Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ảnh hưởng của việc sử dụng Internet và tương tác cá nhân trên mạng xã hội đến hành vi nguy cơ và chất lượng cuộc sống của thanh thiếu niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>trả lời, những người ở độ tuổi càng cao thỉ càng cảm </b>
<b>thấy thát vọng nểu biết con cái là người đồng tính (2). </b>
<b>Tuy nhiên, nghiên cứu của iSEE tiến hành !à nghiên </b>
<b>cứu về đồng tính nói chung, chưa chú trọng vào từng </b>
<b>đối tượng cụ thể hơn trong giới. V I </b><i>thế,</i><b> nghiên cứu </b>
<b>của chúng tôi iạỉ một lần nữa củng cố giả thuyết do sự </b>
<b>phản ứng của gia đình là nguyên nhân chính khiến các </b>
<b>bạn đồng tính nam khơng dám bộc lộ xu hướng giới </b>
<b>của mình.</b>


<b>K Ế T LUẬ N V À K H U Y Ế N N G H Ị</b>


<b>Nhln chung các bạn T T N Đ T N đều mong muốn </b>
<b>được cha m ẹ chầp nhận.Tuy nhiên, các bạn có những </b>
<b>quan niệm khác nhau về việc bộc lộ giới tính. Có bạn </b>
<b>vì quá nhiều rào cản đã lựa chọn cách che giấu, và số </b>
<b>ỉí dũng cảm cơng khai với một số người mà các bạn </b>
<b>ấy cảm thấy thoải mải, không bị đánh giá hay phẩn </b>
<b>đối. V à hơn cả, có bạn đã vượt qua được rào cản khó </b>
<b>khăn nhất từ phía gia đình mà sẵn sàng công khai với </b>
<b>tất cả mọi người. V e cách thức biểu lộ, nhln chung các </b>
<b>bạn T T N Đ TN có nhiều cách thức biểu íộ, hồn cảnh </b>
<b>công khai khác nhau. Nhưng trên hết, sự tính tốn và </b>
<b>chuẩn bị đó đều xuất phát từ mong muốn được cộng </b>
<b>đồng chấp nhận đặc biệt là cha m ẹ minh, c ầ n có </b>
<b>chương trình can thiệp trong chú ý hơn trong việc bổ</b>


<b>sung kiến thức về giới với những người íhân trong gia </b>
<b>đinh. V ề phía các bạn Đ TN , không chỉ dừng iại ờ mức </b>
<b>nhận thức cơ bản, các bạn Đ T N nên tạo cho mình Ìối </b>
<b>sống lành mạnh hơn đ ể bảo vệ bản thân trước những </b>


<b>nguy cơ về mặt sức khỏe và nhanh chóng xóa bỏ </b>
<b>những rào cản trong quá trình bộc lộ. C ác can thiệp từ </b>
<b>phía các nhóm cơng tác xã hội nên hỗ trợ kịp thời đến </b>
<b>cộng đồng của người đồng tính nam, tránh những </b>
<b>nguy cơ có thể xảy đến với nhóm đồng tính nam.</b>


<b>T À I LIỆ U T H A M K H À O</b>


<b>1. (2012). Sơ lưực về cộng đồng người đồng tính ờ</b>
<b>Việt Nam. Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường </b>


<b>(iSEE). </b> <b>_</b>


<b>2. Phạm Quỳnh Phương. 2013. Người đồng tính, </b>
<b>song tính và chuyển giới ờ Việt Nam: Tổng luạn các </b>
<b>nghiên cứu. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Phạm Thanh </b>
<b>Trà. 2013. Cuộc điều tra quốc gia về “Kết quả trưng cầu </b>
<b>về ý kiến người dân về hon nhân cùng gioi 2013 .N x b </b>
<b>Thế giới.</b>


<b>37 </b> <b>Thái độ cùa sính viên Trường Đại học Sư phạm - </b>
<b>Đại học Đà Nằng với íinh dục đồng giới - Tuvển tập báo </b>
<b>cáo Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học !ấn thứ 8 Đại </b>
<b>học Đà Nang năm 2012.</b>


<b>V ũ Bích P hư ơ n g </b><i>(Sinh viên Y5, T rường Đ ại họ c Y H à Nội) </i>
<b>N guyễn T h ị M ai </b><i>(Sinh viên Y3, T rường Đ ại họ c Y Hà Nội) </i>
<b>Đ ặ n g Kim A nh </b><i>(Sinh viênY 4, T rường Đ ại học Y Hà Nội) </i>
<b>N guyên H oàng Long, N gu yễn T ấ t C ư ơ n g , N ông M inh V ư ơ n g </b>
<i>Học viên Cao học, Trường Đ ại h ọ c Y H à N ội </i>


<b>T S . T rầ n X u ân Bách</b>
<i>Bộ m ôn K in h tế Y tế, Viện Đào tạo Y họ c d ự phị n g và Y tể cơng cộng, Trường Đ ạ i h ọ c Y Hà N ội</i>


<b>TÓ M T Ắ T</b>


<i>Đặt vấn đề: Tương tác cà nhân trên mạng xã hội (MXH) tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe trong thanh thiếu </i>
<i>niên.</i>


<i>Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tương tác cá nhân trên MXH Facebook và phân tích mối liên quan với hành vi </i>
<i>nguy cợ và chất lượng cuộc sống ờ thanh thiếu niên.</i>


<i>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 566 thanh thiếu niên tìm hiểu về sử </i>
<i>dụng Internet, tương tốc</i><b> cá </b><i>nhân trên MXH, hành vi hút thuốc, uống rượu, hút shisha và chắt lượng cuộc sống.</i>


<i>Kểỉ quả: Những người thường xuyên nói chuyện những người mới quen qua mạng hoặc làm những gì bạn bè </i>
<i>giới thiệu qua MXH có khả năng có hành vi hút thuốc (OR=2,27; 95%CI=1,08-4,76),' uống rượu (OR=1,69; </i>
<i>95% Cị-1,01-2,86) và hút shisha (OR=5,88;95%CI-2,32-14,29) cao hơn những đổi tượng khác. Những người </i>
<i>nghiện Internet, có uống rượu, b ị ảnh hưởng của MXH tới hành vi lổi sổng có chất lượng cuộc sổng thấp hơn </i>
<i>những người khác.</i>


<i>Kết luận: Lạm dụng Internet, sử ơụng MXH nhiều, b ị ảnh hưởng nhiều bởi câc tương tác cá nhân trên MXH có </i>
<i>Hên quan với việc thực hiện hành vi nguy cơ cũng như suy giảm sức khỏe của thành thiếu niên, cầrì thiết phải có </i>
<i>những can thiệp nâng cao nhận thức về sử dụng MXH hợp lý trong thanh thiểu niên, giúp cải thiện hành vi và </i>
<i>tăng cường sức khỏe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>S U M M A R Y</b>


<i>EFFECTS OF INTERNET USE AND SOCIAL NETWORK INTERACTION ON RISK BEHAVIORS AND </i>
<i>QUALITY OF LIFE AMONG YOUTHS</i>



<i>Vu Bich Phuong (Y5 student, Hanoi Medical University) </i>
<i>Nguyen Thi Mai (Y3 student, Hanoi Medical University) </i>
<i>Dang Kim Anh (Y4 student, Hanoi Medical University)</i>


<i>\ l r t i n / ạ r t l - Ị r t a n n !</i> OÍỊI<i>"1 M r i t ! \ / o n T ạ t</i> r i / o m flA'nh <i>\ / i ! O n t~1</i>


<i>i v y u / u » • I Ú O Í l ý L A J i i y , i v y ư ỵ v i i I U Í \ ~ > u u n y , i V s J i i y i i i i i i i i v u ư n y</i>


<i>Master student, Hanoi Medical University </i>
<i>Tran Xuan Bach, PhD</i>
<i>Department o f Health Economic, Institute fo r Preventive Medicine and Public Health, Hanoi Medical University</i>
<i>Background: Interpersonal interaction in social network has potential risks for the health youths. This study </i>
<i>aimed to describe interpersonal interaction on Facebook and analyze associations with risk behaviors and quality </i>
<i>o f life among youths.</i>


<i>Materials and method: A cross-sectional study</i><b> was </b><i>conducted on 566 youths in order to investigate the </i>
<i>Internet use, interpersonal interaction in Facebook, smoking, alcohol drinking, shisha smoking and quality o f life.</i>


<i>Results: People who often talked to new friends o r do activities introduced on Facebook were more likely to</i>
<i>smoking (OR=2.27; 95%CI~1.08-4.76), alcohol drinking (OR=1.69; 95% CM .01-2.86) and shisha smoking </i>
<i>(OR-5.88; 95%CI-2.32-14.29). People who addicted Internet, drank alcohol and had lifestyle being influenced by </i>
<i>Facebook in moderate level were more likely to have lower QoL than others.</i>


<i>Conclusion: Internet addiction, spend more time on Facebook and interpersonal influence on Facebook were </i>
<i>significantly associated with risk behaviors and health reduction among youths. Interventions to promote </i>
<i>perception o f Facebook use are essential to improve behaviors and health in this population.</i>


<i>Keywords: Internet, interaction, interpersonal, social network, behaviors, health, youth.</i>


<b>Đ Ặ T VÁ N Đ Ề V À M Ụ C TIÊ U</b>



<b>Internet đang ngày càng trở nên phổ biến và đóng </b>
<b>vai trị không thề thiếu trong sự phát triển của môi </b>
<b>quốc gia. Theo báo cáo mới đây cho thấy, trên toàn </b>
<b>thế giới có khoảng 3,2 tỷ người đang sử dụng Internet </b>
<b>[1], Với số iượng người sử dụng Internet khổng iồ, mối </b>
<b>liên hệ giữa con người với con người trờ nên dễ dàng </b>
<b>hơn, từ đó các trang mạng xã hộỉ (M XH), như </b>
<b>Facebook hay Twitter, được xây dựng </b><i>và</i><b> phát triển, </b>
<b>giúp người sử dụng có thể chia sẻ thông tin và tạo ra </b>
<b>các mạng lưới thông qua Internet [2]. Năm 2015, có </b>
<b>khoảng 31,3 triệu người V iệt Nam đang sử dụng MXH </b>
<b>Facebook, trở thành M X H phổ biến nhất tại Việt Nam</b>
<b>[3].</b>


<b>Bên cạnh những lợi ích m à Internet đem lại, việc </b>
<b>sử dụng Internet khơng kiểm sốt dẫn đến hàng loạt </b>
<b>vấn đề về sức khỏe the chất và tâm lý [4]. M ặt khác, </b>
<b>lạm dụng MXH và gia tăng sự tương tác giữa các cá </b>
<b>nhân trên các trang M XH cũng cần phải được lưu ý </b>
<b>[5]. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằna, tương tác cá </b>
<b>nhân ià một trong các yếu tổ thúc đấy tác đọng đến </b>
<b>hành vi và quyết định cùa con người, đặc biẹt là các </b>
<b>hành vỉ có hại cho sức khỏe như hút thuốc lá, uống </b>
<b>rượu bia [6-8]. Tuy nhỉên, tác động của các tương tác </b>
<b>nhóm trên Internet đến hành vi của người dùng vẫn </b>
<b>chưa ổược nhân thức một cách rõ ràng.</b>


<b>Tại v iệ t Nam, 95% thanh thiếu niên (15-24 tuổi) sử </b>
<b>dụng mạng Internet và có 3 /4 số lượng người sử dụng </b>


<b>M XH Facebook có độ tuổi từ 18 đển 34 [9]. Sử dụng </b>
<b>Internet và M XH đến m ức có hại đã trở nên phổ biến </b>
<b>hơn trong thanh thiểu niên nhưng tác hại tiềm tàng của </b>
<b>nó vẫn chưa được nhận thức một cách đầy đủ. Do đó, </b>
<b>chúng tơi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu:</b>


<i>Mô tả thực trạng sử dụng MXH và các tương tác cá </i>
<i>nhàn trên MXH ờ thanh thiếu niên.</i>


<i>Phân tích bước đẩu m ối liên quan giữa lạm dụng </i>
<i>sử dụng và càc ảnh hưởng của tương tác cá nhân trên </i>
<i>MXH với hành vi nguy cơ và tình trạng sức khỏe ở </i>
<i>thanh thiếu niên.</i>


<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u</b>



<b>1. Đ ốí tư ợ n g ngh iên cứ u: Thanh thiếu niên độ </b>
<b>tuổi 15 đến 24 đồng ý tham gia nghiên cứu.</b>


<b>2. Thờ i gian v à đ ịa đ iể m ngh iên cứ u: Từ tháng 7 </b>
<b>đển thảng 10 năm 2Ố15 trên Internet bằng bộ câu hồi </b>
<b>được xây dựng trực tuyển.</b>


<b>3. T h iế t kê ngh iên cứ u : Nghiên cứu mô tả cắt </b>
<b>ngang.</b>


<b>4. C họn m ẫu v à c ỡ m ẫu</b>
<i>4.1. P hương pháp chọn m ẫu</i>


<b>Nghiên </b> <b>cửu </b> <b>áp </b> <b>dụng </b> <b>phương </b> <b>pháp </b> <b>R DS </b>


<b>(Respondent-driven sampling). Đ â y íà phương pháp </b>
<b>dựa trên phương pháp chọn mẫu “Hòn tuyet lăn” </b>
<b>(Snow ball), trong đó nhóm nghiên cứu lựa chọn một </b>
<b>nhóm nịng cốí đe điều tra, sau đó những người trong </b>
<b>nhóm này sẽ giới thiệu những người khác trong mạng </b>
<b>lưới cùa họ thông qua M X H hoặc Email, những người </b>
<b>sau tiếp tục trả lời khảo sốt và mời những người khác </b>
<b>tham gia vào nghiên cứu cho đến khi số lượng người </b>
<b>tham gia giảm và các đồi mối khơng tăng thêm. Nhóm </b>
<b>nịng cốt trong nghiên cứu này bao gồm các học sinh, </b>
<b>sinh viên từ một số trường Đ ại học và Trung học tạỉ </b>
<b>Hà Nội, sau đó đối tượng tham gia được mờ rộng ra </b>
<b>nhiều địa phương khác.</b>


<b>4.2. </b><i>C ờ m ẫu</i>


<b>Cở mẫu được tính theo công thức cho phương </b>
<b>pháp chọn mẫu R D S của W ejnert [10], theo đó:</b>


<b>n ^ ĩ - a / 2 Cps)*a</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>nhân nhiều trên Facebook (lấy p=0,5 do chưa có </b>
<b>nghiên cứu trước đó về vấn đề này) </b>


<b>a: Mức ý nghĩa thống kê (a = 0,05)</b>


<b>Z: Giá trị thu được từ bảng </b>

z

<b>ứng với giá trị a được </b>
<b>chọn (Z= 1,96)</b>


<i>z:</i><b> Mức sai lệch ỉuỵệt đổi (A = 0,15)</b>



<b>DE: hệ số thiết ke (Design effect). Chọn D E = 3 để </b>
<b>đảm bảo lực mẫu</b>


<b>Thay số vào công thức ta tính được số cỡ mẫu cần </b>
<b>thiết rì = 513 (thanh thiếu niên). Cộng thêm 15% dự </b>
<b>phòng bỏ cuộc khơng hồn thành bộ câu hỏi, tổng </b>
<b>cộng cỡ mẫu cần cho nghiên cứu là 590 thanh thiếu </b>
<b>niên.</b>


<b>5. C ông cụ v à th an g đo</b>


<b>Bộ câu hỏi thu thập thông tin về đặc điểm kinh tế- </b>
<b>xã hội, chấí lượng cuọc sổng, hành vi nguy cơ (uống </b>
<b>rượu, hút thuốc, hút shisha), nghiện Internet và tương </b>
<b>tác cá nhân trên M XH Facebook. Chất lượng cuộc </b>
<b>sống được đo lường bằng bộ câu hỏi E Q -5D -5L trên 5 </b>
<b>khía cạnh gồm: đi lại, tự chăm sóc bản thân, thực hiện </b>
<b>công việc hàng ngày, đau đớn/khó chịu và io âu/buồn </b>
<b>phiền. Mức độ nghiện Internet đưực xác định dựa trên </b>
<b>bộ câu hỏi IAT (Internet Addiction Test), với tổng điểm</b>


<b>cho 1 lượt írả lời dao động trong khoảng [12;60], </b>
<b>chuẩn đánh giá là 36 được coi ià ngưỡng xác định </b>
<b>nghiện Internet hay không. Mối tương tác M XH bao </b>
<b>gom các thông tin về nói chuyện/gặp gỡ người mới </b>
<b>quen qua MXH; ảnh hưởng tới hành vi, lối sống; đến </b>
<b>địa điểm do bạn bè giới íhiệu và thừ làm những hoạt </b>
<b>động do bạn bè giới thiệu.</b>



<b>6. X ử ỉỷ và phân tích số liệu</b>


<b>Dữ liệu được nhập bằng Microsoft Excel và phân </b>
<b>tích bằng stata 12.0. Thống kê mô tả bao gồm trung </b>
<b>binh, độĩệch chuẩn, tàn số và tỷ lệ phần trăm. M ơ hình </b>
<b>hồi quy logistic và tobit đa biến được áp dụng nhằm </b>
<b>xác định một số yếu tố liên quan tới các hành vi nguy </b>
<b>cơ và chất lượng cuộc sống của nam giới và nữ giới </b>
<b>một cách riêng biệí. Thuật tốn stepwise forward với </b>
<b>giá trị ngưỡng p<0,2 được áp dụng nhằm chọn ra các </b>
<b>biển đưa vào mô hỉnh rút gọn. p < 0 ,0 5 xem xét có ý </b>
<b>nghĩa thống kê.</b>


<b>7. Đ ạ o đứ c nghiên cứ u</b>


<b>Đối tượng tham gia đều được giải thích rõ về cuộc </b>
<b>khảo sát. Người trả lời có quyền từ chối hoặc đừng </b>
<b>điều tra bất cứ lúc nào. Mọi thông tin cá nhân đều </b>
<b>được bảo mật.</b>


<b>K Ế T Q U Ả</b>


<b>Trong 590 người írả lời, sau khí xử !ý, cịn 566 người (95,9% ) được đưa vào phân tích. </b>
<b>Bảng 1: Thơng tin chung của đổi tượng nghiên cừu_________________________________</b>


Đặc điểm Cỗ Nqhiên internetKhônq Tống <sub>p</sub>


SL I % SL I % SL I %


Tuối, Mean (SD) 21,8(3,9} 21,4 (3,7) 21,5(3,8) 0,32



Giới tính


Nam 52 23,6 168 76,4 220 38,9


0,26


Nữ 68 19,7 278 80,4 346 61,1


Trình độ hoc vần


<THPT 5 17,2 24 82,8 29 5,1


0,59


> THPT 115 21,4 422 78,6 537 94,9


Tôn giáo


Khônq 109 22,5 376 77,5 485 85,7


0,70


Khác 11 13,6 70 86,4 81 14,3


Tình trạng hơn nhân


Độc thân 94 22,0 333 78,0 427 75,4


0,41



Cố nqười yêu/vợ chồng 26 18,7 113 81,3 139 24,6


Chố ở hiện tại


Thuê nhà trọ 62 23,4 203 76,6 265 46,8


0,42


ớ ký túc xá 16 22,9 54 77,1 70 12,4


ơ v ớ i gia đình 36 20,1 143 79,9 179 31,6


ỡ với họ hàng 5 11,6. 38 88,4 43 7,6


Khác 11,1 8 88,9 9 1,6


Tống 120 21,2 446 78,8 566 100,0


<b>Trong đo tỷ lệ nghiện Internet trong nam giới (23,6% ), từ T H P T trơ lên (94,9) không theo ton giảo nao (22,5% )! </b>
<b>độc thân (22,0% ) và thuê nhà trò (23,4% ) cao hơn các nhóm khác, sự khác biệỉ khơng có ý nghĩa (p>0,05).</b>


<b>Bảng 2: Ánh hưởng cá nhân trẽn mạng xã hội theo mức độ nghiện Internet</b>


<b>Đặc điểm</b>


<b>Nghiện internet</b>


<b>p</b>



<b>Có</b> <b>Khơng</b> <b>Tống</b>


<b>SL I </b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>Nói chuyện và gặp gở những nqười mới quen qua manq</b>


<b>Thường xuyên</b> 11 9,3 <b>29</b> <b>6,7</b> <b>40</b> <b>7,2</b>


0,22


<b>Thỉnh íhoảnq</b> <b>32</b> 27,1 <b>94</b> 21,6 <b>126</b> 22,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ánh hưởng tới hành vi, íơi sơng, quan điếm của bản thân


Anh hưởng nhièu 14 12,0 23 5,3 37 6,7


<0,01


Anh hường trunq binh 37 31,6 82 19,0 119 21,7


Anh hường ít hoặc không ảnh hưởng 66 56,4 327 75,7 393 71,6


Đên những địa điêm do ban bè qiới thiêu trên manq


Thường xuyên 19 16,4 47 10,8 66 12,0


0,02


Thỉnh íhoảnq 65 56,0 211 48,5 276 50,1



Hiêm khi hoặc khônq bao qiờ 32 27,6 <i>M í</i> 40,7 209 37,9


Thử ỉàm nhữnq hoạt động do ban bè giới thiêu hav đăng trên manq


Thường xuyên 18 15,3 23 5,3 41 7,4


<0,01


Thỉnh thoảng 59 50,0 217 49,7 276 49,7


Hiêm khi hoặc khônq bao giờ 41 34,8 197 45,1 238 42,9


<b>mang; 6 ,7 % bạn bè trên M X H ảnh hường nhiều tới hành vi ÍỐĨ sống của bản thân; 1 2 ,0 % thường xuyên đến địa </b>
<b>điếm do bạn bè giới thiệu và 7 ,4 % thường xuyên thử làm những hoạt động do bạn bè giới thiệu trên MXH.</b>


Đặc điểm Có nqhíện Internet Khõnq rtqhiên internet <sub>p</sub>


SL % SL %


Có vấn đề về đi lai 28 23,3 79 17,7 0,16


Cỗ vẩn đề về tự chim sóc bẩn thân 19 15,8 32 7,2 <0,01


Có vấn đề về thực hiện hoạt động hàng ngày 36 30,0 94 21,1 0,04


Đau đớn/khó chịu 69 57,5 207 46,4 0.03


Lo âu/Buồn phiền 102 85,0 325 72,9 <0,01


Mean SD Mean SD



Chỉ số EQ-5D 0,69 0,2 0,75 0,2 <0,01


Chỉ sô EQ-VAS 76,7 17,2 81,1 16,0 <0,01


<b>người không nghiện ờ khía cạnh tự chăm sóc bản thân, thực hiện hoạt động hàng ngày, đau đớn và lo âu </b>
<b>(p<0,05). Chỉ số E Q -5 D và V A S ờ người có nghiện Internet thấp hơn so với người không nghiên Internet </b>
<b>(p<0,01). </b> <b>Ẩ</b>


<b>Bảng 4 cho thấy khơng có sự khác biệt về hành vi nguy cơ giữa nhóm nghiện Internet và không nghiện </b>
<b>Internet (p>0,05).</b>


Hành vi nguy cơ Có nghiên internet Khơng nghiên Internet <sub>p</sub>


SL % SL %


Có hút thuốc lá 12 10,0 43 9,9 0,96


Có hút shisha 5 4,4 21 4,9 0,81


Có liỗnq rượu Bia 38 31,7 110 25,2 0,15


<b>những người hiếm khi hoặc khơng bao giờ nói chuyện những người mới quen qua mạng ít có khả năng hút thuốc </b>
<b>hơn (O R=0,44; 95% CI=0^21-0,93). Những người hiếm khi hoặc không bao giờ thử lam những gì bạn bè giới </b>
<b>thiệu qua MXH cũng ít có khả năng uống rượu hơn (O R=0,59; 95% C I-0,35-0799). Những người cỏ ỉhời gian sử </b>
<b>dụng Facebook trong ngày càng ỉâu thì càng có khả năng hút shisha (O R -1 ,0 4 ; 9 5% C != 1,00-1,07), trong khi </b>
<b>những người hiếm khi hoặc không bao gỉờ nói chuyện những người mới quen qua mạng ít có kha năng hút </b>
<b>shisha hơn (O R=0,17;95% C1=0,07-0,43).</b>


Hút thuốc iá Uống rượu bia Hút shisha



OR 95%C! OR 95%C! OR 95%CI


Giới tính (Nam so với Nữ) 18,27* 6,79 49,11 17,35* 10,03 29,98


Tuối 1,28* 1,15 1,43


Hôn nhàn (Soriq cùnq vợ chồnq/nqười Ỹêu so với Đọc thân) 3,29* 1,56 6,92 1,57 0,85 2,90
Tơn qiáo íKhơnq so với Khác) 0,40 0,14 1,13


Dân tộc (Kinh so với Khác) 0,35 0,09 1,36
Nơi sốnq (so với Thuê nhà trọ)


<i>0</i> ký túc xá 0,54 0,23 1,27


ơ với họ hàng 0,28* 0,08 0,91


Khác 6,29 0,97 40,61 5,79 0,78 42,79 4,23 0,71 25,33


Chì íiêu (so với íhấp nhất)


Cao nhầí 2,02 0,90 4,54 6,74* 2,32 19,55


Không rõ 0,46* 0,23 0,91 3,62* 1,19 11,02


Nghiện Internet (Có so với Khơng) 1,04 0,44 2,43 1,21 0,67 2,21 0,93 0,32 2,73
Thời qian sử dụng Facebook (giờ) 0,92 0,81 1,05 1,02 0,99 1,05 1,04* 1,00 1,07
Nói chuyện và gặp gỡ những người mới quen qua mạng (Hiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ánh hưởng tới hành vi, [ối sông, quan điém của bản thân (Anh



hưởng trung bỉnh so VỚI Ảnh hưởnq nhiều) 0,45 0,18 1,10
Thử làm những hoại động do bạn bè


giới thiệu hay đăng trên mạng


(Hiếm khi hoặc không bao giờ so với Thườnq xuyên)


0,53 0,25 1,12 0,59* 0,35 0,99


<b>những người có ảnh hưởng hành vi lối sống ít có khả năng có CLCS cao hơn. Họ cũng ít cố khả năng bị đau </b>
<b>đớn/khó chịu so với những người khác (O R=0,42; 95% C Ỉ= 0,28-0,64). Những người nghiẹn Internet có khả năng</b>


Chỉ số EQ-5D Chỉ số EQ-VAS Đau đớn/
khó chiu


Lo âu/
buồn phiền


Coef 95%C! Coef 95%CI OR 95%Ci OR 95%Ci


Giới tính (Nam so với Nữ) 3,16 -0,39 6,72 0,69 0,46 1,05


Tì -0,39 -0,88 0,10


Dân tộc (Kinh so với Khác) 6,49 -0,36 13,34


Học ván (> THPT so với < THPT) 2,12 0,89 5,02


Nơi sinh sổng (so với Thuê nhà trọ)



<i>Ỗ</i> kÝ túc xá 4,07 -0,45 8,60


ơ với họ hàng 2,02 -1,21 5,25


Khác 11,36 0,10 22,61 0,143* 0,012 0,275 0,12 0,01 1,01
Mức chi tiêu (so với thầp nhầt)


ìhầp -0,030 -0,074 0,015


Cao 2,81 -1,03 6,66


Nghiện internet (Có so với Khơng) -4,23* -7,76 -0,70 -0,061* -0,102 -0,02 1,39 0,88 2,18 2,25* 1,24 4,07
Thời gian sử dụng Facebook (giờ) -0,05 -0,27 0,16 -0,002 -0,004 0,001 1,00 0,98 1,03 1,02 0,97 1,06


Hút shisha (Có so với khơna) -5,78 -13,10 1,54
Uống rượu (Có so với khơng) -4,93* -9,02 -0,84
Nói chuyện và gặp gở những người


mới quen qua mạng
(Thỉnh thoảnq so với Thường xuyên)


1,85 -1,68 5,38
Ánh hưởng tới hành vi, lôi sống,


quan điểm của bản thân
(so với Ảnh hưởhq nhiều)


Ánh hường trunq bình -3,94* -7,48 -0,40 1,48 0,86 2,54



Anh hưởng ít hoặc khơng ảnh hườnq 0,077* 0,040 0,115 0,42* 0,28 0,64
Đên những địa điếm do bạn bè


giới thiệu trên mạng
(Hiếm khi hoặc không bao giờ


so với Thường xuyên)


-2,88 -5,87 0,12 -0,030 -0,064 0,004 1,56* 1,07 2,26


<b>*p<0,05</b>


<b>BÀN LUẬN</b>


<b>Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên tại </b>
<b>Việt Nam đánh giá việc sử dụng Internet và sự tương </b>
<b>iác cá nhân trên M X H đối với sức khỏe và các hành VI </b>
<b>nguy cơ trong thanh thiếu niên. Nghiên cứu chỉ ra </b>
<b>rằng, việc !ạm dụng Internet, dành nhiều thời gian cho </b>
<b>Facebook, cũng như bị ảnh hưởng nhiều bời các </b>
<b>tương tác cá nhân trên M XH này có liên quan đáng kể </b>
<b>tới khả năng thực hiện hành vi nguy cơ cũng như suy </b>
<b>giảm sức khỏe của thanh thiếu nien.</b>


<b>Kết quả nghiên cứu cho thấy, mặc dù chưa cho </b>
<b>ỉhấy mối liên quan giữa nghiện internet và hành vi </b>
<b>nguy cơ, những người có thời gian sử dụng Facebook </b>
<b>trong ngày càng nhiều và có sự tương tác cá nhân </b>
<b>trên M XH càng thường xuyên thi càng có khà năng </b>
<b>thực hiện các hành vi có hại. Điều này tương đồng các </b>


<b>nghiên cứu trước đó, khi ìhời gian sử dụng Facebook </b>
<b>càng dài thi thường liên quan đến việc ghé thăm các</b>


<b>trang M XH của bạn bè, tăng tính tương tác [11], và từ </b>
<b>đó càng có khả năng thực hiện các hanh vi nguy cơ </b>
<b>[12]; thậm chí, việc nhìn thấy hinh ảnh của bạn bè trên </b>
<b>MXH đang thực hiện hành vi uống rượu hay hút ìhuốc </b>
<b>liên quan chặt chẽ tới khởi phát hanh vi đó trong thanh </b>
<b>thiếu niên [13]. Theo học thuyết học tập xã hội (social </b>
<b>learning theory), việc thường xuyên có những tương </b>
<b>tác cá nhân trên Facebook làm gia tăng sự tiếp xúc </b>
<b>của thanh thiếu niên đối với mối quan hệ ngồi xã hội, </b>
<b>từ đó dễ tiếp xúc với những ngừời đang có hành vi </b>
<b>nguy cơ hơn và dễ chịu ảnh hưởng bởi những người </b>
<b>đó [14]. Ngồi ra, chì cần người họ tiếp xúc tin tường </b>
<b>là hành vi nguy cơ khơng sai trái thì cũng đã làm gia </b>
<b>tăng khả năng thực hiện các hành vi đó [14].</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>và thường xuyên tương tác trên M X H liên quan cịn </b>
<b>ảnh hường gián tiếp thơng qua việc thúc đẩy thực </b>
<b>hiện hành vi có hại như uống rượu hay hút shisha, từ </b>
<b>đó những người có hành vi này cỏ chất lượng cuộc </b>
<b>sống thấp hơn đáng kể so với những người khác. Kết </b>
<b>quả này phù hợp vởi một sổ nghiên cứu trên thế giới, </b>
<b>khi các tác giả chỉ ra việc sử dụng M XH không hợp ll </b>
<b>có thể dẫn tới những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp </b>
<b>lên sức khỏe [12,15,161. Trong bối cảnh mạng </b>
<b>Internet và M X H có thế tiềp cận mọi lúc mọi nơi VỚI </b>
<b>giá thành có thể chi trả được bởi đa số người dân, </b>
<b>các can thiệp hướng tới hành vi sử dụng M XH phù </b>


<b>hợp là cần thiết nhằm góp phần thay đổi hành vi có </b>
<b>lợi và nâng cao sức khỏe cho người sử dụng, đặc </b>
<b>biệt là tharìh thiếu niên.</b>


<b>Kết quả nghiên cứu gựi ý một số các giải pháp làm </b>
<b>giâm ảnh hương của M X H tới thanh thiểu niên. Thứ </b>
<b>nhất, những ảnh hưởng bất lợi của việc sử dụng MXH </b>
<b>quá mức có thể được lồng ghép vào trong các môn </b>
<b>học tại các trường học, giúp cho thanh thieu niên có </b>
<b>thể nhận thức được tác hại của M X H tới sức khỏe của </b>
<b>bản thân cũng như những người xung quanh. Bên </b>
<b>cạnh đó, cần khuyến khích động viên thanh thiếu niên </b>
<b>đằng tải cảc thông điệp có ích, thúc đẩy các mối quan </b>
<b>hệ bạn bè tốt, từ đó giúp hình thành những hành vi có </b>
<b>lợi và nâng cao sức khỏe của thanh thiếu niên.</b>


<b>Nghiên cứu này còn một số hạn chế. Do đây là </b>
<b>nghiên cứu cắt ngang nên các kềt quả này không </b>
<b>phản ánh được moi quan hệ nhân quả và chi đưa ra </b>
<b>giả thiết về sự ảnh hừởng cùa internet, tương tác cá </b>
<b>nhân trên M XH tới các hành vi và sức khỏe của người </b>
<b>sử dụng. Nghiên cứu dựa vào các thông tin tự khai </b>
<b>báo nên cỏ thể dẫn tới sai số nhớ lại. Bên cạnh đó, </b>
<b>nghiên cứu được tiến hành thông qua chọn mẩu bằng </b>
<b>phương pháp R DS nên dẫn tới khơng có tính đại diện </b>
<b>cho cà quần thể người sử dụng internet tại V iệt Nam. </b>
<b>Cuối cùng, đo đây là khảo sát được tiến hành trên </b>
<b>mạng Internet nên có thể dẫn tới người trả lời không </b>
<b>tra lời đúng với thực tế. Đ ề khắc phục điều này, nhóm </b>
<b>nghiên cứu đã sư dụng các câu hỏi kiểm tra chéo </b>


<b>nhằm đảm bảo tính trung thực của câu hỏi.</b>


<b>K É T LUẬN</b>


<b>Kết quả nghiên cứu trên 5 66 thanh thiếu niên cho </b>
<b>thấy, tỷ íệ thanh thiếu niên có sự tương tác cá nhân </b>
<b>trên M XH Facebook ở mức từ 30 đến 6 0 % . Nghiên </b>
<b>Internet, thời gian sử dụng Facebook và sự tương tác </b>
<b>cá nhân trên MXH có liên quan đáng kể tới hành vi </b>
<b>nguy cơ như hút thuốc, uống rượu và hút shisha; cũng </b>
<b>như làm giảm chất lượng cuộc sổng và sức khỏe trong </b>
<b>thanh thiếu niên.</b>


<b>T À I LIỆU T H A M K H Ả O</b>


<b>1. Internet World Stats (2015), World Internet Users </b>
<b>and 2015 Population Stats, truy cập ngày 10-10-2015, tại </b>
<b>trang web www.internetworldstats.cxim/stais.htm.</b>


<b>2. Wilson SM và Peterson LC. (2002), "The</b>


<b>anthropology </b> <b>of </b> <b>online </b> <b>communities", </b> <b>Annu </b> <b>Rev </b>
<b>Anthropol, 31 , t r . 449-467.</b>


<b>3. </b> <b>MOOR </b> <b>Corporation </b> <b>(2015), </b> <b>Vietnam </b> <b>digital </b>
<b>landscape 2015, truy cập ngày 10-10-2015, tại trang web </b>
<b> </b>
<b>Digital-Landscape-2015.pdf.</b>


<b>4. Kimberly s . Young (1998), "Internet Addiction: The </b>


<b>Emergence of a New Clinical Disorder", CyberPsychoIogy</b>
<b>& Behavior, 1(3), tr. 237-244.</b>


<b>5. P. S. Meena, p. K. Mittal và R. K. Soianki (2012), </b>
<b>"Problematic use of social networking sites among urban </b>
<b>school going teenagers", Ind Psychiatry J, 21(2), tr. 94-7.</b>


<b>6. Elisa M. Trucco, Craig R. Colder và William F. </b>
<b>Wieczorek (2011), "Vulnerabiiity to Peer Influence: A </b>
<b>Moderated Mediation study of Early Adolescent Alcohol </b>
<b>Use Initiation", Addictive behaviors, 36(7), tr. 729-736.</b>


<b>7. K. E. Bauman và s . T. Ennett (1996), "On the </b>
<b>importance of peer influence for adolescent drug use: </b>
<b>commonly </b> <b>neglected </b> <b>considerations", </b> <b>Addiction </b>
<b>(Abingdon, England), 91(2), tr. 185-198.</b>


<b>8. Karl E. Bauman vả Susan T. Ennett (1994), "Peer </b>
<b>influence </b> <b>on </b> <b>adolescent </b> <b>drug </b> <b>use'1, </b> <b>American </b>
<b>Psychologist, 49(9), tr. 820-822.</b>


<b>9. Vietnam NetCitizens Report 2011 (Vietnamese), </b>
<b>truy cập ngày, tại trang web</b>


<b></b>
<b> />


<b>10. Pham H. Wejnert c ., Krishna N., et at. (2012), </b>
<b>"Estimating Design Effect and Calculating Sample Size for </b>
<b>Respondent-Driven Sampling Studies of Injection Drug </b>
<b>Users in the United States", AIDS Behavior, 16(4), tr. 797- </b>


<b>806.</b>


<b>11. Y. L. Lee, R. K. Verma, H. Yadav và các cộng sự.</b>
<b>(2015), "Health impacts of Facebook usage and mobile </b>
<b>texting among undergraduate dental students: it's time to </b>
<b>understand the difference between usage and an </b>
<b>excessive use", Eur J Dent Educ.</b>


<b>12. S. A. Al-Đubai, K. Ganasegeran, M. A. Al-Shagga </b>
<b>và các cộng sự. (2013), "Adverse health effects and </b>
<b>unhealthy behaviors among medical students using </b>
<b>Facebook", ScientificWorldJournal, 2013, tr. 465161.</b>


<b>13. G. c . Huang, J. B. Unger, D. Soto và các cộng sự.</b>
<b>(2014), "Peer influences: the impact of online and offline </b>
<b>friendship networks on adolescent smoking and alcohol </b>
<b>use", J Adolesc Health, 54(5), tr. 508-14.</b>


<b>14. J. Petraitis, B. R. Flay và T. Q. Miller (1995), </b>
<b>"Reviewing theories of adolescent substance, use: </b>
<b>organizing pieces in the puzzle", Psycho! Bull, 117(1), tr. </b>
<b>67-86.</b>


<b>15. Y. Kim, J. Y. Park, s . B. Kim và các cộng sự.</b>
<b>(2010), "The effects of Internet addiction on the lifestyle </b>
<b>and dietary behavior of Korean adolescents", Nutr Res </b>
<b>Pract, 4(1), tr. 51-7.</b>


</div>

<!--links-->

<a href='m/stais.htm'> www.internetworldstats.cxim/stais.htm.</a>

×