Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Một số biện pháp GDKNS cho học sinh khối 4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN 1:</b><i><b> THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI</b></i>


Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong
đổi mới giáo dục phổ thông, là nhịp cầu giúp các em biến kiến thức thành thái độ, hành vi
và thói quen tích cực, lành mạnh, loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối
quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày; trang bị cho trẻ khả năng làm chủ bản
thân, khả năng ứng xử, ứng phó tích cực trước tình huống trong cuộc sống hàng ngày
nhằm xây dựng và hoàn thiện nhân cách cho học sinh.


Qua trực tiếp giảng dạy khối 4 và 5, bản thân tôi nhận thấy phần lớn học sinh còn
chưa tự tin trong giao tiếp, chưa biết cách giữ an toàn cho bản thân, cách phịng tránh xâm
hại, bạo lực, ít tham gia vào hoạt động vui chơi tập trung của trường trong giờ ngoại khóa.


Kết quả khảo sát đầu năm: 9/2018


Học sinh của khối Quy tắc ứng xử văn hóa trong trị chơi tập thể


Tự tin trong giao tiếp Rụt rè, nhút nhát, chưa tự tin giao tiếp


Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %


Khối 4: 163/86 nữ 47 28.8 116 71.2


Khối 5: 138/69 nữ 59 42.8 79 57.2


Học sinh của khối Được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi cách phòng tránh bị xâm hại


Được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi Không được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi


Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %



Khối 4: 163/86 nữ 34 20.9 129 79.1


Khối 5: 138/69 nữ 46 33.3 92 66.7


Học sinh của khối Biết phòng tránh bạo lực


Biết phòng tránh bạo lực Chưa biết phòng tránh bạo lực


Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %


Khối 4: 163/86 nữ 54 33.1 109 66.9


Khối 5: 138/69 nữ 62 44.9 76 55.1


Với thực trạng ấy, bản thân tôi mạnh dạn chọn những biện pháp cụ thể, thiết thực để
<i><b>cụ thể hóa nội dung qua đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh</b></i>
<i><b>khối 4, 5”.</b></i>


<b>PHẦN 2:</b><i><b> NỘI DUNG CẦN GIẢI QUYẾT </b></i>


Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ để học sinh tự
đánh giá, nhận xét qua các hành vi, từ đó hình thành các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho các
em; đây không phải là cơng việc “một sớm, một chiều” mà địi hỏi cả một q trình lâu
dài, địi hỏi sự kiên nhẫn và bằng cả tâm huyết của Tổng phụ trách, Ban phụ trách đội; sự
phối hợp tốt của cả ba môi trường giáo dục.


Với kinh nghiệm nhiều năm làm giáo viên Tổng phụ trách, bản thân mạnh dạn đưa
ra một số biện pháp để giáo dục kỹ năng sống cho các em nhằm góp phần hồn thiện nhân
cách cho học sinh:



- Giáo dục kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động ngồi giờ lên lớp.


- Phối kết hợp với gia đình để giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN 3: BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT</b>


Nhằm tạo ra sản phẩm là con người đúng như mục tiêu giáo dục đề ra, cần đa dạng
hóa sự tác động của thầy đối với học sinh, đa dạng hóa các hoạt động học tập của học sinh
qua từng tiết sinh hoạt giáo dục ngồi giờ và hoạt động ngoại khóa để tạo ra mơi trường
học tập tích cực, mơi trường giáo dục lành mạnh phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi. Các biện
pháp được áp dụng, phối hợp với nhau thật hài hịa và cụ thể hóa với từng giải pháp, bản
thân tôi tự nghiên cứu và áp dụng các biện pháp cụ thể như sau:


1. Đổi mới phương thức hoạt động ngồi giờ lên lớp nhằm hình thành kỹ năng giao
tiếp cho các em:


Tổng phụ trách xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngay từ đầu
năm học. Trực tiếp tham mưu Ban giám hiệu để phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm,
giáo viên chuyên và Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm rèn kỹ năng sống cho các em học
sinh thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp.


Đối với học sinh, các em cần nhiều sự tác động của người thầy mới có thể tiếp cận
tri thức mới và hình thành các kỹ năng cơ bản. Do đó, người thầy phải đa dạng hóa các tác
động. Mỗi động tác, lời nói, cử chỉ đến các phương tiện trực quan, thực hành, các đồ dùng
dạy học, công nghệ thông tin, … đều phải đáp ứng nhu cầu và gây hứng thú của các em.
Học sinh là nhân vật trung tâm còn thầy lúc này là người tổ chức, hướng dẫn hay hỗ trợ
cho học sinh thực hiện.


1.1 Hình thành kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động đội:



Tổng phụ trách phối hợp với Ban phụ trách đội để tổ chức các hoạt động sinh hoạt
đội theo chủ điểm của từng tháng, đúng theo kế hoạch năm đã đề ra.


Hoạt động đội là hoạt động tập thể có ý nghĩa quan trọng đối với các em học sinh;
trong quá trình tham gia hoạt động đội, các em thường hay nhút nát, rụt rè trong giao tiếp
trước đông người; các em sẽ được Ban phụ trách đội, Ban phụ trách Liên – Chi đội uốn
nắn, giúp đỡ để các em cảm thấy mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày với
mọi người xung quanh như thầy cô, bạn bè. Chính hoạt động đội đã giúp các em thấy mình
dường như được lớn lên, trưởng thành hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Qua hoạt động đội rèn cho các em nhiều kỹ năng giao tiếp mới đó là giao tiếp với
các anh chị phụ trách Chi đội, các đội viên, giao tiếp với các bạn trong Ban chỉ huy liên
đội, tạo cho các em giao tiếp trong các mối quan hệ đa dạng hơn.


Tóm lại: Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho các em phải phù hợp với các tình huống
diễn ra trong hoạt động đội; đồng thời tạo không khí vui tươi, gây hứng thú khi tham gia;
giúp các em gần gũi, chia sẻ, biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.


1.2 Hình thành kỹ năng giao tiếp thơng qua sinh hoạt của các câu lạc bộ:


Ngay đầu năm học, Tổng phụ trách tham mưu Ban giám hiệu để thành lập câu lạc
bộ trong trường học. Hiện nay, trường đã thành lập được bảy Câu lạc bộ: cờ vua, đá cầu,
âm nhạc, mĩ thuật, cầu lông, tin học trẻ, kỹ năng sống; đồng thời tổ chức các hội thi để cho
các em giao lưu với hình thức cá nhân hoặc tập thể.


Đây là hoạt động trọng tâm của việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu
học mà đặc biệt là học sinh khối 4 và khối 5, vì trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ, các
em sẽ thể hiện rõ tính cách trong giao tiếp ứng xử của từng cá nhân, Tổng phụ trách phải
trực tiếp tham gia cùng các em để kịp thời uốn nắn, giáo dục, nhắc nhở về những hành vi,
ngôn phong trong giao tiếp, trực tiếp hướng dẫn những em có xưng hơ chưa hay, chưa


đúng. Dần dần, các em mạnh dạn nhận xét những hành vi ứng xử nào chưa tốt, chưa hay
và các em tự hứa nhắc nhở nhau để không xảy ra những hành vi ứng xử chưa tốt, cách
xưng hô chưa hay, chưa đúng trong mọi tình huống diễn ra hàng ngày.


Ví dụ: Câu lạc bộ Âm nhạc


* Thời gian thực hiện: 16 giờ 10 phút đến 17 giờ chiều thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm
2018.


* Địa điểm: Hội trường 1.
* Tổ chức thực hiện:


- Tổng phụ trách và giáo viên Âm nhạc trực tiếp hướng dẫn các em tham gia sinh
<b>hoạt theo chủ đề: Ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thông.</b>


- Tổng phụ trách tổ chức cho các em diễn tiểu phẩm An tồn giao thơng đã chuẩn bị
<b>ở buổi sinh hoạt trước với chủ đề tuyên truyền “Ứng xử có văn hóa khi tham gia giao</b>


<b>thơng”.</b>


- Thành viên của năm nhóm xem và nhận xét các tình huống ứng xử của năm tiểu
phẩm.


- Tổng phụ trách đưa ra nhận xét cuối cùng, đồng thời khen các nhóm có cách ứng
xử trong tiểu phẩm đúng với chủ đề sinh hoạt.


* Hiệu quả của buổi sinh hoạt:


- Buổi sinh hoạt diễn ra trong khơng khí sơi nổi, các em cảm thấy hứng thú khi tham
gia sinh hoạt câu lạc bộ.



- Tạo sân chơi bổ ích, phát huy khả năng diễn xuất, ca hát của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hợp với mọi người xung quanh.


Tóm lại: qua buổi sinh hoạt câu lạc bộ, học sinh biết được thế nào là hành vi ứng xử
có văn hóa trong mọi hoạt động diễn ra hàng ngày. Qua đó, góp phần hình thành cho học
sinh về kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh như: bạn bè, thầy cô, người thân trong
gia đình.


* Thành tích của câu lạc bộ Âm nhạc đạt được:


- Các thành viên câu lạc tham gia hội thi văn nghệ cấp trường đều đạt giải cao.
- Tham gia hội thi An tồn giao thơng cấp huyện: đạt giải nhất.


- Tham gia hội thi An tồn giao thơng cấp tỉnh: đạt giải nhì.


1.3 Giáo dục kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động tập thể khác:


Đối với học sinh tiểu học khi đến trường các em vừa được học tập và vui chơi, hoạt
động tập thể là một hoạt động cần thiết. Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học
sinh tiểu học không chỉ trong học tập, trong sinh hoạt đội mà còn phải chú ý rèn kỹ năng
giao tiếp cho học sinh trong cả các hoạt động tập thể như: hoạt động ngoài giờ lên lớp,
sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu giờ, chào cờ đầu tuần.


Thông qua những hoạt động sẽ tạo cho các em biết giao tiếp một cách lịch sự, biết
khuyên các bạn cố gắng khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm để thực
hiện một cách tốt hơn trong tuần tiếp theo. Đồng thời biết lắng nghe ý kiến của nhau, giao
tiếp cởi mở và thân thiện.



Tơi khuyến khích các em cùng tham gia, cùng chia sẻ những cảm nhận, những suy
nghĩ của mình một cách thoải mái, khơng gị ép nhằm để giáo dục đạo đức tình cảm của
học sinh; hoặc giờ ra chơi bản thân cùng các bạn tham gia trò chơi dân gian, trị chơi giúp
các em phát triển trí tuệ; kỹ năng tự phục vụ, biết lao động vừa sức, biết trang trí lớp xanh
– sạch – đẹp, nhằm giúp các em yêu trường, yêu lớp hơn cũng được tôi tận dụng triệt để
trong giáo dục ngoài giờ lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



2. Phối kết hợp với gia đình để giáo dục kỹ năng phịng tránh xâm hại cho trẻ:


2.1 Dạy trẻ quy tắc bàn tay giao tiếp qua 5 ngón tay:


Quy tắc bàn tay giao tiếp là một trong những quy tắc cực kì quan trọng trong việc
giúp các em nhận thức được sự quan trọng trong từng mối quan hệ được tiếp xúc thế nào
và từ đó ngăn ngừa trẻ bị xâm hại bởi những người không đáng tin.


Tổng phụ trách hướng dẫn để Ban phụ trách đội phối hợp với phụ huynh cần dạy trẻ
<i>biết quy tắc bàn tay giao tiếp (mỗi ngón tay là một quy tắc) theo hướng dẫn sau đây: </i>


Ngón cái đưa lên: Chỉ ôm hôn với những người thân ruột thịt trong một nhà (anh chị
em ruột, bố mẹ, ông bà) mới được ôm hôn mình để thể hiện tình u thương thơi con nhé.


Ngón trỏ đưa lên: Chỉ khoác tay, nắm tay với những người trong họ hàng, thầy cô,
bạn bè nhé. Nếu ai vượt hơn giới hạn này như ơm hơn con thì phải có bố mẹ, nếu khơng
hãy nói khơng.


Ngón giữa đưa lên: Con chỉ bắt tay giao thiệp khi gặp người mà mình quen biết nhé.
Ngón áp út đưa lên: Vẫy tay xin chào thể hiện sự thân thiện và hiếu khách nếu gặp
người lạ đến nhà hoặc ngoài phố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.2 Dạy trẻ về giới tính và các vùng nhạy cảm trên cơ thể:


Kỹ năng đầu tiên về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em mà chúng ta cần hướng
dẫn đó là những kiến thức về giới tính và nhận biết các vùng nhạy cảm trên cơ thể
như: vùng mặt và vùng cơ thể…


Nhiều trường hợp trẻ bị xâm hại mà không thể tự nhận biết được mức độ nghiêm
trọng của vấn đề; do còn quá nhỏ, thiếu hiểu biết về các vấn đề trên. Thế nên những kẻ
biến thái có thể dễ dàng đụng chạm vào cơ thể của bé mà các bé khơng nhận thức đó là
vùng cấm.


Hãy chỉ cho trẻ nhận biết rằng các vùng nhạy cảm trên cơ thể là nơi quan trọng
nghiêm cấm bất kỳ ai động chạm. Kể cả cơ chú người thân quen có xin phép thì con cũng
hãy từ chối và nhớ quy tắc bàn tay giao tiếp để cân nhắc về mối quan hệ.


2.3 Dạy trẻ tránh xa những người lạ mặt cố làm quen:


Hãy dạy cho trẻ cách nói “KHƠNG” và tránh xa người lạ mặt. Trẻ sẽ không nên bắt
chuyện hay làm quen với bất kỳ ai mà bé gặp trên đường nếu không có sự đồng ý của cha
mẹ. Bởi bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng khiến bé rời xa cha mẹ và gây hại cho bé; hãy dạy
con về điều này và đảm bảo trẻ không dễ bị dụ dỗ bởi những món bé u thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cho trẻ những nguy hiểm có thể gặp phải khi bé đi chơi một mình với người lạ mặt hoặc đi
đến những nơi vắng vẻ, những nơi tối tăm, kín đáo.


Đừng quá tò mò về lời người khác kể và đi theo một ai đó. Và khi ai đó cho con thứ
gì (bánh kẹo), hãy từ chối vì con sẽ gặp nguy hiểm và cha mẹ sẽ lo lắng cho con lắm đấy.


2.4 Dạy trẻ không cho người lạ mặt vào nhà:



Khi trẻ ở nhà một mình, cha mẹ cần dạy trẻ tuyệt đối không được cho bất kỳ người
lạ mặt nào vào nhà, kể cả người thân là chú bác cơ dì.


Khi có ai kêu cửa, trẻ cần phải thơng báo/gọi điện cho cha mẹ biết nếu có ai đó kêu
mở cửa. Khi chưa có sự đồng ý của cha mẹ thì tuyệt đối con khơng được mở cửa và không
ai được phép bước vào nhà.


Tuyệt đối không cho người lạ vào nhà, phải thông báo cha mẹ ngay. Cha mẹ cũng
nên chú ý không cho trẻ đi chơi một mình, và kể cả là sang nhà hàng xóm hay đến nhà
người quen mà khơng có sự theo dõi của cha mẹ ở đó.


3. Xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện; phịng chống bạo lực học
đường:


Để mơi trường giáo dục được an tồn, lành mạnh, thân thiện khơng có bạo lực. Vì
vậy, chúng ta phải chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và kịp thời xử lý các hành
vi vi phạm nhằm giảm thiểu bạo lực học đường trong trường học cụ thể như sau:


3.1 Xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh, thân thiện trong trường học:


Tham mưu Ban giám hiệu để xây dựng và thực hiện có hiệu quả bộ quy tắc ứng xử
văn hóa trong trường học. Hàng năm, nhà trường đều có bản cam kết với cơ quan quản lý
cấp trên về việc đảm bảo môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện và khơng có
bạo lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tính cộng đồng - xã hội, mở lớp tập huấn kỹ năng sống nhằm trang bị những kiến thức cơ
bản về kỹ năng sống cho các em góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho các em.


Giáo dục, trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng về phòng, chống bạo lực học đường


và phòng, chống bạo hành học sinh thông qua sự tương tác giữa thầy – trò, trò – trò; tổ
chức, giao việc, trao đổi, bàn bạc, chia sẻ trong nhóm; sự vui mừng khi hồn thành một
cơng việc hay phấn khích khi lời nhận xét, đánh giá của giáo viên mang tính chất khích lệ,
động viên theo đúng văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016.


3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về phòng, chống bạo lực học đường:
Tổng phụ trách tham mưu Ban giám hiệu để triển khai kế hoạch “Đảm bảo mơi
trường an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường” trong họp hội
đồng sư phạm nhà trường.


Phối hợp với Ban chấp hành đoàn thể của chính quyền địa phương xây dựng tài liệu,
tổ chức tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, chấp hành pháp luật trong đội ngũ
CBGV-CNV, phụ huynh và cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học
đường và trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác và ngăn ngừa hành vi bạo lực học
đường.


Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục lịng nhân ái, tình yêu thương con người.
lên án những hành vi bạo lực, tác hại của trào lưu “Nói là làm”, các trào lưu không phù
hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc, lứa tuổi của các em thông qua hệ thống phát
thanh măng non, bản tin liên đội, các phương tiện truyền thông trực quan, hoạt động của
đội tuyên truyền măng non tại Liên đội.


Công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường và các kênh tiếp nhận thông tin,
tố giác về bạo lực học đường; đồng thời thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực,
khơng bạo lực đối với người học.


Tuyên truyền các gương điển hình trong cơng tác phịng, chống bạo lực học đường
trên các trang web, cổng thông tin điện tử, các phương tiện thơng tin đại chúng và các hình
thức khác cho người học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia
đình người học và cộng đồng.



3.3 Động viên, khen thưởng kịp thời:


Để động viên khuyến khích học sinh thực hiện tốt việc rèn kỹ năng sống, Tổng phụ
trách phải tham mưu với Ban giám hiệu và Hội cha mẹ học sinh để có nguồn kinh phí khen
thưởng kịp thời nhằm động viên các em, tạo cho các em có động cơ tốt trong việc duy trì
thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHẦN 4: KẾT QUẢ</b>


1. Chưa áp dụng đề tài:<b> ( Đầu năm học 2018 – 2019) </b>


Kết quả khảo sát đầu năm: 9/2018


Học sinh của khối Quy tắc ứng xử văn hóa trong trị chơi tập thể


Tự tin trong giao tiếp Rụt rè, nhút nhát, chưa tự tin giao tiếp


Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %


Khối 4: 163/86 nữ 47 28.8 116 71.2


Khối 5: 138/69 nữ 59 42.8 79 57.2


Học sinh của khối Được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi cách phòng tránh bị xâm hại


Được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi Không được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi


Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %



Khối 4: 163/86 nữ 34 20.9 129 79.1


Khối 5: 138/69 nữ 46 33.3 92 66.7


Học sinh của khối Biết phòng tránh bạo lực


Biết phòng tránh bạo lực Chưa biết phòng tránh bạo lực


Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %


Khối 4: 163/86 nữ 54 33.1 109 66.9


Khối 5: 138/69 nữ 62 44.9 76 55.1


2. Khi áp dụng đề tài:<b> Cuối năm học 2018 – 2019: </b>


Học sinh của khối Quy tắc ứng xử văn hóa trong trị chơi tập thể


Tự tin trong giao tiếp Rụt rè, nhút nhát, chưa tự tin giao tiếp


Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %


Khối 4: 163/86 nữ 148 90.8 15 9.2


Khối 5: 138/69 nữ 132 95.7 6 4.3


Học sinh của khối Được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi cách phòng tránh bị xâm hại


Được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi Không được hướng dẫn, chia sẻ, trao đổi



Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %


Khối 4: 163/86 nữ 163 100 0 0


Khối 5: 138/69 nữ 138 100 0 0


Học sinh của khối Biết phòng tránh bạo lực


Biết phòng tránh bạo lực Chưa biết phòng tránh bạo lực


Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %


Khối 4: 163/86 nữ 156 95.7 7 4.3


Khối 5: 138/69 nữ 134 97.1 4 2.9


Sau khi áp dụng những biện pháp trên vào thực tế tại nhà trường, bản thân nhận thấy
các em có tiến bộ rõ rệt cụ thể như sau:


- Kỹ năng giao tiếp: khối lớp 4 tăng 62%; khối lớp 5 tăng 52.9%.


- Kỹ năng phòng tránh xâm hại: khối lớp 4 tăng 79.1%; khối lớp 5 tăng 66.7%.
- Kỹ năng phòng chống bạo lực: khối lớp 4 tăng 62.6%; khối lớp 5 tăng 52.2%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHẦN 5: KẾT LUẬN</b>



1. Tóm lược giải pháp:


Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ để
học sinh tự đánh giá, nhận xét qua các hành vi, từ đó hình thành các kiến thức, kỹ năng cơ


bản cho các em.


Thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp góp phần hình thành kỹ năng giao tiếp cho
các em được diễn ra trong hoạt động đội, sinh hoạt của các câu lạc bộ và các hoạt động
tập thể khác; nhằm giúp các em biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp hơn, biết được thế nào
là hành vi ứng xử có văn hóa.


Các em được trang bị những kiến thức cần thiết, bổ ích để biết tự bảo vệ cho chính
bản thân mình tránh bị xâm hại, bị tổn thương như quy tắc bàn tay giao tiếp qua năm ngón
tay, biết được giới tính và các vùng nhạy cảm trên cơ thể, trẻ biết tránh xa những người lạ
mặt cố làm quen, không cho người lạ mặt vào nhà, trẻ biết chạy thật nhanh hoặc nhờ sự
giúp đỡ của người khác.


Trường học được đảm bảo an tồn, lành mạnh, thân thiện; khơng có bạo lực học
đường; các em sẽ cảm thấy tự tin trong các mối quan hệ thân thiện, cởi mở giữa thầy – trò,
tạo sự hứng thú, chủ động, sáng tạo trong học tập; góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả
giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.


2. Phạm vi áp dụng đối tượng:


</div>

<!--links-->

×