Nhìn chung các mẫu mã hoa văn của ngưòi Dao khá
đa dạng, đã thể hiện được cuộc sống sôi động hàng ngày.
Mỗi mơ típ hoa văn mang một vẻ khác nhau tạo nên vẻ
đẹp tổng thể hài hoà của thổ cẩm. Các mô típ hoa văn
Dao cũng trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Xưa
kia, hệ thống hoa văn ít chủng loại hơn, nhưng ngày nay
do tiếp xúc vỏi nhiều dân tộc khác nên các sản phẩm thổ
cẩm đã có những mơ típ hoa văn mổi, đẹp, phù hộp và
thích nghi với thị hiếu cùa nhiều ngưòi kể cả nguòi Dao.


<b>V </b> <b>- Sự phân công lao động theo giới và độ tuổi, thòi </b>
<b>gian lao động:</b>


Sự phân công lao động mang tính tự nhiên cùa ngưòi
Dao cũng được biểu hiện rõ trong các nghề thủ công. Nghề
thổ cẩm diễn ra hoàn toàn tự nhiên trong phạm vi từng
gia đĩnh, theo lứa tuổi và giỏi tính nhưng vai trò của ngưòi
phụ Í1Ữ rắt quan trọng. Có lẽ công việc này cần đến đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

nơi, mọi lúc; họ luôn mang bên mình một túi nhỏ trong
đấy có đủ các dụng cụ thêu để tận dụng mọi thịi gian rỗi


rãi. Cũng chính vì tính chất thủ cơng và dựa trên sự phân
công lao động theo giỏi một cách tụ nhiên ấy, nên nó
khơng đủ sức tách nghề thủ công này thành một nghề
riêng biệt.


Đối vỏi nghề này tuổi lao động được bắt đầu sổm hơn
từ 13-15 tuổi và kéo dài cho đến khi tuổi đã già. Tạỉ xã
Tả Phin chúng tôi vẫn bát gặp các bà già ngồi thêu, có
ngưịi đâ hơn 70 tuổi, mặc dù đưòng kim mũi chỉ có chậm
hơn so với các cô gái, nhưng đấy cũng là đóng góp của họ
đối vổi thu nhập của gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

thu hoạch kết thúc, chúng ta thấy chị em phụ nữ tụ tập
lại thành từng nhóm để thêu và học các mẫu thêu mổi của
nhau. Đây là lúc mà họ có thể ngồi cả ngày để thêu may,
nhà nào đông con gái hay con dâu thì khơng nhũng là
đủ dùng trong gia đình mà họ cịn có thể mang ra thị
trường bán.


Các cơ gái khi đã có ngưịi dạm hỏi thì phải dành thịi
gian cả một năm (khơng tham gia vào công việc nông
nghiệp) để làm nhũng bộ trang phục cưỏi cho mình và
ngưịi chồng tương lai). Ngi nào thêu giỏi thì một năm
được khoảng 6-7 bộ, nhưng ít nhất cũng phải được 4 bộ.
Số lượng trang phục làm ra được mặc trong ngày cưổi
khơng có nghĩa là phô trương mà đấy là niềm tụ hào hãnh
diện của cô gái cũng như gia đình và cộng đồng.


VI <b>- Những thay đổi về kỉnh tế và sự ảnh hưỏng của </b>



<b>ngành du lịch đến các nghề thủ công.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176></div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177></div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178></div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>TRANG PHỤC TRUYEN THốNG </b>



<b>CỦA PHỤ NỮ HMÔNG TRONG ĐÒl SốNG </b>


<b>XÃ HỘI TỘC NGƯỊI</b>

» •


<b>TRÀN THỊ THU THUỶ</b>


Ngi Hmơng là một trong các dân tộc thiểu số có số
dân tương đối đông ỏ miền Bắc nưỏc ta vỏi trên 55 vạn
ngưòi (số liệu Tổng điều tra dân số năm 1989). Ngưòi
Hmơng trưổc kia cịn được gọi là ngưòi Mèo, họ sinh
sống ỏ những vùng núi cao trên dưỏi lOOOm so vối mặt
nưốc biển, vối nhiệt độ trung bình trên

<b>20°c, </b>

lượng mưa
trung bình hàng năm từ 1800-2000m thuộc địa phận các
tỉnh Cao Bằng, H à Giang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Lai
Châu, Thái Nguyên, Bắc Cạn, H ồ Bình, Thanh Hoá,
Nghệ An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

về trang phục và ngôn ngữ. Giũa các nhóm có sự phân
biệt về một số bộ phận trên y phục (kích thuổc, màu
sác, các mơ típ trang trí hoa văn...) nhưng nhìn chung
trang phục ngưịi Hmơng là thống nhất và phân biệt hẳn
về m ặt tộc ngưòi vỏi các dân tộc khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181></div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182></div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>1 - Quá trình làm ra trang phục</b>


<i>al Y phục:</i>



<i>Quá trình ch ế biến sợi dệt</i>


Trừ nhóm Hmơng Xanh, Na Miẻo dệt vải sội bông,
các nhóm khác đều dệt vải sội lanh. Đối vổi ngưịi
Hmơng, cây lanh không chỉ là thứ nguyên liệu cơ bản để
dệt vải mà cây lanh, sợi lanh còn đi vào thế giỏi tâm linh,
tình cảm, trở thành biểu tượng cho sự bền chắc của địi
ngưịi, sự gán bó của lứa đôi và là sội dây dẫn đưòng cho
linh hồn ngưòi chết về vỏi tổ tiên.


Thòi vụ trồng và thu hoạch lanh có thể xê dịch sỏm,
muộn đôi chút tuỳ từng nơi sao cho vừa tránh mưa nhiều,
nhất là mưa đá, lại vừa tránh gió mùa rét để khỏi ảnh
hưỏng tỏi chất lượng sợi lanh. Ngưịi Hmơng thưịng trồng
lanh vào tháng 2-3 và thu hoạch vào tháng 5-6 âm lịch.


Cây lanh được cắt về bó thành từng bó nhỏ, mỗi bó
từ 100 cây trở lên. Sau khi đã róc hết lá trên cây lanh,
ngưòi ta đem ra phơi náng 3 đến 4 ngày theo cách ngày


<b>phơi tối cất. Sau khi phơi náng, cây lanh được phơi sương</b>


2 đêm, lại là ngày cất đêm phơi và cuối cùng phoi thêm
1 ngày náng nữa. Lúc này họ có thể bắt đầu tuỏc thành sợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184></div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

xur" được đánh vào các con suốt chỉ. Như vậy tù lúc thu
hoạch lanh đến lúc chế biến cây lanh thành sội để có thể
cuộn vào suốt hoặc con thoi để dệt phải tốn một thòi gian
khá lâu khoảng 2-3 tháng.



Việc đánh "nxôus xur" vào suốt chỉ (hoặc con thoi)
cũng không dễ dàng chút nào. Trưỏc hết sợi được cuộn lại
thành những cuộn tròn bàng một dụng cụ gọi là "nhâuz
lis", sau đó được thả vào một cái thùng gỗ theo tùng lổp
cho khỏi rối rồi mỏi đưộc kéo bàng xa (yôuz xur) thành
các con chỉ. Một lần nữa các con chỉ này được cuộn vào
các ống nứa (dùng làm lỗi suốt) thông qua một hệ thống
bánh quay và ròng rọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i>Khung dệt (nđex ntus) của ngi Hmơng đon giản, dễ </i>


sử dụng. Khung dệt của họ thường đặt bên cạnh nhà và
được tạo bỏi ba chiếc cột đứng thành hình tam giác, giữ
cho khung dệt đuợc vững chắc. Mỗi chiếc cột có chiều cao
khoảng 150cm. Hai chiếc đúng song song trưỏc bằng tre,
chiếc sau bằng gỗ. Các bộ phận khác của khung dệt đều
được làm bằng tre. Hai cột tre được nối vỏi nhau bỏi ba
thanh gỗ, giữ cho nó đứng vững. Giữa thanh gỗ thứ hai là
nơi láp sội dệt.


<i>Kỹ thuật dệt vải</i><b> của </b>ngưịi Hmơng <b>là dệt trơn theo lối </b>
đan lóng mốt, bỏi vậy số sọi dọc được chia đôi đều nhau
theo nguyên tắc: cứ hai sợi đi go thứ nhất, thì hai sợi tiếp
sau đi qua go thứ hai cho đến hết. Ngồi vào khung dệt,
ngưịi phụ nũ Hmơng phải buộc vào lưng một cái đai nối
vổỉ thanh tre cuốn vải đã dệt vào bụng để làm căng mặt
vải. Lúc này họ trỏ thành một bộ phận của khung dệt. Khi
thao tác ngưòi ta dùng chân phải điều khiển đầu dây nối
cần sọi để tách sợi ra, đưa go vào, dùng go dập cho sít
sội, rồi lại dùng lược nén tiếp. Khi thả chân, mặt vải trùng,


các tách sợi trượt về phía trên để trở về thế ban đàu.


<i><b>Nhuộm vải: Chàm là một dạng thuốc nhuộm tự nhiên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

được nhân giông bằng phương pháp dâm cành. Cây chàm
không kén đất do vậy nó có thể được trồng ỏ nhiều nơi
như vưòn nhà, trên các mảnh nương riêng hay xung quanh
các hàng rào của mỗi gia đình. Đất giành để trồng chàm
không cần phải làm kỹ, thường chỉ cuốc võ một lượt là đã
có thể xuống hom giống; gặp chỗ đất quá xấu mỏi phải
bón lót hoặc bón thúc. Chàm được trồng vào khoảng tháng
2-3 đến tháng 7-8 thì thu hoạch. Trong suốt thòi gian sinh
trưởng, cây chàm cũng được làm cỏ một hai lượt. Khi thu
chàm, ngưòi ta sẽ lựa ra một số cành đem dâm vào noi
đất ẩm để làm giống cho vụ sau. Toàn bộ số thân và lá
chàm còn lại được đem ngâm vói nưốc sôi để nguội trong
các thùng gỗ lỏn. Chò cho nhựa chàm tan hết vào nưỏc
<b>(chừng 2-3 ngày) người ta mỏi vỏt bã ra, cho vôi và nưỏc </b>
tro lọc vào quấy đều lên. Khi dung dịch chàm - vôi đã
lắng đọng xuống đáy thùng họ mới chắt hết nưổc đi và
dùng rá hoặc vải dầy vát khô thành cao chàm (côu mêv).
Thứ cao này đặc quánh, dành để dùng quanh năm; khi
nào muốn nhuộm chỉ cần lấy một ít cao chàm pha thêm
một chút rượu cho vào thùng quấy đều đến lúc nào sủi
bọt là có thể sử dụng được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

hơn từ 1-2 tuần, đổ thêm một ít rượu vào ngâm. Sau khi
vốt bã ra, bên dưối đọng lại một lổp bột đen đó là bột
chàm. Khi nhuộm, hoà một ít nưỏc tro cùng vói nuỏc
chàm, cho thêm một ít rượu vào thùng gỗ cao khoảng l,2m


đư ồnị kính khoảng 80cm, dùng một thanh gỗ dài đảo trộn
đều nưổc chàm và nuỏc tro.


Ngoài màu chàm ra, vốn thuốc nhuộm cổ truyền của
ngưịi Hmơng vẫn cịn có cả màu vàng, đỏ, xanh lơ, nhưng
ngày nay chỉ có màu vàng là vẫn còn dùng, còn các màu
kia chủ yếu họ dùng thuốc nhuộm hoá học. Ngưòi Hmồng
lấy thuốc nhuộm màu vàng từ rễ cây măng đàng. Sau khi
đào cây lấy rễ về rửa sạch, băm nhỏ ra, cho vào nồi đun
nhiều lần cho đến khi nưỏc cây cô lại, đổ vào bát qua một
tấm vải lọc, vát cho ra hết nưỏc. Nhúng chỉ để thêu vào
ngâm trong hai ngày, chỉ trắng sẽ có màu vàng. Ngi
Hmơng Hoa còn dùng màu vàng này để tô lên những hoa
văn màu tráng được vẽ bằng cách in sáp ong.


Bên cạnh các màu truyền thống hiện nay ngưịi Hmơng
cịn dùng rất nhiều màú khác: màu tím, da cam, nâu, hồng
từ thuốc nhuộm hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Hmởng thường thử bàng cách nếm hoặc quấy đều nếu thấy
nước sủi bọt tựa như bong bóng xà phịng và có màu vàng
thì tốt. Một thùng nước cao chàm có thể nhuộm được bốn
sải vải. Cao chàm thưòng chỉ để được một năm, q thịi
gian đó cao sẽ bị chua, khi nhuộm chàm không ăn vào vải.


<i>In sáp ong: Dùng sáp ong để tạo mẫu hoa văn trên vải </i>


là một sáng tạo nghệ thuật của một vài dân tộc ỏ Việt
Nam trong đó có hai nhóm ngưịi Hmơng là Hmông Hoa
và Hmông Đen. Công cụ và nguyên liệu dùng để in sáp


ong gồm có: chảo đun, sáp ong, thuốc nhuộm và một số
dụng cụ vẽ. Công cụ để vẽ đồ án là loại bút ngòi bàng
đồng (đar sưz taz) với nhiều hình dạng và kích cõ khác
nhau. Loại nét nhỏ để tạo hoa, loại vừa để vẽ đưòng riềm,
loại to vẽ đưòng thẳng hoặc nhũng chấm tròn nhỏ và ống
<i>xoắn để vẽ hình trơn ốc.</i>


Kỹ thuật vẽ hoa văn là nhúng bút vào sáp ong (chaz
mur) nấu chảy rồi vẽ lên vải mộc các hoạ tiết cổ truyền.
Sau đó đem vải nhuộm chàm nhiều lần cho đến khi có
màu sẫm, những chỗ vẽ sáp ong nước chàm sẽ không ngấm
vào nên khi phơi khô, rồi nhúng vào nuỏc sôi, sáp tan ra,
để lại những hoạ tiết trắng trên nền vải tối.


<i><b>Thêu: Trang phục của phụ nữ Hmông không chỉ đẹp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

thuật tạo hình trên vải. Chỉ thêu của họ là sợi tơ tàm; loại
chỉ này vừa bền sội vừa bền màu và đặc biệt là màu óng
nuột của nó sẽ làm tăng thêm vẻ đẹp nhuần nhuỵ của các
đồ án hoa văn. Nhiều ngưòi khi thêu đã thuộc sẵn mẫu
hoa văn mình thích, họ không càn mẫu mà vẫn thêu được
những hoạ tiết đẹp. Việc thêu thùa thường được làm trong
những lúc rảnh rỗi có khi bên bếp lửa vào buổi tối, đi chăn
trâu hay những lúc lên nương... Chỉ thêu và vải thường để
sẵn trong túi đeo bên ngưòi hoặc giắt ỏ lưng váy, nên có
thể lấy ra thêu vào bất cứ lúc nào nếu điều kiện cho phép.
Kỹ thuật thêu rất phúc' tạp, thêu ỏ mặt trái của sội vải
nhưng hình mẫu sẽ nổi lên ỏ mặt phải. Vì vậy truóc khi
thêu họ phải tính tốn tỉ mỉ, đếm từng sợi chỉ, nhỏ kích
thưỏc từng hoạ tiết hoa văn trong toàn bộ mảng hoa văn.


v ỏ i một bộ váy áo, nếu tập trung thêu liên tục, khơng làm
việc gì khác cũng phải mất 1 tháng, còn nếu chỉ làm vào
những lúc nhàn rỗi có khi mất tổi 6 tháng. Cách thêu của
ngưịi Hmơng chủ yếu là thêu chéo mũi khi thể hiện các
hoạ tiết hoa văn; còn muốn ghép vải họ dùng kỹ thuật
thêu lát. Cả hai phương thức này đều có thể tạo nên những
đưòng nét hoa văn mềm mại, phóng khống và biểu cảm
hon kỹ thuật thêu luồn sợi của nhiều dân tộc khác.


<i>Kỹ thuật ghép vải: Kỹ thuật ghép vải không chỉ tạo ra </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

nóng hay vải trắng làm diềm nhỏ bao bọc cho các hoạ tiết
hoặc tự tạo thành một mơ típ hoa văn riêng biệt. Ngưòi
Hmống sử dụng một số miếng vải đỏ, vàng có tiết diện
nhỏ từ 0,5-lcm được viền xung quanh ghép vào vải nền
tạo thành các hình xếp nếp hoặc các đưòng viền của hoạ
tiết chính. Họ sáng tạo ra rất nhiều kiểu đính vải. Kiểu
đơn giản nhất là chọn những miếng vải màu đỏ, vàng hình
tam giác, hình vng, hình chữ nhật khâu lên gấu váy, mũi
khâu giấy ỏ mặt sau miếng đính cùng vối đệm lót và khâu
gấp mép lên. Kiểu phức tạp là ghép các miếng vải thành
nhiều lớp vổi nhiều màu sác khác nhau. Việc đính những
miếng vải này thường làm từng lổp, mỗi lớp là một hoặc
vài miếng vải cùng màu, lổp dưỏi có diện tích lỏn hon lóp
trên, hoặc may thành nhũng đưòng kẻ chỉ bao xung quanh
các mơ típ hoa vãn thêu và in sáp ong tạo nên một mơ
típ hoa văn ghép vải mổi. Truỏc kia cơng việc này hồn
tồn là khâu tay còn ngày nay tuyệt đại bộ phận ngưịi Hmơng
đều khâu bằng máy. Ngồi ra ngưịi Hmơng cịn sử dụng biện
pháp kỹ thuật ghép hạt cuòm, nhựa, bạc lên trang phục. Các


biện pháp thêu, ghép vải, ghép hạt cưòm, in sáp ong này được
kết hộp khéo léo vổi nhau tạo nên sự phong phú về hoa văn
và hiệu quả về màu sắc.


<i>bl Trang sức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Đồ trang sức cổ truyền của dân tộc Hmổng chủ yếu
làm bàng bạc, gần đây một số nơi mỏi sử dụng đồ trang
sức bàng hợp kim nhôm, kẽm. Bộ đồ trang sức của ngưịi
Hmơng thường gồm có khun tai, vịng cổ, vịng tay, bộ
xà tích, nhẫn.


Đồ trang sức đưộc đánh và đúc ỏ ngay bản hoặc đi
thuê thọ rèn bạc ở bản khác. Ngưịi Hmơng thường đánh
và đúc đồ trang sức vào lúc thu hoạch lúa gân xong (hoặc
thòi gian rỗi rãi), khoảng tháng 11 và tháng 12 gần vào
dịp tết của họ.


<b>2 </b> <b>- Ẩnh hưỏng của phong tục, tập quán, điều kiện sinh </b>
<b>hoạt đến việc sử dụng quần áo truyền thống</b>


Ngưòi Hmơng khơng có bộ trang phục riêng cho đám
cưỏi, đám tang và lễ hội. Nhưng chúng ta vẫn có thể tìm
thấy sự khác biệt về sử dụng trang phục của ngưịi Hmơng
trong nhũng dịp này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Khác vổi váy của dân tộc Thái và một sổ dân tộc khác
phẳng và dài, váy của ngưòi Hmồng ngắn, nhiều nếp gấp
tạo ra một cảm giác thoải mái, rất thuận tiện trong lao
động và việc đi lại trên núi cao.



v ỏ i ngưòi đàn ồng trong sinh hoạt, lao động hàng
ngày, họ cũng dùng loại quần áo cũ, quần áo vá hoặc bạc.
màu. Bình thường mỗi ngưịi đàn ơng chỉ có chừng ba bộ
quần áo. Hai bộ cũ mặc thưòng ngày, một bộ mỏi tươm
tất để mặc trong hội hè đình đám.


Trái ngược vối quan niệm về trang phục hàng ngày,
trong hội hè lễ tết, ai mà khơng có qn áo mổi, đẹp để
mặc thì sẽ bị ngưịi Hmơng chê là lưịi biếng, khơng biết
trồng lanh dệt vải, thêu thùa và không lịch sự, khơng có
ý thức tốt trong việc góp vui, làm đẹp cho lể hội. Ngưịi
Hmơng ý thức rằng trong hội lễ không những phải làm
đẹp cho mình mà cịn làm đẹp cho cả mọi ngưòi. Đây là
dịp để các cô gái đưộc trưng diện những bộ y phục mổi
nhất, đẹp nhất do chính đơi bàn tay cần cù, khéo léo của
mình làm ra. Những ngày hội hè, lễ tết cũng là những ngày


<b>mà đồ trang sức được đem hết ra để chưng diện cùng khoe </b>


sắc vối y phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

đó là chiếc áo có thêu hoa văn hình xốy ốc và ghép đưịng
thẳng bên ngoài dọc theo chiều ngang của áo.


Ấo của nam thuồng ngắn, gấu không dài đến eo mà
còn cách cạp quần khoảng 6 - 7 cm vì vậy khi đi hội họ
thuồng mặc áo lót tráng bên trong nên khi nhìn họ thấy
một phần rất nhỏ màu tráng. Đó là kiểu mặc mà họ ưa
thích. Ngày hội, nam giỏi Hmông không chỉ mặc quần áo


mỏi mà còn rất thích quàng nhũng chiếc khăn hoa hoặc
khăn len và theo họ đấy cũng là một biểu hiện của tính
lịch sự.


Trong lễ cưới cô gái mặc bộ váy áo giống như trang
phục thường ngày nhưng được may bàng vải lanh (nhóm
Hmơng Hoa áo cịn được thêu hình hoa văn con ốc), và
đeo nhiều vòng cổ và vòng tay, đàu quấn khăn đen vành
rộng, tay cầm ô. Chiếc ô tạo nên sự hài hoà vổi bộ y phục
nên nó trỏ thành một bộ phận không thể thiếu trong trang
phục ngày cưổi của ngưịi Hmơng. Loại ố này có thể do
ngi Hmơng tự làm lấy từ giấy và nan tre, trúc hoặc mua
ô vải có gọng và cán bằng sắt của ngưòi Kinh hoặc nguòi
Hán. Chú rể mặc giống như thuòng ngày, nhung là quần
áo mối, đầu quấn khăn đen giống cô dâu nhưng vành nhỏ
hơn, tay cầm khăn mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

trang phục mặc trong lễ cưới vì vậy các thiếu nữ Hmông
không tiếc thòi gian, làm ngày, làm đêm thêu bộ váy áo
cưới. Mức độ thành thạo trong việc dệt vải, thêu thùa cũng
là một phần của thước đo giá trị ngưòi phụ nữ. Nguòi giỏi
thêu thùa được cả cộng đồng đề cao, coi trọng. Nhũng
đêm trăng thanh gió mát hay bên bếp lửa hồng, từng tốp
các cô gái quây quần bên nhau học thêu, truyền dạy kinh
nghiệm in sáp, tạo mẫu, ghép vải mỏi... Các hình thức giúp
đõ truyền nghề này góp phàn cho nghệ thuật thêu, ghép
hoa vãn phát triển.


Trước khi đi làm dâu, cơ gái cịn được mẹ tặng cho
váy áo như của hồi môn. Khi về nhà chồng, cô gái phải


chuẩn bị bộ váy áo đẹp tặng mẹ đẻ và mẹ chồng. Váy áo
và đồ trang sức là thứ tài sản duy nhất của nguòi phụ nữ
được mang về nhà chồng. Do đó ngưịi phụ nữ giàu có là
ngưịi phụ nữ có nhiều váy áo đẹp, có nhiều đồ trang sức
quý; sự giầu sang và địa vị của gia đình nhà gái được thể
hiện một phần ỏ số lượng váy áo mà ngưòi mẹ trao cho
cô gái đem về nhà chồng. Khi có khách quý đến ngủ lại
gia đình, ngi khách sẽ được chủ nhà cho đáp tấm váy
có nhiều hoa văn vói ngụ ý gián tiếp giỏi thiệu về gia thế
của vộ mình. Và họ rất hãnh diện, tự hào khi nhận được
những lòi khen ngợi tù phía khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

đang mặc hàng ngày. Riêng ngưòi chết dù là trẻ em mđi
1 tháng tuổi cho đến ngưòi già đều phải mặc váy lanh
(nam .thì mặc quàn lanh), đáp chăn lanh, khăn quàng và
khăn rửa mặt đem theo đều bàng lanh. Theo quan niệm
dân gian chỉ có mặc trang phục bằng vải lanh ngưịi chết
mới có thể trỏ về vối thế giói tổ tiên và tổ tiên của họ
mới nhận diện được con cháu của mình. Nếu khống có
trang phục lanh cho ngưịi q cố thì hồn của họ sẽ khơng
về phù hộ mà thậm chí có khi cịn làm hại cho gia đình và
làng bản.


Ngưịi chết có bao nhiêu con sẽ được mặc bấy nhiêu
bộ y phục bằng vải lanh và đắp tùng đó khăn mặt do chính
các con mình làm ra (nếu có con trai thì con dâu phải
may). Nhìn vào số khăn đáp mặt có thể biết ngưịi chết
có bao nhiêu ngưòi con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Trong dịp lễ hội và cưỏi xin ngi Hmơng đeo rất


nhiều đồ trang sức vì đồ trang súc tưộng trung cho sự giầu
có, nhưng ngưịi Hmơng rất kiêng kỵ đeo đồ trang sức cho
ngưòi chết. Họ cho rằng ngưòi chết đeo đồ trang sức sẽ
không sang được thế giỏi bên kia, linh hồn sẽ còn lỏn vỏn
để làm hại ngưòi sống.


Trưốc kia trong bộ y phục của ngưịi Hmơng cịn có
đỗi giầy được may bằng vải, đế giầy được lót bàng mo cau
giống như hình cái thuyền trên đầu có trang trí và thêu
biểu tượng mào gà. Nhưng sử dụng loại giầy này rất bất
tiện, chỉ thích hộp ỏ những nơi có địa hình bàng phẳng,
khơng thích hợp ỏ những nơi có độ dốc cao, không sử
dụng được vào những ngày mưa gió hay trong quá trình
lao động, nên ngày nay ngưòi Hmơng hồn tồn khơng sử
dụng loại giầy này nữa và nó chỉ trở thành là một bộ phận
trang phục đi cho nguòi chết. Từ chỗ chỉ mang ý nghĩa vật
chất thuần tuý, nó đã chuyển sang mang ý nghĩa về mặt
xã hội, tôn giáo.


*


* *


<b>3 - Giá trị thẩm mỹ của bộ trang phục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Có thể thấy, vượt khỏi sắc màu thiên nhiên chính là
một đặc điểm nổi trội của nghệ thuật tạo dáng trang phục
Hmơng. Nhàm tơn con ngưịi, trang phục Hmơng khơng
hồ lẫn mà nổi bật giữa sắc màu thiên nhiên. Trên tấm
áo nền chàm sẫm, hoa văn rực rõ ỏ cổ áo, nẹp ngực và ống


tay, cùng vỏi ánh bạc cùa vồng tay, vòng cổ, hoa tai làm tăng
sức hồng cho khuôn mặt. Áo rộng, phía dưỏi thắt lại bằng dải
thắt lưng thêu hoa làm tôn thêm nét cong của khuôn ngực.
Và mỗi khi ngưòi phụ nữ Hmông buốc đi, những dải hoa
văn trên trang phục chuyển động nhịp nhàng, uyển chuyển
như sóng lượn, tăng thêm sự gội cảm nữ tính. Giữa khơng
gian núi rùng vùng cao, bộ nữ phục Hmông nổi bật vỏi các
gam màu nóng tạo nên cảm giác ấm áp.


Chất liệu vải lanh đã tạo cho y phục Hmông những
nét rất riêng so vổi các dân tộc khác về đưòng nét, màu
sác hoa văn... Cũng là màu chàm như nhiều dân tộc khác,
nhưng màu chàm của vải lanh có vẻ cứng cỏi, sắc nét hơn
so vỏi các màu chàm của vải bông hay vải sồi. Cách xếp
nếp cũng như vậy, nếp váy lanh khoẻ khoắn, mạch lạc,
óng ả hơn so vỏi nếp của các loại váy may bằng vải thưòng.
Váy của ngưòi Hmông được chia làm ba phần ghép lại vỏi
nhau nên mỗi khi ngưịi phụ nữ bưóc đi chiếc váy bao giò
cũng chao đi chao lại càng làm tãng thêm vẻ duyên dáng
đầy nữ tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Hmơng Hoa, sác độ và liều dùng màu trên bộ nữ phục có
lúc gây cho ta cảm giác dư thùa màu sắc, nhưng nếu đặt
vào môi trường rùng núi khác nghiệt thì màu sác rực rõ
ấy lại tạo nên sự tương phản hài hoà, bừng lên sức sống
của con ngưòi.


Dưòng như màu sắc chưa đủ, ngưịi Hmơng còn sử
dụng tối đa các vật trang sức; thậm chia họ còn dùng các
chi tiết bằng bạc, hạt cưòm, tua chỉ để gán trên mặt vải.


Vì thế, bộ trang phục Hmông không chỉ giầu màu sắc mà
còn vang lên những âm thanh theo nhịp bưỏc vốn khoẻ
mạnh của các cô gái Hmông. Sự kết hộp giữa các yếu tố
đó, đã tạo nên sụ hài hồ và ln sống động.


Về kỹ thuật tạo hình ngưịi Hmơng sử dụng tối đa các
kỹ thuật khác nhau (dệt, thêu, ghép vải màu và vẽ sáp
ong). Có lẽ họ là một trong số ít các dân tộc ỏ nuỏc ta có
thể thành thạo nhiều phương pháp tạo hình trên y phục
như vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

hoa văn thêu. Nhìn chung hoa văn của họ khá đa dạng,
đã tái hiện được phần nào cuộc sống xung quanh, thể hiện
được cảm xúc thẩm mỹ tộc ngưịi, có tính biểu đạt cao và
chứa đựng những ý nghĩa xã hội nhất định. Ngay cách lý
giải vì sao lại trang trí hoa văn trên trang phục của nguòi
Hmông cũng rất thú vị. Họ cho rằng hoa văn trên váy áo
của ngưòi phụ nữ chính là chữ viết của dân tộc mình.


Trong các nhóm Hmơng, hoa văn trên trang phục của
nhóm Hmơng Hoa đưộc thể hiện sắc nét hơn và đạt tổi
trình độ hình học hố cao. Tuy nhiên, tuỳ theo từng bộ
phận y phục mà từng loại hình hoa văn có sự phân bố
khác nhau. Chiếc váy của ngưịi Hmơng Hoa có thể coi là
nơi tập trung gần như đầy đủ nhất các loại hình hoa văn
của ngưịi Hmơng.


Khi tạo hoa văn ngưịi Hmơng thưịng chú ý bố trí
các loại hình hoa văn có m àu sắc và mô típ khác nhau
đ an xen sao cho những hoạ tiết chính nổi b ậ t và dễ


gây ấn tưộng.


Trong các hoạ tiết, hoa văn hình xốy ốc thuồng được
ghép thành tùng cặp đôi, cặp bốn. Các cặp này lại kết hộp
vổi nhau trong một ồ vuông tạo thành mô típ trang trí có
tám hình xoắn ốc. Hoa văn ỏ gấu váy được một vài nhà
nghiên cứu gọi là hoa rau dỏn (cũng có hình xốy ốc)1.


<b>1. Tràn Hữu Sơn: - </b><i><b>Văn hoá dân gian Lào cai. Nxb Văn học dân tộc.</b></i>


</div>

<!--links-->

×