Phần I: ôn tập văn tự sự
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm đợc thế nào là văn bản tự sự, đặc điểm của văn bản tự
sự, hiểu đợc vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự
sự.
- Có kỹ năng vận dụng để viết bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố
miêu tả, biểu cảm.
II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
A/ Ôn tập lý thuyết văn tự sự:
1. Thế nào là văn bản tự sự
- Tự sự là hình thức kể lại câu chuyện theo trình tự, diễn biến dựa vào
cốt truyện, những sự việc chính và nhân vật.
GV lấy ví dụ phân tích, minh hoạ.
2. Ngôi kể trong văn bản tự sự:
GV gợi dẫn HS tìm hiểu các ngôi kể trong văn bản tự sự
- Ngôi kể thứ nhất: ngời kể tự kể về chuyện của mình, xng tôi.
- Ngôi kể thứ 3: ngời kể giấu mình nhng có mặt khắp nơi trong văn
bản, hiểu hết tâm t tình cảm, của các nhân vật.
GV đa ra dẫn chứng: truyện ngắn Lão Hạc kể ở ngôi thứ 3, Tôi đi học
kể ở ngôi thứ nhất,..
3. Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
GV: Lấy ngữ liệu mẫu trong SGK / 72- 73 để phân tích minh hoạ rồi
rút ra: trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể chi tiết về cảnh vật, nhân
vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi
cảm, sinh động.
4. Yếu tố biểu cảm trong văn bản tự sự:
GV lấy lại ngữ liệu mẫu trong SGK/ 72- 73 để gợi dẫn HS phân tích,
tìm hiểu rút ra vai trò của biểu cảm trong văn bản tự sự, đó là: làm cho
câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
B/ Luyện tập: GV lựa chọn và đa ra một số đề bài để HS luyện tập.
Nên tham khảo các đề ở trong SGK.
Với mỗi đề bài GV cần gợi ý cho HS những ý chính để các em làm
bài.
Đề 1: Hãy kể về một kỷ niệm với ngời bạn tuổi thơ khiến em xúc
động và nhớ mãi.
* Gợi ý: HS cần thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:
+ Giới thiệu bạn mình là ai?Tả bạn:hình dáng,khuôn mặt, mái tóc, nụ
cời
+ Kỷ niệm xúc động nhất là kỷ niệm về cái gì?
+ Thời gian, không gian, hoàn cảnhcủa kỷ niệm
+ Tình huống dẫn đến kỷ niệm?
+ Câu chuyện diễn ra nh thế nào? Kết thúc ra sao?
+ Điều gì khiến em xúc động nhất? Tâm trạng nh thế nào?
+ Cảm nghĩ của em về kỷ niệm đó.
Lu ý: bài viết cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho bài văn
thêm sinh động, hấp dẫn.
Đề 2: Tôi thấy mình khôn lớn.
* GV gợi dẫn HS làm bài:
1. Mở bài:Giới thiệu sơ lợc về bản thân:Tuổi, hs lớp, trờng
2. Thân bài:
- Tự rèn luyện nếp sống kỷ luật:dậy sớm tập thể dụctự lo cho bản thân,
tự giác học bài, làm bài
- Biết giúp đỡ gia đình, hớng dẫn em học bài
- Bỏ dần nhỡng thói h nh ham chơI, ích kỷBiết quan tâm đến ngời
thân, gắn bó và yêu qúi mái ấm gia đình.
- Tự đi học bằng xe đạp .
3. Kết bài:Nêu cảm nghĩ của bản thân
- Tầm nhìn đợc mở rộng, thấy khung cảnh xung quanh khác lạ, đẹp đẽ
hơn, thú vị hơn
- Sung sớng khi đợc hoà vào dòng ngời trên đờng. Cảm thấy rằng
mình đã lớn.
Đề 3: Hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật
nuôi mà em thích.
* GV gợi dẫn HS làm bài:
1. Mở bài:- Giới thiệu về con vật nuôi mà em thích
2.Thân bài: Kể về kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với con vật nuôi
đó.
+ Thời gian, không gian, hoàn cảnhcủa kỷ niệm.
+ Tình huống dẫn đến kỷ niệm?
+ Câu chuyện diễn ra nh thế nào? Kết thúc ra sao?
+ Điều gì khiến em xúc động nhất? Tâm trạng nh thế nào?
+ Cảm nghĩ của em về con vật nuôi..
Đề 4: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.
* GV gợi dẫn HS làm bài:
1. Mở bài: Giơí thiệu chung
- Thời gian xảy ra câu chuyện:năm học lớp 7
-Địa điểm:tại lớp học, giờ kiểm tra môn toán
2. Thân bài: Diễn biến câu chuyện
- Em phạm lỗi gì, chuyện xảy ra nh thế nào?
- Miêu tả sự việc xảy ra, hình ảnh thầy cô giáo trong và sau khi em
phạm lỗi(nét mặt cử chỉ, lời nói, thái độ)
- Những tình cảm của em khi sự việc xảy ra và sau sự việc ấy:lo lắng,
ân hận, buồn phiền ... quyết tâm sửa chữa
3. Kết bài:Chuyện buồn ấy đã thành kỷ niệm, nhng bài học rút ra từ đó
có tác dụng giáo dục rất sâu sắc đối với em.
Đề 5:Nừu là ngời chứng kiến cảnh lão Hạc sang kể chuyện bán chó
với ông giáo (trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao)thì em sẽ ghi lại
câu chuyện đó nh thế nào?
*Lu ý:
- Chỉ cần ghi lại đoạn lão Hạc sang nhà ông giáo kể lại chuyện mình
bán cậu vàng,tránh sa vào việc kể lại toàn bộ chuyện Lão Hạc.Ngời
viết xng tôi và có mặt trong câu chuyện nh một ngời thứ ba, ngoài
lão Hạc và ông giáo.
- Sự việc và nhân vật trong đoạn truyện này của Nam Cao đã có sẵnvới
đầy đủ các yếu tốtự sự, miêu tả , biểu cảm.Ngời viết chỉ cần thêm
nhân vật tôI và kể lại đoạn truyện này.Sau đó phát biểu những suy
nghĩ của bản thân về câu chuyện và các nhân vật trong đó(về ông
giáo, về lão Hạc)
1.Mở bài:
- Lão Hạc là hàng xóm của gia đình em và gia đình ông giáo
- Lão Hạc rất nghèo, con trai đI làm ăn xa, chỉ có chú chó vàng làm
bạn.Sau trận ốm kéo dài, lão không kiếm đợc việc làm nênchẳng có gì
mà ăn qua ngày.
-Lão quyết định bán con chó vàng, sau đó sang gặp ông giáo kể
chuyện bán chó.
2.Thân bài: Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ giữa lão Hạc và ông giáo
-Lão Hạc sang nhà ông giáo với vẻ mặt đau khổ.
- Lão kể lại việc mình vừa bán con chó cho ông giáo nghe, rồi tự trách
mình đã lừa con chó
- Ông giáo an ủi lão, cố làm cho lão vui
- Lão nhờ ông giáo 2 việc: Thứ nhất là giữ hộ mảnh vờn, chờ con trai
lão về thì giao lại; Thứ hai là gửi ông giáo ít tiền, nếu lão chết thì ông
giáo đứng ra lo liệu giúp
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em
-Lão Hạc là ngời cha rất thơng con và giàu đức hi sinh
- Số phận hẩm hiu của lão Hạc cũng là số phận chung của nông dân
Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám.
Phần II: ôn tập phơng pháp cảm thụ
tác phẩm văn học
A/ Ôn tập lý thuyết
1.Thế nào là cảm thụ văn học.
- Cảm thụ văn học là một trong những thao tác quan trọng trong việc
tiếp thu các giá trị của tác phẩm.
- Đó là sự phân tích, nhận xét đánh giá, bình luận về giá trị của tác
phẩm để làm nổi bật cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
2. Phơng pháp cảm thụ văn - Khai thác nghệ thuật ngôn từ.
- Chú ý các biện pháp nghệ thuật đặc sắc, những từ ngữ giàu sức biểu
cảm.
- Rút ra nội dung phản ánh.
- Nhận xét sâu sắc về tác gỉ và giá trị của tác phẩm.
a) Mở bài:
GV lấy ví dụ để phân tích minh hoạ: phân tích 1 đoạn trong truyện
ngắn Lão Hạc của Nam Cao.
- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
b) Thân bài:
- Khái quát giá trị đoạn trích.
c) Kết bài:
- ấn tợng, cảm nghĩ của em.
- Lời dẫn, khái quát nội dung phản ánh.
- Trích dẫn đoạn trích.
- Phân tích nghệ thuật, từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
- Rút ra nội dung
- Nêu những nhận xét, đánh giá của bản thân về tác giả, tác phẩm,
nhân vật.
- Khẳng định giá trị của đoạn trích.
- Rút ra bài học cho bản thân.