Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền học người luyện thi THPT quốc gia phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.03 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>20. Di truyền học người - P1</b>


<b>Câu 1. Cho các bệnh, tật ở người: </b>


1- Ung thư máu; 2- Tiếng mèo kêu; 3- Mù màu; 4- Hồng cầu hình liềm; 5- Bạch tạng; 6-Máu khó đơng.
Bệnh phát sinh do đột biến gen trên NST giới tính là:


<b>A. 3, 4, 5, 6. </b>
<b>B. 3, 6. </b>
<b>C. 2, 3, 6. </b>
<b>D. 1, 2, 4. </b>


<b>Câu 2. Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh ung </b>
thư. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. Gen tiền ung thư bị đột biến ở
vùng nào sau đây của gen.


<b>A. Vùng mã hóa. </b>
<b>B. Vùng điều hịa. </b>
<b>C. Vùng kết thúc. </b>


<b>D. Vùng bất kì ở trên gen. </b>


<b>Câu 3. Trong một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 bé, Bé I có nhóm máu O, bé II có nhóm máu AB- Cặp bố </b>
mẹ I cùng có nhóm AB; cặp bố mẹ II người bố có nhóm A, mẹ có nhóm B- Hãy xác định bố mẹ của 2 bé.
<b>A. Cặp bố mẹ I là bố mẹ của bé II, cặp bố mẹ II là của bé I. </b>


<b>B. Cặp bố mẹ II là bố mẹ của bé II, cặp bố mẹ I là của bé I. </b>
<b>C. Hai cặp bố mẹ đều không phải là bố mẹ của 2 bé. </b>
<b>D. Không xác định được. </b>


<b>Câu 4. Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau : </b>



Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:


<b>A. 0,5.</b>
<b>B. 0,33. </b>
<b>C. 0,25. </b>
<b>D. 0,75. </b>


<b>Câu 5. Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều khơng bị bệnh trên.
Cho rằng khơng có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu?


<b>A. 5,56%. </b>
<b>B. 12,50%. </b>
<b>C. 8,33%. </b>
<b>D. 3,13%. </b>


<b>Câu 6. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là </b>


<b>A. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng xuất rất cao và có nhiều đặc tính quí. </b>
<b>B. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được. </b>
<b>C. sản xuất một loại prơtêin nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn. </b>


<b>D. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại. </b>


<b>Câu 7. Có 3 đứa trẻ sơ sinh bị nhầm lẫn ở một bệnh viện .Sau khi xem xét các dữ kiện, hãy cho biết tập hợp </b>
(cặp cha mẹ - con ) nào dưới đây là đúng?





<b>A. I -3, II -1, III -2. </b>
<b>B. I -2, II -3, III -1. </b>
<b>C. I -1, II -3, III -2. </b>
<b>D. I -1, II -2, III -3. </b>


<b>Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về người đồng sinh? </b>


<b>A. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hồn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì các </b>
tính trạng đó chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.


<b>B. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hồn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì các </b>
tính trạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu.


<b>C. Những người đồng sinh khác trứng thường khác nhau ở nhiều đặc điểm hơn người đồng sinh cùng trứng. </b>
<b>D. Những người đồng sinh cùng trứng khơng hồn tồn giống nhau về tâm lí, tuổi thọ và sự biểu hiện các năng </b>
khiếu.


<b>Câu 9. Một đứa trẻ sinh ra được xác định bị hội chứng Đao. Phát biểu nào sau đây chắc chắn là đúng? </b>
<b>A. Đứa trẻ nói trên là thể dị bội một nhiễm. </b>


<b>B. Bố đã bị đột biến trong quá trình tạo giao tử. </b>


<b>C. Tế bào sinh dưỡng của đứa trẻ nói trên có chứa 47 nhiễm sắc thể. </b>
<b>D. Đột biến xảy ra trong quá trình giảm phân của mẹ. </b>


<b>Câu 10. Các bệnh di truyềnở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là </b>
<b>A. mù màu và máu khóđơng. </b>


<b>B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm. </b>


<b>C. bạch tạng và ung thư máu. </b>
<b>D. ung thư máu và máu khó đơng. </b>


<b>Câu 11. Ở người, có các kiểu gen qui định nhóm máu sau đây: </b>
- IA<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> qui định máu A. - I</sub>B<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> qui định máu B. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có 2 anh em sinh đơi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em cưới vợ máu B sinh
đứa con máu A. Kiểu gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đơi nói trên là


<b>A. I</b>A<sub>I</sub>B<sub> (máu AB). </sub>


<b>B. I</b>A<sub>I</sub>A<sub> hoặcI</sub>A<sub>I</sub>O<sub> (máu A). </sub>


<b>C. I</b>B<sub>I</sub>B<sub> hoặc I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>(máu B). </sub>


<b>D. I</b>O<sub>I</sub>O<sub> (máu O). </sub>


<b>Câu 12. Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái. Trên </b>
nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau
đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXM<sub>X</sub>m<sub> x aaX</sub>M<sub>Y? </sub>


<b>A. Con trai thuận tay phải, mù màu. </b>


<b>B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường. </b>
<b>C. Con gái thuận tay phải, mù màu. </b>


<b>D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường. </b>


<b>Câu 13. Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau đây? </b>
<b>A. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền. </b>



<b>B. Hiểu được ngun nhân, chẩn đốn, đề phịng và phần nào chữa trị được một số bệnh di truyền trên người. </b>
<b>C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của mơi trường tác động lên con người. </b>


<b>D. Giải thích và chữa được các bệnh tật di truyền. </b>


<b>Câu 14. Ở người, yếu tố có thể được xem là một nguyên nhân góp phần làm tăng xuất hiện bệnh di truyền ở trẻ </b>
được sinh ra là


<b>A. trứng chậm thụ tinh sau khi rụng. </b>


<b>B. người mẹ sinh con ở tuổi cao (ngoài 35 tuổi). </b>
<b>C. trẻ suy dinh dưỡng sau khi sinh. </b>


<b>D. cả ba yếu tố trên. </b>


<b>Câu 15. Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là </b>
<b>A. biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm. </b>
<b>B. biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người. </b>


<b>C. biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơở người. </b>
<b>D. biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm. </b>


<b>Câu 16. Một đứa trẻ sinh ra bị hội chứng Patô (Patau) và chết ngay sau đó. Nguyên nhân dẫn đến trường hợp </b>
này là do


<b>A. đứa trẻ bị đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau khi được sinh ra. </b>
<b>B. bố hoặc mẹ trong giảm phân đã bị đột biến dị bội (lệch bội). </b>


<b>C. hợp tử tạo ra trong những lần nguyên phân đầu tiên đã bị đột biến gen. </b>


<b>D. tế bào sinh dưỡng của trẻ thiếu 1 nhiễm sắc thể giới tính. </b>


<b>Câu 17. Trong nghiên cứu di truyền ở người, phương pháp giúp phát hiện ra nhiều bệnh tật phát sinh do đột </b>
biến số lượng nhiễm sắc thể nhất là


<b>A. nghiên cứu phả hệ. </b>


<b>B. nghiên cứu di truyền tế bào. </b>
<b>C. nghiên cứu di truyền phân tử. </b>
<b>D. nghiên cứu trẻ đồng sinh. </b>


<b>Câu 18. Một đứa trẻ sinh ra được xác định bị hội chứng Đao. Phát biểu nào sau đây chắc chắn là đúng? </b>
<b>A. Bố đã bị đột biến trong quá trình tạo giao tử. </b>


<b>B. Đột biến xảy ra trong quá trình giảm phân của mẹ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Đứa trẻ nói trên là thể dị bội một nhiễm. </b>


<b>Câu 19. Hội chứng Đao, hội chứng claiphentơ muốn xác ở giai đoạn phơi thì phải dùng phương pháp nghiên </b>
cứu nào sau đây?


<b>A. Phả hệ. </b>


<b>B. Di truyền tế bào. </b>
<b>C. Trẻ đồng sinh. </b>
<b>D. Di truyền quần thể. </b>


<b>Câu 20. Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người : </b>


1. Bệnh máu khó đơng. 2. Bệnh ung thư máu. 3. Bệnh phêninkêtôniệu


4. Hội chứng Đao. 5. Hội chứng claiphentơ.


6. Tật dính ngón tay số 2 và 3. 7. Hội chứng tơcnơ.


Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là
<b>A. 1, 2, 3, 4, 6. </b>


<b>B. 1, 2, 3, 4. </b>
<b>C. 1, 2, 3, 4, 7. </b>
<b>D. 1, 2, 3, 4, 5. </b>


<b>Câu 21. Hai anh em sinh đơi cùng trứng, người anh lấy vợ có nhóm máu B sinh ra con có nhóm máu A, người </b>
em lấy vợ có nhóm máu O sinh ra con có nhóm máu B. Kiểu gen của vợ người anh, con người anh, con người
em lần lượt là:


<b>A. I</b>B<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> . </sub>


<b>B. I</b>B<sub>I</sub>O<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>. </sub>


<b>C. I</b>B<sub>I</sub>O<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>O<sub>. </sub>


<b>D. I</b>B<sub>I</sub>O<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>B<sub>. </sub>


<b>Câu 22. Bệnh nào dưới đây được chi phối bởi hiện tượng di truyền thẳng? </b>
<b>A. Bệnh máu khó đơng. </b>


<b>B. Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở người. </b>
<b>C. Bệnh ung thư máu. </b>


<b>D. Hội chứng tơcnơ. </b>



<b>Câu 23. Tế bào của một thai nhi chứa 45 nhiễm sắc thể trong đó có 1 NST X. Có thể dự đốn rằng: </b>
<b>A. Thai nhi sẽ phát triển thành bé trai bình thường. </b>


<b>B. Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái khơng bình thường. </b>


<b>C. Thai nhi sẽ phát triển thành thành bé trai khơng bình thường . </b>
<b>D. Thai nhi phát triển thành người bị hội chứng Đao. </b>


<b>Câu 24. Người bị bệnh nào sau đây có số NST trong tế bào khác các bệnh còn lại ? </b>
<b>A. Bệnh Đao. </b>


<b>B. Bệnh Tơcnơ. </b>
<b>C. Bệnh Patau. </b>
<b>D. Bệnh Claifentơ. </b>


<b>Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng về người đồng sinh? </b>


<b>A. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hồn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì các </b>
tính trạng đó chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.


<b>B. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hồn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì các </b>
tính trạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D. Những người đồng sinh khác trứng thường khác nhau ở nhiều đặc điểm hơn người đồng sinh cùng trứng. </b>
<b>Câu 26. Bệnh phenylketo niệu xảy ra do: </b>


<b>A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X. </b>
<b>B. Dư thừa tirozin trong nước tiểu </b>



<b>C. Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin trong thức ăn thành tirozin. </b>
<b>D. Chuỗi beta trong phân tử hemoglobin có sự biến đổi một axitamin. </b>


<b>Câu 27. Để xác định vai trò của yếu tố di truyền và ngoại cảnh đối với sự biểu hiện của tính trạng người ta sử </b>
dụng phương pháp nghiên cứu


<b>A. di truyền học phân tử. </b>
<b>B. trẻ đồng sinh. </b>


<b>C. phả hệ. </b>


<b>D. di truyền quần thể. </b>


<b>Câu 28. Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính. </b>
<b>B. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính. </b>


<b>C. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. </b>
<b>D. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại. </b>


<b>Câu 29. Ở người HH qui định hói đầu, hh qui định khơng hói đầu. Đàn ông dị hợp Hh hói đầu, phụ nữ dị hợp </b>
Hh khơng hói. Giải thích nào sau đây là hợp lí?


<b>A. Gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất. </b>


<b>B. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính. </b>
<b>C. Gen qui định tính trạng chịu ảnh hưởng của mơi trường. </b>


<b>D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. </b>


<b>Câu 30. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau: </b>


1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3;
6 - Máu khó đơng; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu.


Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
<b>A. 1,2,4,5. </b>


<b>B. 1, 3, 7, 9. </b>
<b>C. 1, 4, 7 và 8. </b>
<b>D. 4, 5, 6, 8. </b>


<b>Câu 31. Các gen tiền ung thư có thể chuyển thành gen ung thư dẫn đến phát sinh ung thư. Nguyên nhân nào sau</b>
đây là phù hợp nhất đẻ giải thích cho sự xuất hiện của những "trái bom hẹn giờ tiềm ẩn" này trong tế bào sinh
vật nhân thực?


<b>A. Các tế bào tạo ra các gen tiền ung thư khi tuổi của cơ thể tăng lên. </b>
<b>B. Các gen tiền ung thư bắt nguồn từ sự lây nhiễm của virus. </b>


<b>C. Các gen tiền ung thư là dạng đột biến của các gen thường. </b>


<b>D. Các gen tiền ung thư bình thường có vai trị giúp điều hịa sự phân chia tế bào. </b>
<b>Câu 32. Bệnh phêninkêto niệu do </b>


<b>A. thừa enzim chuyển hoá axit amin phêninalanin thành tirozin trong cơ thể. </b>
<b>B. thiếu enzim chuyển hoá axit amin phêninalanin thành tirozin trong cơ thể. </b>
<b>C. thiếu axit amin phêninalanin trong khi đó thừa tirozin trong cơ thể. </b>


<b>D. bị rối loạn quá trình lọc axit amin phêninalanin trong tuyết bài tiết. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phơi cho phân tích prơtêin. </b>
<b>C. chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST giới tính X. </b>
<b>D. sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phơi phân tích ADN. </b>


<b>Câu 34. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn </b>
sớm, trước sinh?


<b>A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phơi cho phân tích prơtêin. </b>
<b>B. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST giới tính X. </b>
<b>C. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST thường. </b>
<b>D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phơi phân tích ADN. </b>


<b>Câu 35. 1 cặp vợ chồng đều bình thường đã sinh ra 1 cậu con trai bị mù màu và bị claiphenter. Người con này </b>
đã nhận giao tử đột biến từ.


<b>A. bố. </b>
<b>B. mẹ. </b>


<b>C. bố hoặc mẹ. </b>
<b>D. bà nội. </b>


<b>Câu 36. Các bệnh do đột biến phân tử ở người: </b>
<b>A. Hội chứng Claiphentơ, hội chứng Tơc-nơ. </b>
<b>B. Bệnh niệu Phêninkêtô, hồng cầu liềm, bạch tạng. </b>
<b>C. Tật ngắn xương tay chân, bệnh bạch cầu ác tính. </b>
<b>D. Bệnh mù màu lục - đỏ, tật dính ngón, ung thư máu. </b>


<b>Câu 37. Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây không cần </b>
biết nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ nào ?



<b>A. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB. </b>
<b>B. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu B. </b>
<b>C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu A. </b>
<b>D. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A. </b>


<b>Câu 38. Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình</b>
thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm sốt khối u thì các tế bào ung thư
xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là


<b>A. đột biến lệch bội. </b>
<b>B. đột biến mất đoạn NST. </b>
<b>C. đột biến gen trội. </b>
<b>D. đột biến gen lặn. </b>


<b>Câu 39. Bằng phương pháp tế bào học người ta phát hiện được các bệnh, tật, hội chứng di truyền nào ở người? </b>
(1) Hội chứng Etuôt (2) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS)


(3) Bệnh máu khó đơng (4) Bệnh bạch tạng (5) Hội chứng Patau (6) Hội chứng Đao
(7) Bệnh ung thư máu (8). Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm


(9) Tật có túm lơng vành tai (10) Bệnh phenylketo niệu.
Đáp án đúng là:


<b>A. (1), (5), (6), (9), (10). </b>
<b>B. (1), (5), (6), (7). </b>


<b>C. (1), (3), (5), (7), (8), (10). </b>
<b>D. (2), (3), (4), (7), (8). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Mẹ truyền gen cho tất cả các con. </b>


<b>B. Bố không truyền gen cho các con. </b>
<b>C. Chỉ có nữ là biểu hiện bệnh. </b>
<b>D. Tất cả con đều bị bệnh. </b>


<b>Câu 41. Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy </b>
định máu đơng bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đơng. Các gen này nằm trên NST giới tính X, khơng
có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thể
thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là


<b>A. 27. </b>
<b>B. 36. </b>
<b>C. 39. </b>
<b>D. 42. </b>


<b>Câu 42. Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:</b>
1. Bệnh phenylketo niệu


2. Bệnh ung thư máu
3. Tật có túm lơng ở tai
4. Hội chứng Đao
5. Hội chứng Claiphentơ
6. Bệnh máu khó đơng.
7. Hội chứng Tơcnơ
8. Hội chứng siêu nữ


Có bao nhiêu bệnh, hội chứng gặp cả ở nam và nữ
<b>A. 3 </b>


<b>B. 4 </b>
<b>C. 6 </b>


<b>D. 7 </b>


<b>Câu 43. Cho các phát biểu sau về bệnh ung thư ở người, số phát biểu đúng là:</b>
1. Khi tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng ln hình thành các khối u ác tính.


2. Hai loại gen tiền ung thư và ức chế khối u hoạt động không hài hoà với nhau do đột biến xảy ra trong những
gen này có thể phá huỷ sự cân bằng, kiểm sốt thích hợp đó và dẫn đến ung thư.


3. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những loại gen có hại .
4. Gen ung thư trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính.


5. Hai loại gen tiền ung thư và ức chế khối u hoạt động hài hoà nhau trong việc kiểm sốt chu kì tế bào.
<b>A. 1 </b>


<b>B. 2 </b>
<b>C. 3 </b>
<b>D. 4 </b>


<b>Câu 44. Hemophilia (bệnh máu khó đơng) được gây ra bởi một gen đột biến liên kết NST X ở người. Nếu một </b>
người phụ nữ mà cậu (em trai của mẹ) bị bệnh, nhưng ông bà không bị bệnh, kết hôn với 1 người đàn ơng bình
thường có anh trai bị bệnh, xác suất con của họ có bệnh máu khó đơng (giả sử khơng có ai khác trong phả hệ bị
bệnh và khơng có người mang gen tiềm ẩn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 45. Ở người, mắt xanh là tính trạng lặn do gen nằm trên NST thường quy định. Một cặp bố mẹ mắt nâu </b>
sinh ra một cặp sinh đôi, một mắt nâu một mắt xanh. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất về gia đình trên?
<b>A. Cặp sinh đơi nói trên là sinh đơi cùng trứng. </b>


<b>B. Bố mẹ đều dị hợp về locut quy định màu mắt </b>


<b>C. Không thể xác định kiểu gen qui định màu mắt của đứa trẻ mắt xanh. </b>


<b>D. Đứa trẻ mắt nâu dị hợp về kiểu gen quy định màu mắt. </b>


<b>Câu 46. Ở người, tóc xoăn do alen trội A quy định, tóc thẳng do alen lặn a quy định. Alen B quy định mắt đen </b>
là trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt xanh.Các locut này nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
Để sinh con có cả 4 lớp kiểu hình: Tóc xoăn, mắt đen; tóc xoăn, mắt xanh; tóc thẳng, mắt đen; tóc thẳng, mắt
xanh thì có tối đa bao nhiêu kiểu gen của người bố có thể sinh ra các con như trên?


<b>A. 1 </b>
<b>B. 2 </b>
<b>C. 3 </b>
<b>D. 4 </b>


<b>Câu 47. Bệnh mù màu là tính trạng lặn liên kết với giới tính X. Nếu con trai của một gia đình có mẹ bị bệnh mù</b>
màu và bố không bị bệnh cưới một cô gái mà mẹ cơ ta bị bệnh mù màu cịn bố thì khơng bị bệnh, xác suất để
cặp vợ chồng đó có một con gái bình thường (khơng bị bệnh) là?


<b>A. 0%. </b>
<b>B. 50%. </b>
<b>C. 75%. </b>
<b>D. 100%. </b>


<b>Câu 48. Ở người, bệnh và hội chứng nào sau đây xuất hiện chủ yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới?</b>
1. Bệnh mù màu 2. Bệnh máu khó đơng 3. Bệnh tiểu đường


4. Hội chứng Đao 5. Hội chứng Claiphentơ 6. Bệnh bạch tạng
7. Bệnh ung thư máu.


Phương án đúng
<b>A. 1,2 </b>



<b>B. 1, 2, 3, 5 </b>
<b>C. 1, 2, 5 </b>
<b>D. 1,2, 3, 4, 6 </b>


<b>Câu 49. Ở người, bệnh nào do gen lặn nằm trên NST thường quy định?</b>
1. Bệnh mù màu 2. Bệnh máu khó đơng. 3. Bệnh teo cơ
4. Hội chứng Đao 5. Bệnh tiểu đường. 6. Bệnh bạch tạng.
7. Bệnh ung thư máu.


Phương án đúng
<b>A. 3, 4, 5. </b>
<b>B. 5, 6. </b>
<b>C. 1, 2, 5, 6. </b>
<b>D. 1, 2, 3, 4, 6 </b>


<b>Câu 50. Ở người tính trạng mắt nâu trội do gen B quy định, mắt xanh (b) alen lặn quy định nằm trên NST </b>
thường, còn bệnh máu khó đơng do gen a nằm trên NST giới tính X gây nên. Bố và mẹ mắt nâu, máu bình
thường, sinh một con trai mắt xanh bị bệnh máu khó đơng. Kiểu gen của người mẹ là:


<b>A. Bb X</b>M<sub>X</sub>M<sub>. </sub>


<b>B. BB X</b>M<sub>X</sub>m<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D. BB X</b>M<sub>X</sub>M


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: B</b>


1.Ung thư máu là bệnh do đột biến mất đoạn NST số 21 hoặc 22.
2.Tiếng mèo kêu là đột biến mất đoạn NST số 5



3.Mù màu là đột biến gen lặn nằm trên NST X


4.Hồng cầu hình liềm là đột biến gen trội trên NST thường
5.Bạch tạng là đột biến gen lặn nằm trên NST thường


6.Máu khó đơng là đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X


Các bệnh phát sinh do đột biến gen trên NST giới tính là (3) Mù màu và (6) Máu khó đơng.


<b>Câu 2: B</b>


Bình thường vùng điều hịa có chức năng điều hịa hoạt động phiên mã, làm cho gen tiền ung thư không phiên
mã được. Khi bị đột biến vùng điều hòa, các gen tiền ung thư được phiên mã liên tục (tăng sinh khơng kiểm
sốt) → gây bệnh ung thư.


<b>Câu 3: A</b>


Bé I nhóm máu O, bé II nhóm máu AB.


Bố mẹ I có nhóm máu AB( IAIB) khơng thể sinh con nhóm máu O (IOIO). Đứa trẻ I khơng phải con của cặp bố
mẹ I. đứa trẻ 2 nhóm máu AB → con của cặp bố mẹ I.


Bố mẹ II có nhóm máu A, mẹ nhóm máu B → có thể sinh con nhóm máu O, IAIO × IBIO. Đứa trẻ số 1 là con
của cặp bố mẹ số 2.


<b>Câu 4: B</b>


Bố mẹ II2 x II3 bình thường sinh con III1 bị bệnh nên tính trạng bệnh do gen lặn quy định.



Bệnh có cả ở nữ nên không do gen liên kết với Y; ta thấy bố bị bệnh mà con gái bình thường nên bệnh khơng do
gen liên kết với X (X di truyền chéo bố bị bệnh truyền cho con gái)


Bố mẹ II2 và II3 chắc chắn phải có kiểu gen Aa → con III2 bình thường có thể có kiểu gen 1/3AA : 2/3Aa


→ Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là 1/3 = 0,33
<b>Câu 5: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gia đình người bố 1: Aa x Aa → 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa


Để sinh người con có cả trai, gái và đều khơng bị bệnh trên thì người bố có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 2/3


Xét phép lai: Aa x aa → 1/2Aa : 1/2aa → Xs sinh con trai là: 1/2 . 1/2 = 1/4, xs sinh con gái là: 1/2 . 1/2 = 1/4
Để sinh 2 người con có cả trai và gái bình thường thì : 2C1.(2/3).1/4.1/4 = 1/12 = 8,33%


<b>Câu 6: D</b>


Ứng dụng các kĩ thuật di truyền để có thể tạo ra các sinh vật biến đổi gen, những lồi có vật chất di truyền bị
biến đổi theo mục đích của con người.


Những phương pháp này có ưu điểm nổi bật là có khả năng cho sự tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài
các xa nhau trong hệ thống phân loại mà bằng phương pháp lai hữu tính thơng thường khơng thể thực hiện
được.


VD: chuyển gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E.coli nhằm sản xuất lượng insulin lớn có vai trị
trong q trình chữa trị cho những người bị bệnh tiểu đường.


<b>Câu 7: B</b>


Bố mẹ I nhóm máu A và A → khơng thể sinh con nhóm máu B; khơng thể sinh con nhóm máu AB → chỉ có thể


sinh con nhóm máu A hoặc O. Vậy con số 2 là của cặp bố mẹ số I.


Cặp bố mẹ số II có nhóm máu A và B có thể sinh con nhóm máu A, B, O, AB.


Xét cặp bố mẹ số III có nhóm máu B và O có thể sinh con nhóm máu B hoặc O, khơng thể sinh con nhóm máu
AB → con số 1 là của cặp bố mẹ III → vậy con số 3 là của cặp bố mẹ số II.


I - 2; II - 3; III - 1.


<b>Câu 8: B</b>


Một trong những PP nghiên cứu di truyền học người là nghiên cứu trẻ đồng sinh. Trẻ đồng sinh có thể đồng
sinh cùng trứng hoặc đồng sinh khác trứng.


Những trẻ đồng sinh cùng trứng - sinh ra từ sự thụ tinh 1 trứng với 1 tinh trùng trong giai đoạn đầu phát triển
phôi bị tách ra và phát triển riêng rẽ → những trẻ đồng sinh cùng trứng sẽ cùng giới, cùng kiểu gen, và giống
hệt nhau


Đồng sinh khác trứng và những đứa trẻ sinh ra trong cùng 1 lần nhưng do những trứng khác nhau thụ tinh với
những tinh trùng khác nhau.


B sai. Những người đồng sinh cùng trứng (cùng kiểu gen) sống trong hồn cảnh khác nhau → tính trạng khác
nhau thì những tính trạng đó là chịu ảnh hưởng nhiều từ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hội chứng Đao là dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể, 2n +1 với 3NST số 21.


Quá trình rối loạn ở bố hoặc mẹ, tế bào sinh dưỡng của đứa trẻ có 47 NST ( dạng 2n+1 )


<b>Câu 10: A</b>



A. Mù màu và máu khó đơng đều là đột biến gen lặn trên X


B. Đao là đột biến số lượng NST, 3NST số 21; hồng cầu hình lưỡi liềm là đột biến gen


C. Bạch tạng là đột biến gen lặn trên NST thường, ung thư máu là đột biến cấu trúc NST mất đoạn số 21.
D. Ung thư máu là đột biến cấu trúc NST mất đoạn số 21, máu khó đông là đột biến gen lặn nằm trên X.


Vậy mù màu và máu khó đơng là những bệnh phát sinh do cùng một dạng đột biến.
<b>Câu 11: A</b>


2 anh em sinh đơi cùng trứng thì có kiểu gen giống nhau


Người anh cưới vợ nhóm máu A sinh đứa con nhóm máu B → Trong kiểu gen người anh phải có giao tử
Người em cưới vợ máu B sinh đứa con máu A → Trong kiểu gen người em phải có giao tử


→ 2 anh em này có kiểu gen là nhóm máu AB
<b>Câu 12: C</b>


A - thuận tay phải, a- thuận tay trái.


Trên NST giới tính X, M - quy định nhìn màu bình thường, m - mắt mù màu.


Aa × aa sinh con có thể thuận tay trái hoặc thuận tay phải.


× → sinh được con trai mù màu và con gái, con trai bình thường.


Cặp vợ chồng này khơng thể sinh con gái thuận tay phải và mù màu.
<b>Câu 13: B</b>


việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người hiểu được nguyên nhân của các bệnh di


truyền, đề phòng và đưa ra những lời khuyên, tư vấn hợp lý về vấn đề kết hôn và sinh con; ngồi ra có thể chữa
trị được một số bệnh di truyền.


Những dị tật do rối loạn di truyền là liên quan tới VCDT nên khoogn thể chữa trị được toàn bộ.


<b>Câu 14: B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Người mẹ sinh con ở tuổi cao, 35 tuổi con có nguy cơ mắc Down là 1/350; ở tuổi 40 là 1/100 và tăng vọt ở tuổi
45 là 1/30.


Tuổi của mẹ càng cao NST số 21 giảm phân càng dễ xảy ra rối loạn.
<b>Câu 15: D</b>


Trong 4 đáp án thì A, B, C là đột biến số lượng nhiễm sắc thể.


D. biến dị tạo thể mắt dẹt ở ruồi giấm là đột biến dạng lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X.
<b>Câu 16: B</b>


Patau là hội chứng do đột biến số lượng NST; cặp NST số 13 ở người bị thêm 1 chiếc (thể ba 2n +1).


Nguyên nhân của hội chứng là do sự kết hợp giữa giao tử bình thường và một giao tử thừa 1 NST số 13. Q
trình này có thể bị rối loạn ở bố hoặc ở mẹ.


<b>Câu 17: B</b>


Bệnh tật phát sinh do đột biến số lượng NST có thể phát hiện nhờ nghiên cứu di truyền tế bào.


Việc phân tích so sánh bộ NST với bộ nhiễm sắc thể bình thường từ đó phát hiện ra các đột biến số lượng NST
do tăng hoặc giảm số lượng NST .



<b>Câu 18: C</b>


Hội chứng Đao là dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể, 2n +1 với 3NST số 21.


Quá trình rối loạn ở bố hoặc mẹ, tế bào sinh dưỡng của đứa trẻ có 47 NST ( dạng 2n+1)
<b>Câu 19: B</b>


Hội chứng Đao, Claiphento là những hội chứng do đột biến số lượng NST. Muốn xác định ở giai đoạn phôi thai
thì có thể dùng phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào.


Có thể chọc dị dịch ối và sinh chiết tua nhau thai từ đó phân tích bộ NST của bào thai, so sánh với bộ nhiễm
sắc thể bình thường để xác định các dạng đột biến.


<b>Câu 20: B</b>


Những bệnh gặp được ở cả nam và nữ gồm các bệnh do gen trên NST thường, bệnh do gen trên NST X khơng
có alen tương ứng tên Y, và bệnh không liên quan đến số lwọng NST X và Y đặc biệt.


(5) hội chứng Claiphento (XXY) - nam giới → loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 21: C</b>


Vợ có nhóm máu B ( hoặc ) nhưng sinh con có nhóm máu A ( hoặc )


→ Vợ người anh phải có kiểu gen và con người anh phải có kiểu gen , vì nếu vợ người anh có kiểu
gen thì ln tạo giao tử nên khơng thể sinh con có nhóm máu A.


Vợ người em có nhóm máu O ( ) sinh con có nhóm máu B → Con nhận 1 giao tử từ mẹ → COn có kiểu
gen



<b>Câu 22: B</b>


bệnh di truyền thẳng là bệnh do gen nằm trên Y quy định


- Bệnh máu khó đơng : Do gen lặn trên NST X quy định→ Di truyền chéo


- Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở người : Do gen nằm trên Y quy định


→ Bệnh di truyền thẳng


- Bệnh ung thư máu : mất đoạn NST số 21


- Hội chứng Tocno : XO
<b>Câu 23: D</b>


Bộ NST ở người bình thường là 2n=46


Nhưng tế bào của 1 thai nhi chỉ có 45 NST, trong đó có 1 NST X


→ Mất 1 chiếc NST X, chỉ tồn tại cặp XO


Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái khơng bình thường : Hội chứng Tocno
<b>Câu 24: B</b>


bệnh Đao có 3 NST ở cặp 21


bệnh Tơcnơ có 1 NST ở cặp 23
bệnh Patau có 3 NST ở cặp 13


bệnh Claifentơ có 3 NST ở cặp 23



Vậy bệnh Tocno có số NST trong tế bào là 45 còn các bệnh khác số NST trong tế bào sẽ là 2n + 1 = 47.


<b>Câu 25: B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Những trẻ đồng sinh cùng trứng - sinh ra từ sự thụ tinh 1 trứng với 1 tinh trùng trong giai đoạn đầu phát triển
phôi bị tách ra và phát triển riêng rẽ → những trẻ đồng sinh cùng trứng sẽ cùng giới, cùng kiểu gen, và giống
hệt nhau


Đồng sinh khác trứng và những đứa trẻ sinh ra trong cùng 1 lần nhưng do những trứng khác nhau thụ tinh với
những tinh trùng khác nhau.


B sai. Những người đồng sinh cùng trứng (cùng kiểu gen) sống trong hồn cảnh khác nhau → tính trạng khác
nhau thì những tính trạng đó là chịu ảnh hưởng nhiều từ môi trường.


<b>Câu 26: C</b>


Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin
phêninalanin thành tirơzin trong cơ thể.


Người bị bệnh khơng có khả năng phân giải acid amine phenialanin nên nếu ăn nhiều thức ăn chưa phenialanin
→ tích lũy và gây độc cho tế bào.


<b>Câu 27: B</b>


Xác định vai trò của yếu tố ngoại cảnh đối với sự biểu hiện của tính trạng người ta sử dụng phương pháp nghiên
cứu trẻ đồng sinh.


Nghiên cứu trẻ đồng sinh nhắm xác định tính trạng do kiểu gen quyết định hay phụ thuộc nhiều vào môi trường.
Nội dung của nghiên cứu là so sánh những đặc điểm giống và khác nhau trong trường hợp đồng sinh sống trong


cùng môi trường hay khác môi trường.


Qua việc nghiên cứu trẻ đồng sinh đã phát hiện ra những tính trạng: nhóm máu, máu khó đơng, mù màu hồn
tồn phụ thuộc vào kiểu gen. Những tính trạng như khối lượng cơ thể , độ thông minh phụ thuộc vào cả kiểu
gen và môi trường.


<b>Câu 28: C</b>


C. Đúng. Ung thư là bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh khơng kiểm sốt của một số loại tế bào cơ thể dẫn tới hình
thành khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.


Ung thư là bệnh do đột biến gen (đột biến gen trội ở gen tiền ung thư và đột biến gen lặn ở gen ức chế khối u),
đột biến NST (mất đoạn NST gây ung thư máu).


A Gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng sẽ không di truyền qua sinh sản hữu tính.


B Sai. Có 2 loại khối u là u lành tính và u ác tính, u lành tính nếu khối u khơng có khả năng di chuyển vào máu,
u ác tính các tế bào có khả năng tách ra và di chuyển vào máu tới các cơ quan bộ phận khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 29: B</b>


HH-hói đầu, hh-khơng hói đầu, Đàn ơng Hh hói đầu, phụ nữ Hh khơng hói → gen quy định tính trạng nằm trên
nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính.


Hh ở nam giới quy định hói đầu cịn ở nữ giới sẽ khơng hói đầu, trong đó H trội so với h nên HH sẽ là hói đầu,
hh sẽ là khơng hói đầu. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của giới tính.


<b>Câu 30: C</b>


Xét các bệnh của đề bài:



(1) Ung thư máu là bệnh do NST số 21 bị mất đoạn đầu mút → Đây là dạng đột biến NST.


(2) Hồng cầu hình liềm là bệnh do đột biến gen trội trên NST thường → Đây là dạng đột biến gen.


(3) Bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn trên NST thường → Đây là dạng đột biến gen.


(4) Hội chứng Claiphento là bệnh do cặp NST giới tính ở người có dạng XXY → Đây là dạng đột biến số lượng
NST.


(5) Dính ngón tay số 2 và 3 là bệnh do đột biến gen trên NST giới tính Y → Đây là dạng đột biến gen.
(6) Máu khó đơng là bệnh do đột biến gen lặn trên NST giới tính → Đây là dạng đột biến gen.


(7)Hội chứng Tơcnơ: là bệnh do cặp NST giới tính ở người có dạng OX → Đây là dạng đột biến số lượng NST.
(8) Hội chứng Đao: là bệnh do cặp NST số 21 có 3 chiếc → Đây là dạng đột biến số lượng NST.


(9) Mù màu là bệnh do đột biến gen lặn trên NST giới tính → Đây là dạng đột biến gen.
Các thể đột biến NST: 1, 4, 7, 8


<b>Câu 31: D</b>


Gen tiền ung thư là những gen quy định các yếu tố sinh trưởng. Những gen này bình thường có vai trị giúp điều
hịa sự phân chia tế bào. Nhưng khi bị đột biến → ung thư.


Khi bị đột biến gen hoạt động mạnh hơn → tạo ra nhiều sp và tăng ốc độ phân bào→ hình thành khối u


<b>Câu 32: B</b>


Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin
phêninalanin thành tirơzin trong cơ thể.



Người bị bệnh khơng có khả năng phân giải acid amine phenialanin nên nếu ăn nhiều thức ăn chưa phenialanin
→ tích lũy và gây độc cho tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin
phêninalanin thành tirơzin trong cơ thể.


Người bị bệnh khơng có khả năng phân giải acid amine phenialanin nên nếu ăn nhiều thức ăn chưa phenialanin
→ tích lũy và gây độc cho tế bào.


Để phát hiện ra bệnh pheniketo niệu (bệnh di truyền ở cấp độ phân tử) → người ta sinh thiết tua nhau thai →
phân tích DNA.


<b>Câu 34: C</b>
<b>Câu 35: B</b>


Mù màu do đột biến gen lặn trên NST giới tính X.


Bệnh Claiphento do đột biến số lượng NST dạng XXY.


Người bị bệnh mù màu và Claiphento trong khi bố mẹ bình thường → XmXmY nhận Y từ bố và XmXm từ mẹ.


Vậy rối loạn giảm phân ở mẹ, nhận giao tử đột biến từ mẹ.


<b>Câu 36: B</b>


Đột biến phân tử là đột biến liên quan tới những biến đổi ở DNA.


Các bệnh do đôt biến DNA là:
+ Pheniketo niệu



+ Hồng cầu hình liềm
+ Bạch tạng.


<b>Câu 37: A</b>


Người mẹ có nhóm máu AB (IAIB) thì khơng thể sinh con nhóm máu O (IOIO), ngược lại người mẹ nhóm máu
O khơng thể sinh con nhóm máu AB


Vì thế khơng cần biết nhóm máu của người cha vẫn có thể xác định được: mẹ nhóm máu AB → con nhóm máu
AB; mẹ nhóm máu O → con nhóm máu O.


<b>Câu 38: D</b>


Những gen ức chế khối u làm cho khối u khơng hình thành được. Đột biến làm cho gen mất khả năng kiểm soát
khối u → tế bào ung thư xuất hiện. Loại đột biến này thường là đột biến lặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bằng phương pháp tế bào học (Quan sát, so sánh cấu trúc hiển vi của bộ NST của những người mắc bệnh di
truyền với bộ NST của người bình thường) người ta có thể phát hiện được nguyên nhân các bệnh di truyền ở
người liên quan tới đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể như bệnh:


- Hội chứng Etuot: 3 NST số 18
- Hội chứng Patau: 3 NST số 13


- Hội chứng Đao: 3 NST số 21


- Bệnh ung thư máu ( mất đoạn NST số 21)
<b>Câu 40: C</b>


Nghiên cứu phả hệ một gia đình thấy gia đình này bị đột biến gen ty thể. Đột biến gen ti thể ở mẹ thì đời con sẽ


hồn tồn giống nhau và giống kiểu hình của mẹ.


Trong q trình hình thành giao tử → giao tử đực chỉ cung cấp nhân còn giao tử cái cung cấp nhân và tế bào
chất. Các gen nằm trong tế bào chất từ mẹ sẽ truyền nguyên vẹn cho con.


A, B. Đúng.


C. Sai. Cả con trai và con gái sẽ biểu hiện bệnh, vì mẹ bị bệnh.


D. Đúng.
<b>Câu 41: D</b>


A - quy định mắt nhìn màu bình thường, a - mù màu đỏ và màu lục; B- máu đơng bình thường, b - máu khó
đơng. Hai gen này nằm trên NST giới tính X khơng có alen tương ứng trên Y → số kiểu gen là:


Số loại NST giới tính X = 2 × 2 = 4.


Kiểu gen XX có : (4× 5):2 = 10 kiểu gen; XY = 4 kiểu gen.


Cặp D- thuận tay phải, d - thuận tay trái → số loại kiểu gen = (2× 3): 2 = 3.


Số loại kiểu gen tối đa về 3 locus trên trong quần thể người là (10 +4) × 3 = 42.


<b>Câu 42: B</b>


1. Phenilketo niệu là bệnh do đột biến gen lặn trên NST thường.


2. Bệnh ung thư máu là bệnh do đột biến cấu trúc NST trên NST số 21.


3. Tật có túm lơng ở tai, bệnh do gen liên kết trên NST giới tính Y → chỉ có ở nam giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5. Hội chứng Claiphento XXY - đột biến số lượng NST, nam giới bị bệnh.
6. Bệnh máu khó đơng: đột biến gen lặn trên NST giới tính X,


7. Hội chưng Tocno: đột biến số lượng NST ở cặp giới tính, XO, nữ giới.
8. Hội chứng siêu nữ : đột biến số lượng NST XXX, nữ giới.


Vậy những bệnh và hội chứng chỉ gặp ở người là: (1), (2), (4), (6).
Số đáp án đúng là 4.


<b>Câu 43: A</b>


(1) sai. Khả năng tăng sinh k kiểm soát được của các tế bào sinh dưỡng có thể dẫn tới ung thư. Nhưng chỉ hình
thành khối u ác tính khi nó di chuyển vào máu tới cơ quan bộ phận khác.


(2) đúng. Gen tiền ung thư - gen quy định các yếu tố sinh trưởng, còn gen ức chế khối u làm khối u k hình thành
được. Nhưng khi các gen này bị đột biến có thể sẽ hình thành khối u.


(3) sai Gen tiền ung thư chỉ có hại khi bị đột biến trội → ung thư. cịn bình thường nó là gen quy định yếu tố
sinh trưởng.


(4) sai. Gen ung thư trong tế bào sinh dưỡng không di truyền qua sinh sản hữu tính vì chúng xuất hiện ở tế bào
sinh dưỡng.


(5) sai. Gen tiền ung thư dưới sự điều khiển của cơ thể tạo ra lượng sản phẩm đủ để đáp ứng cho tế bào; chỉ khi
bị đột biến mới hình thành khối u.


→ Chỉ có phát biểu (2) đúng


<b>Câu 44: D</b>



Bệnh máu khó đơng gây ra bởi một gen đột biến liên kết X ở người.
Quy ước : M - bình thường, m - máu khó đơng.


Người phụ nữ bình thường mà em trai của mẹ bị bệnh ( ) → ông bà không bị bệnh → ( và ) -
tỷ lệ kiểu gen của người mẹ là (1/2 : 1/2 ) → bố người phụ nữ bình thường → tỷ lệ kiểu gen của
người phụ nữ là ( 3/4 : 1/4 ).


Người chồng bình thường, có anh trai bị bệnh ( ), người chồng bình thường XMY.
TH1: Người phụ nữ × → con không bị bệnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tỷ lệ con bị bệnh máu khó đơng là: 1/4 × 1/4 = 1/16.
<b>Câu 45: B</b>


Quy ước A- mắt nâu, a - mắt xanh.


Cặp bố mẹ mắt nâu sinh ra một cặp sinh đôi, một mắt nâu và một mắt xanh.


Muốn sinh con mắt xanh (aa) → bố mẹ đều phải cho giao tử a; bố mẹ đều mắt nâu → kiểu gen của bố mẹ là Aa.


A. Sai. Trường hợp sinh đơi cùng trứng thì phải cùng kiểu gen → màu mắt sẽ phải giống nhau. Trong trường
hợp này hai trẻ sinh ra 1 có màu mắt nâu, 1 có màu mắt đen → trường hợp sinh đôi khác trứng.


B. Đúng. Bố mẹ dị hợp Aa mới sinh con có cả mắt nâu và mắt xanh.


C. Sai. Mắt xanh là tính trạng lặn nên → kiểu gen mắt xanh của trẻ là aa.


D. Sai. Đứa trẻ mắt nâu có thể đồng hợp AA hoặc dị hợp Aa về kiểu gen quy định màu mắt.


<b>Câu 46: D</b>



Quy ước: A - tóc xoăn, a - tóc thẳng; B- mắt đen trội hoàn toàn so với b - mắt xanh. Các locus này nằm trên các
cặp NST tương đồng khác nhau.


Sinh con có 4 lớp kiểu hình : tóc xoăn, mắt đen : tóc xoăn, mắt thẳng : tóc thẳng, mắt đen : tóc thẳng, mắt xanh.
Để sinh con tóc thẳng (aa) → bố phải cho alen a → bố có thể Aa hoặc aa.


Để sinh con mắt xanh (bb) → bố phải cho alen b → bố có thể là Bb hoặc bb.


Vậy để sinh con có 4 lớp kiểu hình → sẽ có 2 × 2 = 4 kiểu gen của bố: AaBb; Aabb; aaBb; aabb.
<b>Câu 47: B</b>


Quy ước A - bình thường, a -mù màu liên kết trên NST giới tính X.


Con trai của gia đình có mẹ bị mù màu , bố không bị bệnh → con trai có kiểu hình mù màu .
Cơ gái mà mẹ bị mù màu , bố bình thường → cơ gái có kiểu gen. .


Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con gái bình thường là: × → : : :
Tỷ lệ kiểu hình : 1/4 con gái bình thường : 1/4 con gái bị bệnh : 1/4 con trai bình thường : 1/4 con trai bị bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Xác suất sinh con gái bình thường là 1/2 = 50%.
<b>Câu 48: A</b>


Các bệnh và hội chứng xuất hiện chủ yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới.


1, 2. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đơng: Do gen lặn nằm trên NST X quy định, ở nam giới chỉ cần 1 alen lặn là
biểu hiện bệnh; còn ở nữ giới cần cả hai alen lặn → bệnh này sẽ biểu hiện chủ yếu ở nam giới.


3. Bệnh tiểu đường: đột biến gen lặn trên NST thường, biểu hiện ở cả hai giới như nhau.



4. Hội chứng Đao. 3 NST số 21, biểu hiện được cả hai giới.


5. Hội chứng Claiphento : XXY, bệnh này do đột biến số lượng cặp NST giới tính, biểu hiện kiểu hình nam
giới.


6. Bệnh bạch tạng: đột biến gen lặn trên NST thường, biểu hiện cả hai giới như nhau.
7. Bệnh ung thư máu : do đột biến cấu trúc NST, biểu hiện cả hai giới như nhau.


Các bệnh xuất hiện chủ yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới đó là: mù màu và máu khó đơng.
<b>Câu 49: B</b>


Các bệnh do gen lặn nằm trên NST quy định đó là:


1. Mù màu, máu khó đơng: do gen lặn nằm trên X quy định.
3. Bệnh teo cơ do gen lặn nằm trên X quy định.


4. Hội chứng Đao : đột biến số lượng NST - 3 NST số 21.


5. Bệnh tiểu đường: đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định.


6. Bệnh bạch tạng: đột biến gen lặn trên NST thường.


7. Ung thư máu: đột biến cấu trúc NST.


→ Bệnh do gen nằm trên NST thường: bệnh tiểu đường, bệnh bạch tạng.


<b>Câu 50: C</b>


Gen B - mắt nâu, b - mắt xanh nằm trên NST thường; M - máu đơng bình thường, m- máu khó đơng nằm trên
X.



Bố và mẹ mắt nâu sinh con trai mắt xanh (aa) → Bố mẹ có kiểu gen dị hợp Bb.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×