Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày giảng: 13/4/2020</b>
<b>TIẾT 23</b>
<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
<b>3. Giảng bài mới: (40’)</b>
Gv ghi nội
dung
GV yêu cầu
GV hướng
dẫn
GV yêu cầu
<i><b>Nội dung 1: Ôn bài hát Nổi trống lên các bạn ơi</b></i>
<b> A. Hoạt động khởi động:</b>
<i><b> Cả lớp hát bài Nổi trống lên các bạn ơi kết hợp</b></i>
gõ đệm theo phách.
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>
(Nd ơn tập, khơng hình thành kiến thức mới)
<i><b>-Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi, hát đúng giai</b></i>
điệu, lời ca, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
<b>- Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi, kết hợp gõ</b>
đệm :
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể
hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
<i><b>- Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi theo cách hát</b></i>
đuổi.
<i><b>- Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi, kết hợp vận</b></i>
động theo nhạc.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>
<i><b>- Trình diễn bài Nổi trống lên các bạn ơi trước</b></i>
lớp, theo từng nhóm.
<i><b>- Trình diễn bài Nổi trống lên các bạn ơi trước</b></i>
lớp, theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
<i><b>- Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi trên lớp và</b></i>
trong các sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng.
<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>
+ HS giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã
+ HS hát một vài câu hát nói về tình u quê
hương đát nước.
Hs ghi bài
HS thực hiện
GV giới
thiệu
GV yêu cầu
GV đàn
GV hỏi
GV đàn
<b>* Nội dung 2:Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>
-GV đàn giai điệu bài TĐN số 6, HS lắng nghe và
quan sát bản nhạc.
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:</b>
- HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Về cao độ bài TĐN có sử dụng những tên nốt
nhạc nào?
+ Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt
nhạc nào thấp nhất?
+ Về trường độ bài TĐN có sử dụng những hình
nốt nhạc nào?
<b>C. Hoạt động thực hành:</b>
-Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc
trong bài TĐN):
- GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo.
- Đọc câu tiếp theo tương tự.
- Tập đọc cả bài:
- GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa
theo.
- HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe
để sửa chỗ sai cho HS.
- Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc
cả bài, gõ phách.
<i> Ghép lời ca.</i>
- GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa
hát vừa gõ phách.
- Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong hát lời.
- Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời
và gõ phách.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:</b>
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo
phách.
- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày
HS nghe
HS thực hiện
HS nghe
GV yêu cầu
trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng
thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2
nhóm khác thực hiện.
<b>E. Hoạt động bổ sung:</b>
- HS Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề tự
chọn.
HS thực hiện
Thực hiện
<b>4. Củng cố: ( 3p’)</b>
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách.
<b>5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’)</b>
- Đọc đúng, hát thuộc bài TĐN số 6.
- Xem trước bài mới.
<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>
………
………..