Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Đại CƯƠNG NGHIÊN cứu KHOA học pptx _ NCKH (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.41 KB, 22 trang )

BÀI 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC TRONG Y HỌC

Khoa Dược - Bộ môn NCKH


Mục tiêu học tập

1.

Trình bày định nghĩa và mục đích của nghiên cứu khoa học.

2.

Mô tả các đặc điểm của một nghiên cứu khoa học.

3.

Trình bày các phương pháp dịch tễ học trong nghiên cứu y học.

2


Nghiên cứu là gì?



Là tìm kiếm một cách có hệ thống các kiến thức mới.




2 pp t ìm kiếm KT:



Xem xét các tài liệu, KT sẵn có.



Dựa vào thực tế kh ách quan để tìm tịi các KT mới. Q trình này gọi là NCKH.

3


Nghiên cứu khoa học là gì?



Dựa vào thực tế khách quan để tìm ra KT mới.



Thu thập, phân tích và lí giải số liệu để giải quyết một vần đề hay trả lời một câu hỏi (Theo
varkevisser và cộng sự 1991).



Điểm xuất phát NCKH trong y dược học:




Hiểu rõ một hiện tượng sức khỏe: NC ứng dụng.



Hiểu rõ một hiện tượng bình thường trong cơ thể: NC cơ bản.

4


Phân biệt các khái niệm sau đây:



Số liệu: Kết quả của việc thu thập có hệ thống các đại lượng và đặc tính của các đối
tượng.



Thơng tin: Số liệu đã được phân tích.



Kiến thức: thơng tin được lý giải và được sử dụng để trả lời câu hỏi hay giải quyết một
vấn đề nào đó.

5



Mục đích của nghiên cứu khoa học trong y khoa

Kiến thức mới

Kỹ năng

Cải thiện tay
nghề

N

Sức

C

khoẻ tốt

K

hơn

H

Kỹ thuật mới

Công cụ

Cung cấp dịch
vụ


6


Các loại NC trong y học



Nghiên cứu cơ bản:

– Nhằm phát hiện về bản chất và qui luật của các hiện tượng bình thường trong cơ thể.
– Đối tượng nghiên cứu: người khỏe hoặc vật thí nghiệm.


Nghiên cứu ứng dụng:

– Ứng dụng những kiến thức cơ bản để giải quyết vấn đề.
– 2 lãnh vực NC ứng dụng trong y học:


Phòng bệnh: Nghiên cứu dịch tễ.



Điều trị bệnh: Nghiên cứu lâm sàng.

7


Các nội dung cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học




Xác định vấn đề nghiên cứu



Thiết kế nghiên cứu



Thu thập số liệu



Phân tích và lý giải kết quả



Báo cáo nghiên cứu
8


Các đặc điểm của hoạt động NCKH

 Tính mới


Tìm ra cái mới, qui luật mới, quan hệ mới là đặc tính cơ bản nhất của nghiên cứu khoa học.




Tính mới có tính kế thừa cái đã có, nhưng khơng lặp lại cái đã có; ln ln xem xét lại những kết
luận đã hình thành trước đó, nếu như kết luận đó đã được thực tế chỉ ra những khuyết điểm hoặc
những sai lệch.

9


Các đặc điểm của hoạt động NCKH

 Tính mạo hiểm


Một NC có thể thành cơng và cũng có thể thất bại.



Thất bại có thể do nhiều ngun nhân nhưng trong khoa học thất bại cũng được xem là một
kết quả cũng được lưu trữ tránh cho người đi sau không dẫm chân lên lối mịn, tránh lãng
phí các nguồn lực nghiên cứu.

10


Các đặc điểm của hoạt động NCKH

 Tính phi kinh tế


Nghiên cứu khoa học mang lại hiệu quả rất to lớn, quyết định sự phát triển của đất

nước, sự giàu có và văn minh của xã hội nhưng rất khó tính tốn kinh tế của sản phẩm
khoa học và cơng nghệ.



Thành cơng của nghiên cứu khoa học và cơng nghệ đem lại hiệu quả kinh tế hoặc tạo ra
một hiệu ứng xã hội khơng thể tính bằng tiền được.

11


Các đặc điểm của hoạt động NCKH

 Tính đặc thù


Nghiên cứu khoa học trong mọi lĩnh vực điều có tính đặc thù riêng của nó. Nghiên cứu Y học có
đặc điểm riêng là gắn liền với sự sống của con người. Nên nghiên cứu Y học cần hết sức thận trọng trong
q trình tác nghiệp.



Nghiên cứu Y học cần có sự tham gia, phối hợp của nhiều ngành khoa học mới có thể đạt được
hiệu quả cao. Khoa học Y học có sự đan xen, tác động của rất nhiều ngành khoa học do vậy trong
quá trình hoạt động các nhà nghiên cứu cần lưu ý để giải quyết những vấn đề có liên quan.

12


Các đặc điểm của hoạt động NCKH


 Tính khoa học


Tính khái quát hóa: là khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số
chung mà từ đó mẫu được chọn.



Tính giá trị: Tính giá trị của nghiên cứu nghĩa là kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực
tế của quần thể.



Tính tin cậy: Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác
nhau trong điều kiện giống nhau.

13


Tính giá trị

Cao

Thấp

Giá trị đo

Giá trị đo


Cao

Giá trị thực

Giá trị thực

Độ tin cậy
Giá trị đo

Giá trị đo

Thấp

Giá trị thực

Giá trị thực

14


Phương pháp dịch tễ học trong nghiên cứu y học



Trong lĩnh vực nghiên cứu phòng bệnh hay lâm sàng đều vận dụng 3 phương pháp mơ tả, phân
tích, can thiệp.



Việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu phụ thuộc vào câu hỏi và mục đích nghiên cứu.


15


Các phương pháp nghiên cứu

3 loại câu hỏi

3 mục đích

nghiên cứu

nghiên cứu

Có xảy ra hiện tượng sức khoẻ (HTSK)

- Mơ tả những đặc tính của

khơng? với ai?

HTSK

- Hình thành giả thuyết

Những yếu tố / nguyên nhân nào khiến HTSK

- Phân tích xác định nguyên

xuất hiện hoặc gia tăng?


nhân

3 Chiến lược/ PP
nghiên cứu

Quan sát, mô tả/ Nghiên cứu
mô tả

So sánh các nhóm/ Nghiên cứu phân

- Kiểm định giả thuyết

tích

Có thật sự yếu tố đó gây nên HTSK
khơng? Nếu can thiệp HTSK cải thiện
khơng

- Kiểm định giả thuyết

So sánh giữa các nhóm/
Nghiên cứu can thiệp


Ví dụ

3 loại câu hỏi

3 mục đích


nghiên cứu

nghiên cứu

Có bệnh SXH tại huyện X?

- Mô tả bệnh sxh (ai? khi nào? ở
đâu)

Đối tượng nào bệnh?

- Hình thành giả thuyết

Những yếu tố / nguyên nhân nào làm

- Phân tích xác định nguyên

bệnh sxh gia tăng?

nhân

3 Chiến lược/ PP
nghiên cứu

Quan sát, mô tả/ Nghiên cứu
mơ tả

So sánh các nhóm/ Nghiên cứu phân

- Kiểm định giả thuyết


tích

Thả cá ăn lăng quăng có làm giảm bệnh
sxh không?

- Kiểm định giả thuyết

So sánh giữa các nhóm/
Nghiên cứu can thiệp


Trình tự các bước thực hiện một đề tài NC
Các câu hỏi khi thực hiện NC

1) Nghiên cứu vấn đề gì?

2) Kiến thức gì đã biết và cịn chưa biết về vấn đề nghiên
cứu? Cần thêm những thơng tin gì?

3) Cần thu thập những số liệu (đại lượng và tính chất) nào
của đối tượng? Làm thế nào để có số liệu giá trị và tin cậy?

4) Làm gì để có được thơng tin?

5) Đã tìm được thơng tin gì?

Hành động

- Xác định & phân tích

vấn đề

- TTTT liên quan

Xác định PPNC

Nội dung của báo cáo khoa
học

Đặt vấn đề
Xác định mục tiêu và biến số
NC

Hồi cứu y văn

tích số liệu

Chuẩn bị

Phương pháp
nghiên cứu

Thu thập số liệu

Xử lý & phân

Các giai đoạn thực hiện

Triển khai


Kết quả

Phân tích, xử lý số liệu
&

6) Các thông tin trả lời được
câu hỏi nghiên cứu hay không?

Bàn luận

Viết báo cáo


Đạo đức trong NCKH



Đảm bảo sự an tồn tối đa cho tính mạng con người và được con người chấp nhận một cách tự
nguyện.



Lượng giá hết mọi rủi ro có thể xảy ra trong nghiên cứu.



Phải đảm bảo tính chính xác của kết quả nghiên cứu. Người nghiên cứu phải phản ánh trung thực,
chính xác, và khách quan khi cơng bố kết quả nghiên cứu.

19



Khả năng khái quát & tính ứng dụng

Khả năng khái qt:



Là khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó mẫu được chọn.



Người nghiên cứu cần căn cứ vào dân số nghiên cứu, cỡ mẫu, và kỹ thuật chọn mẫu sử dụng để xét khả
năng khái qt hóa.

Tính ứng dụng:



Những kết quả của nghiên cứu sẽ được ứng dụng trong những lĩnh vực thực tế nào.

20


Các đặc điểm của một nghiên cứu khoa học tốt

1.
2.
3.
4.

5.
6.

Phải tập trung vào các vấn đề ưu tiên trong chăm sóc y tế.
Phải có tính định hướng vào hành động và đề ra các giải pháp.
Phải có tính thời sự: kết quả phải có kịp thời để đưa ra các quyết định đúng đắn.
Thiết kế nghiên cứu đơn giản và thực hiện trong thời gian ngắn
Nên có tính chất chi phí - hiệu quả.
Kết quả phải được trình bày theo hình thức hữu dụng cho các nhà quản lí, nhà hoạch định chính sách và
cộng đồng.

7.

Nghiên cứu phải tác động tốt lên sức khỏe người dân (thông qua cải thiện chính sách,…).

21




×