Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

KH day hoc cong nghe 7 new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.41 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY CÔNG NGHỆ 7
Trang 1
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY CÔNG NGHỆ 7
Trang 2
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY CÔNG NGHỆ 7
MỤC LỤC
1. Thực trạng ………………………………………………………………………………….
2. Đặc điểm đặc thù của bộ môn …………………………………………………………..
3. Giải pháp …………………………………………………………………………………..
4. Kết quả KSCL đầu năm và chỉ tiêu cuối năm ………………………………………..
5. Khung phân phối chương trình …………………………………………………………
6. Chuẩn kiến thức kỹ năng…………………………………………………………………
7. Mục tiêu, phương pháp dạy học cụ thể ………………………………………………..
8. Kế hoạch kiểm tra đánh giá ……………………………………………………………..
9. Kế hoạch tích hợp GDMT và GD kỹ năng sống cho HS ……………………………
10. Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học …………………………………………………
4
4
4
5
6
7
11
19
20
24
nguyen van tuoi
email:
website: />Trang 3
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY CÔNG NGHỆ 7
1. THỰC TRẠNG


1.1. Tình hình học sinh.
- Nhìn chung các em có hứng thú học tập vì đối tượng nghiên cứu của bộ môn
rất gần gũi với các em, các em có thể nhìn thấy hoặc trực tiếp tham gia các công
việc trồng trọt, chăn nuôi ở gia đình.
- Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự học cao, đa số các em thích
khám phá tìm tòi.
1.2. Tình hình nhà trường:
- Cơ sở vật chất tương đối ổn định, lớp học được trang bị, bàn ghế, quát điện, đèn
chiếu sáng đầy đủ.
- Có phòng bộ môn, phòng thiết bị có trang bị đủ nhưng chất lượng chưa cao, phần
lớn đã bị hư hỏng. Thiết bị của tất cả các bộ môn tập trung vào 1 phòng nên việc bố trí, sắp
xếp chưa hợp lý và còn nhiều bất cập
- Các đoàn thể trong trường luôn quan tâm đến phong trào dạy học.
1.3. Tình hình địa phương:
- Được sự quan tâm của các cấp chính quyền Đảng uỷ, UBND xã đến sự nghiệp GD
của nhà trường
- Nhìn chung kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn, nhiều PHHS đi làm ăn xa không
quan tâm đến việc học tập của con em.
- Do địa bàn nhà trường gần 1 số cửa hàng điện tử, bi da nên tác động xấu đến một số
HS .
2. ĐẶC ĐIỂM ĐẶC THÙ CỦA BỘ MÔN
Chương trình CN7 được biên soạn với 4 phần: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy
sản. Tuy nhiên, với tình hình thực tế tại địa phương, phần Lâm nghiệp không đưa vào
chương trình giảng dạy. Ở các phần còn lại, các em sẽ học những kiến thức phổ thông, cơ
bản, những nguyên lí kỹ thuật và những quy trình sản xuất về cây trồng, vật nuôi. Đây là
cơ sở giúp các em học lên một cách vững chắc, đồng thời cũng có thể áp dụng trong thực
tế cuộc sống.
3. GIẢI PHÁP
3.1. Giáo viên:
- Cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng để HS tự lĩnh hội kiến thức

- Nghiên cứu kĩ SGK, tài kiệu tham khảo
- Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học
- Bài soạn phù hợp cới đối tượng truyền thụ theo đúng kiến thức cơ bản
- Tăng cường sử dụng phương pháp tìm tòi nghiên cứu dựa trên quan sát , thực hành
thí nghiệm
3.2. Học sinh:
- 100% HS có đủ SGK, vở, đồ dùng học tập
- Có thái độ, động cơ học tập đúng đắn, chú ý học tập theo hướng dẫn của GV
- Tự giác học tập , chủ động lĩnh hội kiến thức
- Xây dựng tổ cán sự bộ môn để giúp nhau học tập
- Tích cực liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống
Trang 4
K HOCH I MI DY CễNG NGH 7
4. KT QU KSCL U NM V CH TIấU CUI NM
Stt Lớp Sĩ số
Xếp loại học lực qua khảo sát
đầu năm
Mc tiờu phn u
cui nm
G K TB Y Kộm G K TB Y Kộm
Trang 5
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY CÔNG NGHỆ 7
5. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 7
Cả năm: 37 tuần

- 52 tiết
Học kì I: 19 tuấn - 27 tiết
Học kì II: 18 tuần - 25 tiết
Nội dung
Số tiết


thuyết
Thực
hành
Bài tập,
ôn tập
Kiểm
tra
- Đại cương về kỹ thuật trồng trọt 9 3 - -
- Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường
trong trồng trọt
5 1 1 1
- Đại cương về kỹ thuật chăn nuôi 9 4 1 1
- Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường
trong chăn nuôi
4 1 1
1
- Đại cương về kỹ thuật nuôi thủy sản 3 2 - -
- Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường
trong nuôi trồng thủy sản
3 - 1 1
Trang 6
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY CÔNG NGHỆ 7
6. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Trồng trọt
Đất trồng Kiến thức
Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.
Hiểu được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ

đất trồng.
Kỹ năng
Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất, bằng phương
pháp đơn giản
Phân bón Kiến thức
Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây
trồng và đất.
Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân
bón thông thường.
Kỹ năng
Nhận dạng được một số loại phân vô cơ thường dùng bằng phương
pháp hoà tan trong nước và phương pháp đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Giống cây
trồng
Kiến thức
Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt.
Biết được một số phương pháp chọn tạo giống, quy trình sản xuất
giống và cách bảo quản hạt giống cây trồng.
Biết được một số phương pháp nhân giống vô tính
Sâu, bệnh hại
cây trồng
Kiến thức
Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ
sâu, bệnh
Kỹ năng
Nhận dạng được một số dạng thuốc và đọc được nhãn hiệu của thuốc trừ
sâu, bệnh (màu sắc, dạng thuốc, tên, độ độc, cách sử dụng)
Quy trình sản
xuất và bảo vệ

môi trường
trong trồng trọt
Kiến thức
Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và
bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ,
mục đích kiểm tra xử lý hạt giống.
Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh,
tăng vụ.
Kỹ năng
Làm được các công việc xác định sức nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm và xử lý hạt
giống bằng nước ấm
Trang 7
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY CÔNG NGHỆ 7
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
2. Chăn nuôi
Giống vật nuôi Kiến thức
Biết được vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.
Biết được khái niệm về giống, phân loại giống.
Biết được khái niệm về sự sinh trưởng phát dục và các yếu tố ảnh
hưởng.
Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống, phương pháp chọn
phối, nhân giống thuần chủng.
Kỹ năng
Nhận dạng được một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình và đo
kích thước các chiều.
Thức ăn vật
nuôi
Kiến thức
Biết được nguồn gốc, thành phần và vai trò của chất dinh dưỡng.

Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ và sản xuất một số
loại thức ăn giàu Prôtein, gluxit, thô, xanh.
Kỹ năng
Chế biến được thức ăn giàu gluxit bằng men và đánh giá chất lượng
thức ăn.
Đánh giá được chất lượng thức ăn chế biến bằng phương pháp vi
sinh.
Qui trình sản
xuất và bảo vệ
môi trường
trong chăn
nuôi
Kiến thức
Biết được vai trò của chuồng nuôi, biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi.
Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cái sinh sản.
Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tác dụng và
cách sử dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi.
Kỹ năng
Xác định được một số loại vắc xin phòng bệnh gia cầm. Sử dụng vắc xin
phòng bệnh cho gà.
3. Thủy sản
Môi trường
nuôi thuỷ sản

Kiến thức
Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
Biết được một số tính chất lí, hoá, sinh của nước nuôi thuỷ sản.
Kỹ năng
Xác định được độ trong, độ pH, nhiệt độ của nước nuôi thuỷ sản.
Thức ăn nuôi

động vật thuỷ
sản.
Kiến thức
Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng
Kỹ năng
Xác định được các loại thức ăn của tôm, cá.
Chăm sóc,
quản lý, bảo vệ
môi trường và
nguồn lợi thủy
sản.
Kiến thức
Biết được kĩ thuật chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho tôm, cá.
Biết được các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm
thuỷ sản.
Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi
thủy sản
Trang 8
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI DẠY CÔNG NGHỆ 7
7. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỤ THỂ
Tiết Tên bài dạy Mục tiêu chi tiết Phương pháp
1
Vai trò nhiệm
vụ của trồng
trọt.
-Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay
-Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm
vụ của trồng trọt.
-Hiểu được vai trò của trồng trọt.
Hoạt động nhóm,

Trực quan,
Vấn đáp,gợi mở
2
Khái niẹm về
đất trồng và
thành phần của
đất trồng
-Hiểu được đất trồng là gì.
-Biết được vai trò của đất trồng.
-Biết được các thành phần của đất trồng
Nêu và giải quyết
vấn đề,
Vấn đáp .
3
Một số tính chất
của đất trồng
-Biết được thế nào là thành phần cơ giới của
đất.
-Biết được khả năng giữ nước và chất dinh
dưỡng của đất.
-Hiểu được đất chua, đất kiềm, đất trung
tính.
Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
Trực quan,
Vấn đáp, gợi mở
Hoạt động nhóm
4
TH: Xác định
một số tính chất
của đất (Thành

phần cơ giới và
độ pH)
-Biết cách xác định thành phần cơ giới của
đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
-Xác định được thành phần cơ giới của đất
bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
-Biết cách xác định độ pH cuả đất bằng
phương pháp đơn giản
(so màu)
Trực quan , làm
mẫu
Cá nhân làm thực
hành bằng các
mẫu đất đã chuẩn
bị trước
5
Biện pháp sử
dụng, cải tạo và
bảo vệ đất
-BiÕt ®îc c¸c biÖn ph¸p thêng dïng ®Ó b¶o
vÖ vµ c¶i t¹o ®Êt.
-Hiªñ ®îc v× sao ph¶i sö dông ®Êt hîp lÝ.
-Chỉ ra được 1 số loại đất chính đang sử
dụng ở VN , và 1 số loại đất cần được cải tạo
.
Nêu và giải quyết
vấn đề
Vấn đáp
Trực quan.
Thảo luận

6
Tác dụng của
phân bón trong
trồng trọt
-BiÕt ®îc thÕ nµo lµ ph©n bãn vµ c¸c lo¹i
ph©n bãn thêng dïng.
-HiÓu ®îc t¸c dông cña ph©n bãn.
-Vận dụng phân biệt chính xác các loại phân
bón trong trồng trọt .
Trực quan
Đàm thoại
7
Cách sử dụng
và bảo quản các
loại phân bón
thông thường
-BiÕt ®îc c¸c c¸ch bãn ph©n.
-BiÕt ®îc c¸ch sö dông c¸c lo¹i ph©n bãn
th«ng thêng.
-BiÕt c¸ch b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n bãn.
-Nêu được cách sử dụng các loại phân bón
thông thường
-Giải thích được cơ sở của việc sử dụng phân
bón.
Diễn giải
Trực quan
Thảo luận
Trang 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×