Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NỘI DUNG TỰ HỌC CÔNG NGHỆ 7 ( 13-18 THÁNG 4 ) : ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN II: CHĂN NUÔI </b>
<b>CHƯƠNG I </b>


<b>ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI</b>


<b> BÀI 30 +31 </b>

<b> Chủ đề : </b>



<b> VAI TRỊ CỦA NGÀNH CHĂN NI VÀ GIỐNG VẬT NI </b>


<b>I. Vai Trị Của Chăn Ni: </b>


- Cung cấp thực phẩm cho con người , như :...


- Cung cấp phân bón cho trồng trọt , như : ...


- Cung cấp sức kéo, như : ...


- Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành sản xuất khác và xuất khẩu như : ...


<b> II. Vai Trò Của Giống Vật Nuôi Trong Chăn Nuôi: </b>


- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.


- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.


<b> * Muốn chăn ni có hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp </b>


<b> BÀI 32+ 33+34 CHỦ ĐỀ: </b>


<b>C</b>




<b>C</b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>Ọ</b>

<b>Ọ</b>

<b>N</b>

<b>N</b>

<b>L</b>

<b>L</b>

<b>Ọ</b>

<b>Ọ</b>

<b>C GIỐNG VẬT NUÔI</b>

<b>C</b>



<b>I. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi </b>


<b>1/Khái Niệm Về Sự Sinh Trưởng Và Phát Dục Của Vật Nuôi: </b>


- Sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, trọng lượng, kích thước các bộ phận của cơ
thể.


Ví dụ : SGK cơng nghệ 7 tr 87


- Phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
Ví dụ : SGK công nghệ 7 tr 87


 Sự phát triển của vật ni ln có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ
trợ nhau


<b> 2/ Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Sinh Trưởng Và Phát Dục Của Vật Nuôi: </b>


 Các đặc điểm về di truyền và các điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát dục của vật nuôi. Nắm được các yếu tố này con người có thể điều khiển sự
phát triển của vật nuôi theo ý muốn.


<b>II. Một Số Phương Pháp Chọn Giống Vật Nuôi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Căn cứ vào mục đích chăn ni, lựa chọn những vật ni đực và cái có chất lượng
tốt giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.


<b> 2/ Một Số Phương Pháp Chọn Giống Vật Nuôi: </b>



- Chọn lọc hàng loạt. SGK công nghệ 7 tr 89


- Kiểm tra năng suất (k/tra cá thể) SGK công nghệ 7 tr 89


<b> </b>


<b> III. Chọn Phối: </b>


1/. Thế nào là chọn phối? (chọn đôi giao phối)


Chọn ghép đôi giữa con đực với con cái để cho sinh sản theo mục đích chăn ni gọi là
chọn phối.


2/. Các phương pháp chọn phối: Tùy theo mục đích của cơng tác giống mà có 2 phương
pháp chọn phối khác nhau


- Chọn phối cùng giống: Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn ghép con đực với
con cái trong cùng giống đó


Ví dụ: chọn phối lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái.


- Chọn phối khác giống: Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau
Ví dụ: chọn phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri.


<b> BÀI 35+ 36 </b>

<b>THỰC HÀNH </b>



<b>NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ, LỢN (HEO) QUA </b>


<b> QUAN SÁT NGOẠI HÌNH </b>



<b>I/ Vật liệu và dụng cụ cần thiết: </b>



SGK cơng nghệ 7 tr 93, 97


<b>II/ Quy trình thực hành: </b>


<b> 1/ NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUAN SÁT NGOẠI HÌNH </b>
Nhận xét ngoại hình.


* Hình dáng tồn thân:


- Loại sx trứng: Thể hình dài.
- Loại sx thịt: Thể hình ngắn.
*Màu sắc lơng, da:


* Các đặc điểm nổi bật: mào, chân


<b> 2/ NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUAN SÁT NGOẠI </b>


<b>HÌNH </b>


Quan sát đặc điểm ngoại hình. (h.61)


- Hình dạng chung: Hình dáng, đặc điểm (mõm, đầu, lưng, chân …)
- Màu sắc lông, da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học sinh tự thực hiện theo quy trình trên tại nhà.


<b> HS tự ghi bài vào vở và học bài, làm bài tập .( đã gửi) </b>


</div>


<!--links-->

×