Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai tap on tap Tuan 20, 21 Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND QUẬN HẢI CHÂU
<b>TRƯỜNG THCS TÂY SƠN</b>


<b>BÀI TẬP ƠN TẬP TUẦN 20, 21</b>
Mơn: Tốn - Lớp 7


Năm học: 2019 - 2020
<i><b> A. ĐẠI SỐ:</b></i>


<b> I>. Lý thuyết:</b>


- Nêu định nghĩa của dấu hiệu? Ký hiệu của dấu hiệu là gì?


- Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Dãy giá trị của dấu hiệu? Ký hiệu của số các đơn vị điều tra
là gì?


- Thế nào là tần số của mỗi giá trị? Ký hiệu của tần số là gì?
- Ký hiệu của giá trị của dấu hiệu là gì?


<b>II>. Bài tập:</b>


<i><b>Bài 1: Điểm kiểm tra môn đá cầu (1 tiết) của học sinh lớp 7A, được bạn lớp trưởng ghi lại</b></i>
ở bảng sau:


9 8 7 7 4 10 7 9 4 9


8 4 7 5 8 8 9 5 7 8


4 7 9 5 5 5 5 9 8 7


8 10 7 8 7 10 7 8 5 7




a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì và số các giá trị của dấu hiệu đó?
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
d) Lập bảng tần số và nhận xét.
<i><b> Bài 2: Thời gian làm xong một bài tập tốn (tính theo phút) của 20 học sinh trong một </b></i>
lớp được ghi lại trong bảng sau:
9 8 9 8 5 10 7 9 8 6


8 7 4 9 7 4 9 10 4 5


a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì và số các giá trị của dấu hiệu đó?
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
d) Lập bảng tần số và nhận xét.
<b>Bài 3: Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 công nhân trong một phân xưởng sản</b>
xuất ta có bảng số liệu như sau :
6 8 9 6 9 3 7 6 8 7


3 9 5 10 5 8 9 9 4 8
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì và số các giá trị của dấu hiệu đó?


b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?


c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
d) Lập bảng tần số và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> A. HÌNH HỌC:</b></i>
<b> I>. Lý thuyết:</b>



- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.


- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.


- Thế nào là tam giác cân? Nêu các tính chất của tam giác cân? Nêu các cách để chứng minh
tam giác cân


- Thế nào là tam giác vuông cân? Nêu các tính chất của tam giác vng cân? Số đo mỗi góc
nhọn trong tam giác vng cân là bao nhiêu?


- Thế nào là tam giác đều? Nêu các tính chất của tam giác đều? Có bao nhiêu cách để chứng
minh tam giác đều? Nêu rõ từng cách.


<b>II>. Bài tập:</b>
<b> Bài 1:</b>


a) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 500<sub>.</sub>


b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 600<sub>.</sub>


<b> Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A có </b><sub>A = 100</sub> 0 <sub>.</sub><sub>Lấy điểm M thuộc cạnh AB, điểm N</sub>


thuộc cạnh AC sao cho AM = AN. Chứng minh rằng MN // BC.


<b> Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AC, điểm K thuộc cạnh AB</b>
sao cho AH = AK. Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng <i>OBC</i>là tam
giác cân.


<b> Bài 4: Cho tam giác đều ABC. Lấy điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC,</b>


CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng <i>DEF</i>là tam giác đều.


<b> Bài 5: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ</b>
đường thẳng song song với BC. Gọi giao điểm của đường thẳng này với AB, AC theo thứ
tự là D, E. Chứng minh rằng: DE = BD + CE.


</div>

<!--links-->

×