Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 TUẦN 27, 28, 29 ( Tháng 3 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP – LUYỆN TẬP (TUẦN 27, 28, 29) </b>



<b>Môn: Ngữ Văn 8 </b>


<b>Năm học: 2019 - 2020 </b>


<b> Nội dung ôn tập: </b>


- Xem lại những nội dung cơ bản về văn nghị luận (đã học ở lớp 7 - HKII)
- Đọc các văn bản và trả lời các câu hỏi phần “Đọc hiểu văn bản” vào tập bài


soạn:


+ Ngắm trăng
+ Đi đường
+ Chiếu dời đô
+ Hịch tướng sĩ
+ Nước Đại Việt ta
+ Bàn luận về phép học
+ Thuế máu


<b> Nội dung luyện tập: </b>


<i><b>Luyện tập1 </b></i>


-Qua bài thơ “Ngắm trăng” và “Đi đường” em có cảm nhận gì về Bác? Em


học tập ở Bác điều gì?


-Em thích nhất câu thơ nào trong hai bài thơ trên? Vì sao?


<i><b> Luyện tập 2 </b></i>



<b>Phần 1 </b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới


<i>Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến </i>


<i>vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng </i>


<i>riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đơ ở nơi trung tâm, mưu toan </i>
<i>nghiệp lớn, tính kế mn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, </i>
<i>nếu thấy thuận tiện thì dời đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. </i>
<i>Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, khơng noi </i>
<i>theo dấu cũ Chu, Thương,cứ đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không </i>
<i>được lâu bền, vận số ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn , mn vật khơng được thích </i>
<i>nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, khơng thể khơng dời đổi. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?


<b>Phần 2 </b>


Bạn bị điểm thấp trong lớp, bạn đổ lỗi cho giáo viên dạy dở. Bạn đi học
trễ, bạn đỗ lỗi là do kẹt xe. Bạn bị cơng an phạt vì tội vượt đèn đỏ bạn nói là do có
cơng chuyện bận. Những việc như đổ lỗi, tạo lý do là những biểu hiện của hiện
tượng phổ biến trong con người: khơng có khả năng chịu trách nhiệm cho bản


thân.


<i> Từ những biểu hiện trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) </i>


<i>nêu suy nghĩ của em về ý thức trách nhiệm của học sinh đối với cuộc sống. </i>



<i><b>Luyện tập3 </b></i>
<b>Phần 1 </b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới


<i>Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân </i>


<i>Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. </i>
<i>Như nước Đại Việt ta từ trước, </i>


<i>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, </i>


<i>Núi sông bờ cõi đã chia, </i>


<i>Phong tục Bắc Nam cũng khác. </i>


<i>Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập, </i>


<i>Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, </i>


<i>Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, </i>


<i>Song hào kiệt thời nào cũng có. </i>


1. Mục đích viết văn bản này của tác giả là gì?


2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?


3. Để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc tác giả đã dựa trên những yếu



tố nào ? Những yếu tố nào là sự kế thừa từ văn bản Nam quôc sơn hà


(NV7)?


<b>Phần 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Luyện tập3 </b></i>


</div>

<!--links-->
Gián án Ôn tập Ngữ văn 8
  • 14
  • 1
  • 7
  • ×