i
Tóm tắt đề tài
Hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng đã được đưa vào áp dụng tại 41 tỉnh thành trên
cả nước. Vì những lợi ích to lớn mà hệ thống đem lại, Chính Phủ đã đầu tư ngân
sách rất lớn để triển khai hệ thống. Bước đầu đã đạt được những thành cơng tuy
nhiên vẫn cịn một số lượng rất lớn người nộp thuế chưa sử dụng hệ thống tiện ích
này. Do đó, việc tìm hiểu đâu yếu tố tác động tới quyết định sử dụng hệ thống của
NNT là rất quan trọng để gia tăng chất lượng hệ thống kê khai thuế qua mạng. Cần
có những nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề này, đó là lý do đề tài được thực hiện.
Nội dung chính của đề tài là xác định nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng hệ thống
kê khai thuế qua mạng tại cục thuế TP.HCM.
Nghiên cứu sử dụng bảng khảo sát từ 95 doanh nghiệp trong khoảng thời gian
24/02/2012 tới 24/03/2012. Sử dụng mô hình chấp nhận cơng nghệ Technology
Acceptance Model và tham khảo một số nghiên cứu khác, Tơi đưa ra mơ hình các
yếu tố tác động tới việc kê khai thuế qua mạng gồm có: (1) Mức độ dễ sử dụng, (2)
Mức độ hữu dụng, (3) Mức độ tin tưởng, (4) Thông tin về công nghệ mới, (5) Khả
năng ứng dụng công nghệ của người sử dụng, (6) Yếu tố xã hội. Sử dụng kết quả
khảo sát và phân tích bằng phần mềm SPSS, thu được kết quả sau. Tại Cục Thuế
TP.HCM việc người nộp thuế sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng chịu ảnh
hưởng đáng kể của 3 nhân tố: (1) Mức độ dễ sử dụng, (2) Mức độ hữu dụng, (3)
Yếu tố xã hội và 3 nhân tố này giải thích được 45,1% sự thay đổi của Quyết định sử
dụng hệ thống. Các nhân tố cịn lại có ảnh hưởng khơng đáng kể. Từ đó, đề tài đưa
ra các giải pháp tương ứng nhằm nâng cao chất lượng của hệ thống.
ii
Mục Lục
Tóm tắt đề tài ...........................................................................................................i
Danh mục bảng.......................................................................................................iv
Danh mục hình vẽ và biểu đồ ..................................................................................v
Danh mục từ viết tắt ...............................................................................................vi
Chương 1.
GIỚI THIỆU ....................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 2
1.4 Ý nghĩa cơng trình nghiên cứu ...................................................................... 2
1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu .............................................................................. 2
Kết luận chương 1 ...................................................................................................3
Chương 2.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU......................4
2.1 Khái niệm Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kê khai thuế............ 4
2.2 Ảnh hưởng tích cực của cơng nghệ thông tin trong quản lý kê khai thuế ....... 4
2.3 Một số lưu ý khi ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kê khai thuế ... 5
2.4 Các phương thức kê khai thuế ....................................................................... 7
2.5 Đánh giá các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng hệ thống Kê
Khai Thuế Qua Mạng.......................................................................................... 9
2.6 Khái niệm các yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua
Mạng ................................................................................................................ 12
2.7 Mơ hình khảo sát và các giả thuyết.............................................................. 15
Kết luận chương 2............................................................................................. 16
Chương 3.
THỰC TRẠNG KÊ KHAI THUẾ QUA MẠNG TẠI CỤC THUẾ
TP.HCM
18
3.1 Vị trí của VN về ứng dụng cơng nghệ thơng tin .......................................... 18
3.2 Tình hình thực hiện quản lý và Kê Khai Thuế Qua Mạng............................ 20
3.2.1
Kết quả thực hiện chung..................................................................20
3.2.2
Kết quả thực hiện theo phương thức kê khai thuế .........................23
iii
3.3 Thuận lợi và khó khăn khi triển khai Kê Khai Thuế Qua Mạng................... 26
Kết luận chương 3............................................................................................. 30
Chương 4...............................................................................................................31
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG
PHẦN MỀM KÊ KHAI THUẾ QUA MẠNG .......................................................31
4.1 Qui trình khảo sát........................................................................................ 31
4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha .................. 33
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA).............................................................. 36
4.3.1
Phân tích nhân tố biến độc lập ........................................................36
4.3.2
Phân tích nhân tố biến phụ thuộc ...................................................39
4.4 Phân tích hồi qui tuyến tính......................................................................... 40
4.5 Kết quả kiểm định ....................................................................................... 44
Kết luận chương 4............................................................................................. 44
Chương 5...............................................................................................................45
KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ THUẾ..................................................45
5.1 Kết luận ...................................................................................................... 45
5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế ...... 46
5.3 Hạn chế và hướng phát triển của đề tài........................................................ 47
Kết luận chương 5............................................................................................. 48
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................i
Phụ lục ...................................................................................................................iv
iv
Danh mục bảng
Bảng 2.1: So sánh sự khác biệt giữa Kê Khai Thuế Qua Mạng và kê khai thuế bằng
hồ sơ giấy ................................................................................................................8
Bảng 2.2: Tóm tắt nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua
Mạng .....................................................................................................................14
Bảng 3.1: Xếp hạng ứng dụng công nghệ trong quản lý nhà nước tại các quốc gia
trong khu vực Đông Nam Á...................................................................................18
Bảng 3.2: Số lượng DN sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng năm 2011 .....21
Bảng 3.3: Số liệu báo cáo tình hình Kê Khai Thuế Qua Mạng tháng 2 năm 2012 ..22
Bảng 3.4: Số NNT qua mạng luỹ kế tại một số tỉnh thành tiêu biểu cho tới
27/02/2012 ............................................................................................................22
Bảng 3.5: Số lượng NNT thông qua IHTKK và DN T-VAN cho tới ngày
27/02/2012 ............................................................................................................25
Bảng 3.6: Thống kê ý kiến của NNT về các phương pháp nộp hồ sơ khai thuế tháng
2 năm 2012............................................................................................................27
Bảng 4.1: Mã hoá các thang đo..............................................................................32
Bảng 4.2: Phân tích Cronbach’s Alpha của biến “Mức độ tin tưởng”.....................34
Bảng 4.3: Phân tích Cronbach’s Alpha của biến “Khả năng ứng dụng công nghệ
mới của người sử dụng”.........................................................................................34
Bảng 4.4: Phân tích Cronbach’s Alpha của tất cả các biến sau khi đã loại bỏ các
biến không phù hợp ............................................................................................... 35
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập ............................................38
Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tố các biến phụ thuộc ........................................40
Bảng 4.8: Kết quả phân tích hồi qui bội.................................................................41
Model Summary ....................................................................................................41
Bảng 4.9: Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình ..................................42
ANOVAb ...............................................................................................................42
Bảng 4.10: Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa các hệ số hồi qui ............................... 43
Coefficientsa ..........................................................................................................43
v
Danh mục hình vẽ và biểu đồ
Hình vẽ 2.1: Mơ hình các nhân tố tác động tới việc sử dụng hệ thống Kê Khai......16
Biểu đồ 3.1: Xếp hạng vị trí ứng dụng công nghệ trong quản lý nhà nước tại các
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á ....................................................................19
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu số NNT qua mạng luỹ kế tại một số tỉnh thành tiêu biểu cho tới
27/02/2012 ............................................................................................................23
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu số NNT được cung cấp dịch vụ nộp tờ khai qua mạng thông
qua IHTKK và T-VAN ..........................................................................................25
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu số lượng tờ khai nộp qua IHTKK và T-VAN .........................26
Biểu đồ 3.5: Cơ cấu ý kiến của NNT về các phương pháp nộp hồ sơ khai thuế......27
Biểu đồ 4.1: Tổng hợp mức độ tác động của các nhóm yếu tố ............................... 39
vi
Danh mục từ viết tắt
VN
TP.HCM
NNT
DN
T-VAN
CNTT
DD
HD
MDTT
TT
XH
KN
EFA
IHTKK
Việt Nam
Thành Phố Hồ Chí Minh
Người nộp thuế
Doanh Nghiệp
DN cung cấp dịch vụ kê khai thuế qua mạng
Công nghệ thông tin
Mức độ dễ dàng cho người sử dụng
Mức độ hữu dụng cho người sử dụng
Mức độ tin tưởng của người sử dụng
Thông tin người sử dụng có được về hệ thống
Yếu tố xã hội
Khả năng sử dụng công nghệ của người sử dụng
Exploratory Factor Analysis (phân tích nhân tố khám phá)
Hệ thống phần mềm hỗ trợ kê khai thuế trực tuyến qua mạng của Tổng Cục Thuế
1
Chương 1. GIỚI THIỆU
1.1
Đặt vấn đề nghiên cứu
Hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng đã được đưa vào áp dụng thí điểm từ tháng 8
đến hết tháng 12-2009. Bốn địa phương được chọn làm thí điểm là TP.HCM, Hà
Nội, Đà Nẵng và Bà Rịa - Vũng Tàu. Dự án thí điểm đã thành công và hiện đang
đưa vào thực hiện trên phạm vi 41 tỉnh thành và dự kiến sẽ triển khai toàn quốc
trong thời gian tới. Cần những nghiên cứu xác định đâu là nhân tố tác động tới việc
NNT sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng để có thể triển khai hệ thống này
thành cơng khi triển khai trên phạm vi tồn quốc. Do đó, đề tài: “CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG KÊ KHAI THUẾ QUA
MẠNG” nhằm nghiên cứu định lượng xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử
dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng.
Sự ra đời của hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng là một thành công lớn trong việc
cải cách thuế của VN theo hướng ngày một hiện đại hố. Việc ứng dụng cơng nghệ
trong quản lý thuế mang lại rất nhiều lợi ích cho cả phía NNT và phía cơ quan thuế.
Chính vì vậy, việc tìm hiểu đâu là yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đề khi đưa hệ
thống này vào triển khai rộng rãi thành cơng có ý nghĩa quan trọng.
1.2
Mục tiêu nghiên cứu
Trong mơ hình nghiên cứu, việc sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng được
giả thiết là chịu ảnh hưởng của 6 nhân tố: Mức độ dễ dàng, mức độ hữu dụng, mức
độ tin tưởng, thông tin, khả năng ứng dụng công nghệ và yếu tố xã hội. Mục đích
của đề tài là xác định đâu là nhân tố tác động tới việc sử dụng hệ thống Kê Khai
Thuế Qua Mạng. Trả lời các câu hỏi nghiên cứu chính:
Yếu tố nào ảnh hưởng tới việc sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng?
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó như thế nào?
Giải pháp nào để gia tăng chất lượng của hệ thống?
2
1.3
Phương pháp nghiên cứu
Tơi xây dựng mơ hình dựa trên mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động tới việc sử
dụng hệ thống nộp thuế qua mạng Ebayaran của tác giả Suhani Anuar (2010). Mơ
hình được đề xuất gồm 6 biến: Mức độ dễ dàng, Mức độ hữu dụng, Mức độ tin
tưởng, Thông tin, Khả năng ứng dụng công nghệ và Yếu tố xã hội.
Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, tiến hành khảo sát trên 95 doanh
nghiệp thuộc địa bàn TP.HCM. Thông qua phần mềm SPSS 16.0, tôi thực hiện qua
các bước sau:
Làm sạch giữ liệu.
Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: Kiểm
định sự tương quan giữa các biến và loại bỏ các biến có độ tin cậy khơng phù hợp.
Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Thơng qua SPSS tìm ra các nhóm nhân
tố ảnh hưởng tới việc sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng.
Phân tích hồi qui tuyến tính: Xác định mức độ tác động của các nhân tố tới
việc sử dụng hệ thống.
1.4
Ý nghĩa cơng trình nghiên cứu
Hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng cịn mới ở nước ta. Do đó, cần có những cơng
trình nghiên cứu nhằm xác định đâu là nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng hệ thống.
Đề tài hướng đến mục tiêu sử dụng phân tích định lượng nhằm xác định đâu là yếu
tố tác động và mức độ tác động tới việc sử dụng hệ thống. Đây là yếu tố quan trọng
ảnh hưởng tới việc cơ quan thuế sẽ cải cách hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng theo
hướng nào để gia tăng chất lượng của hệ thống. Tơi kỳ vọng rằng kết quả nghiên
cứu đạt được có thể được ứng dụng vào thực tiễn cải cách hệ thống Kê Khai Thuế
Qua Mạng.
1.5
Kết cấu đề tài nghiên cứu
Đề tài gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng kê khai thuế qua mạng tại Cục Thuế TP.HCM
3
Chương 4: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng hệ thống phần mềm kê
khai thuế qua mạng
Chương 5: Kết luận và giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý thuế
Kết luận chương 1
Kết thúc chương 1 tác giả đã giới thiệu về mục tiêu, phương pháp và ý nghĩa của đề
tài. Đây là bước định hướng để thực hiện nghiên cứu trong các Chương tiếp theo.
4
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1
Khái niệm Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kê khai
thuế
Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước: Là việc
sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của cơ quan nhà nước nhằm nâng
cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của cơ quan nhà nước và giữa các
cơ quan nhà nước, trong giao dịch của cơ quan nhà nước với tổ chức và cá nhân; hỗ
trợ đẩy mạnh cải cách hành chính và bảo đảm cơng khai, minh bạch.
“Nghị định 64/2007/NĐ-CP”
Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan thuế: Là việc sử
dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của cơ quan thuế nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của cơ quan thuế, giữa cơ quan thuế với các
cơ quan nhà nước khác, trong giao dịch của cơ quan thuế với tổ chức, các nhân có
liên quan; hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành chính và bảo đảm công khai, minh bạch.
Hệ thống phần mềm Kê Khai Thuế Qua Mạng, đăng ký mã số thuế TNCN qua
mạng và nộp thuế qua ngân hàng là những ví dụ điển hình cho ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào hoạt động của cơ quan thuế.
2.2
Ảnh hưởng tích cực của cơng nghệ thơng tin trong quản lý kê khai
thuế
Nói chung việc sử dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước đã được nhiều
nhà khoa học nghiên cứu như nghiên cứu của Colesca and Liliana (2008) đã đưa ra
kết luận rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giúp chính phủ cung cấp các
hàng hố, dịch vụ cơng hiệu quả hơn, giảm tình trạng tham nhũng, tăng cường cơng
khai minh bạch và thúc đẩy phát triển kinh tế. Gilbert và Balestrini (2004) đã đưa ra
các lợi ích từ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước đó là: Tiết
kiệm chi phí, thời gian, hạn chế tiếp xúc trực tiếp, chất lượng thơng tin, an tồn tài
chính, giảm áp lực, đáng tin cậy, cách nhìn nhận từ bên ngoài. Sau đây tác giả tổng
5
kết và đưa ra một số lợi ích của việc Kê Khai Thuế Qua Mạng đối với NNT và cơ
quan thuế.
(1) Lợi ích cho NNT:
(i) Tiết kiệm các loại chi phí như: Chi phí về thời gian kê khai và nộp tờ khai, chi
phí chi phí lưu giữ hồ sơ giấy.
(ii) Đảm bảo việc thông tin và số liệu khai thuế của NNT được gửi đến cơ quan thuế
một cách bảo mật, nhanh chóng, chính xác và kịp thời.
(iii) Nâng cao tính chủ động từ phía NNT.
(iv) Thể hiện sự chun nghiệp của doanh nghiệp vì có khả năng ứng dụng công
nghệ trong hoạt động kinh doanh.
(2) Cơ quan thuế sẽ quản lý NNT thông qua hệ thống mã vạch, Việc Kê Khai Thuế
Qua Mạng giúp cơ quan thuế:
(i) Thông tin được cập nhật, xử lý và lưu trữ chính xác, kịp thời và giảm thiểu tình
trạng quá tải tại cơ quan thuế khi đến kỳ hạn nộp hồ sơ khai thuế.
(ii) Với tinh thần lấy NNT làm trọng tâm, việc ứng dụng hệ thống Kê Khai Thuế
Qua Mạng thể hiện sự dân chủ, chuyên nghiệp, đồng bộ, công khai, minh bạch của
bộ máy nhà nước nói chung và hệ thống quản lý thuế nói riêng.
(iii) Việc lưu trữ, truy suất, chia sẻ, tìm kiếm thơng tin một cách dễ dàng, linh hoạt,
cơ quan quản lý nâng cao khả năng thanh tra.
(iv) Giảm chi phí tối đa trong quản lý, không gian lưu trữ.
(v) Tất cả các yếu tố này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong việc thu thuế nói
riêng và thu ngân sách nhà nước nói chung.
Tóm lại, việc đưa ứng dụng Kê Khai Thuế Qua Mạng đem lại lợi ích cho cả NNT,
cơ quan quản lý thuế và quốc gia.
2.3
Một số lưu ý khi ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kê
khai thuế
Với lợi ích thực tế đem lại từ ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý kê khai
thuế, các ứng dụng công nghệ ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, chúng ta cần
phải chú ý tới một số vấn đề có thể gặp phải khi đưa các ứng dụng này vào thực
6
tiễn. Cụ thể, sau đây tác giả sẽ phân tích một số lưu ý quan trọng khi áp dụng hệ
thống kê khai qua mạng vào thực tế:
(1) Bảo mật thông tin:
Thông tin của NNT nộp cho cơ quan thuế bao gồm những thơng tin bí mật mà nếu
trong tình huống các thông tin này bị các đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp… nắm
bắt được có thể gây thiệt hại lớn cho NNT. Khi thiết lập hệ thống kê thuế qua mạng
về mặt lý thuyết hệ thống sẽ được bảo mật tuyệt đối. Tuy nhiên, trong thực tế áp
dụng việc rị rỉ thơng tin, tin tặc tấn cơng là hồn tồn có thể sảy ra. Những cuộc tấn
cơng của các tổ chức tội phạm công nghệ cao như Anonymous đã tấn công vào hệ
thống quản lý thông tin mật của Mỹ là điển hình. Cần phải nhận định rằng đây là
vấn đề đáng chú trọng trong tình trạng tội phạm công nghệ cao ngày càng phát triển
và tinh vi hơn.
(2) Vấn đề pháp lý:
(i) Về mặt cơ chế, chính sách, hiện vẫn chưa có văn bản pháp lý quy định rõ trách
nhiệm sử dụng, bảo quản chứng thư số, hoặc lưu trữ hồ sơ khai thuế điện tử khi kê
khai qua mạng. Dẫn tới nhiều bất cập làm giảm đi tính hữu dụng của ứng dụng.
(ii) Theo Luật Giao Dịch Điện Tử năm 2005, Chữ ký số được sử dụng thay cho con
dấu và có giá trị pháp lý như con dấu của doanh nghiệp.Tuy nhiên thì tại thời điểm
hiện tại nhiều doanh nghiệp còn chưa hiểu rõ và chưa tin tưởng. Cơ quan thuế nên
tăng cường công tác tuyên truyền về văn bản này.
(3) Chất lượng hệ thống máy tính và đường truyền:
Khi thiết lập hệ thống kê khai qua mạng cần xây dựng hệ thống máy tính và đường
truyền đủ mạnh để có thể tiếp nhận một số lượng rất lớn tờ khai từ phía NNT. Hệ
thống này khơng chỉ phải có khả năng phục vụ cho số lượng NNT hiện tại mà còn
trong nhiều năm tới. Việc gặp sự cố nghẽn đường truyền trong những ngày gần tới
hạn chót nộp tờ khai đã từng xảy ra và gây ra nhiều hậu quả:
(i) Về phía NNT khi khơng nộp được tờ khai qua mạng lo lắng và in hồ sơ giấy
mang tới nộp trực tiếp tại cơ quan thuế gây nên tình trạng ách tắc tại cơ quan.
Nghiêm trọng hơn là, NNT mất niềm tin với cơ quan thuế.
7
(ii) Về phía cơ quan thuế trong giai đoạn bị tắc nghẽn cán bộ thuế không thể tiếp
nhận và xử lý tờ khai không thể làm việc. Khi hệ thống hoạt động bình thường trở
lại thì lại có q nhiều việc cần xử lý ngay.
2.4
Các phương thức kê khai thuế
(1) Phương thức kê khai thuế bằng hồ sơ giấy:
Sau đăng ký kinh doanh và đăng ký hồ sơ đăng ký ban đầu NNT1 sẽ được cấp mã số
thuế. NNT đã được chấp nhận sử dụng kê khai thuế bằng hồ sơ giấy. Bằng phương
thức này NNT sẽ chuẩn bị các tờ khai thuế dưới dạng hồ sơ giấy. Hàng tháng, q,
năm trước thời hạn chót nộp tờ khai, trong giờ hành chính NNT có thể nộp hồ sơ kê
khai thuế bằng một trong hai cách:
(i) Gửi qua đường bưu điện tới cơ quan thuế: Gồm hai bộ tờ khai, kèm theo phong
bì và tem ghi rõ địa chỉ, số điện thoại của NNT, cơ quan thuế đóng dấu đã nhận tờ
khai và gửi trả lại cho NNT một bộ và lưu giữ một bộ tại cơ quan. Hình thức này
tiện lợi cho NNT nhưng khơng an tồn và khơng kịp thời. Chính vì vậy, có rất ít
NNT sử dụng hình thức này.
(ii) NNT trực tiếp tới nộp tại phòng cơ chế một cửa của cơ quan thuế: Cơ quan thuế
đóng dấu đã nhận tờ khai và trả lại cho NNT một bộ và lưu giữ một bộ tại cơ quan.
Hình thức này an toàn tuy nhiên tốn kém nhiều thời gian và chi phí cho NNT.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ, bộ phận tiếp nhận sẽ chuyển tờ khai sang bộ phận xử lý tờ
khai kiểm tra xem có thiếu sót và liên hệ với NNT để bổ xung. Sau đó, NNT chuyển
tiền vào ngân sách nhà nước có thể thông qua ngân hàng hoặc tới nộp trực tiếp bằng
tiền mặt tại kho bạc nhà nước.
(2) Phương thức Kê Khai Thuế Qua Mạng:
Sau khi đăng ký sử dụng thành công hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng, NNT sẽ
được cấp một mã số thuế riêng, được cấp chữ ký số và thực hiện nộp tờ khai thuế
qua mạng máy tính. Trước thời hạn chót nộp tờ khai, NNT có thể thực hiện nộp tờ
khai ở bất kỳ đâu, bất kỳ thời điểm nào. Sau đó, NNT sẽ nhận được thư điện tử của
1
Nếu NNT là cá nhân chỉ cần đăng ký mã số thuế là có thể thực hiện nộp tờ khai thuế bằng hồ sơ giấy.
8
cơ quan quản lý thuế thông báo đã nhận được tờ khai. Cuối cùng NNT thực hiện
chuyển khoản số thuế phải nộp qua ngân hàng hoặc tới nộp trực tiếp tại kho bạc nhà
nước vào ngân sách nhà nước. Nếu trong q trình kê khai có sai sót hoặc nhầm lẫn
tờ khai thì NNT thực hiện gửi tờ khai bổ sung qua mạng máy tính trước thời hạn
chót nộp tờ khai. Hình thức này vừa an tồn, tiện lợi, kịp thời và tiết kiệm cho NNT.
(3) So sánh sự khác biệt giữa hai phương pháp kê khai thuế:
Về cơ bản hai phương thức kê khai này hoàn toàn giống nhau về qui trình chung và
kết quả. Tuy nhiên, sự khác biệt là ở chỗ cách thức thực hiện nộp tờ khai từ đó dẫn
tới những khác biệt sau:
Bảng 2.1: So sánh sự khác biệt giữa Kê Khai Thuế Qua Mạng và kê khai thuế
bằng hồ sơ giấy
Kê Khai Thuế Qua Mạng
Kê khai thuế bằng hồ sơ giấy
Tiết kiệm chi phí về thời gian, chi
phí bằng tiền trong việc chấp hành Chi phí chấp hành và chi phí
Chi phí
và quản lý thuế.
quản lý thuế cao hơn.
NNT có thể chủ động nộp tờ khai, NNT phải nộp tờ khai vào giờ
sửa đổi và bổ xung vào thời gian hành chính, trong ngày làm
phù hợp nhất. Cơ quan thuế có thể việc và gặp trực tiếp cơ quan
chủ động phân bổ nhận tờ khai thuế. Cơ quan thuế phải tiếp
trong một khoảng thời gian khá nhận và xử lý một số thông tin
Sự chủ động
dài.
ngay khi NNT nộp tờ khai.
An tồn về thơng tin. Tuy nhiên, Chậm hơn và tờ khai có thể
An tồn thơng cơ quan thuế và NNT cần phải đề chịu ảnh hưởng bởi hư hao lý
tin
phòng nguy cơ từ mạng máy tính.
hố.
Tăng cường tiếp xúc giữa cơ quan
Tiếp xúc với thuế và NNT thơng qua mạng máy NNT khó khăn hơn khi tiếp
cơ quan thuế
tính.
xúc trực tiếp với cơ quan thuế.
9
Khả năng ứng Người Kê Khai Thuế Qua Mạng
dụng
công phải có khả năng ứng dụng cơng
của nghệ thơng tin và hệ thống mạng Yêu cầu về khả năng sử dụng
nghệ
NNT
máy tính.
cơng nghệ thấp hơn.
Thơng tin
Chính xác và kịp thời.
Chậm và kém kịp thời.
Dễ dàng bảo quản, tìm kiếm và
hạn chế hư hại hồ sơ do tác động Khó khăn trong quản lý và
lý hố và tiết kiệm khơng gian lưu không tránh khỏi hư hại hồ sơ
Tiện dụng
giữ.
do tác động lý hoá.
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
2.5
Đánh giá các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng hệ
thống Kê Khai Thuế Qua Mạng
Hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng mới được đưa vào áp dụng tại VN trong một
khoảng thời gian với nhiều thuận lợi hệ thống đã đạt được những thành cơng bước
đầu. Bên cạnh đó, có khơng ít khó khăn khiến cho nhiều NNT chưa sử dụng hệ
thống này để kê khai thuế. Có nhiều quan điểm khác nhau đưa ra các lý giải cho
việc NNT muốn lựa chọn phương pháp Kê Khai Thuế Qua Mạng hay kê khai thuế
bằng hồ sơ giấy. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu nhằm xác định đâu là yếu tố
tác động đến quyết định của NNT. Đề tài đưa ra cái nhìn khái quát và nghiên cứu
nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng tới việc Kê Khai Thuế Qua Mạng, bằng việc
gửi bảng câu hỏi khảo sát tới 500 DN. Việc khảo sát được thực hiện trong vòng một
tháng từ ngày 24 tháng 2 tới ngày 24 tháng 3 năm 2012.
Tác giả tham khảo mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM2 - Fred Davis, 1989). Mơ
hình này đưa ra giả thuyết có hai yếu tố tác động tới quyết định sử dụng cơng nghệ
mới đó là: (1) Mức độ hữu dụng - (PU) và (2) Mức độ dễ dàng sử dụng - (PEOU)
công nghệ mới. Theo định nghĩa Nhà nghiên cứu Davis, Mức độ hữu dụng là: “
Mức độ một người tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ làm gia tăng hiệu suất
2
TAM: Technology Accepted model
10
trong công việc của họ.” Mức độ dễ dàng sử dụng là: “Mức độ một người tin rằng
sử dụng một hệ thống cụ thể mà không cần cố gắng.” Kết luận cả hai đều tác động
mạnh tới việc sử dụng hệ thống cơng nghệ. Mơ hình TAM có ưu điểm là tính đáng
tin cậy cao3. Có một số chỉ trích đối với mơ hình TAM như: Hạn chế tính mở rộng,
khả năng dự đoán và thiếu giá trị thực tế4. Tuy nhiên, với độ tin cậy cao mơ hình
này vẫn được nhiều nhà khoa học trên thế giới tin tưởng và sử dụng. Tất cả các bài
nghiên cứu sau đây đều sử dụng TAM như là cơ sở lý thuyết và phát triển thêm
những lý thuyết mới của mình. Sau đây là một số nghiên cứu cụ thể:
Tác giả Lê Thị Kim Tuyết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
Internet Banking tại Việt Nam. Nghiên cứu đề xuất thêm hai nhân tố mới là Sự tin
cậy cảm nhận và Sự tự tin cảm nhận. Kết quả phân tích cuối cùng cho thấy tại Việt
Nam có ba nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Internet Banking là Sự hữu
ích cảm nhận, Khả năng sử dụng và Sự tin cậy cảm nhận.
Hai nhà Nghiên Cứu Suhani Anuar và Radiah Othman, 2010 thực hiện nghiên cứu
đề tài “ Xác Định Nhân Tố Tác Động Tới Việc Sử Dụng Phần Mềm Nộp Thuế Qua
Mạng, E-Bayaran” tại Malaysia. Họ đã đưa ra thêm bốn yếu tố tác động tới việc sử
dụng phần mềm nộp thuế qua mạng E-Bayaran tại Malaysia đó là: Yếu tố xã hội,
Mức độ tin tưởng, Khả năng sử dụng công nghệ tin học, Thơng tin về cơng nghệ
mới. Sau đó, thực hiện khảo sát tại Malaysia, kết quả phân tích cho thấy có việc sử
dụng E-Bayaran chịu tác động của Mức độ hữu dụng, Yếu tố xã hội và Khả năng sử
dụng cơng nghệ tin học. Các yếu tố cịn lại khơng có tác động mạnh.
Theo nhóm nhà Nghiên Cứu Henny Medyawati et al., 2011, với các giả thuyết các
biến ảnh hưởng tới việc chấp nhận hệ thống E-Banking gồm 2 nhân tố chính là:
Mức độ hữu dụng và Mức độ dễ sử dụng. Nhóm đã đi nghiên cứu sâu hơn đâu là
yếu tố tác động tới 2 nhân tố này. Trong hai nhân tố này đâu là nhân tố ảnh hưởng
tới Thái độ sử dụng hệ thống. Tiếp theo, Thái độ khi sử dụng hệ thống ảnh hưởng
như thế nào tới thói quen sử dụng và chấp nhận hệ thống.
3
Hendrickson et al. (1993, theo theo />
4
Chuttur (2009, theo />
11
Kết quả phân tích cho thấy nhân tố Khả năng sử dụng máy tính, Thiết kế giao diện
khơng có ảnh hưởng đáng kể tới nhân tố Mức độ dễ dàng sử dụng. Kinh nghiệm sử
dụng máy tính, Sự quan trọng của ứng dụng, Bảo mật và Yếu tố cá nhân có ảnh
huởng mạnh tới Mức độ dễ sử dụng. Sự quan trọng của ứng dụng khơng có ảnh
hưởng đáng kể tới mức độ hữu dụng của hệ thống. Thiết kế giao diện, Mức độ dễ sử
dụng có ảnh hưởng đáng kể tới Mức độ hữu dụng của hế thống. Mức độ dễ dàng sử
dụng ảnh hưởng đáng kể tới thái độ sử dụng hệ thống. Nhận thức về Mức độ hữu
dụng khơng có ảnh hưởng đáng kể tới Thái độ sử dụng hệ thống. Thái độ khi sử
dụng hệ thống ảnh hưởng trực tiếp tới thói quen sử dụng và chấp nhận hệ thống.
Như vậy, có hai kết luận quan trọng là: Thứ nhất, Mức độ Dễ dàng sử dụng bị ảnh
hưởng đáng kể bởi các nhân tố sau Kinh nghiệm sử dụng máy tính, Sự quan trọng
của ứng dụng, Bảo mật và Yếu tố cá nhân. Thứ hai, Mức độ dễ dàng sử dụng có ảnh
hưởng đáng kể tới việc chấp nhận công nghệ mới thông qua Thái độ sử dụng hệ
thống.
Sau đây là một số nghiên cứu khác, Theo nhà nghiên cứu Hanudin Amin, 2008, đã
thực hiện khảo sát xác định yếu tố tác động tới việc sử dụng hệ thống thẻ tín dụng
qua điện thoại tại Malaysia. Kết quả nghiên cứu cho thấy Mức độ hữu dụng, Mức
độ dễ sử dụng, Mức độ tin tưởng và Thông tin về ứng dụng mới là các yếu tố tác
động mạnh tới thái độ của người dùng. Theo nghiên cứu của tác giả Adesina
Aderonke, 2000, Mức độ tin tưởng có ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng ứng dụng
công nghệ mới E-Banking tại Nigeria. Nhóm tác giả Ali Dashti et al., 2010 kết luận
rằng ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực quản lý nhà nước chịu ảnh hưởng
của Mức độ tin tưởng và Cảm nhận nhận mức độ tin tưởng từ người sử dụng. Theo
nhà nghiên cứu Yusniza Kamarulzaman và Anna A. Che Azmi, 2010, Mức độ tin
tưởng là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới quyết định sử dụng E-Filing tại
Malaysia.
Áp dụng cho hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng tại VN, Tôi đưa ra giả thuyết là
việc sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng chịu tác động của các yếu tố sau:
(1) Mức độ dễ sử dụng, (2) Mức độ hữu dụng, (3) Mức độ tin tưởng, (4) Thông tin
12
về công nghệ mới, (5) Khả năng ứng dụng công nghệ của người sử dụng, (6) Yếu tố
xã hội.
2.6
Khái niệm các yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng hệ thống Kê Khai
Thuế Qua Mạng
Trong phần 2.5 Tôi đã đưa ra các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng hệ thống kê
khai thuế qua mạng. Sau đây, Tôi sẽ đưa ra định nghĩa cụ thể cho các yếu tố. Những
khái niệm này đã được các nhà nghiên cứu trước sử dụng và công nhận.
(1) Mức độ dễ dàng sử dụng (PEOU - Perceived ease of use):
Mức độ dễ dàng sử dụng: Là mức độ một người tin rằng sử dụng một hệ thống cụ
thể mà không cần cố gắng (Fred Davis, 1989). Việc một công nghệ khi mới đưa vào
triển khai thì người sử dụng có dễ dàng sử dụng và sử dụng thành thạo công nghệ.
Thời gian người sử dụng làm quen và sử dụng được công nghệ mới ngắn. Dễ sử
dụng trong Kê Khai Thuế Qua Mạng thể hiện qua việc NNT nhanh chóng học được
cách sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng và dễ dàng xử lý được những trục
trặc gặp phải khi kê khai thuế, nhanh chóng trở nên chuyên nghiệp khi sử dụng hệ
thống mà không cần phải quá nỗ lực.
(2) Mức độ hữu dụng (PU - Perceived usefulness):
Mức độ hữu dụng: Mức độ một người tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ
làm gia tăng hiệu suất trong công việc của họ (Fred Davis, 1989). Việc sử dụng một
ứng dụng cơng nghệ vào thực tế đem lại những lợi ích cho người sử dụng so với khi
khơng có ứng dụng đó. Với hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng Mức độ hữu dụng
được tác giả đo lường bằng việc hệ thống này sẽ giúp tiết kiệm cho NNT chi phí về
thời gian để thực hiện lên tờ khai, nộp tờ khai và bổ sung tờ khai. Khi Kê Khai Thuế
Qua Mạng NNT không cần phải trực tiếp tới cơ quan thuế mà có thể thực hiện nộp
tờ khai ở bất kỳ nơi nào có máy tính kết nối mạng. Từ đó, năng suất cơng việc của
NNT được gia tăng.
(3) Mức độ tin cậy (PC - Perceived credibility):
Mức độ tin cậy: Gồm hai yếu tố: (1) Tính bảo mật của cơng nghệ mới khi đưa vào
triển khai. (2) Người tiêu dùng đặt tin tưởng vào chất lượng của công nghệ mới
13
(Wang et al, 2003 theo Suhani Anuar và Radiah Othman, 2010). Thứ nhất, Mức độ
tin cậy của người tiêu dùng vào hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng được tác giả đo
lường dựa vào tính bảo mật của hệ thống. NNT tin tưởng rằng hệ thống sẽ không
gây ra thất lạc hoặc bị đánh cắp mất tờ khai. Thứ hai, mức độ tin cậy được đo lường
bằng sự chính xác, kịp thời của thông tin NNT muốn gửi tới cho cơ quan thuế. NNT
tin tưởng vào việc hệ thống này sẽ hoạt động hiệu quả.
(4) Thông tin về công nghệ mới (AOI - Amount of information):
Thông tin về công nghệ mới: Bao gồm tất cả các thông tin được cung cấp để có
anh hưởng tới ý định sử dụng (Suhani Anuar và Radiah Othman, 2010). Người sử
dụng được tiếp cận với thơng tin, biết được lợi ích và dễ dàng tìm kiếm những
thơng tin liên quan khác về cơng nghệ mới. Đo lường tác động của thông tin về hệ
thống Kê Khai Thuế Qua Mạng đối với NNT là việc xem xét NNT có được cung
cấp đầy đủ các thơng tin cần thiết, biết được những lợi ích và dễ dàng tiếp cận được
những thông tin từ nhiều kênh khác nhau về hệ thống.
(5) Khả năng ứng dụng công nghệ (CSE - Computer Self-Efficacy):
Khả năng ứng dụng công nghệ: Ám chỉ niềm tin rằng người nộp thuế có khả năng
tự chủ trong việc thực hiện kê khai thuế qua mạng (Suhani Anuar và Radiah
Othman, 2010). Khi khơng có khả năng về cơng nghệ thì người sử dụng sẽ khơng
quan tâm nhiều tới lợi ích của cơng nghệ mới và dẫn đến việc khơng sử dụng cơng
nghệ này. Để có thể sử dụng phần mềm Kê Khai Thuế Qua Mạng một cách nhanh
chóng và thuần thục người sử dụng cần có những kiến thức cơ bản về máy tính sử
dụng được các phần mềm kế toán – thuế, sử dụng tốt mạng máy tính.
(6) Yếu tố xã hội (SN - Subjective norms):
Yếu tố xã hội: Được định nghĩa như sự nhận thức của một người rằng hầu hết mọi
người xung quanh anh ta nghĩ rằng anh ta nên hoặc không nên thể hiện thái độ được
nói đến (Suhani Anuar và Radiah Othman, 2010). Các yếu tố xã hội từ bên ngoài tác
động tới quyết định sử dụng công nghệ mới mà khơng liên quan tới chất lượng hoặc
tính năng của cơng nghệ mới. Khi có nhiều người sử dụng cơng nghệ mới thì những
người cịn lại bị ảnh hưởng bởi đám đơng và có mong muốn sử dụng. Trong Kê
14
Khai Thuế Qua Mạng tác động từ bên ngoài là tác động từ các yếu tố như tác động
từ bạn bè, người thân, các kênh truyền thông hoặc khi đã có một số lượng lớn NNT
sử dụng hệ thống này thì phần những người cịn lại chịu tác động tâm lý và có mong
muốn sử dụng.
Bảng 2.2: Tóm tắt nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng hệ thống Kê Khai Thuế
Qua Mạng
STT
NHÂN TỐ
I
Dễ dàng sử dụng
1
Nhanh chóng học được cách sử dụng
2
Dễ dàng trong khi Kê Khai Thuế Qua Mạng
3
Giao diện của phần mềm rõ rang
4
Dễ dàng trong việc lập tờ khai
5
NNT nhanh chóng thành thạo
II
Hữu dụng
6
Hệ thống Kê Khai Thuế Qua Mạng có thể kê khai nhiều loại thuế
7
Rút ngắn thời gian làm tờ kê khai thuế
8
Rút ngắn thời gian đi nộp thuế
III
Mức độ tin tưởng
9
Sự bảo mật về thông tin
10
Kê khai qua mạng đáng được mọi người tin cậy
11
Kê Khai Thuế Qua Mạng sẽ hạn chế lỗi
12
Kê khai qua mạng sẽ hạn chế thủ tục
IV
Thông tin
13
Nhận được đầy đủ thông tin về kê khai qua mạng
14
Được cung cấp đầy đủ thơng tin về lợi ích của kê khai qua mạng
15
Dễ dàng tìm kiếm những thơng tin về hệ thống kê khai qua mạng
V
Khả năng ứng dụng công nghệ